Nguyên nhân: Do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (sau Chiến tranh thế giới thứ nhất).. Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam kéo dài hơn 30 năm.[r]
(1)Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 - 1939)
Ngày 4/5/1919, biểu tình 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh. Diễn biến Mục tiêu: phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch nước đế quốc.
Phong trào lôi kéo đông đảo tầng lớp tham gia đặc biệt công nhân.
Mở đầu cao trào chống đế quốc, phong kiến Trung Quốc.
Ý nghĩa Đánh dấu bước chuyển từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới.
Góp phần truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Trung Quốc → Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập
Hậu nặng nề Chiến tranh giới thứ Nguyên nhân
Chính sách áp bóc lột thực dân Anh
Lực lượng: Đông đảo tầng lớp nhân dân (nông dân, công nhân…)
Hình thức: Hình thức đấu tranh phong phú với biện pháp hịa bình, khơng dùng bạo lực… Lãnh đạo: Đảng Quốc đại đứng đầu M Ganđi.
Kết quả: Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập (12/1925). PHONG
TRÀO NGŨ TỨ
VÀ SỰ THÀNH LẬP ĐCS
TRUNG QUỐC
(2)Bài 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Sự lớn mạnh giai cấp tư sản Nét so với năm
đầu kỉ XX Sự trưởng thành giai cấp vô sản.
Giai cấp tư sản dân tộc: đấu tranh đòi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị… Diễn biến, kết quả → Chính đảng tư sản thành lập Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai… Giai cấp vô sản: trưởng thành với đời đảng Cộng sản Inđônêxia,
Việt Nam, Mã Lai, Philippin…→ Nhiều đấu tranh vũ trang diễn
Nguyên nhân: Do sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp (sau Chiến tranh giới thứ nhất). Khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam kéo dài 30 năm. Ở Lào
Phong trào đấu tranh Khởi nghĩa người Mèo Chậu Pachay lãnh đạo (1918-1922).
Ở Campuchia: Phong trào chống thuế, chống bắt phu diễn mạnh mẽ nhiều tỉnh
Năm 1930, Đảng CS Đơng Dương đời, mở thời kì cách mạng Đông Dương Những năm 1936-1939, phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương diễn sôi nước Đông Dương
KHÁI QUÁT PHONG
TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Ở ĐÔNG NAM Á
PHONG TRÀO
(3)Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
Chính sách xâm lược Những năm 30 (TK XX), Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với thành liên minh Các nước phát xít phát xít (Trục Béclin – Rôma – Tôkiô), gây chiến tranh xâm lược.
Hitle tuyên bố xóa bỏ Hòa ước Véc-xai, tiến tới xây dựng nước “Đại Đức”. Liên Xô: Chủ trương liên kết với Anh, Pháp chống phát xít nguy chiến tranh.
Thái độ nước lớn Anh, Pháp: thực sách nhượng phát xít, đẩy phát xít cơng Liên Xơ. Mĩ thi hành sách trung lập, không can thiệp.
Tháng 3/1938, Đức chiếm Áo chuẩn bị thơn tính Tiệp Khắc.
Hồn cảnh: Tháng 9/1938, Hội nghị Muy-ních diễn gồm Anh, Pháp, Đức, Italia. Hội nghị Muy-ních Anh, Pháp trao vùng Xuy-đéc Tiệp Khắc cho Đức.
Nội dung: Đức cam kết chấm dứt việc thơn tính Châu Âu.
Đức công Ba Lan (1/9/1939) Anh, Pháp tuyên chiến với Đức (3/9/1939) Giai đoạn 1(9/1939-6/1941) → Chiến tranh giới bùng nổ
(LX chưa tham chiến) Tính chất: mang tính chất chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. Đức công Liên Xô (22/6/1941)
Nhật công Mĩ Trân Châu cảng (7/12/1941) →Mĩ tham chiến. Giai đoạn Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập (1/1/1942) gồm 26 nước.
(6/1941-8/1945) Chiến thắng Xtalingrát Hồng quân Liên xô → Tạo bước ngoặt chiến tranh (LX tham chiến ) Năm 1943, phát xít Italia sụp đổ.
Đức tuyên bố đầu hàng (9/5/1945), chiến tranh kết thúc châu Âu. Nhật tuyên bố đầu hàng (15/8/1945), chiến tranh giới kết thúc.
Tính chất: mang tính chất chiến tranh nghĩa chống phát xít. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt với vai trị lớn thuộc Mĩ, Anh Liên Xô. Hậu Gần 60 triệu người chét, 90 triệu người bị thương, tàn phá nặng nề sở vật chất. Trật tự giới thay đổi, mở giai đoạn lịch sử giới đại.
Tác động: Tác động lớn đến phong trào cách mạng giới – Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam. CON
ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH
(4)LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
Chính trị: Giữa kỉ XIX, Việt Nam độc lập, có chủ quyền, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. Nông nghiệp: sa sút, mùa, đói thường xuyên.
Kinh tế Cơng - thương nghiệp: đình đốn sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn Quân sự: lạc hậu, đối ngoại sai lầm “ cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây…
Xă hội: Đời sống nhân dân khó khăn, nhiều khởi nghĩa nổ ra.
Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến cửa biển Đà Nẵng (31/8/1858) Pháp công Đà Nẵng (1/9/1858), mở đầu xâm lược Việt Nam Chiến Đà Nẵng Quân ta anh dũng chiến đấu → Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp (1858) bước đầu bị thất bại
Pháp đánh chiếm thành Gia Định (2/1859), qn triều đình nhanh chóng tan rã Chiến Gia Định Các đội dân binh anh dũng chiến đấu → buộc Pháp chuyển sang KH đánh lâu dài (1859)
Pháp chiếm đồn Chí Hịa (2/1861), Định Tường (4/1861), Biên Hịa (12/1861). Pháp chiếm tỉnh miền Đông Chiếm Vĩnh Long (3/1862).
Nam Kì (1861-1862) Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa). Nhân dân tổ chức kháng chiến, tiêu biểu nghĩa qn Trương Định (Gị Cơng).
Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, Pháp chiếm tỉnh miền Tây An Giang, Hà Tiên).
Nam Kì (1867) Phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao Tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền…
Kết quả: thất bại (do chênh lệch lực lượng, vũ khí thơ sơ…) TÌNH
HÌNH VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ
XIX
TIẾN TRÌNH
PHÁP XÂM LƯỢC
(5)Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Quá trình chuẩn bị: Phái gián điệp Bắc dị xét tình hình, liên lạc với Đuy-Puy để hành động, tổ chức đạo quân nội ứng. Năm 1873, quân Pháp Gác-Ni-ê huy đưa quân Bắc.
Diễn biến Pháp gởi tối hậu thư cho Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (19/11/187) yêu cầu nộp thành. Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội (20/11/1873).
Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu Quan quân triều đình hi sinh anh dũng Ô Quan Chưởng. Kháng chiến Bắc Kì Trong thành, Tổ đốc Nguyễn Tri Phương huy (1873-1874) quân sĩ anh dũng chiến đấu ông hi sinh Nhân dân: Tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy lần 1, giết chết Gác-ni-ê → Pháp
hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình. →Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874), dâng tỉnh Nam Kì cho Pháp Bối cảnh: Những năm 70 (TK XIX), Pháp chuyển sang giai đoạn CNĐQ → Cần thị trường nguyên liệu
Năm 1882, Ri-vi-e huy quân Pháp kéo Bắc (vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874). Diễn biến Quân Pháp đổ lên Hà Nội (3/41882) Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội (25/4/1882). Quan qn triều đình: Khi Pháp cơng thành Hà Nộ, Tổng đốc Hoàng Diệu Kháng chiến Bắc Kì huy quân sĩ anh dũng chiến đấu ông hi sinh (1882-1883) Nhân dân: Tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy lần (19/5/1883) giết chết Ri-vi-e. Bối cảnh: Được tin Pháp cơng Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến
Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (25/8/1883), Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884).
Nam kì: xứ thuộc địa
Nội dung: Triều đình thừa nhận bảo hộ Pháp Việt Nam Bắc kì: xứ bảo hộ
Trung kì: triều đình quản lí →Từ đây, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến
TD PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ
NHẤT (1873)
TD PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN HAI (1882-1883)
HIỆP ƯỚC 1883, 1884
(6)Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Sau Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt, phong trào chống Pháp tiếp tục phát triển với kháng cự số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân Nguyên nhân Sự tồn phái chủ chiến triều đình Huế (đứng đầu Tơn Thất Thuyết).
Đêm rạng 5/7/1885, phái chủ chiến cơng qn Pháp đồn Mang Cá Tịa Khâm sứ → Kế hoạch thất bại, vua Hàm Nghi chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh Vua Hàm Nghi chiếu Cần vương →
Phong trào Cần vương bùng nổ Địa bàn: Rộng khắp nước, Bắc kì Trung kì
1885 – 1888 Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
Lực lượng: đông đảo nhân dân.
Các giai đoạn Kết quả: Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị bắt bị lưu đày sang Angiêri. phát triển Địa bàn: Phong trào quy tụ thành trung tâm lớn Bắc kì Trung kì.
1888 – 1896 Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. Lực lượng: đông đảo nhân dân.
Kết quả: 1896, KN Hương Khê thất bại→ phong trào Cần vương kết thúc. Địa bàn hoạt động: Bãi Sậy (Hưng Yên).
Khởi nghĩa Bãi Sậy Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật
(1883-1892) Kết quả: Năm 1892, phong trào gặp nhiều khó khăn ta rã Địa bàn: Căn Hương Khê (Hà Tĩnh).
Khởi nghĩa Hương Khê Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng. (1885-1896) Kết : 1896, phong trào kết thúc.
Ý nghĩa: Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Ngun nhân: đời sống nơng dân khó khăn, sách bình định Pháp Khởi nghĩa Yên Thế Địa bàn hoạt động: Yên Thế (Bắc Giang).
(1884-1913) Lãnh đạo: Đề Nắm, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).
Hoạt động bật nhất: tham gia vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội (1908). Kết quả: 1913, phong trào tan rã
Đặc điểm: Là phong trào đấu tranh tự phát nông dân (không nằm phong trào Cần Vương).
PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG
BÙNG NỔ
CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
(7)Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Bối cảnh: Năm 1897, Pôn-đu-me sang làm Tồn quyền Đơng Dương, tiến hành khai thác thuộc địa lần I.
Nông nghiệp: Cướp ruộng đất lập đồn điền → nhiều nông dân khơng cịn tư liệu sản xuất Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác mỏ Một số nghành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến …ra đời Chuyển biến Thương nghiệp: Pháp độc quyền chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế.
Giao thông vận tải: Pháp đầu tư xây dựng nhằm phục vụ công khai thác thuộc địa mục đích quân
→ Phương thức sản xuất TBCN du nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, phương thức bóc lột phong kiến trì đời sống xã hội
Giai cấp địa chủ phong kiến: Một phận giàu lên, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân. Một số địa chủ vừa nhỏ bị Pháp chèn ép nên nhiều có tinh thần u nước
Giai cấp nông dân: Số lượng đơng đảo nhất, bị áp bóc lột nặng nề nên căm thù đế quốc phong kiến.
Giai cấp cơng nhân: Bị bóc lột nặng nề, có tinh thần u nước, tích cực tham gia phong trào chống Pháp, cải thiện đời sống
Tầng lớp tư sản Việt Nam: Kinh doanh, mở xí nghiệp…bị Pháp kìm hãm, chèn ép nên lực yếu.
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Gồm tiểu thương, tiểu chủ, công chức, học sinh, sinh viên…
→ Sự biến đổi xã hội tạo điều kiện cho xuất xu hướng cứu nước đầu kỉ XX NHỮNG
CHUYỂN
BIẾN VỀ KINH
TẾ
NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VỀ
(8)Bài 23: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC VAØ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Chủ trương: Chống Pháp, giành độc lập phương pháp bạo động (cách tổ chức, lực lượng khác trước) Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, kinh tế phát triển, trị tiến bộ.
Thành lập Hội Duy tân (1904), chủ trương đánh Pháp giành độc lập, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến Hoạt động: Tổ chức phong trào Đông du - đưa niên sang Nhật du học (1904-1908).
Thành lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912, Quảng Châu) với tư tưởng Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam Kết quả: Cuối năm 1913, Phan Bội Châu bị bắt → Cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn
Chủ trương: Cứu nước biện pháp cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến (là điều kiện tiên để giành độc lập).
Ông với số sĩ phu yêu nước mở vận động tân Trung Kì (1906) Hoạt động: Hình thức: Cổ động phát triển cơng thương nghiệp, mở trường dạy học theo lối mới, vận động cải cách trang phục lối sống
Tiêu biểu phong trào chống thuế Trung Kì (1908)
Kết quả: Năm 1908, ơng chịu án tù năm Côn Đảo Bọn thực dân đưa ông sang Pháp (1911)
PHAN BỘI CHÂU
VÀ XU HƯỚNG
BẠO ĐỘNG
PHAN CHÂU TRINH
VÀ XU HƯỚNG
(9)Bài 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
Năm 1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Pháp tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa Đông Dương
Tăng thuế, bắt nhân dân mua công trái, vơ quét lúa gạo, kim loại đưa Pháp. Những biến động kinh tế Cướp đoạt ruộng đất mở đồn điền, bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang công nghiệp phục vụ chiến tranh
Tăng cường đầu tư khai thác mỏ (than), kinh doanh người Việt mở rộng, số xí nghiệp xuất
Nạn bắt lính sách Pháp làm đời sống nơng dân bị bần cùng, diện tích trồng lúa bị thu hẹp, sưu thuế nặng nề. Tình hình phân hóa xã hội Giai cấp ơng nhân tăng nhanh số lượng.
Tư sản người Việt Tiểu tư sản tăng số lượng lực kinh tế tạo điều kiện hình thành giai cấp sau chiến tranh Địa bàn: Trung kỳ biên giới Việt – Trung
Hoạt động Việt Nam Hình thức: Vũ trang.
Quang phục hội Lực lượng: Chủ yếu công nhân, viên chức hỏa xa. Kết quả: Thất bại.
Phong trào Hội kín Địa bàn: Nam Kì Nam Kì Hình thức: Vũ trang. Lực lượng: Nông dân Kết quả: Thất bại
Địa bàn: Trên khắp nước
Phong trào cơng nhân Hình thức: Đấu tranh trị kết hợp với vũ trang. Mục tiêu: Địi quyền lợi kinh tế (mang tính tự phát). Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911- 1918) (xem thêm SGK).
HẾT TÌNH
HÌNH KINH
TẾ - XÃ HỘI
PHONG TRÀO
ĐẤU TRANH
VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
XUẤT HIỆN KHUYNH
HƯỚNG CỨU NƯỚC