1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

[Đề cương ôn tập Học kì 2] - Môn: Lịch sử 11

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nguyên nhân chủ yếu nào làm bùng nổ phong trào dấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương.. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhấtD[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 11 (HKII) CHƯƠNG III

Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 - 1939). * Nhận biết:

Câu 1: Ngày 4/5/1919, gắn liền với bùng nổ phong trào Trung Quốc? A Cách mạng Tân Hợi B Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc C Phong trào Ngũ Tứ D Phong trào Tứ Ngũ

Câu 2: Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919) diễn nhằm mục đích gì? A Lật đổ quyền Mãn Thanh B Đánh đuổi nước đế quốc

C Đòi quyền tự dân chủ D Phản đối âm mưu xâu xé nước đế quốc Câu 3: Mở đầu phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919) đấu tranh lực lượng nào?

A.Học sinh, sinh viên B Nông dân, công nhân C Tư sản, tiểu tư sản D Tiểu tư sản, nông dân Câu 4: Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919) nổ đâu?

A Nam Kinh B Bắc Kinh C Hồng Công D Thượng Hải Câu 5: Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919) lôi đông đảo tầng lớp tham gia, đặc biệt giai cấp ?

A Nông dân B Công nhân C Tư sản D Tiểu tư sản * Thông hiểu:

Câu 6: Qua phong trào Ngũ tứ đánh dấu xuất giai cấp vũ đài trị lược lượng độc lập?

A Nông dân B Công nhân C Tư sản D Tiểu tư sản Câu 7: Ý sau ý nghĩa phong trào Ngũ tứ Trung Quốc?

A Mở đầu cao trào chống đế quốc phong kiến Trung Quốc B Giai cấp công nhân Trung Quốc bước lên vũ đài trị C Đánh dấu bước chuyển từ CM DCTS kiểu cũ sang kiểu D Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển

Câu 8: Yếu tố chứng tỏ cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu qua phong trào Ngũ tứ?

A Có tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân B Học sinh, sinh viên tham gia đông đảo

C Giai cấp vô sản trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng D Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển

Câu 9: Tư tưởng truyền bá vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ tứ? A Tư tưởng tư sản. B Tư tưởng phong kiến

C Chủ nghĩa Mác-Lênin D Tư tưởng Mao Trạch Đông

Câu 10 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ?

A Đảng giai cấp tư sản thành lập B Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập C Giai cấp cơng nhân xuất vũ đài trị D Chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Trung Quốc

(2)

A Cách mạng Trung Quốc có đảng vơ sản lãnh đạo. B Cách mạng Trung Quốc có đảng tư sản lãnh đạo C Chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Trung Quốc D Mở hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng

Câu 12: Chủ trương Đảng Quốc đại phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ (1918-1929) là A đấu tranh bạo lực, đánh đuổi thực dân Anh

B đấu tranh biện pháp hịa bình, khơng sử dụng bạo lực C đấu tranh vũ trang kết hợp với biện pháp hịa bình

D kêu gọi người Ấn Độ sử dụng hàng Ấn Độ

Câu 13: Sự đời Đảng Cộng sản Ấn Độ (12-1925) có ý nghĩa gì?

A Thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ B Làm bùng nổ sóng đấu tranh nhân dân Ấn Độ

C Lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

D Thúc đẩy phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ khắp Ấn Độ * Vận dụng

Câu 14: Nét phong trào Ngũ tứ Trung Quốc (1919) gì? A Có nhiều học sinh, sinh viên tham gia sôi

B Chuyển từ cách mạng DCTS kiểu cũ sang CM DCTS kiểu C Có lý luận trị rõ ràng, lĩnh vững vàng

D Lực lượng công nhân tham gia với vai trò nồng cốt PHẦN TỰ LUẬN.

Câu Phong trào Ngũ Tứ thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. óóó

BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. * Nhận biết:

Câu Sau chiến tranh giới thứ nhất, kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á?

A Hậu Chiến tranh giới thứ nhất. B Phong trào cách mạng châu Á phát triển

C Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917). D Hội nghị Vécxai- Oasinhtơn

Câu 2: Sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản nước Đông Nam Á đề mục tiêu gì phong trào đấu tranh?

A Đòi quyền tự dân chủ. B Đòi quyền lợi kinh tế C Đòi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị D Địi tự ngơn luận Câu 3: Đảng cộng sản nước đời sớm nước Đông Nam Á? A Việt Nam. B Inđônêxia C Mã lai D Philippin

Câu 4: Sau chiến tranh giới thứ nhất, nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào dấu tranh chống Pháp nước Đông Dương?

A Hậu Chiến tranh giới thứ nhất. B Chính sách đàn áp thực dân Pháp C Chính sách khai thác thuộc địa Pháp D Ảnh hưởng cách mạng giới Câu 5: Cuộc khởi nghĩa người Mèo (ở Lào) lãnh đạo?

A Chậu Pa-chay B Ong kẹo C Com-ma-đam D Pu- côm- bô * Thông hiểu:

Câu 6: Bước tiến rõ rệt phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á Sau chiến tranh giới thứ ?

(3)

B Phong trào đấu tranh diễn với nhiều hình thức phong phú C Phong trào có tham gia nhiều giai cấp, tầng lớp D Các phong trào giành thắng lợi

Câu 7: Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có điểm gì bật?

A Xuất hình thức đấu tranh trị B Nổ khởi nghĩa vũ trang

C Có tham gia nhiều giai cấp, tầng lớp

D Phong trào đấu tranh diễn với nhiều hình thức phong phú

Câu 8: Đảng Cộng sản Đơng Dương đời (1930) có ý nghĩa cách mạng Đông Dương? A Mở thời kì cách mạng Đơng Dương

B Đưa phong trào đấu tranh Đông Dương từ tự phát sang tự giác C Cách mạng Đơng Dương bước đầu có liên kết

D Quyết định thắng lợi cách mạng Đông Dương

Câu 9: Đảng Cộng sản Đơng Dương đời (1930) có vai trị to lớn cách mạng ba nước A Việt Nam, Thái Lan, Philippin

B Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia C Việt Nam, Lào, Campuchia D Thái Lan, Lào, Campuchia PHẦN TỰ LUẬN

Câu Khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á

Câu Những nét phong trào đấu tranh chống pháp Lào Campuchia óóó

Bài 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 - 1945). * Nhận biết:

Câu 1: Những năm 30 (thế kỉ XX), Đức, Italia, Nhật Bản liên kết thành A khối Liên minh B khối Hiệp ước C liên minh phát xít D khối đồng minh Câu 2: Khi khối phát xít hình thành có hành động gì?

A Gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi giới B Chuẩn bị công Liên Xô C Tăng cường chạy đua vũ trang D Thực sách hịa bình Câu 3: Năm 1937, phát xít Nhật thực kế hoạch gì?

A Xâm lược nước châu Á B Xâm lược Việt Nam

C Hịa hỗn với Anh, Pháp, Mĩ D Xâm lược toàn lãnh thổ Trung Quốc Câu 4: Sau lên nắm quyền, Hítle đưa nước Đức hướng tới mục tiêu gì?

A Chuẩn bị công nước Tây Âu B Chuẩn bị công Liên Xô C Thành lập nước “Đại Đức” D Xây dựng nước Đức hịa bình Câu 5: Hồn cảnh diễn hội nghị Muy-ních?

A Đức chiếm Áo B Đức đòi vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) C Đức công Ba Lan D Đức công Liên Xơ

Câu 6: Tham gia Hội nghị Muy-ních (9/1938) gồm có nước nào?

A Anh, Pháp, Đức, Tiệp Khắc B Anh, Pháp, Đức, Liên Xô C Anh, Pháp, Đức, Italia D Anh, Pháp, Đức, Mĩ

Câu 7: Sự kiện nước Đức kí văn đầu hàng khơng điều kiện (9/5/1945), đánh dấu bước ngoặt gì Chiến tranh giới thứ hai?

A Liên Xổ giải phóng hồn tồn lãnh thổ B Chiến tranh chấm dứt châu Âu

(4)

*Thông hiểu:

Câu 8: Trong bối cảnh nước phát xít đẩy mạnh sách xâm lược, thái độ Liên Xô nào?

A Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm B Khơng quan hệ với chủ nghĩa phát xít C Ủng hộ chủ nghĩa phát xít D Giữ thái độ trung lập

Câu 9: Trước nguy gây chiến tranh chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ chủ trương A hịa hỗn với chủ nghĩa phát xít

B chuẩn bị lực lượng đối phó với chủ nghĩa phát xít

C liên kết với Anh, Pháp chống phát xít nguy chiến tranh D khơng can thiệp trước hành động chủ nghĩa phát xít

Câu 10: Trước nguy chủ nghĩa phát xít, sách Anh, Pháp Liên Xơ nào?

A Liên kết với Liên Xô chống phát xít B Hịa hỗn, tránh đối đầu với Liên Xơ

C Tìm cách đối đầu, gây căng thẳng với Liên Xơ D Nhân nhượng, đẩy phát xít công Liên Xô

Câu 11: Quyết định quan trọng Hội nghị Muy-ních (9/1938) là A Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức

B Đức cam kết công Liên Xô

C Đức, Italia cam kết không công châu Âu D Anh, Pháp tuyên bố bảo vệ Tiệp Khắc

Câu 12: Sự kiện mở đầu Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ?

A Đức chiếm Áo B Đức cơng Ba Lan C Đức chiếm tồn Tiệp Khắc D Hội nghị Muy-ních Câu 13: Đức thực chiến lược cơng Liên xơ (22/6/1941)? A Đánh chắc, tiến B Đánh lâu dài

C Vừa đánh vừa phong thủ D Đánh nhanh, thắng nhanh (chớp nhoáng) Câu 14: Chiến thắng Hồng quân Liên Xô làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhống Hítle?

A Chiến thắng Mát-xcơ-va B Chiến thắng Lê-nin-grát C Chiến thắng Xta-lin-grát D Chiến thắng Cuốc-xcơ

Câu 15: Chiến thắng Hồng quân Liên Xô tạo nên bước ngoặt Chiến tranh giới thứ hai?

A Chiến thắng Lê-nin-grát B Chiến thắng Mát-xcơ-va C Chiến thắng Cuốc-xcơ D Chiến thắng Xta-lin-grát

Câu 16: Chiến thắng Xtalingrat Hồng quân Liên Xô có ý nghĩa Chiến tranh thế giới thứ hai?

A Đánh bại hoàn toàn quân Đức B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Làm suy yếu phe phát xít D Buộc phát xít Đức phải đầu hàng Câu 17: Những nước đứng đầu Mặt trận đồng minh chống phát xít

A Anh, Pháp, Mĩ B Liên Xô, Anh, Pháp C Liên Xô, Anh, Mĩ D Pháp, Anh, Trung Quốc Câu 18: Nội dung hậu Chiến tranh giới thứ hai? A Hội Quốc liên thành lập gồm 44 nước

B Tình hình giới có nhiều thayđổi

(5)

Câu 19: Sự kiện Nhật Bản đầu hàng không điều kiện (15/8/1945) đánh dấu bước ngoặt quan trọng gì?

A Quân Nhật thức ngừng chiến đấu mặt trận B Chiến tranh giới thứ hai kết thúc toàn giới C Các nước thuộc địa Nhật hồn tồn giải phóng D Khẳng định thắng lợi phe Đồng minh Mĩ đứng đầu

Câu 20: Lí sau yếu tố buộc Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh giới thứ hai?

A Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hirôisma Nagaxaki B Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đơng Nhật Bản Mãn Châu C Chính phủ Nhật Bản nhân dân muốn đầu hàng để kết thúc chiến tranh D Quân Mĩ uy hiếp, đánh phá thành phố lớn Nhật Bản không quân * Vận dụng

Câu 21: Tại Đức công Ba Lan (1/9/1939), Anh, Pháp tuyên chiến với Đức (3/9/1939) không đánh?

A Anh, Pháp sợ quân Đức mạnh B Anh, Pháp muốn Đức chiếm Ba Lan C Anh, Pháp nhân nhượng để Đức công Liên Xô D Anh, Pháp chưa kịp chuẩn bị lực lượng Câu 22: Tính chất giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ hai (từ 9/1939 đến 6/1941) mang tính chất phi nghĩa

A Liên Xô chưa tham chiến

B tranh giành thuộc địa nước đế quốc C Mặt trận Đồng minh chống phát xít chưa thành lập D hàng chục triệu người chết bị thương

Câu 23: Sự kiện đưa đến Mĩ tuyên chiến với phe phát xít?

A Đức cơng Liên Xô B Nhật công Trân Châu cảng C Đức công Ba Lan D Italia đánh chiếm châu Phi Câu 24: Những nước có vai trị to lớn việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức?

A Anh, Pháp, Mĩ B Anh, Mĩ C Liên Xô, Mĩ D Anh, Mĩ, Liên Xơ Câu 25: Nước có vai trị to lớn việc tiêu diệt đạo quân Quan Đông Nhật?

A Anh B Mĩ C Liên Xô D Mĩ, Liên Xô Câu 26: Vai trị to lớn Liên Xơ Chiến tranh giới thứ hai thể hiện

A Là trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít B Đi đầu Mặt trận Đồng minh chống phát xít

C Tham gia giải phóng nước Đơng Âu khỏi chủ nghĩa phát xít D Chiến thắng Đức Xtalingrat, tạo bước ngoặt chiến tranh

Câu 27: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, nhân loại có hành động để chống nguy chiến tranh hủy diệt?

A Chống chủ nghĩa khủng bố B Chống vũ khí hạt nhân

C Chống chạy đua vũ trang D Chống chiến tranh sắc tộc, tôn giáo Câu 28: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, tổ chức quốc tế có vai trò to lớn

việc bảo vệ hịa bình giới?

A ASEAN B Hội quốc liên C Liên Hợp quốc D NATO Câu 29 Lực lượng nồng cốt chiến chống chủ nghĩa phát xít?

A Nhân dântiến giới B Hồng quân Liên Xô

C Ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh D Nhân dân nước thuộc địa PHẦN TỰ LUẬN

(6)

Câu 2: Những kiện đưa đến chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt. Câu 2: Tính chất giai đoạn Chiến tranh

Câu 3: Vai trị Liên Xơ Chiến tranh giới thứ 2. óóó

LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)

*Nhận biết:

Câu 1: Giữa kỉ XIX, Việt Nam quốc gia nào?

A Quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền B Là thuộc địa Pháp C Là thuộc địa Tây Ban Nha D Phụ thuộc vào Pháp Câu 2: Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt nam tình trạng

A phát triển B phát triển mạnh C khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng D ổn định

Câu 3: Nơi mở đầu công xâm lược Việt Nam thực dân Pháp là

A kinh thành Huế B bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) C cửa biển Thuận An D Sài Gòn – Gia Định

Câu 4: Âm mưu thực dân Pháp công Đà Nẵng là

A làm cứ, công vào Gia Định B làm cứ, công Huế

C làm cứ, kéo quân sang Lào D làm cứ, công Campuchia Câu 5: Người huy quân ta chiến đấu chống Pháp bảo vệ mặt trận Đà Nẵng Gia Định (1858 -1860) ai?

A Trương Định B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Hữu Huân D Nguyễn Tri Phương

Câu 6: Người huy trận đánh chìm tàu Ét-pê-răng Pháp sơng Vàm Cỏ Đông là A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Hữu Huân

C Trương Định D Nguyễn Trung Trực

Câu 7: Khi thực dân Pháp nổ súng công Gia Định, quân triều đình chiến đấu nào? A Chiến đấu liệt B Đẩy lùi quân Pháp

C Phòng thủ thành D Nhanh chóng tan rã Câu 8: Khi quân Pháp cơng thành Gia Định, chúng ln gặp phải khó khăn gì?

A Sự chống trả liệt quân triều đình B Thành Gia Định xây dựng kiên cố C Lực lượng qn triều đình đơng D Các đội dân binh chiến đấu anh dũng Câu 9: Những năm 1861-1862, sau chiếm Đại đồn Chí Hịa, Pháp chiếm ln ba tỉnh Nam Kì tỉnh nào?

A Gia Định, Định Tường, Biên Hòa B Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long C Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long D Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Câu 10: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) nhà Nguyễn kí với Pháp hoàn cảnh nào? A Pháp chiếm thành Gia Định

B Pháp chiếm Đại đồn Chí Hịa

C Phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao D Phong trào kháng chiến nhân dân ta lắng xuống

Câu 11: Ý sau nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A Triều đình nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì

B Mở số cửa biển cho thương nhân Pháp, Tây Ban Nha vào tự buôn bán C Pháp cam kết rút quân khỏi Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì

(7)

Câu 12: Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì tỉnh nào?

A Gia Định - Biên Hòa - Vĩnh Long B Vĩnh Long - An Giang - Hà Tiên C Gia Định – Biên Hòa – Hà Tiên D Gia Định – Định Tường – Biên Hịa Câu 13: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì tỉnh nào?

A Gia Định - Biên Hòa - Vĩnh Long B Vĩnh Long - An Giang - Hà Tiên C Gia Định – Biên Hòa – Hà Tiên D Gia Định – Định Tường – Biên Hòa Câu 14: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình thực hành động cam kết vối Pháp?

A Giải tán nghĩa binh chống Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì B Cho Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì

C Đàn áp kháng chiến chống Pháp tỉnh Nam Kì D Ủng hộ nhân dân tỉnh Nam Kì chống Pháp

* Thông hiểu:

Câu 15: Ý sau khơng nói tình hình nông nghiệp nước ta kỉ XIX? A Ruộng đất khẩn hoang rơi vào tay địa chủ B Hiện tượng dân lưu tán phổ biến C Vua quan sức cướp đoạt ruộng đất D Nạn mùa đói thường xun Câu 16: Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn khiến nước ta nào?

A Kinh tế chậm phát triển B Chính trị khơng ổn định

C Mâu thuẩn xã hội lên cao D Nước ta bị cô lập với giới bên Câu 17: Giữa kỉ XIX, sai lầm lớn sách đối ngoại nhà Nguyễn gì? A Cho tư nước ngồi vào Việt Nam bn bán

B Cho nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo

C Thực sách “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây D Không giao lưu buôn bán với tất nước

Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam A truyền đạo Kitô B mở rộng thị trường

C truyền bá văn hóa phương Tây D khai hóa văn minh cho nhà Nguyễn Câu 19: Dựa vào cớ Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?

A Nhà Nguyễn thực sách “đóng cửa”

B Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa, giết giáo sĩ phương Tây C Nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng, suy yếu

D Nhà Nguyễn gây chiến với Pháp

Câu 20: Yếu tố nguyên nhân chủ yếu để Pháp đưa quân vào Gia Định (2/1859)? A Gia Định Nam Kì vựa lúa Việt Nam B Quân triều đình nhà Nguyễn Gia Định C Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng D Gia Định có đường sang Camphuchia Câu 21: Tên vị vua nhà Nguyễn thời kì Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam

A vua Gia Long B vua Minh Mạng C vua Tự Đức D vua Hàm Nghi Câu 22: Ai người nhân dân phong “Bình Tây Đại ngun sối” kháng chiến chống Pháp?

A Trương Định B Nguyễn Tri Phương C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Hữu Huân

Câu 23: Căn Tân Hòa, Tân Phước nghĩa quân Trương Định kháng chiến chống Pháp, thuộc tỉnh nào?

A Long An B Tiền Giang C Vĩnh Long D An Giang * Vận dụng:

(8)

A nhà Nguyễn không cho Tây Ban Nha vào Việt Nam buôn bán B sô giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giết hại C Tây Ban Nha đồng minh Pháp

D Tây Ban Nha muốn xâm lược Việt Nam

Câu 25: Đâu nguyên nhân làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp năm 1858 - 1859?

A quân triều đình chống trả liệt B quân pháp thiếu lương thực, vũ khí C quân dân ta anh dũng chiến đấu D nội quân Pháp bị chia rẽ

Câu 26: Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, nhận chức Lãnh binh An Giang, Phú Yên Nhưng ông chống lệnh triều đình… Hành động Trương Định nói lên điều gì?

A Coi thường triều đình B Khơng muốn làm quan triều đình C Thể lòng yêu nước, tâm chống Pháp D Lo sợ trước sức mạnh Pháp Câu 27: Dựa vào sở Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1862, đem quân chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì?

A Triều đình khơng giao tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp B Triều đình khơng mở cửa biển cho Pháp tư bn bán

C Triều đình khơng ngăn phong trào đấu tranh tỉnh miền Đông Nam Kì D Triều đình khơng bồi thường chiến phí cam kết Hiệp ước

Câu 28: Tại nói kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì trở nên khó khăn sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?

A Vì ba tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay Pháp

B Vì nhân dân vừa kháng chiến chống Pháp, vừa chống lại đàn áp triều đình C Vì Pháp chiếm sáu tỉnh Nam Kì

D Vì phong trào kháng chiến nhân dân diễn yếu so với thời kỳ đầu chống Pháp Câu 29: Nhận xét nói nguyên nhân thất bại chủ yếu kháng chiến chống Pháp nhân dân miền Tây Nam Kì?

A Nhân dân thiếu đồn kết B Thủ đoạn xảo quyệt Pháp C Sự chênh lệch lực lượng, vũ khí thơ sơ D Thái độ nhu nhược triều đình Câu 30: Nhận xét khơng nói ngun nhân thất bại chủ yếu kháng chiến chống Pháp giai đoạn từ 1858 đến trước 1873?

A Nhân dân thiếu tinh thần đoàn kết B Thủ đoạn xảo quyệt Pháp C Sự chênh lệch lực lượng, vũ khí thơ sơ D Thái độ nhu nhược triều đình PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên?

Câu 2: Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp với triều đình nhà Nguyễn kí kết hồn cảnh nào? Câu 3: Em có nhận xét tinh thần chống Pháp triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta?

Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

PHẦN TRẮC NGHIỆM. * Nhận biết:

Câu 1: Sau tỉnh Nam Kì, thái độ triều đình nhà Nguyễn nào?

A Cùng với nhân dân kháng chiến chống Pháp B Thương lượng với Pháp xin chuộc lại C Thừa nhận vùng đất Pháp D Chuẩn bị lực lượng để đối phó

(9)

B Tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn

C Thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì D Củng cố lại lực lượng, chờ hội mở rộng đánh chiếm nước ta

Câu 3: Ý sau không nằm chuẩn bị Pháp trước đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873)?

A Bắt liên lạc với Đuy-puy để hành động B Thương lượng với triều đình C Phái gián điệp Bắc xét tình hình D Tổ chức đạo quân nội ứng Câu 4: Dựa vào cớ Pháp đưa quân Bắc Kì lần thứ (1873)?

A Nhân dân Bắc Kì kháng chiến chống Pháp B Đuy-py có hành động gây rối Hà Nội

C Triều đình nhờ Pháp giải vụ Đuy-puy gây rối Hà Nội

D Trừng phạt triều đình không thực nghiêm túc Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Câu 5: Nguyên nhân Pháp đưa quân Bắc Kì lần thứ hai (1882) là

A Đuy-py có hành động gây rối Hà Nội

B triều đình nhờ Pháp giải vụ Đuy-puy gây rối Hà Nội C Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874

D trừng phạt triều đình khơng thực nghiêm túc Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Câu 6: Người huy quân Pháp kéo quân Bắc Kì lần thứ (1873)

A Gác-ni-ê B Ri-vi-e C Hác-măng D Pa-tơ-nốt Câu 7: Người huy quân Pháp kéo quân Bắc Kì lần thứ hai (1873)

A Gác-ni-ê B Ri-vi-e C Hác-măng D Pa-tơ-nốt Câu 8: Tổng đốc thành Hà Nội thực dân Pháp cơng Bắc Kì lần thứ (1873) ai? A Nguyễn Tri Phương B Trương Định

C Nguyễn Trung Trực D Hoàng Diệu

Câu 9: Tổng đốc thành Hà Nội thực dân Pháp cơng Bắc Kì lần thứ hai (1882) ai? A Nguyễn Tri Phương B Trương Định

C Nguyễn Trung Trực D Hoàng Diệu

Câu 10: Tên Tổng huy Pháp bị ta giết trận Cầu Giấy lần thứ (1873)? A Đuy-puy B Hác-măng C Gác-ni-ê D Ri-vi-e Câu 11: Tên Tổng huy Pháp bị ta giết trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883)? A Đuy-puy B Hác-măng C Gác-ni-ê D Ri-vi-e Câu 12: Năm 1874, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp sau đây?

A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác-măng D Pa-tơ-nốt Câu 13: Năm 1883, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp sau đây?

A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác-măng D Pa-tơ-nốt Câu 14: Hoàn cảnh thực dân Pháp định công cửa biển Thuận An (Huế) A triều đình rối ren vua Tự Đức qua đời B quan quân triều đình chia rẽ

C thái độ nhu nhược triều đình D phong trào kháng chiến chống Pháp suy yếu * Thông hiểu:

Câu 15: Âm mưu Pháp đưa quân Bắc Kì lần thứ (1873) A giúp nhà Nguyễn quản lí Hà Nội tỉnh Bắc Kì

B đàn áp đấu tranh nhân dân Bắc Kì C đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì

D đóng quân xây dựng sở đồn trú Bắc Kì

Câu 16: Việc gây rối Đuy-puy Hà Nội (11/1872) thể hành động A không tuân thủ luật lệ triều đình B coi thường triều đình

(10)

Câu 17: Khi quân Pháp công thành Hà Nội (lần 2), quan quân triều đình tổ chức kháng chiến nào?

A Nhanh chóng đầu hàng B kháng chiến yếu ớt C Anh dũng chiến đấu D thương lượng với Pháp

Câu 18: Ý sau nói tinh thần nhân dân ta sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873)?

A Khiến cho nhân dân ta vô phấn khởi B Quân Pháp hoang mang lo sợ C Phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao D Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

Câu 19: Ý sau nói thái độ triều đình sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883)?

A Triều đình thể rõ tâm chống thực dân Pháp xâm lược B Triều đình hoang mang, lo sợ, khơng cịn tinh thần chiến đấu

C Triều đình tìm cách thương lượng, kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng

D.Triều đình nuôi ảo tưởng lấy lại Hà Nội đường thương thuyết

Câu 20: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873), tinh thần quân Pháp nào? A Tinh thần lên cao, tâm trả thù

B Lo sợ, tìm cách rút quân khỏi Bắc Kì

C Hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình D Tiếp tục củng cố lực lượng đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai

Câu 21: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883), tinh thần quân Pháp nào? A Lo sợ, nhanh chóng rút qn khỏi Bắc Kì

B Hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình C Tiếp tục củng cố lực lượng tiếp tục đánh chiếm Bắc kì

D Quyết tâm trả thù, củng cố dã tâm xâm chiếm toàn nước ta

Câu 22: Nhận xét sau nói thái độ sĩ phu yêu nước nhân dân ta sau Hiệp ước Giáp Tuất (1873)?

A Chấp nhận đô hộ Pháp B Chấp nhận định triều đình C Phản đối Hiệp ước, kiên chống Pháp D Hoang mang, lo sợ, nhụt chí đấu tranh Câu 23: Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất gì?

A Pháp chiếm Bắc Kì B Nhà Nguyễn đầu hàng Pháp

C Triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp D Pháp hồn thành xâm lược nước ta Câu 24: Sự kiện đánh dấu trình hồn thành xâm lược Việt Nam thực dân Pháp? A Quân Pháp công cửa biển Thuận An (1883)

B Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần (1882)

C Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng Pa-t ơ-nốt (1883-1884) D Triều đình rối ren vua Tự Đức qua đời

* Vận dụng

Câu 25: Vì cửa Ơ Thanh Hà thành Hà Nội đổi tên thành Ô Quan Chưởng? A Tưởng nhớ Tổng đốc thành Hà Nội tên Quan Chưởng

B Tưởng nhớ vị quan Chưởng hi sinh cửa Ô Thanh Hà C Là tên địa danh, nơi có cửa Ơ Thanh Hà

D Ghi dấu tên quan Chưởng Pháp tử trận cửa Ô Thanh Hà

Câu 26: Trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873 1883) có vai trị to lớn lực lượng nào? A Quan quân triều đình B Nghĩa quân Cờ Đỏ

(11)

Câu 27: Lí giải phải gần 27 năm, thực dân Pháp hoàn thành trình xâm lược Việt Nam?

A Do lực lượng quân Pháp yếu, trang bị vũ khí thô sơ

B Do thái độ kiên chống Pháp triều đình nhà Nguyễn C Do tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường quân dân ta D Do thời tiết khắc nghiệt, gây khó khăn cho quân Pháp

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Những nét thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần (1873), lần (1882-1883)? Câu 2: Những nét phong trào kháng chiến chống Pháp quan quân triều đình nhân dân ta giai đoạn 1873 -1883

***

Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

* Nhận biết:

Câu 1: Sau Hiệp ước Hác-măng Pa-t ơ-nốt, Pháp hoàn thành A xâm lược Bắc Kì B xâm lược Việt Nam C xâm lược Bắc kì Trung Kì D xâm lược Nam Kì

Câu 2: Sau Hiệp ước Hác-măng Pa-t ơ-nốt, thực dân Pháp gập phải khó khăn gì? A Sự phản đối liệt quan lại triều đình

B Sự kháng cự số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân C Phong trào kháng chiến nhân dân diễn mạnh mẽ khắp nước D Pháp không thiết lập máy thống trị Bắc Kì Trung Kì

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ phong trào chống Pháp Kinh thành Huế

A người đứng đầu vua Hàm Nghi có tư tưởng chống Pháp

B quan lại triều đình khơng chấp nhận Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt C tồn phái chủ chiến triều đình Huế

D thực dân Pháp vi phạm Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt

Câu 4: Người lãnh đạo phản công quân Pháp kinh thành Huế ai? A Vua Hàm Nghi B Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Thiện Thuật D Phan Đình Phùng

Câu 5: Tên đồn lớn Pháp kinh thành Huế - nơi Tôn Thất Thuyết cho quân công ngày 5/7/1885

A đồn Chí Hịa B đồn Chợ Rẩy

C đồn Mang Cá D đồn Thuận An

Câu 6: Sau phản công kinh thành Huế thất bại, vua Hàm Nghi chạy nơi nào?

A Quảng Bình B Hà Nội

C Hà Tĩnh D Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị)

Câu 7: Địa danh nơi Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương lần thứ là A đồn Mang Cá (Huế) B Bãi Sậy (Hưng Yên)

C Ba Đình (Thanh Hóa) D Tân Sở (Quảng Trị) Câu 8: Căn Bãi Sậy (trong khởi nghĩa Bãi Sậy) thuộc tỉnh nào?

A Thanh Hóa B Quảng Bình C Hưng n D Nam Định Câu 9: Căn Hương Khê (trong khởi nghĩa Hương Khê) thuộc tỉnh nào?

A Thanh Hóa B Quảng Bình C Hà Tĩnh D Nam Định Câu 10: Căn Yên Thế (trong khởi nghĩa Yên Thế) thuộc tỉnh nào?

(12)

Câu 11: Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy ai?

A Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật B Phạm Bành, Đinh Công Tráng C Phan Đình Phùng, Cao Thắng D Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng Câu 12: Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê ai?

A Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng B Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng C Phan Đình Phùng, Cao Thắng D Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật Câu 13: Thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa Yên Thế ai?

A Nguyễn Thiện Thuật B Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng C Phan Đình Phùng D Hồng Hoa Thám

* Thơng hiểu:

Câu 14: Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế thất bại đâu? A Quân pháp mạnh B Chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo C Sự chia rẽ lực lượng phái chủ chiến D Pháp phòng thủ chặt chẽ Câu 15: Nội dung Chiếu Cần Vương gì?

A Tố cáo âm mưu xâm lược thực dân Pháp B Ca ngợi kháng chiến nhân dân ta

C Kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân dứng lên giúp vua cứu nước D Nêu tâm chống Pháp quan quân triều đình

Câu 16: Phong trào Cần Vương tồn thời gian bao lâu?

A năm B 10 năm C 15 năm D 20 năm Câu 17: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? A Khởi nghĩa Ba Đình B Khởi nghĩa Bãi Sậy C khởi nghĩa Yên Thế D khởi nghĩa Hương Khê Câu 18: Cuộc khởi nghĩa sau không nằm phong trào Cần Vương? A Khởi nghĩa Ba Đình B Khởi nghĩa Bãi Sậy C Khởi nghĩa Yên Thế D Khởi nghĩa Hương Khê

Câu 19: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có điểm khác biệt so với khởi nghĩa khác diễn thời kì này?

A Ảnh hưởng Chiếu Cần Vương B Do quan qn triều đình lãnh đạo C Khơng chịu ảnh hưởng Chiếu Cần Vương D Phong trào sĩ phu yêu nước Câu 20: Cuộc khời nghĩa thất bại đánh dấu kết thúc phong trào Cần Vương? A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Yên Thế

C Khởi nghĩa Bãi Sậy D Khởi nghĩa Ba Đình Câu 21: Hoạt động gây tiếng vang lớn nghĩa quân Yên Thế ? A Đề Thám tìm cách giảng hịa với Pháp

C Căn Yên Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nước B Tham gia vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội (1908)

D Đề Nắm lãnh đạo nghĩa quân đẩy lui nhiều công Pháp * Vận dụng:

Câu 22: Hãy xác định yếu tố sau không nhận định phong trào Cần Vương diễn ra mạnh mẽ Trung Kì Bắc Kì mà khơng phát triển Nam Kì?

A Do thực dân Pháp thiết lập máy cai trị chặt chẽ Nam Kì B Nhân dân Nam Kì hồn tồn chấp nhận đầu hàng Pháp C Nam Kì không ảnh hưởng nhiều “Chiếu Cần vương” D Trung Kì Bắc Kì nơi vua Hàm Nghi qua

(13)

A Ảnh hưởng lớn Chiếu Cần Vương B Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo C Quy mô rộng lớn, diễn thời gian dài D Giành nhiều thắng lợi

Câu 24: Dựa vào yếu tố để khẳng định khởi nghĩa Yên Thế không nằm Phong trào Cần vương?

A Phong trào diễn nơi không ảnh hưởng Chiếu Cần Vương B Phong trào vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết lãnh đạo C Phong trào diễn phạm vi rộng, thời gian dài

D Phong trào đấu tranh mang tính tự vệ nông dân PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Phong trào Cần Vương gì? Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?

Câu 2: Tóm tắt giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương? Nguyên nhân thất bại phong trào Cần vương

Câu 3: Những điểm khác khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa phong trào cần Vương

***

Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN 1CỦA THỰC DÂN PHÁP * Nhận biết

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tiến hành bối cảnh nào?

A Phong trào Cần vương bắt đầu bùng nổ B Phong trào Cần Vương phát triển mạnh C Phong trào Cần vương bắt đầu lắng xuống D Phong trào Cần Vương bị dập tắt

Câu 2: Tên Tồn quyền Đơng Dương Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ A Ri-vi-e B Pôn-đu-me C Pa-tơ-nôt D Hác-măng Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tiến hành lĩnh vực nào?

A Nông nghiệp – công nghiệp B Công nghiệp – giao thông

C Công nghiệp – thương nghiệp D Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, thu thuế Câu 4: Mục đích cướp đoạt ruộng đất thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất

A cho nông dân thuê B lập đồn điền C mở nhà máy, xí nghiệp D thu thuế * Thông hiểu

Câu 5: Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?

A Giúp kinh tế Việt Nam phát triển

B Thúc đẩy công - thương nghiệp phát triển

C Phục vụ công khai thác mục đích quân D Dễ dàng đàn áp đấu tranh nhân dân ta

Câu 6: Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp kinh tế

A phong kiến B thuộc địa

C thuộc địa nửa phong kiến D tư chủ nghĩa

Câu 7: Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp, xã hội Việt Nam bị phân hóa thành giai cấp tầng lớp nào?

A Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, học sinh, sinh viên B Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản

(14)

D Địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân, tiểu tư sản thành thị

Câu 8: Ý sau khơng nói giai cấp địa chủ phong kiến tác động khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp?

A Một phận giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có B Dựa vào Pháp, sức chiếm đoạt ruộng đất nông dân

C Một phận chuyển sang kinh doanh, làm đại lí tiêu thụ hàng hóa cho Pháp D Một số địa chủ vừa nhỏ nhiều có tinh thần chống Pháp

Câu 9: Đầu kỉ XX, giai cấp Việt Nam có số lượng đơng đảo nhất? A Địa chủ phong kiến B Công nhân

C Nông dân D Tư sản

Câu 10: Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ giai cấp nào? A Địa chủ phong kiến B Tiểu tư sản

C Nông dân D Tư sản

Câu 11: Trong giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX, giai cấp, tầng lớp có thành phần phức tạp nhất?

A Địa chủ phong kiến B Tiểu tư sản thành thị

C Nông dân D Tư sản

Câu 12: Mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỉ XX gì? A Địi quyền lợi trị B Địi quyền lợi kinh tế

C Vì tiến xã hội D Địi quyền lợi kinh tế trị PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp?

***

BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THƯ NHẤT (1914)

* Nhận biết:

Câu 1: Quê hương nhà yêu nước Phan Bội Châu

A Huế B Quảng Nam C Hà Tĩnh D Nghệ An Câu 2: Quê hương nhà yêu nước Phan Châu Trinh

A Huế B Quảng Nam C Hà Tĩnh D Nghệ An Câu 3: Tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu theo xu hướng nào?

A Xu hướng cải cách B Xu hướng bạo động C Xu hướng hịa bình D Xu hướng ngoại giao Câu 4: Tư tưởng cứu nước Phan Châu Trinh theo xu hướng nào?

A Xu hướng cải cách B Xu hướng bạo động C Xu hướng hịa bình D Xu hướng ngoại giao Câu 5: Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu

A thơng qua hoạt động trị để cứu nước B cứu nước biện pháp cải cách

C dùng bạo lực để giành độc lập D cứu nước thông qua hoạt động ngoại giao Câu 6: Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh

A thơng qua hoạt động trị để cứu nước B cứu nước biện pháp cải cách

C dùng bạo lực để giành độc lập D cứu nước thông qua hoạt động ngoại giao Câu 7: Hoạt động cứu nước Phan Châu trinh chủ yếu lĩnh vực nào?

(15)

A Hội trí thức trẻ B Hội Duy tân

C Hội Đông du D Việt Nam Quang phục hội Câu 9: Tổ chức Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu thành lập đời đâu? A Thái Lan B Trung Quốc C Việt Nam D Nhật Bản * Thông hiểu:

Câu 10: Hoạt động “Phong trào Đơng du” gì?

A Đưa niên Việt Nam sang Trung Quốc hoạt động cách mạng B Đưa niên Việt Nam sang phương Tây du học

C Đưa niên Việt Nam sang Nhật Bản du học

D Đưa niên Việt Nam nước hoạt động cách mạng Câu 11: Năm 1908, phong trào Đông du thất bại đâu?

A Do nước đế quốc chuẩn bị Chiến tranh giới thứ B Thực dân Pháp tăng cường sách đàn áp cách mạng Việt Nam C Phan Bội Châu bị bắt bị thực dân Pháp bắt Trung Quốc

D Pháp - Nhật cấu kết trục xuất niên Việt Nam nước

Câu 12: Tôn “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” tổ chức nào?

A Hội Duy Tân B Hội trí thức trẻ

C Tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục D Việt Nam Quang phục hội * Vận dụng

Câu 13: Tư tưởng đường lối cứu nước Phan Bội Châu chủ yếu chịu tác động từ quốc gia nào?

A Thái Lan, Trung Quốc B Trung Quốc, Nhật Bản C Nga, Nhật Bản D Việt Nam, Trung Quốc

Câu 14: Tư tưởng cách mạng tác động đến hoạt động cứu nước Phan Bội Châu?

A Cách mạng tư sản B Cách mạng phong kiến C Cách mạng dân chủ tư sản D Cách mạng vô sản

Câu 15: Nhận xét sau nói đóng góp hai nhà yêu nước Phan Bội Châu Phan Châu trinh cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX?

A Tìm thấy đường cứu nước đắn giải phóng cho dân tộc B Nêu cao cờ phong kiến phong trào yêu nước Việt Nam

C Góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng D Góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-lênin vào Việt Nam

Câu 16: Những điểm đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh gì?

A Học hỏi, tiếp thu tư tưởng cách mạng từ bên B Chú trọng nội dung cải cách xã hội

C Tiếp thu tư tưởng tiến nước phương Tây D Kết hợp đấu tranh cách mạng với cải cách xã hội

Câu 17: Nhận xét sau nói thất bại đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khởi xướng?

A Chưa tìm thấy đường cứu nước đắn B Chưa có chuẩn bị chu đáo

C Chưa ủng hộ nhân dân

(16)

HẾT

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w