1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện hòa bình TT

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 580,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP LƯU THỊ THẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9620115 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2020 i Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn PGS.TS MAI THANH CÚC Hướng dẫn TS NGUYỄN THANH TÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp, Vào hồi .giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện:  Thư viện Quốc gia  Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Ngành thủy sản nước ta thời gian vừa qua có bước phát triển vượt bậc, Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh giới Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với hàng loạt thách thức như: đầu tư dàn trải, sở hạ tầng cịn yếu kém, hàm lượng khoa học cơng nghệ cịn thấp, nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng giảm, phát triển cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, không theo kịp quy hoạch dẫn đến môi trường số nơi có dấu hiệu suy thối, dịch bệnh phát sinh có cân đối cung cầu Hồ thủy điện Hịa Bình có nhiều lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt ni cá lồng lịng hồ Tuy nhiên ngành ni trồng thủy sản huyện ven hồ thủy điện Hòa Bình thời gian qua phát triển cịn manh mún, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có; Trong q trình phát triển có dấu hiệu thiếu ổn định bền vững Xuất phát từ thực tiễn, đề tài “Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình” thật cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản, mức độ bền vững phát triển NTTS phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững NTTS, đề xuất giải pháp góp phần phát triển bền vững NTTS địa bàn vùng hồ thủy điện Hịa Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa phát triển lý luận, thực tiễn phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Đánh giá tính bền vững phát triển ni trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phát triển NTTS tính bền vững phát triển NTTS, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình, cụ thể thực trạng phát triển ni cá lồng lịng hồ thủy điện Hịa Bình 1.4.2 Phạm vi khơng gian Luận án nghiên cứu địa bàn huyện ven vùng hồ thủy điện Hịa Bình thuộc tỉnh Hịa Bình bối cảnh phát triển giao lưu kinh tế xã hội với vùng nước quốc tế 1.4.3 Phạm vi thời gian - Các số liệu thứ cấp thu thập, tổng hợp phục vụ cho nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015 – 2019 - Số liệu sơ cấp điều tra, khảo sát giai đoạn từ năm 2018 – 2019 - Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hồ Bình theo hướng bền vững đề xuất thực cho giai đoạn từ năm 2020-2030 1.5 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững NTTS - Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Tính bền vững phát triển NTTS vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Định hướng giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình 1.6 Những đóng góp luận án 1.61 Đóng góp mặt lý luận - Đưa lý luận khung phân tích phát triển bền vững hoạt động NTTS vùng hồ thủy điện - Đề xuất tiêu chí đánh giá tính bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Phân tích làm rõ thực trạng phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Xác định mức độ bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Chỉ yếu tố ảnh hưởng xác định mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ yếu đến phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho cơng tác quản lý, hoạch định sách giải pháp để phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình địa bàn có điều kiện tương đồng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm liên quan “Phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện trình phát triển NTTS cần kết hợp hài hòa, hợp lý, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế sở nuôi với kinh tế địa phương Bên cạnh đó, việc phát triển NTTS đảm bảo thực tốt vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm ổn định cho lao động không làm ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên tự nhiên đa dạng sinh học vùng hồ thủy điện” 1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững NTTS bao gồm: Mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản cách hợp lý; Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật ni trồng thủy sản; Hồn thiện tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản; Nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản; Giải vấn đề phát triển xã hội nông thơn; Kiểm sốt tác động mơi trường hoạt động ni trồng thủy sản; Đánh giá tính bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững NTTS Có nhóm yếu tố bao gồm: Chính sách thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản; Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản; Điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất; Điều kiện thị trường; Sự phát triển ngành phụ trợ liên quan; Các liên kết kinh tế; Quá trình vận hành nhà máy thủy điện 1.5 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Bài học kinh nghiệm rút ra:  Một là, quy hoạch NTTS; Hai chế, sách;  Ba là, chuẩn bị tốt điều kiện sản xuất;  Bốn là, Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật;  Năm là, phát triển thị trường tiêu thụ 1.6 Khoảng trống nghiên cứu - Chưa có nghiên cứu phát triển bền vững NTTS hồ chứa có chức thủy điện - Chưa có mơ hình nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện - Chưa có nghiên cứu đầy đủ, đồng phát triển đánh giá tính bền vững ngành NTTS địa bàn hồ thủy điện Hịa Bình CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm vùng hồ thủy điện Hịa Bình Hồ thủy điện Hịa Bình với lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển NTTS đặc biệt nuôi cá lồng, nhiên cịn số khó khăn hoạt động NTTS lịng hồ: diện tích ni manh mún, nhỏ lẻ, chưa tuân thủ quy hoạch, hoạt động khuyến ngư cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có sở chế biến 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận bền vững, tiếp cận theo vùng, ngành hàng, tiếp cận có tham gia, tiếp cận hệ thống Từ tác giả xây dựng khung phân tích PTBV Ni trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình Nghiên cứu mơ tả phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp đồng thời phương pháp chọn điểm nghiên cứu, số lượng mẫu khảo sát với dung lượng 252 mẫu có doanh nghiệp, hợp tác xã, 243 hộ nuôi cá Các mẫu lựa chọn mang tính đại diện cho vấn đề nghiên cứu, cụ thể chọn huyện đại diện gồm TP Hịa Bình, Tân Lạc, Đà Bắc với tiêu chí có diện tích suất NTTS lớn vùng Dữ liệu sơ cấp thu thập qua sử dụng số công cụ phương pháp PRA (đánh giá nơng thơn có tham gia), cụ thể, số công cụ phương pháp áp dụng sau: Thảo luận nhóm (Focus Group Discussion); Phỏng vấn bán định hướng (Semi-structured interview); Phỏng vấn định hướng Luận án sử dụng phương pháp để phân tích số liệu: Phương pháp thống kê kinh tế; Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Delphi; Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierachy Process); Phương pháp xác định số bền vững tổng hợp kết luận tính bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Phương pháp phân tích hàm sản xuất Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng hàm Cobb-Douglas để phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến thu nhập hỗn hợp hộ ni thủy sản hồ Hịa Bình Y = A X1α1 X2α2 X3α3 X4α4 X5α5X6α6X7α7 e α8D1 e α9D2eα10D3 e α11D4eui (1) Trong đó: Y thu nhập hỗn hợp (Triệu đồng/1 cá): X1 Mật độ thả giống ( con/m3); X2 kinh nghiệm ni (năm ni cá lồng); X3 chi phí thức ăn (Triệu đồng/1 cá); X4 chi phí cá giống (Triệu đồng/1 cá); X5 trình độ học vấn (số năm học); X6 Khoảng cách lồng (m); X7 tổng diện tích lồng nuôi hộ (m2); D1 tập huấn nuôi trồng thủy sản (D1 = tham gia tập huấn nuôi cá lồng; D1 = hộ chưa tập huấn nuôi cá lồng); D2 Tham gia liên kết NTTS (D2 = có tham gia liên kết ni cá lồng; D2 = hộ chưa tham gia liên kết ni cá lồng); D3 sách phát triển NTTS (D3 = có hỗ trợ sách phát triển NTTS; D3 = hộ khơng hỗ trợ sách phát triển NTTS); D4 quy hoạch phát triển NTTS (D4 = diện tích ni hộ nằm quy hoạch phát NTTS vùng; D4 = diện tích ni hộ chưa quy hoạch) Ln(Y) = α0 + α1Ln(X1) + α2Ln(X2) + α3Ln(X3) + α4Ln(X4) + α5Ln(X5) + α6Ln(X6) + α7Ln(X7) + α8(D1) + α9(D2) + α10(D3) + α11(D4) + ui * Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA): Mục đích phương pháp phân tích nhân tố khám phá sử dụng luận án để nghiên cứu mối quan hệ yếu tố định tính ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình Các yếu tố đưa vào phiếu vấn dạng câu hỏi trả lời người vấn, câu trả lời chia làm cấp độ tương ứng với điểm số tối đa Quy trình nghiên cứu bao gồm bước sau: * Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA CFA bước EFA, CFA sử dụng thích hợp nhà nghiên cứu có sẵn số kiến thức cấu trúc tiềm ẩn sở, mối quan hệ hay giả thuyết (có từ lý thuyết hay thực nghiệm) biến quan sát nhân tố sở nhà nghiên cứu thừa nhận trước tiến hành kiểm định thống kê Trong luận án, tác giả sử dụng phương pháp CFA sử dụng để khẳng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ phân biệt thang đo đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững phát triển NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình * Phân tích mơ hình cấu trúc SEM phân tích Bootstrap Để ước lượng mơ hình nghiên cứu tác giả tiến hành phân tích hồi quy thơng qua cơng cụ: phân tích SEM phân tích bootstrap * Phương pháp phân tích SWOT Phương pháp SWOT ma trận kết hợp phân tích, dự báo bên bên Phương pháp cho phép lựa chọn phương án chiến lược cách kết hợp S-O; S-T; W-O; W-T để xác định phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển NTTS địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình 3.1.1 Phát triển quy mô nuôi trồng thủy sản Trong thời gian qua, ngành NTTS sông hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình có bước phát triển mạnh theo chiều hướng hàng hóa với quy mơ lớn, chủ yếu hoạt động ni cá lồng Tính đến năm 2019, tổng sản lượng thủy sản đạt 7.700 tấn, tổng giá trị tăng thêm đạt 100,8 tỷ đồng (chiếm 5,35% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh) Đến hết năm 2019, tồn tỉnh có 4.700 lồng lưới Diện tích ni trồng thủy sản vùng hồ thủy điện tăng mạnh từ năm 2015 514 lên 656 năm 2016, đến năm 2017 diện tích NTTS đạt 681ha năm 2018, năm 2019, diện tích NTTS có xu hướng thu hẹp điều cho thấy xu hướng biến động không nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình Có thể thấy xu hướng tăng diện tích ni trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình giai đoạn 2015-2019 với bình quân tăng 6,5%/ năm Đặc biệt tăng mạnh phương thức nuôi bán thâm canh thâm canh với tốc độ phát triển bình quân 277,6% 247,6% Sản lượng cá khai thác vùng tăng đặn từ năm 2015 đến 2019 đạt TĐPTBQ 101,87% cho thấy nhu cầu tiêu thụ cá lớn Số lượng lồng nuôi thủy sản huyện ven hồ tăng mạnh năm, cụ thể từ năm 2015, số lồng cá địa bàn vùng có 2.293 lồng Đến năm 2016 tăng lên 3.482 lồng năm 2017, số lượng lồng tăng mạnh lên 3.890 lồng Đến năm 2018, số lồng đạt 4.500 lồng, năm 2019 4.700 lồng với tốc độ phát triển bình quân đạt 119,65% Số lượng lồng cá tăng mạnh qua năm, đặc biệt năm 2017, số lượng lồng cá tăng lên 1.597 lồng so với năm 2015 Từ năm 2016 trở lại có vào cấp quyền tổ chức cho cán học tập kinh nghiệm để hướng dẫn bà nông dân từ khâu làm lồng nuôi đến công tác chăm sóc quản lý cá giai đoạn sinh, nhờ số lồng nuôi cá sông tăng lên nhanh chóng, mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân 3.1.2 Tăng cường chuyển giao, áp dụng tiến kỹ thuật NTTS Trung tâm Khuyến nơng Hịa Bình áp dụng nhiều phương pháp để đưa thông tin tới người nuôi nhanh nhất, hiệu nhất, nhiều người biết đến Kết đạt giai đoạn từ 20152019, từ nguồn kinh phí Trung tâm khuyến nơng Quốc gia tỉnh Hịa Bình, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hịa Bình tổ chức, thực mơ hình trình diễn chuyển giao tiến kỹ thuật Trong có 03 mơ hình thuộc dự án “Xây dựng mơ hình ni cá lồng hồ chứa” thực số tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất Số doanh nghiệp vùng ít, năm 2016 có doanh nghiệp số lượng tăng lên có doanh nghiệp năm qua đạt tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2016-2019 130,06% So sánh tỷ lệ số lượng ta thấy: hộ gia đình hình thức sản xuất chủ yếu vùng hồ thủy điện Hịa Bình nay, số lượng gia tăng hộ nuôi chủ yếu gia tăng hộ nuôi lồng hồ 3.1.4 Nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Kết hiệu lồng cá Qua bảng 3.10 cho thấy ba loại cá hộ nuôi cá Diêu hồng, cá Trắm đen, cá Lăng Đây ba loại cá dễ * Về xóa đói giảm nghèo Việc Ni trồng thủy sản có khả tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn miền núi nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, mục tiêu chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Việc phát triển bền vững NTTS hộ dân tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân tham gia vào khâu khác q trình ni trồng, cung ứng thủy sản cho thị trường 3.1.6 Kiểm sốt tác động mơi trường ni trông thủy sản * Mức độ đảm bảo sức tải môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình Theo kết báo cáo chuyên đề “Đánh giá sức tải môi trường hồ thủy điện Hịa Bình” thuộc đề tài “nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa lớn theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu bền vững”: nhóm nghiên cứu thực đánh giá sức tải mơi trường hồ chứa thủy điện Hịa Bình năm 2019 theo mùa khơ (tháng 11) mùa mưa (tháng 6) Kết cho biết lượng phát thải mùa khô TN 22.773 kg/ngày TP 24.900kg/ngày Sản lượng cá sản xuất theo sức tải môi trường TN vào mùa mưa 19.917 tấn/năm và theo sức tải môi trường TP 210.912 tấn/năm * Kết hiệu môi trường nuôi trồng thủy sản Theo kết đánh giá sức tải môi trường thực vào mùa mưa khô năm 2018 vùng hồ thủy điện Hịa Bình, kết cho thấy với sản lượng 4.000 cá vùng thấp nhiều so với ngưỡng tính tốn đạt sản lượng tối đa 18.000 (theo TN) Với kết này, hồ thủy điện Hịa Bình cịn tiềm lớn để phát triển NTTS, với sản lượng đảm bảo tính đa dạng sinh học, khơng ảnh hưởng đến mơi trường nước lịng hồ 3.2 Tính bền vững phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình Chỉ số phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình (ASDI) 11 Chỉ số Phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hòa Bình (ASDI) kết hợp ba số gồm môi trường (ENI), xã hội (SOI) kinh tế (ECI) Giá trị số thể bảng sau: Bảng 3.21: Chỉ số phát triển bền vững NTTS vùng hồ thủy điện Hịa Bình Chỉ số ASDI ECI SOI ENI Điểm bền vững 0,388 0,215 0,554 0,466 Không bền Khá bền Khá bền vững tiềm vững vững tàng (Tính tốn tổng hợp tác giả, 2019) Bảng 3.21 cho thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình chưa đạt bền vững, mức không bền vững tiềm tàng với điểm số bền vững 0,388 điểm Do đó, Huyện ven hồ cần quan tâm nhiều việc định hướng, quy hoạch, phát triển quản lý nuôi trồng thủy sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu đạt bền vững không ảnh hưởng quan trọng đến người ni mà cịn góp phần phát triển vùng Chỉ số ASDI = 0,388 cho thấy nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu chưa bền vững Trong đó, giá trị báo mơi trường 0,466; báo xã hội 0,554 báo kinh tế 0,215 Thực tế cho thấy hoạt động ni trồng thủy sản địa phương cịn nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt thị trường đầu 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Hịa Bình Trạng thái bền Khơng bền vững vững tiềm tàng 3.3.1 Xác định kiểm định yếu tố ảnh hưởng 3.3.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach's Alpha Kết kiểm định cho thấy, hệ số tương quan biến- tổng biến quan sát với thang đo cao, tất nhóm biến đạt giá trí biến quan sát 0,6, điều cho thấy biến quan sát có tương quan tốt với tổng thể thang đo Hệ số Cronbach-alpha thang đo có giá trị đạt yêu cầu (giá trị thấp 0,822), 12 thang đo cho khảo sát thức đảm bảo độ tin cậy, phù hợp sử dụng cho phân tích EFA 3.3.1.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Sau phân tích CFA thang đo PTBV NTTS bao gồm thành phần biến độc lập (Đầu vào trực tiếp; ngành phụ trợ liên quan; điều kiện thị trường; điều kiện tự nhiên; mức độ liên kết) với 22 quan sát thành phần biến phụ thuộc gồm quan sát Kết phân tích CFA cho thấy có 22 quan sát thành phần thang đo đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt yêu cầu giá trị độ tin cậy 3.3.1.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Các tiêu đo lường độ phù hợp mơ hình cho thấy, giá trị Chi-square/df = 1,303

Ngày đăng: 24/12/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w