Nội dung: Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự hào về lịch sử dân tộc của tác giả - Niềm tự hào về truyền thống yêu nước v[r]
(1)CHUYÊN ĐÈ ÔN TẬP NGỮ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 10
TRONG THỜI GIAN NGHỈ TRÁNH DỊCH COVID 19
A NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
PHẦN 1: VĂN HỌC DÂN GIAN I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Tính truyền miệng
2 Tính tập thể Tính dị
II MỘT SỐ THỂ LOẠI CỦA VHDG 1 Sử thi
1.1 Đặc trưng thể loại sử thi:
- Thể loại tự văn vần văn vần kết hợp văn xuôi
- Nội dung kể kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng
1.2 Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
- Nội dung: Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu chiến thắng kẻ thù
- Nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng sử thi; ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại
2 Truyền thuyết
2.1 Đặc trưng thể loại truyền thuyết: - Thể loại tự văn xuôi
- Nội dung kể kiện nhân vật lịch sử
- Có kết hợp lịch sử hư cấu tưởng tượng để thể quan điểm ý thức lịch sử nhân dân
2.2 Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy
(2)lý đắn mối quan hệ riêng chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng
- Nghệ thuật: kết hợp hài hòa “cốt lõi lịch sử” tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian
3 Cổ tích
3.1 Đặc trưng thể loại:
- Thể loại tự văn xuôi
- Nội dung kể số phận kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thơng minh, chàng ngốc… qua thể quan niệm đạo đức, lý tưởng mơ ước nhân dân hạnh phúc cơng lí xã hội
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo 3.2 Truyện Tấm Cám
- Nội dung: Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân
- Kết cấu đặc trưng truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì
4 Ca dao, dân ca: 4.1 Đặc trưng thể loại:
- Thể loại trữ tình văn vần
- Nội dung diễn tả đời sống nội tâm người (tình cảm, tâm trạng số kiểu nhân vật trữ tình: người vợ, người mẹ, người con… quan hệ gia đình; chàng trai, gái quan hệ tình u; người phụ nữ, người dân thường… quan hệ xã hội)
- Sử dụng chủ yếu thể thơ lục bát, song thất lục bát Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói hàng ngày
4.2 Ca dao yêu thương, tình nghĩa:
- Nội dung: tình cảm yêu thương, đằm thắm, ân tình, thủy chung người bình dân xã hội cũ
(3)4.3 Ca dao than thân: - Nội dung: Nỗi xót xa, đắng cay, ý thức sâu sắc thân phận tiếng nói khẳng định giá trị nhân phẩm, tiếng nói phản kháng người phụ nữ, người bình dân xã hội cũ
- Những nét đặc sắc nghệ thuật dân gian: hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống ca dao…
III BÀI TẬP 1 Bài tập
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Vua An Dương Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán {…} xây thành ở đất Việt Thường đắp tới đâu lại lở tới Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần Ngày mồng bảy tháng ba thấy cụ già từ phương đông tới trước cửa thành mà than rằng: “Xây dựng thành biết cho xong được!” Vua mừng rỡ đón vào điện, thi lễ, hỏi rằng: “Ta đắp thành này nhiều lần băng lở, tốn nhiều công sức mà không thành, cớ làm sao?” Cụ già đáp: “Sẽ có sứ Thanh Giang tới nhà vua xây dựng thành thành cơng” Nói từ biệt
Hôm sau, vua cửa đông chờ đợi, thấy Rùa Vàng từ phương đông lại, mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già báo cho ta biết trước” Bèn dùng xe vàng rước vào trong thành {…}
Thành xây nửa tháng xong Thành rộng ngàn trượng, xốy như hình trơn ốc, gọi Loa Thành, gọi Quý Long Thành, người thời Đường gọi Cơn Lơn Thành, lấy lẽ cao
(Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy ; Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục 2006)
1 Sự kiện kể đến đoạn trích trên?
2 Hãy xác định yếu tố lịch sử yếu tố hư cấu, tưởng tượng đoạn trích
3 Yếu tố thần linh giúp đỡ cho An Dương Vương thể quan điểm đánh nhân dân?
4 Suy nghĩ anh/ chị nhân vật An Dương Vương qua kiện kể trên?
(4)Dựa vào truyện cổ tích Tấm Cám, viết đoạn văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị đấu tranh chống lại ác sống
3 Bài tập 3:Từ chùm ca dao yêu thương, tình nghĩa, anh/ chị viết văn ngắn (khoảng 25-30 dịng) lối sống giàu tình nặng nghĩa người Việt Nam xưa
PHẦN 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM (X- HẾT XIX) 1 Các giai đoạn phát triển- cảm hứng chủ đạo văn học
- Từ kỷ X đến hết kỷ XIV: khẳng định ngợi ca dân tộc- tư tưởng yêu nước
- Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII: tiếp tục tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa; bắt đầu quan tâm số phận cá nhân
- Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX: tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Nửa cuối XIX: tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm
2 Đặc điểm bản
- Gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người - Luôn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần dân tộc, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc dân tộc VN
- Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học VN vận động theo hướng dân tộc hóa dân chủ hóa
3 Luyện tập
- Nêu điểm gặp gỡ nội dung phản ảnh văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam
- Tìm vài tác phẩm văn học trung đại VN có kế thừa nghệ thuật từ văn học dân gian Việt Nam
***************************************************************
(5)1 Nội dung : Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao ; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng
-Tầm vóc người tráng sĩ: “ cầm ngang giáo” - tư hiên ngang, lẫm liệt - Sức mạnh quân đội nhà Trần: “nuốt trơi trâu”- mạnh mẽ, phi thường, khí dũng mãnh
- Quan niệm công danh: phải làm nên nghiệp lớn, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tơn vinh
- Chí làm trai Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân 2.Nghệ thuật: Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.
3 Luyện tập
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn khí phách người tráng sĩ đời Trần qua thơ Tỏ lòng
- So sánh quan niệm chí làm trai Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cơng Trứ qua thơ Tỏ lịng Nợ nam nhi (dành cho chương trình nâng cao)
*********************************************************** ****
BÀI CẢNH NGÀY HÈ - NGUYỄN TRÃI
1 Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh thiên nhiên ngày hè, vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước
2 Nghệ thuật: Sử dụng từ láy độc đáo (đùn đùn, lao xao, dắng dỏi…); Sáng tạo thể thơ ( thất ngôn xen lục ngôn); Ngôn ngữ: giản dị, tinh tế, xen lẫn từ chữ Hán điển tích
3 Luyện tập
- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống qua thơ Cảnh ngày hè - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè
(6)BÀI NHÀN- NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ qua quan niệm sống nhàn Một tuyên ngôn lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đứng vòng danh lợi, giữ cốt cách cao
2.Nghệ thuật
- Ngôn ngữ giản dị mà thấm đượm ý vị triết lí Lối diễn đạt linh hoạt, tự nhiên - Giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh Sử dụng hiệu thủ pháp nghệ thuật 3 Luyện tập:
- So sánh hoàn cảnh tâm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi qua hai thơ: Nhàn Cảnh ngày hè
- Cảm nhận triết lý sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ - Trong hoàn cảnh nay, triết lý có cịn ý nghĩa khơng ?
***************************************************************
BÀI ĐỌC TIỂU THANH KÝ- NGUYỄN DU
1 Nội dung: Niềm xót thương, day dứt với nỗi oan kiếp tài hoa với Tấm lịng nhân đạo sâu sắc thấm thía Nguyễn Du
2 Nghệ thuật
- Ngôn ngữ: trữ tình đậm chất triết lí
- Sử dụng tài tình phép đối khả thống hình ảnh đối lập hình ảnh, ngơn từ
3 Luyện tập
- Từ thơ Đọc Tiểu Thanh kí Truyện Kiều, cảm nhận số phận người phụ nữ thơ Nguyễn Du
- Phân tích trạng thái cảm xúc Nguyễn Du bộc lộ qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí
(7)*************************************************************** BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG - TRƯƠNG HÁN SIÊU
1 Nội dung: Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn bài phú qua hoài niệm khứ lòng tự hào lịch sử dân tộc tác giả -Niềm tự hào truyền thống yêu nước truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc
2 Nghệ thuật:
- Thấy đặc trưng thể phú : Sử dụng lối "chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự phóng túng
- Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí
- Ngơn ngữ: trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng, gợi cảm 3 Luyện tập
- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sông Bạch Đằng qua phú
- Lịch sử oai hùng dân tộc tái qua lời kể bô lão ? - Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm phương diện hình tượng, ngơn ngữ giọng điệu
***************************************************************
BÀI THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA - NGUYỄN TRÃI 1 Nội dung: Ý chí thắng lịng u hịa bình qn dân ta cùng chiến lược “ đánh vào lòng người” thể qua thơ
2 Nghệ thuật: Lập luận sắc bén, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục; Dẫn chứng xác thực; giọng điệu hùng hồn.
3 Luyện tập
- Chứng minh rằng, tác phẩm Thư dụ Vương Thông lần thư dụ hàng kẻ thù giàu sức thuyết phục
- Vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ Nguyễn Trãi qua tác phẩm
(8)BÀI BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO – NGUYỄN TRÃI
1 Nội dung: Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt Bản Tun ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước khát vọng hoà bình
2 Nghệ thuật
- Kết hợp hài hịa yếu tố: luận sắc bén văn chương trữ tình, sức mạnh lí lẽ giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật
- Mang đậm cảm hứng anh hùng ca với giọng điệu hào hùng → Là “thiên cổ hùng văn”
3 Luyện tập
- Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo
- So sánh với Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt để thấy điểm gặp gỡ khác biệt hai tác giả nói niềm tự hào đất nước
-Vì nói, Bình Ngơ đại cáo tun ngơn độc lập lần thứ nước ta thời trung đại ?
PHẦN 3: TIẾNG VIỆT BÀI 1.
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1 Khái niệm
- Hoạt động giao tiếp trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức,tư tưởng, tình cảm, hành động…
2 Nhân tố giao tiếp
- Nhân vật giao tiếp: người nói người nghe
- Nội dung giao tiếp: thông tin, thông điệp, ngôn
- Mục đích giao tiếp: chủ đích mà hành vi giao tiếp hướng tới
(9)3 Quá trình hoạt động giao tiếp - Q trình tạo lập văn (nói, viết) - Quá trình tiếp nhận văn (nghe, đọc) 4 Luyện tập
Em viết thư gửi bạn lớp trao đổi cách tự học phải nghỉ nhà phòng chống dịch covid 19
(Chú ý nhân tố giao tiếp: hoàn cảnh; nội dung; mục đích; cách thức)
**************************************************************** BÀI 2
VĂN BẢN 1 Những đặc điểm văn bản
- Tập trung quán vào chủ đề triển khai chủ đề trọn vẹn - Các câu có liên kết chặt chẽ, ý mạch lạc có trình tự - Hướng đến mục đích định
- Văn có dấu hiệu mở đầu kết thúc 2 Các loại văn bản
- Văn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí…) - Văn phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện…)
- Văn phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, luận văn…) - Văn phong cách ngơn ngữ luận (bài bình luận, lời kêu gọi…) - Văn phong cách ngơn ngữ báo chí (bản tin, phóng sự…)
- Văn phong cách ngơn ngữ hành (đơn, biên bản…) Luyện tập
a Viết câu văn để tạo văn có nội dung thống nhất, sau đặt nhan đề cho văn
Mơi trường sống lồi người bị hủy hoại ngày nghiêm trọng.
(10)****************************************************************
BÀI 3
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT 1 Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết
Hoàn cảnh điều kiện sử dụng
Các yếu tố phụ trợ Đặc điểm
chủ yếu từ câu
Ngôn ngữ nói
Hồn cảnh trực tiếp thời gian, khơng gian định
Từ ngữ, tiếng lóng, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
Lời nói giao tiếp hàng ngày, từ ngữ đơn nghĩa Câu từ gọt dũa, nhiều thán từ, câu tỉnh lược, cảm thán…
Ngôn ngữ viết
Gián tiếp (chữ viết), tiếp nhận thị giác, không hạn chế không gian, thời gian
Hệ thống dấu câu, kí tự, bảng biểu, sơ đồ…
Từ ngữ chọn lọc, thường đa nghĩa, thuật ngữ xác, thường có câu phức nhiều thành phần
2 Luyện tập
Phân tích làm rõ đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết qua số dẫn chứng
******************************************************
BÀI 4
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 1 Khái niệm
Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hảng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống
2 Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói: độc thoại, đối thoại
- Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ - Dạng lời nói tái TP văn học
(11)- Tính cảm xúc - Tính cá thể
4 Luyện tập
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ nội dung câu sau:
a Lời nói chẳng tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. b Vàng thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
***************************************************************
BÀI 5
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật
NNNT ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người 2 Đặc trưng PCNN nghệ thuật
- Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hoá Luyện tập
Anh / chị viết văn ngắn phân tích tính cá thể ba đoạn thơ sau: a Trời thu xanh ngắt tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trơng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) b Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô.
(12)c Mùa thu khác rồi
Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
( Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
************************************************************ BÀI 6
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
1 Quan hệ họ hàng tiếng Việt
- Nguồn gốc quan hệ họ hàng tiếng Việt : thuộc họ Nam Á, gắn với trình hình thành phát triển dân tộc
- Quan hệ họ hàng Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường Hai nhóm ngơn ngữ hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngơn ngữ xuất phát từ dịng ngơn ngữ Mơn- Khmer
Lịch sử phát triển Tiếng Việt Có giai đoạn chính:
+ Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán Mượn tiếng Hán Việt hóa- chữ Nơm, từ tiếng Việt trở nên phong phú phát triển
+ Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển
+ Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép tiếng Pháp Những tiếng Việt có hướng phát triển, văn xi tiếng Việt hình thành, phát triển với đời hệ thống chữ quốc ngữ
+ Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ Những từ thuộc ngơn ngữ khoa học chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi
3 Luyện tập
- Tìm 10 từ Hán Việt, giải nghĩa từ đó.
(13)NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 1 Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt
Về ngữ âm, chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ
- Phát âm đúng, chuẩn
- Viết tả, quy định
- Đúng âm thanh, cấu tạo nghĩa, đặc điểm ngữ pháp từ
- Từ ngữ phù hợp phong cách ngôn ngữ
- Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, có liên kết
- Đúng cấu trúc, dấu câu thích hợp
Sử dụng yếu tố ngơn ngữ thích hợp với phong cách ngơn ngữ tồn văn
2 Luyện tập
a Tìm 10 từ ngữ viết sai sửa lại
b Tìm câu viết sai, phân tích lỗi sửa lại
***************************************************************
PHẦN 4: LÀM VĂN
NHÓM 1: KIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ ( GỒM CÁC BÀI) + Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự + Tóm tắt văn tự
1. CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ a Thế việc, chi tiết văn tự sự?
+ Sự việc là: “cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác”
- Mỗi việc diễn tả lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác
(14)+ Chi tiết là: tiểu tiết tác phẩm chứa cảm xúc tư tưởng (lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật ), để dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm tính cách, đặc điểm nhân vật, tạo sức hấp dẫn…
b Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: + Xác định đề tài, chủ đề văn
+ Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều việc nối tiếp) + Triển khai việc số chi tiết
2 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
+ Cách tóm tắt văn tự theo nhân vật chính:
- Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.(nhân vật quan trọng, xuất nhiều lần văn bản, gắn bó với việc thể chủ đề văn bản)
- Mỗi nhân vật gắn với số việc cốt truyện Nên tóm tắt truyện theo nhân vật viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật thành văn tóm tắt
+ Yêu cầu:
- Cần: Trung thành với văn gốc
- Ngắn gọn đầy đủ việc xảy với nhân vật Giúp nắm vững tính cách, số phận nhân vật Từ sâu tìm hiểu, đánh giá văn
3 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ: 2.1 Từ đoạn trích: “Uy-lít-xơ trở về”, em hãy:
+ Chỉ việc chi tiết tiêu biểu đoạn trích
+ Phân tích tính hiệu việc chi tiết đoạn trích 2.2 Hãy tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám theo nhân vật Tấm
2.3 Em tưởng tượng việc vua An Dương Vương cầm “sừng tê bảy tấc” theo Rùa Vàng xuống thủy cung với chi tiết cụ thể viết thành văn tự hoàn chỉnh
2.4 Kể lại kỷ niệm sâu sắc em tình cảm gia đình (theo ngơi kể thứ nhất)
************************************************************** NHÓM 2: KIỂU VĂN BẢN THUYẾT MINH (GỒM CÁC BÀI)
+ Các hình thức kết cấu văn thuyết minh + Lập dàn ý văn thuyết minh
+ Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
(15)- Theo trình tự khơng gian: trình bày vật theo tổ chức vốn có ( bên trên, bên dưới, bên trong, bên ngồi, theo trình tự quan sát )
- Theo trình tự logic: trình bày vật theo mối quan hệ khác ( nguyên nhân- kết quả, Chung – riêng, liệt kê mặt, phương diện,,,, )
-Theo trình tự hỗn hợp: trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác 2 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
+ Mở bài: giới thiệu đề tài + Thân bài: Triển khai ý
- Các ý phải đảm bảo tính xác, khoa học, khách quan, phù hợp yêu cầu thuyết minh
- Các ý phải đủ để làm rõ yêu cầu thuyết minh, khơng sơ sài, thiếu sót - Các ý phải xếp theo hệ thống thống để không bị trùng lặp hay chồng chéo
+ Kết bài: Lưu lại đề tài thuyết minh suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả
* Yêu cầu:
- Có đủ tri thức chuẩn xác, khách quan, khoa học để thuyết minh (xử lí tài liệu đầy đủ)
- Nắm nhiệm vụ phần dàn ý
- Biết xếp tri thức theo hệ thống hợp lí, chặt chẽ
3 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH a Tính chuẩn xác văn thuyết minh.
- Tính chuẩn xác yêu cầu quan trọng văn thuyết minh Khơng có tính chuẩn xác, việc thuyết minh khơng cịn ý nghĩa Nên: - Những tri thức trình bày, giới thiệu phải có sở khoa học, phải kiểm chứng, không đoán thiếu
- Khi thuyết minh địi hỏi người làm phải tơn trọng thực tế khách quan Khơng nên hư cấu hay sử dụng lối nói khoa trương, cường điệu
- Tính khách quan, tính khoa học đặc điểm quan trọng văn thuyết minh
b Tính hấp dẫn văn thuyết minh
(16)- Để văn thuyết minh có tính hấp dẫn cần: đưa việc, chi tiết, số liệu cụ thể để vă nsinh động, không mơ hồ
- Sử dụng so sánh để làm bật khác biệt, gây ấn tượng - Câu văn cần linh hoạt
- Thể tình cảm chân thành (lịng kính u, niềm tự hào…) 4 Luyện tập chung văn thuyết minh
2.1 Sưu tầm văn thuyết minh truyền hình kết cấu văn Lí giải rõ văn lại kết cấu vậy?
2.2 Xem phần Luyện tập (trang 27) trả lời câu hỏi sau:
Em phân tích hiệu yếu tố tạo nên tính hấp dẫn đoạn văn 2.3 Lập dàn ý thuyết minh Nguyễn Trãi
2.4 Hãy xây dựng kết cấu viết văn thuyết minh trường mà em yêu thích
B CÁC ĐỀ THỰC HÀNH ÔN TẬP
Đề kiểm tra Ngữ văn 10 (90 phút) Đề 1
Phần I Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Vị vua bơng hoa
Một ơng vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ơng đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên
(17)Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena
Ngài hỏi : “Tại chậu hoa khơng có gì?”
Serena thành thật trả lời: “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên tơi thất bại”
Nhà vua liền trả lời: “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hồng vương quốc này”
(Dẫn theo “Quà tặng sống”) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên. Câu 2: Ông vua chọn người kế vị cách nào?
Câu 3: Hãy giải thích Serena lại nhà vua phong làm nữ hồng? Câu 4: Thơng điệp sống ẩn chứa câu chuyện ?
Phần II Làm văn (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết 01 đoạn văn (150 chữ) bày tỏ suy nghĩ anh/ chị ý nghĩa lòng trung thực sống
Câu 2: (5 điểm) Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại phần kết câu chuyện
Đề 2
Phần I Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:
(18)và đem đến tin tức họ hàng, đem lời chào nồng nhiệt từ nơi xa xơi […] Chiếc phong bì chưa đựng tin tức mong chờ từ lâu Con muốn cha biết vơ kính u cha khâm phục biết công việc cha làm cho hàng vạn người
Khi nghĩ hàng ngàn số cha đạp xe qua, đem theo túi nặng đầy thư, ngày qua ngày khác, năm qua năm khác, dù trời nắng hay mưa, lòng tràn ngập niềm tự hào tưởng tượng niềm vui mà cha đem lại cho đợi chờ tin tức từ người yêu dấu Cha gắn kết trái tim lại với nhịp cầu vồng.”
( Trích Cha thân yêu con, theo Những thư đoạt giải UPU, Ngữ văn 10 , tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 tr28 )
Câu 1: Người cha văn làm công việc ?
Câu 2: Câu văn “Cha gắn kết trái tim lại với nhịp cầu vồng ”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ?
Câu 3: Người bộc lộ tình cảm, thái độ người cha và công việc đưa thư ông ?
Câu 4: Thông điệp giàu ý nghĩa ẩn chứa thư ?
Phần II Làm văn (7 điểm)
Câu 1: (2 điẻm)Từ văn trên, anh/ chị viết đoạn văn ( khoảng 150 chữ) tinh thần trách nhiệm sống hôm
Câu 2: ( điểm) Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tư tưởng tác giả Trương Hán Siêu qua Phú sông Bạch Đằng.