Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
192 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 Tuần: 16 Ngày soạn: 27 / 11/ 2010 Tiết: 76 Ngày dạy: 29 / 11/ 2010 Bài 15 – Văn bản: ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. – Nắm vững nội dung và nghệ thuật của các bài thơ, truyện hiện đại trong chương trình ngữ văn 9. - Vận dụng những hiểu biết ấy cùng với kiến thức về tiếng Việt, tập làm văn để trả lời các câu hỏi sgk. 2. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ văn chương. 3. Giáo dục học sinh lòng say mê, yêu văn học. C. Chuẩn bị. GV: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn. C. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (3’) GV hướng dẫn học sinh lập bảng theo mẫu HS về nhà thực hiện. Hoạt động 2 (8’) GV yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm cùng bàn thảo luận: Tóm tắt cốt truyện, nêu tình huống chính 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ và truyện hiện đại. Mẫu: TT Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Nội dung, nghệ thuật 1 Đồng chí Chính Hữu Thơ tự do - Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng. - Hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 2. Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn. a. Tóm tắt cốt truyện. - Làng (Kim Lân). - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 và chủ đề của các truyện ngắn vừa học. HS thảo luận trong ba phút, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. Hoạt động 3 (5‘) H: Hãy phân tích tình yêu làng quê, tình yêu nước của nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân? HS cá nhân đứng lên phân tích, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt nội dung, yêu cầu khi phân tích cần nêu dẫn chứng cụ thể, đầy đủ. Hoạt động 4 (10’) H: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa ai là nhân vật chính? H: Vẻ đẹp trong cách sống, công việc, suy nghĩ, tâm hồn, tình cảm của nhân vật anh thanh niên thể hiện như - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). b. Tình huống truyện. - Làng. - Lặng lẽ Sa Pa. - Chiếc lược ngà. c. Chủ đề. - Làng. - Lặng lẽ Sa Pa. - Chiếc lược ngà. 3. Phân tích tình yêu làng quê, tình yêu nước của nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân. - Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm ấy dẫn đến xung đột nội tâm ở ông Hai. + Ông bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi “biết đem nhau đi đâu bây giờ . mà đi bây giờ?” + Ông có ý định về làng “Hay là về làng?” nhưng ngay lập tức ý nghĩ đó bị phản đối “Về làng . cụ Hồ”. + Ông dứt khoát lựa chọn theo cách của ông “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. → Tình yêu nước rộng lớn hơn đã bao trùm lên tình cảm với làng quê. Dù xác định như vậy nhưng ông Hai không thể không đau buồn. - Ông trò chuyện với con trai “Húc kia! . đôi phần” để giãi bày nỗi lòng vào những lời thủ thỉ với con, qua đó bộc lộ: + Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu mà ông muốn đứa con nhỏ ghi nhớ “Nhà ta ở làng chợ Dầu .” + Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ “Anh em đồng chí .đơn sai”. Tình yêu làng quê, tình yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai hoà quyện thống nhất với nhau, tình yêu nước và tinh thần kháng chiến đã bao trùm lên tình yêu làng quê. 4. Vẻ đẹp trong cách sống, công việc, tâm hồn, suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy được ý nghĩa cao quí trong công việc thầm lặng. - Suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc, về GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 thế nào? HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt nội dung. Hoạt động 5 (3’) GV hướng dẫn học sinh phát biểu cảm nghĩ về nhân vật bé Thu và tình cha con sâu nặng của ông Sáu. H: Bài học rút ra cho bản thân từ câu chuyện đó là gì? HS bộc lộ ý kiến. GV chốt. Hoạt động 6 (7’) H: Hãy đọc lại hai bài thơ cuộc sống “khi ta làm việc . chết mất”. - Tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần: + Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ vì anh có niềm vui đọc sách. + Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, . - Anh rất cởi mở, chân thành, rất quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ trò chuyện, rất mến khách. + Tình thân với bác lái xe: biếu bác củ tam thất làm quà cho bác gái mới ốm dậy. + Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp, thái độ ân cần chu đáo tiếp đãi khách ở xa đến thăm nhà, biếu trứng, tặng hoa. + Đếm từng phút vì sợ mất ba mươi phút quí giá “Bác lái xe chỉ cho . dưới xuôi lắm”, “năm phút nữa là . thôi”, “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”. - Anh rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình còn nhỏ bé khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh. Anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ” và nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục như ông kĩ sư vườn rau, đồng chí nghiên cứu bản đồ sét. → Tác giả đã phác hoạ chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tâm hồn, tình cảm, cách sống, suy nghĩ về cách sống và công việc đáng để chúng ta học tập. 5. Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu và tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. a. Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu qua hai thời điểm: - Trước khi nhận cha. - Khi nhận ông Sáu là cha. → Tình cảm mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi, cá tính cứng cỏi nhưng vẫn rất hồn nhiên, ngây thơ. b. Cảm nghĩ về tình cha con trong chiến tranh ở hai thời điểm: - Khi ông Sáu về thăm nhà. - Khi ở chiến trường. → Tình cha con sâu sắc, mạnh mẽ trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 6. Cảm nhận về hình ảnh người lính trong hai bài thơ: GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 ng chớ v Bi th v tiu i xe khụng kớnh ri nờu cm nhn ca em v hỡnh nh ngi lớnh trong hai bi th? HS lm vic cỏ nhõn, c lờn. HS khỏc nhn xột, GV nhn xột, b sung. Hot ng 7 (5) H: Trong cỏc bi th m em va hc cú nhng hỡnh nh biu tng no? Hóy chn mt hỡnh nh biu tng phõn tớch? HS phỏt biu ý kin. GV nhn xột. - ng chớ ca Chớnh Hu: Tỡnh ng chớ gn bú cựng nhau chia s nhng khú khn, thiu thn, thu hiu ni nim, tõm s ca nhau. Trong thiu thn, gian lao h cng hiu nhau hn, thng nhau hn, truyn cho nhau sc mnh tinh thn vt lờn trờn mi khú khn, gian kh. - Bi th v tiu i xe khụng kớnh ca Phm Tin Dut: Hỡnh nh ca ngi lớnh th hin qua t th ch ng, ung dung; thỏi lc quan, ngang tng; nim vui gia ỡnh v v m m ca tỡnh ng i. Cựng chung mc ớch, lớ tng, cú tinh thn on kt vt mi khú khn, quyt chin, quyt thng. 7. Hỡnh nh biu tng . u sỳng trng treo: Sỳng v trng to nờn mt bc tranh cú v p va thc t va th mng, va mang tớnh chin u va m cht tr tỡnh. Tr thnh biu tng ca th ca khỏng chin mt nn th vi s kt hp gia hin thc v cm hng lóng mn. 4. Cng c: (2) Giỏo viờn khỏi quỏt li ton b kin thc cn nm ca tit hc cho hc sinh theo h thng. 5. Hng dn v nh: (2) - ễn tp: Hc thuc tt c nhng bi th hin i v nm vng ni dung, ngh thut c sc; túm tt c ct truyn, ch ca cỏc truyn ngn, chỳ ý phõn tớch nột p ca cỏc nhõn vt trong cỏc truyn ngn ú. - Tit sau kim tra th v truyn hin i 45 phỳt. ******************************************* Tun: 16 Ngy son: 28 / 11/ 2010 Tit: 77 Ngy dy: / / 2010 KIM TRA TH V TRUYN HIN I 45 A. Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh: 1. Nắm vững ni dung v ngh thut ca các tỏc phm thơ v truyện hiện đại đã học làm tốt bài kiểm tra 45 phỳt tại lớp. 2. Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận, phân tích nhân vật. 3. Giáo dục tính tự giác, tích cực cho hc sinh. GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 C. Chuẩn bị. GV: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án. HS: Giấy, bút, thước, . C. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không. 3. Bài mới. I. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ hiện đại Câu 1 (0,25) Câu 5 (0,25) Câu 2 (0,25) Câu 9 (0,75) Câu 1 (2 đ) Câu 4 (0,25) Câu 6 (0,25) Câu 7 (0,25) Câu 8 (TV) (0,25) 4,5 đ Truyện hiện đại Câu 3 (0,25) Câu 9 (0,25) Câu 2 (5 đ) (TLV) 5,5 đ Cộng 2 câu 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu Tỉ lệ 5% 15% 20% 10% 50% 100% II. Đề kiểm tra. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào? a. Tứ tuyệt Đường luật. c. Tự do. b. Thất ngôn bát cú đường luật. d. Lục bát. Câu 2: Bài thơ “Ánh trăng” là của tác giả nào? a. Chính Hữu. b. Nguyễn Duy. c. Bằng Việt. d. Huy Cận. Câu 3: Trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? a. Ông Hai không biết chữ phải đi nghe người khác đọc. b. Tin làng Chợ Dầu theo giặc mà ông tình cờ nghe được từ những người đi tản cư. c. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. d. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình. Câu 4: Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tác giả đã sáng tạo ra hình ảnh độc đáo về những chiếc xe không có kính nhằm mục đích gì? a. Làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. b. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về vật chất, vũ khí của người lính. GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 c. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất ngước ta. d. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. Câu 5: Hai khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có nội dung gì? a. Miêu tả sự phong phú của các loài cá biển. b. Miêu tả cảnh lên đường đánh cá và tâm trạng náo nức của con người. c. Miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển. d. Miêu tả cảnh lao động kéo lưới trên biển. Câu 6: Nhận định nào sau đây không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Bếp lửa”? a. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. b. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. c. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong bài thơ. d. Âm hưởng thơ khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. Câu 7: Câu thơ nào có từ lưng không được dùng với nghĩa gốc? a. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ. b. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. c. Từ trên lưng mẹ em tới chiến trường. d. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ. Câu 8: Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng” a. Nhân hóa. b. So sánh. c. Nói quá. d. Liệt kê. 2. Câu 9: Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tác phẩm ở cột B cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Bài thơ Đồng chí a. Khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước, cuộc sống. 2. Bài thơ Ánh trăng b. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. 3. Truyện ngắn Chiếc lược ngà c. Thể hiện tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu, tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. 4. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá d. Là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, gợi nhắc con người thái độ sống Uống nước nhớ nguồn. 5. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Phần II: Tự luận (7 điểm). Câu 1: Chép lại (theo trí nhớ) hai khổ thơ liền nhau của một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9 mà em thích. GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 Câu 2: Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. III. Đáp án - Biểu điểm. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 2 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm/ câu: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c b b a b d d b 2. Câu 9: 1 điểm, mỗi nối đúng được 0,25 điểm. 1- c; 2 - d; 3 - b; 4 - a. Phần Tự luận: 7điểm. Câu 1: (1 điểm). - Học sinh chép thuộc hai khổ thơ liền nhau thật chính xác, hình thức sạch đẹp. - Nêu rõ xuất xứ: tên bài thơ, tên tác giả. Câu 2: (6 điểm). - Suy nghĩ về cuộc sống “Mình sinh ra làm gì? Mình đẻ ở đâu, vì ai mà làm việc .”→ Sống có lí tưởng, mình vì mọi người. 0,5 đ - Suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi . chết mất” → Yêu nghề, gắn bó với nghề. 1 đ - Cuộc sống của anh không cô đơn vì anh có niềm vui đọc sách. 0,5 đ - Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, . 0,5 đ - Anh rất cởi mở, chân thành, rất quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ trò chuyện. 0,5 đ + Tình thân với bác lái xe: biếu bác củ tam thất làm quà cho bác gái mới ốm dậy “Hôm nọ bác chẳng bảo . gì”. 0,5 đ + Ân cần chu đáo tiếp đãi khách ở xa đến thăm nhà, biếu trứng, tặng hoa. 0,5 đ - Anh rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình còn nhỏ bé khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh. Anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ” và nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục như ông kĩ sư vườn rau, đồng chí nghiên cứu bản đồ sét. 1 đ → Tác giả đã phác hoạ chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tâm hồn, tình cảm, cách sống, suy nghĩ về cách sống và công việc đáng để chúng ta học tập. 1 đ Lưu ý: Học sinh lớp A1, giáo viên căn cứa vào cách trình bày, diễn đạt để cho điểm tối đa. 4. Củng cố: (2’) Giáo viên thu bài, nhận xét, tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Chuẩn bị bài Cố hương, chú ý đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk để thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới qua tác phẩm. ************************************* GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 Tuần: 16 Ngày soạn: 29 / 11/ 2010 Tiết: 78, 79 Ngày dạy: 01 / 12/ 2010 Bài 16 – Văn bản: CỐ HƯƠNG --- Lỗ Tấn --- A. Môc tiªu cần đat: Giúp học sinh: 1.- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. 2. Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương. 3. Có kĩ năng phân tích nhân vật và cảm thụ các tác phẩm tự sự. C. Chuẩn bị. GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, tranh. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn. C. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (20’) GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn, hơi bùi ngùi khi thể hiện tâm sự của nhân vật tôi và thay đổi ngữ điệu ở các đoạn có lời thoại của các nhân vật. GV đọc mẫu, HS đọc tiếp phần chữ to. GV yêu cầu học sinh tóm tắt câu chuyện trong khoảng 8 -10 dòng. HS tóm tắt. GV chốt lại: Nhân vật “tôi” trở về thăm quê cũ sau hơn hai mươi năm xa quê. Ngậm ngùi, xót xa trước cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng, lại thêm sự chứng kiến cảnh người dân quê thay đổi, nhất là gặp lại người bạn cũ thủa nhỏ càng làm cho nhân vật “tôi” cảm thấy xót xa, day dứt. Phải rời bỏ làng quê, đưa cả gia đình đi I. Đọc, tóm tắt – Tìm hiểu chung . 1. Đọc văn bản. 2. Tóm tắt văn bản. GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 sinh sng ni khỏc, tụi ch cũn bit gi gm c m, khỏt vng vo th h mai sau ca lng: h s cú mt cuc sng tt p hn. GV treo tranh chõn dung ca tỏc gi. H: Hóy nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi L Tn? HS nờu ý kin, nhn xột. GV túm tt: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Thời thanh niên ông từng học nhiều nghề nh hàng hải, khai mỏ, nghề y, . mong muốn đem kiến thức khoa học giúp nớc, giúp dân. Nhng ông nhận thức rằng sự dốt nát, ngu muội là căn bệnh nguy hiểm nhất cần chữa đầu tiên, ông chuyển sang viết văn nhằm thức tỉnh, cải tạo đầu óc ngu muội và hèn nhát của quần chúng. Sự nghiệp sáng tác của ông rt phong phú, tác phẩm giàu giá trị hiện thực và tính chiến đấu. Giọng văn của ông bề ngoài lạnh lùng, điềm tnh nhng bên trong sôi sục nhiệt huyết yêu nớc và tinh thần đấu tranh. H: Em bit gỡ v tỏc phm C hng? HS suy ngh tr li, GV nhn xột, cht: Là truyện ngắn tiêu biểu rút trong tập Gào thét (1923). Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến và đặt ra vấn đề con đờng của nông dân trong toàn xã hội để mọi ngời cùng suy ngẫm. H: Phng thc biu t ca tỏc phm l phng thc no? HS tr li, GV b sung: cũn cú c ngh lun, trit lớ Trờn mt t vn lm gỡ cú ng .thụi. H: T ú hóy xỏc nh th loi ca tỏc phm? HS suy ngh tr li. HS c cỏc chỳ thớch t ng sgk, GV nhn mnh cỏc chỳ thớch quan trng. H: Bi ny cú th chia lm my phn? Gii hn v ni dung tng phn l gỡ? HS suy ngh tr li, nhn xột. 3. Tỡm hiu chung. a. Tỏc gi, tỏc phm (sgk) b. Phng thc biu t: T s kt hp miờu t v biu cm. c. Th loi: Truyn ngn (cú yu t hi kớ). d. Chỳ thớch t ng . (1), (4), (5), (6), (7), (9), (10), (11) e. B cc : Ba phn (Bng ph) GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 GV kết luận trên bảng phụ: Bố cục ba phần: Phần 1 (Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”): Nhân vật tôi trên đường về quê. Phần 2 (Tiếp theo đến “sạch trơn như quét”): Nhân vật tôi những ngày ở quê. Phần 3 (Còn lại): Nhân vật tôi rời làng ra đi. H: Em có nhận xét gì về bố cục của truyện? Mở đầu và kết thúc truyện có đặc điểm gì? HS suy nghĩ trả lời. GV giải thích thêm: Một người đang suy tư trong một con thuyền về cố hương và kết thúc cũng con người ấy đang suy tư trong một con thuyền rời cố hương. H: Kết cấu như thế có bị xem là lặp không? Vì sao? HS trao đổi cùng bàn trả lời. GV kết luận: Không lặp vì trên đường rời quê còn có mẹ tôi và Hoàng; về quê tôi hình dung, dự đoán thực trạng của cố hương – rời quê tôi ước mơ cố hương đổi mới . H: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? Ngôi kể nào? HS trả lời, GV nhận xét. GV mở rộng: Trong truyện, cuộc đời của nhân vật “tôi” có nhiều điểm giống với tác giả những không nên đồng nhất nhân vật “tôi” với tác giả V× trong tác phẩm bộc lộ nhiều yếu tố hư cấu (Tôi trong tác phẩm đã 20 năm không về thăm quê nhưng Lỗ Tấn trong thời kì đó đã nhiều lần về quê, còn d¹y häc ë quª nhµ). Hoạt động 2 (19’) H: Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính, ai là nhân vật trung tâm? HS suy nghĩ trả lời: - Nhân vật: tôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, mẹ của “tôi”, những người làng. - Nhân vật chính là Nhuận Thổ và “tôi”. - Nhân vật trung tâm là “tôi” vì mọi sự việc đều được tái hiện theo cách nhìn và → Truyện bố cục theo trình tự thời gian, mở đầu và kết thúc có kiểu “đầu cuối tương ứng”. f. Ngôi kể . Ngôi thứ nhất, người kể là nhân vật tôi làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. II. Tìm hiểu văn bản . GV: Hoàng Thị Kim Thoa Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm [...]... ni dung v ghi, nm vng ni dung ca truyn - Chun b phn tip theo ca bi C hng v phng thc biu t v tr bi kim tra vn 45 phỳt *************************************** Tun: 16 Tit: 80 Ngy son: 29 / 11/ 20 09 Ngy dy: 02 / 12/ 20 09 C HNG (Tip theo) Bi 16 Vn bn: - L Tn - TR BI KIM TRA VN 45 A Mục tiêu cn at: Giỳp hc sinh: 1.- Nm c ngh thut c sc ca truyn, cht tr tỡnh ca tỏc phm C hng - ỏnh giỏ nng lc ca bn thõn... da sm, cú thờm nhng np rn dỏng, trang phc, tớnh tỡnh, iu b, hiu bỏng mt sõu hom, mi mt bit ca nhõn vt vin , hỳp mng GV nhn xột, cht ni dung GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 H: T nhng iu trờn em cú cm nhn gỡ v Nhun Th trong quỏ kh v hin ti? HS nờu ý kin Nm hc: 2010 - 2011 - Trang phc: u i m lụng chiờn bộ tớ to, c eo vũng bc sỏng loỏng c chiu chung - Tớnh cỏch: Bn ln vi... iu, li thit núi, hnh ng? - Lng quyn khụng cao, mụi khụng HS tỡm chi tit tr li mng * Hin ti: - Lng quyn nhụ ra, mụi mng dớnh, dỏng iu com-pa GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 H: Em cú nhn xột gỡ v s thay i ca nhõn vt thớm Hai Dng? S thay i ú núi lờn iu gỡ? HS suy ngh tr li, GV kt lun H: Nhng ngi khỏc tỏc gi cú gii thiu c th l ai khụng? Cỏc nhõn vt ú cú nhng hnh ng gỡ? HS... ng? Tụi ngh bng: ó gi l hi vng HS tỡm tr li H: Trong on có những con đờng nào ng thụi - Đờng thuỷ, đờng sông đa nhân vật tôi tác giả nói đến? GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 HS suy ngh tr li H: Nhng con đờng tác giả muốn nói đến là con đờng nào? Con đờng đó có ý nghĩa nh thế nào? HS trao i cựng bn trong mt phỳt tr li GV nhn xột về quê, rời quê - Con đờng...Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 cm nhn ca tụi 1 Tụi trờn ng v quờ a Hỡnh nh lng quờ Hiện tại Hồi ức H: Trờn ng v quờ, cnh vt quờ hng hin ra trc mt nhõn vt tụi nh th no - Thôn xóm tiêu - Đẹp hơn, nhng điều,hoang vng,... k nng nhn xột, ỏnh giỏ ỳng, sai C Chun b GV: Bi kim tra ca hc sinh, ỏp ỏn, biu im HS: Sgk, v ghi C Tin trỡnh tit dy 1 n nh lp: Kim tra s s GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 2 Bi c: (5) Hỡnh nh con ngi quờ hng qua im nhỡn ca nhõn vt tụi hin lờn nh th no? Hỡnh nh con ng cú ý ngha gỡ trong tỏc phm? 3 Bi mi Hot ng ca thy v trũ Ni dung H: Cho bit phng thc... cm ca con ngi HS suy ngh tr li + Nim tin vo s thay i GV kt lun Hot ng 3 III Tng kt HS c ghi nh sgk Ghi nh (sgk) Hot ng 4 TR BI KIM TRA VN 45 GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc: 2010 - 2011 GV nờu bi, ỏp ỏn, biu I bi, ỏp ỏn biu im im ca tng cõu Phn trc nghim (3 im) HS theo dừi, ghi chộp y d 1 Khoanh trũn vo ch cỏi cú cõu tr li ỳng (2 im, mi cõu ỳng c 0,25 ) Cõu 1 2... 1 Tỏc gi ó phỏc ho chõn dung nhõn vt chớnh vi nhng nột p v tõm hn, tỡnh cm, cỏch sng, suy ngh v cỏch sng v cụng vic ỏng chỳng ta hc tp 1 GV: Hong Th Kim Thoa Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn Ng vn 9 GV nhn xột bi lm ca hc sinh: - u im: + a s lm tt phn trc nghim, nm c yờu cu ca phn t lun thc hin c theo yờu cu + Trỡnh by khoa hc, sch p, rừ rng - Nhc im: + Ni dung cõu tr li phn t lun trỡnh by cha y . Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011 Tuần: 16 Ngày soạn: 29 / 11/ 2010 Tiết: 78, 79 Ngày dạy: 01 / 12/ 2010 Bài 16 – Văn bản: CỐ HƯƠNG ---. phỳt. *************************************** Tun: 16 Ngy son: 29 / 11/ 20 09 Tit: 80 Ngy dy: 02 / 12/ 20 09 Bi 16 Vn bn: C HNG (Tip theo) --- L Tn --- TR BI