1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố sầm sơn, tỉnh thanh hóa

60 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - PHẠM THỊ QUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ KHU VỰC THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Chính Mơi Trường Khoa : Quản Lý Tài Nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - PHẠM THỊ QUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ KHU VỰC THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Chính Mơi Trường Lớp : K47 - ĐCMT Khoa : Quản Lý Tài Nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Thị Minh Hòa Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Được trí Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em thực tập Trạm Khí tượng Hải văn Môi trường Sầm Sơn Đến em hồn thành q trình thưc tập tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy giáo, cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường học Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên Trạm Khí tượng Hải văn Mơi Trường Sầm Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập quan Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo, giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn: ThS Dương Thị Minh Hòa suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời gian qua vượt qua khó khăn thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Quyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tên vị trí điểm lấy mẫu phân tích 21 Bảng 4.1: Dự báo dân số, lao động du lịch Sầm Sơn năm 2020 28 Bảng 4.2: Cơ cấu ngành kinh tế thành phố Sầm Sơn qua năm 29 Bảng 4.3: Tổng hợp lượng khách du lịch đến Sầm Sơn thời kỳ 2012-2017 30 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng 08 năm 2018 34 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn tháng 09 năm 2018 35 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn tháng 10 năm 2018 37 Bảng 4.7: Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ khu vự thành phố Sầm Sơn tháng 11 năm 2018 38 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình ảnh biển Sầm Sơn nhìn từ cao 24 Hình 4.2: Biểu đồ thể tiêu pH từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng DO từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 41 Hình 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng TSS từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 41 Hình 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng COD từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 42 Hình 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 43 Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng Cl− từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 43 Hình 4.8: Biểu đồ thể hàm lượng Fe từ tháng 08 đến thán 11 năm 2018 44 Hình 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng Zn từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 45 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Phân loại ô nhiễm nước biển 2.2.1 Dựa vào nguồn gốc ô nhiễm 2.2.2 Dựa vào tính chất nhiễm 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển 10 2.3.1 Nguồn gốc tự nhiên 10 2.3.2 Nguồn gốc nhân tạo 10 2.4 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ giới Việt Nam 15 2.4.1 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ giới 15 2.4.2 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ Việt Nam 15 v 2.4.3 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm 21 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh, viết báo cáo 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Tp Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 4.2 Sức ép từ phát triển kinh tế - xã hội tới môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 32 4.2.1 Tác động dân số môi trường 32 4.2.2 Sức ép từ phát triển kinh tế - xã hội tới môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 33 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 4.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng 08 năm 2018 34 4.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng 09 năm 2018 35 vi 4.3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng10 năm 2018 36 4.3.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng11 năm 2018 38 4.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 39 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 45 4.4.1 Giải pháp sách 45 4.4.2 Giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ 46 4.4.3 Các giải pháp khác 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ, cụm từ viêt tắt BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trường COD Nhu cầu Oxy sinh hóa CP Chính phủ DO Hàm lượng oxy hòa tan nước LHQ Liên hợp Quốc NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trái đất bao phủ khoảng 71% diện tích biển đại dương Biển thành phần quan trọng trình tự nhiên, hoạt động sản xuất phát triển người Tuy nhiên biển giới lại đứng trước nạn ô nhiễm nặng nề Ở châu Á, gần 90% lượng nước thải đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lí gây lo ngại mơi trường, đe dọa sinh thái vùng bờ biển (theo Báo cáo biện pháp ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển chương trình mơi trường LHQ (UNEP) công bố Hội nghị quốc tế Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày 16-10) Hơn 60 quốc gia giới nhận thức nguy ngày gia tăng có chương trình hành động để ngăn chặn nguồn ô nhiễm biển xuất phát từ đất liền, song kết đạt chưa bù đắp thiệt hại ô nhiễm môi trường biển gây Việt Nam khơng nằm ngồi quốc gia Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000 km2 vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2 Khu vực bờ biển đảo có vị trí địa lý trọng yếu phát triển an ninh, quốc phịng Trên biển có 3.000 đảo lớn nhỏ Các đảo quần đảo điểm tựa vững cho bố trí trận phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền biển Nhiều đảo xây dựng thành trung tâm kinh tế đảo dịch vụ cho hoạt động khai thác biển xa Bờ biển nước ta kéo dài 3.260 km, tiền đề cho phép hoạch định chiến lược biển, phù hợp với xu phát triển quốc gia biển Biển thực phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người Việt Nam hôm mai sau Tuy nhiên, sức ép dân số, sức ép kinh tế khả 37 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn tháng 10 năm 2018 Kết TT Thông số Đơn vị M1A M2B M3C QCVN10MT:2015/ BTNMT Độ đục NTU 0,09 0,09 0,08 - pH - 6,78 6,91 6,77 6,5-8,5 TSS mg/l 90,00 100,00 115,00 50 DO mg/l 8,80 8,10 7,50 >4 COD mg/l 176,00 145,00 165,00 - BOD5 mg/l 88,00 72,50 82,50 - Cl− mg/l 105,00 95,00 90,00 - Fe mg/l 0,24 0,27 0,11 0,5 Zn Ghi chú: mg/l 0,45 0,87 0,80 1,0 + QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển + Điểm MA: Mẫu nước lấy khu bãi A + Điểm MB: Mẫu nước lấy khu bãi B + Điểm MC: Mẫu nước lấy khu bãi C + (-) : Không quy định Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy chất lượng nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn tháng 10 năm 2018 có tiêu TSS bãi tắm A B C vượt Quy chuẩn cho phép: bãi biển A cao 1,8 lần, bãi B cao lần, bãi C cao 2,3 lần so với QCVN10-MT:2015/BTNMT Còn tiên COD, Cl− cao quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển khơng quy định Cịn lại tất tiêu khác không vượt Quy chuẩn QCVN10-MT:2015/BTNMT 38 Nguyên nhân vào tháng 10 lượng khách đến du lịch Sầm Sơn bắt đầu giảm Và thời tiết bắt đầu chuyển mùa tượng mưa bão, lũ lụt diễn nước sông đổ cộng thêm hoạt động đánh bắt thủy hải sản mùa mưa tăng lên từ làm cho hàm lượng TSS, COD, Cl− tăng cao Hàm lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước, 4.3.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng11 năm 2018 Qua q trình thực tập Trạm Khí tượng Hải văn Mơi trường Sầm Sơn phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên em thu kết tháng 11 năm 2018 bảng sau: Bảng 4.7: kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ khu vự thành phố Sầm Sơn tháng 11 năm 2018 Kết QCVN10MT:2015/ BTNMT T T Thông số Đơn vị Độ đục NTU 0,09 0,08 0,07 - pH - 7,60 7,30 7,50 6,5-8,5 TSS mg/l 110,00 105,00 95,00 50 DO mg/l 6,24 7,10 6,78 >4 COD mg/l 175,00 168,00 160,00 - BOD5 mg/l 87,50 84,00 80,00 - Cl− mg/l 102,00 105,00 95,00 - Fe mg/l 0,17 0,21 0,25 0,5 Zn mg/l 0,81 1,31 0,90 1,0 M1A M2B M3C Ghi chú: + QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển 39 + Điểm MA: Mẫu nước lấy khu bãi A + Điểm MB: Mẫu nước lấy khu bãi B + Điểm MC: Mẫu nước lấy khu bãi C + (-) : Không quy định Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy chất lượng nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn tháng 11 năm 2018 có tiêu TSS bãi tắm A B C, bãi biển A cao 2,2 lần, bãi B cao 2,1 lần, bãi C cao 1,9 lần so với QCVN 10MT:2015/BTNMT tiêu Zn bãi tắm B vượt quy chuẩn cho phép, vượt 1,31 lần so với QCVN Có tiên COD, Cl− cao Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển khơng quy định cịn lại đạt Quy chuẩn QCVN10-MT:2015/BTNMT Nguyên nhân vào tháng 11 lượng khách đến du lịch Sầm Sơn giảm nhiều Nhưng vào tháng 11 tháng mưa bão nhiều, lũ lụt diễn liên tục nước sông nơi tràn cộng thêm hoạt động đánh bắt thủy hải sản Làm cho hàm lượng TSS cao có giảm khơng đáng kể hàm lượng TSS nước biển trước cao Hàm lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước 4.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Tiến hành đánh giá tiêu riêng lẻ qua biểu đồ thể quý năm 2018 để thấy rõ diễn biến chất lượng môi nước biển ven bờ khu vực biển Sầm Sơn 40 a) Chỉ tiêu PH 10 tháng 08 Mẫu tháng 09 Mẫu tháng 10 Mẫu giới hạn tháng 11 giới hạn Hình 4.2: Biểu đồ thể tiêu pH từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Nhận xét: Qua hình 4.2 cho thấy môi trường nước biển ven bờ bãi tắm A B C, có trị số pH dao động từ 6,77 -7,9 nằm khoảng cho phép từ 6,5-8,5 QCVN10-MT:2015/BTNMT Hầu hết nồng độ pH nước biển Sầm Sơn năm 2018 cao Duy tháng 10 có thấp nằm ngưỡng cho phép Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển ven bờ b) Hàm lượng DO (mg/l) 12 10 tháng 08 Mẫu tháng 09 Mẫu tháng 10 Mẫu tháng 11 QCVN10-MT:2015/BTNMT Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng DO từ tháng 08 đến tháng 11 41 năm 2018 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng DO dao động từ 6.24 -9,95 mg/l nằm khoảng cho phép ≥ mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT Và khu vực có hàm lượng DO cao Quy chuẩn cho phép từ 1,56-2,48 lần so với QCVN Hàm lượng DO cao tháng 08 có dấu hiệu giảm dần cuối năm TSS cao làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan c) Hàm lượng TSS (mg/l) 140 120 100 80 60 40 20 tháng 08 tháng 09 Mẫu Mẫu tháng 10 Mẫu tháng 11 QCVN10-MT;2015/BTNMT Hình 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng TSS từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Nhận xét: Đây tiêu ô nhiễm vị trí quan trắc bãi biển Sầm Sơn hàm lượng TSS cao nồng độ cho phép QCVN10MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển Do tháng 8, hoạt động du lịch nhiều vào tháng cuối năm thời tiết chuyển mùa, mưa bão nhiều cộng thêm hoạt động đánh bắt thủy hải 42 sản gia tăng hàm lượng TSS tăng cao quy chuẩn cho phép từ 1,8-2,3 lần so với QCVN10-MT:2015/BTNMT Lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước d) Hàm lượng COD (mg/l) 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Tháng08 Tháng 09 Mẫu Tháng 10 Mẫu Tháng 11 Mẫu Hình 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng COD từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng COD dao động từ 105-176 mg/l Thấp tháng 08 tăng dần tháng cuối năm Cao bãi biển A vào tháng 10 176 mg/l Khơng gây ảnh hưởng đến môi trường nước biển đời sống sinh vật nước 43 e) Hàm lượng BOD5 mg/l 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tháng 08 Tháng 09 Mẫu Tháng 10 Mẫu Tháng 11 Mẫu Hình 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng BOD5 dao động từ 52,5-88 mg/l Thấp tháng 08 tăng dần tháng cuối năm Cao bãi biển A vào tháng 10 88 mg/l f) Hàm lượng Cl− (mg/l) 110 105 100 95 90 85 80 Tháng 08 Tháng 09 Mẫu Mẫu Tháng 10 Mẫu Tháng 11 Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng 𝑪𝒍− từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 44 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng Cl− dao động từ 90-106 mg/l Tháng tăng, tháng giảm chênh lệch không đáng kể Thấp tháng 10 90 mg/l bãi biển C cao tháng 08 bãi biển B g) Hàm lượng Fe (mg/l) 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 tháng 08 Mẫu tháng 09 Mẫu tháng 10 Mẫu tháng 11 QCVN10-MT:2015/BTNMT Hình 4.8: Biểu đồ thể hàm lượng Fe từ tháng 08 đến thán 11 năm 2018 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng Fe dao động từ 0,08-0,27 mg/l nằm khoảng cho phép 0,5 mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT Và khu vực có hàm lượng Fe thấp quy chuẩn cho phép từ 1,85-6,25 lần so với QCVN Hàm lượng Fe tăng cao tháng 09 tháng 10 bãi biển B có dấu hiệu giảm dần cuối năm k đáng kể 45 h) Hàm lượng Zn (mg/l) 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 tháng 08 Mẫu tháng 09 Mẫu tháng 10 Mẫu tháng 11 QCVN10-MT:2015/BTNMT Hình 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng Zn từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2018 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy môi trường nước biển ven bờ vị trí quan trắc có hàm lượng Zn dao động từ 0,23-1,31 mg/l chủ yếu nằm khoảng cho phép mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT có bãi biển B vào tháng 11 hàm lượng Zn 1,31 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép cao quy chuẩn 1,31 lần so với QCVN vào thời điểm hoạt động đáng bắt thủy hải sản, tàu thuyền neo đậu tập trung chủ yếu bãi B làm cho hàm lượng Zn tăng 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.4.1 Giải pháp sách  Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT hoạt động du lịch : 46 + Nghiên cứu xây dựng chế lồng ghép yêu cầu BVMT hoạt động du lịch vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương + Thẩm quyền ban hành văn pháp lý lĩnh vực du lịch – du lịch biển nói riêng cần thống cấp, ngành theo quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị, tránh tình trạng ban hành văn chồng chéo, thiêu tính thống quan trung ương địa phươn, UBND thành phố phòng, ban + UBND thành phố Sầm Sơn cần phối hợp chặt chẽ với địa phương khác sở ban ngành tỉnh công tác bảo vệ môi trường  Tăng cường áp dụng sách BVMT hoạt động du lịch: +Tăng cường thực thi pháp luật BVMT hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn thành phố + Quy hoạch phát triển ngành du lịch phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội BVMT Thành phố Thực chinhsach ưu đãi đầu tư dự án đảm bảo yếu tố BVMT du lịch + Tăng cường hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường thu phí BVMT dịch vụ kinh doanh du lịch nước thải, CTR + Lồng ghép nhiệm vụ BVMT vào hoạt động phát triển ngành 4.4.2 Giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ - Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế hoạt động BVMT, từ có nguồn lực tài đầu tư cho hoạt động 4.4.3 Các giải pháp khác  Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, địa phương, thành phần kinh tế toàn dân quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên biển; trọng cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn kết hợp với xử lý có hiệu nhiễm, cải thiện mơi trường biển, vùng ven biển 47  Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ môi trường, hành vi hủy hoại môi trường biển Tiếp tục thực tốt việc quản lý tổng hợp, thống biển hải đảo, đảm bảo phát triển đa ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích Nhà nước, tư nhân, bên liên quan cộng đồng địa phương; hạn chế mâu thuẫn lợi ích bên trình khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trường biển  Chú trọng việc kiểm sốt chặt chẽ mơi trường biển, sử dụng công cụ pháp lý liên quan kiểm sốt, đánh giá tiêu chuẩn, tác động mơi trường; quan trắc - cảnh báo xác định “điểm nóng” mơi trường nhiễm…để có biện pháp xử lý kịp thời  Nhà nước sớm xây dựng ban hành công cụ kinh tế quản lý môi trường biển, chi tiết hóa mức độ vi phạm, xử phạt; tăng cường tham vấn với bên liên quan, tạo chuyển biến tích cực quản lý, bảo vệ môi trường biển, đảo Tổ quốc 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1) Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2018, em rút số kết luận sau:  Về trạng môi trường nước biển ven bờ Sầm Sơn Qua kết phân tích nước biển cho thấy hầu hết tiêu phân tích có giá trị đo nhỏ nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên có tiêu số vị trí quan trắc vượt QCVN hàm lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước + Chỉ tiêu pH dao động từ 6,77-7,9 nằm khoảng cho phép từ 6,5-8,5 QCVN10-MT:2015/BTNMT + Hàm lượng DO vị trí quan trắc tháng năm 2018 dao động từ 6.24-9,95 mg/l nằm khoảng cho phép ≥ mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT + Hàm lượng TSS tháng hầu hết cao vượt quy chuẩn cho phép Cụ thể dao động từ 95-115 mg/l, tăng 1,8-2,3 lần so với QCVN10-MT:2015/BTNMT Hàm lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước + Hàm lượng COD tháng chênh lệch không đáng kể vị trí bãi biểm A B C Dao động từ 105-176 mg/l + Hàm lượng BOD5 dao động từ 52,5-88 mg/l Thấp tháng 08 tăng dần tháng cuối năm Cao bãi biển A vào tháng 10 88 mg/l + Hàm lượng Cl− dao động từ 95-06 mg/l Tháng tăng, tháng giảm chênh lệch không đáng kể Không ảnh hưởng tới mơi trường nước 49 biển sinh vật sống biển + Hàm lượng Fe dao động từ 0,08-0,27 mg/l nằm khoảng cho phép 0,5 mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT Và khu vực có hàm lượng Fe thấp quy chuẩn cho phép từ 1,85-6,25 lần so với QCVN + Hàm lượng Zn qua phân tích nước biển vị trị ta thấy có bãi biển B vào tháng 11 hàm lượng Zn 1,31 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép cao quy chuẩn 1,31 lần so với QCVN Còn lại nằm khoảng cho phép mg/l QCVN10-MT:2015/BTNMT 5.2 Kiến nghị Nhằm góp phần khắc phục nhiễm khu vực bãi biển Sầm Sơn nói riêng biển Việt Nam nói chúng em xin có số đề nghị sau: 1) Thành phố Sầm Sơn cần tiến hành đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, địa phương, thành phần kinh tế toàn dân quản lý, sử dụng bền vững tài ngun biển; trọng cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn kết hợp với xử lý có hiệu ô nhiễm, cải thiện môi trường biển, vùng ven biển 2) Cơ quan quản lý tiến hành kiểm soát phạm vi toàn vùng biển tượng thải dầu cặn có kế hoạch, biện pháp ứng phó cố tràn dầu; xử lý, phịng ngừa nhiễm dầu có nguồn gốc đất liền 3) Tại bãi biển du lịch (chủ yếu bãi A, B C,D) phải có hệ thống, cống rãnh thoát nước thải khu dân cư, nhà hàng, khách sạn v.v Giảm thiểu hết mức tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt vào mùa hè, dịp nghỉ lễ cuối tuần, lượng khách du lịch tăng cao Vào ngày này, khơng khó để nhận thấy rác thải vứt cách bừa bãi, chưa thu gom, xử lý triệt để, dẫn tới tình trạng nhiễm mơi trường, mỹ quan khu du lịch 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng (2015), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải (2015), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Nhữ Thị Hải Yến (2018), Đánh giá trạng Môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa Học Môi Trường, trường ĐHNL Thái Nguyên II Các tài liệu tham khảo từ Internet “Điều kiện tự nhiên biển Sầm Sơn’’ http://samson.thanhhoa.gov.vn/portal/pages/Tong-quan-ve-Sam-Son.aspx “Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ Việt Nam” https://text.123doc.org/document/337340-hien-trang-moi-truong-bien-vietnam.htm “Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” https://text.123doc.org/document/4278159-bao-cao-do-an-mon-thong-tinmoi-truong-danh-gia-hien-trang-khu-du-lich-sam-son-thanhhoa.htm?fbclid=IwAR0qm8D7M_zjgpy0QAlQa1WjdlDAbG1AtuClS_DH1-a4nte1vJgEZJZCoQ “Ngun nhân nhiễm biển’’ https://sites.google.com/site/vungbienvietnam1905/ 10 “Vai trò biển’’ http://baovemoitruong.edu.vn/article/130/bien-va-dai-duong-doi-voi-doisong-va-san-xuat-cua-con-nguoi.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP ... biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 33 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 4.3.1 Hiện trạng chất lượng môi. .. môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tháng 08 năm 2018 34 4.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. .. tượng nghiên cứu: Nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Địa điểm thực

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w