Thiết kế bộ mẫu trò chơi sử dụng cho bảng tương tác hỗ trợ dạy học hóa học ở trường phổ thông

118 110 0
Thiết kế bộ mẫu trò chơi sử dụng cho bảng tương tác hỗ trợ dạy học hóa học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỜ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC Nguyễn Quốc Bảo KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ BỢ MẪU TRÒ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC HỖ TRỢ DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hoá học Thành phố Hờ Chí Minh – 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC Nguyễn Quốc Bảo THIẾT KẾ BỢ MẪU TRỊ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC HỖ TRỢ DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI HOÀI MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 -i- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết ngoài cố gắng nỗ lực chính thân, nhận hướng dẫn tận tình từ các thầy cơ, gia đình, giúp đỡ lớn từ bạn bè và các bạn sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Thái Hoài Minh, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi suốt quá trình thực khóa ḷn và tạo mọi điều kiện để tơi hoàn thành tốt khóa ḷn này Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy và các thầy cô tổ môn khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP.HCM cung cấp nhiều kiến thức suốt năm học qua Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn đến thầy Phạm Lê Thanh và cô Đặng Thị Hồng Thủy – GV mơn Hóa học, trường THPT Nguyễn Du, Q.10, TP.HCM, hỗ trợ và tạo điều kiện tối đa cho tơi quá trình thực nghiệm sư phạm Và xin cảm ơn các Thầy (Cô) tổ chức MIE Expert và các bạn sinh viên lớp Hóa 41A, 41B trường ĐHSP TP.HCM giúp đỡ quá trình lấy ý kiến phản hồi Cuối xin cám ơn gia đình động viên, khuyến khích và hỗ trợ suốt thời gian học tập và thực khóa luận Một lần nữa, xin gửi đến tất mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, ngày17 tháng năm 2019 Nguyễn Quốc Bảo - ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỜ, ĐỜ THỊ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BỢ MẪU TRỊ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước 1.2 Đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ ICT 1.2.1.Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2.Đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ ICT 1.3 Trò chơi dạy học - iii - 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Phân loại trò chơi dạy học 13 1.3.3 Trị chơi có ứng dụng ICT 16 1.4 Sử dụng bảng tương tác dạy học hóa học .18 1.4.1 Giới thiệu bảng tương tác 18 1.4.2 Các phần mềm hỗ trợ dạy học với bảng tương tác 19 1.4.3 Sử dụng bảng tương tác để tổ chức hoạt động dạy học hóa học 21 1.4.4 Sử dụng bảng tương tác các trường phổ thông 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỢ MẪU TRỊ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC HỖ TRỢ DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 24 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi sử dụng cho bảng tương tác .24 2.1.1 Đảm bảo gây hứng thú 24 2.1.2 Đảm bảo mục tiêu dạy học 24 2.1.3 Đảm bảo tính sư phạm 25 2.1.4 Đảm bảo tính tương tác 25 2.2 Quy trình thiết kế trị chơi sử dụng cho bảng tương tác 26 2.2.1 Lên ý tưởng 26 2.2.2 Thiết kế kỹ thuật 27 2.2.3 Xây dựng nội dung câu hỏi và kế hoạch bài dạy 27 2.2.4 Thử nghiệm 27 2.2.5 Tổ chức dạy học 28 2.2.6 Rút kinh nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện 28 2.3 Một số kĩ thuật dùng để thiết kế trò chơi sử dụng cho bảng tương tác 28 - iv - 2.3.1 Một số kĩ thuật để thiết kế trò chơi tương tác Microsoft PowerPoint 2.3.2 33 2.4 Giới thiệu mẫu trò chơi thiết kế 2.4.1.Cấu trúc mẫu trò chơi 2.4.2.Bộ mẫu thiết kế Microsoft PowerPoint 2.4.3.Bộ mẫu thiết kế ActivInspire 2.6 Một số lưu ý tổ chức trò chơi với bảng tương tác CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tiến trình thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1.Đánh giá thông qua phản hồi GV mẫu trị chơi 3.3.2.Đánh giá thơng qua phản hồi HS tiết học với trò chơi bảng tương tác 3.3.3.Đánh giá thông qua kết bài kiểm tra KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -v- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AI ĐC GD&ĐT GV HS ICT TN THPT VR Artificial Intelligence (trí thông minh nhân tạo) đối chứng Giáo dục và Đào tạo giáo viên học sinh Information and Communication Technologies (công nghệ thông tin và truyền thông) thực nghệm trung học phổ thông Virtual Reality (thực tế ảo) - vi - DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 49 Bảng 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 50 Bảng 3.3 Thống kê phản hồi GV tiết học có sử dụng trị chơi 52 Bảng 3.4 Thống kê đánh giá GV mẫu trò chơi 54 Bảng 3.5 Thống kê phản hồi HS tiết học có sử dụng trị chơi 56 Bảng 3.6 Thống kê phản hồi HS tiết học có sử dụng trị chơi 58 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết kiểm tra HS cặp lớp TN1 – ĐC1 60 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết kiểm tra HS 60 Bảng 3.9 Các tham số mô tả kết kiểm tra lớp TN – ĐC 61 - vii - DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỜ, ĐỜ THỊ Chương 1: Hình 1.1 Giao diện trị chơi Kahoot – trị chơi trực tuyến quan tâm nhiều GV và HS (nguồn: kahoot.it) 14 Hình 1.2 Giao diện trị chơi Minecraf phiên giáo dục (nguồn: youtube.com) 15 Hình 1.3 Cơng cụ trị chơi dạy học Marina Stojanovska .15 Hình 1.4 Biểu đồ khó khăn mà GV gặp phải thiết kế trò chơi (nguồn: Nguyễn Quốc Bảo và cộng sự) 17 Hình 1.5 Bảng tương tác (Interactive Whiteboard - IWB) Activboard công ty Promethean (Hoa Kỳ) 18 Hình 1.6 Giao diện khởi động Microsoft PowerPoint 2019 20 Hình 1.7 Biểu đồ thực trạng sử dụng bảng tương tác các trường THPT 22 Chương 2: Hình 2.1 HS thao tác với bảng tương tác (IWB) lớp học (nguồn: wikipedia.com) 26 Hình 2.2 Màn hình sau mở hộp hiệu ứng (Animation Pane) 29 Hình 2.3 Trigger: hiệu ứng xảy với đối tượng B click vào đối tượng A .29 Hình 2.4 Chọn “Hyperlink” mục xổ xuống để tạo siêu liên kết cho đối tượng 30 Hình 2.5 Chọn theo lệnh để mở “Selection Pane” 31 Hình 2.6 Đổi tên đối tượng mục “Selection Pane” 32 Hình 2.7 Mục Action Properties tính Hidden 34 Hình Mục Action Properties tính Change Text Value 36 Hình 2.9 Một số hình ảnh từ mẫu trị chơi “Escape Room” 38 Hình 2.10 Một số hình ảnh từ mẫu trị chơi “Hóa Học Kì Bí – Chemystery” 40 Hình 2.11 Một số hình ảnh từ mẫu trị chơi “Nhà hóa học thiên tài” .41 - viii - Hình 2.12 Một số hình ảnh từ mẫu trò chơi “Snakes and Ladders - Lạc Vào Rừng Sâu” 43 Hình 2.13 Một số hình ảnh từ mẫu trị chơi “Cho Bạn Hay Cho Ai?” .45 Hình 2.14 Một số hình ảnh từ mẫu trị chơi “Carbon mn màu” 47 Chương 3: Hình 3.1 Biểu đồ thống kê khó khăn mà mẫu trị chơi khắc phục giúp GV 53 Hình 3.2 Biểu đồ thể mong muốn sử dụng thêm nhiều mẫu trò chơi khác GV 56 Hình 3.3 Biểu đồ thể mong muốn trải nghiệm các trò chơi tương tác khác HS 59 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra HS lớp TN1 và lớp ĐC1 .61 - PL20 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC PHẢN HỜI VỀ TIẾT HỌC CĨ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRÊN BẢNG TƯƠNG TÁC Xin chào các bạn HS! Tôi thực khảo sát cảm nhận bạn, sau trải nghiệm trò chơi với bảng tương tác Nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, thông tin mà bạn cung cấp phía góp phần quan trọng cho đề tài Vì vậy, mong bạn dành ít thời gian quý báu để hoàn thành bài khảo sát cách đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn Tôi xin đảm bảo mọi thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích nào khác ngoài mục đích khoa học việc nghiên cứu Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Bạn theo học lớp:   11 10 Bạn cảm nhận nào tiết học có sử dụng trò chơi: (mức độ đồng ý tăng dần: – khơng đồng ý → – hồn tồn đồng ý) Câu hỏi HS tương tác nhiều với bảng tương tác Tăng tương tác các thành viên lớp Không khí lớp học hào hứng, vui tươi Kích thích hứng thú học tập môn Hóa học  12 - PL21 - Tiết học lãng phí thời gian Không khí lớp học khá mật trật tự Nâng cao kỹ làm việc nhóm Giúp dễ dàng hiểu kiến thức Giúp nhớ kiến thức lâu Các kiến thức truyền tải cách thú vị Bạn thích tiết học có sử dụng trị chơi tiết học khơng sử dụng trò chơi Ý kiến khác: Bạn có cảm nhận nào hình thức trị chơi chúng tơi thiết kế? Nhận định Tính tương tác cao (HS có nhiều hội tương tác với bảng tương tác) Giao diện đẹp Âm sống động Ý tưởng - PL22 - Luật chơi đơn giản Hình thức câu hỏi phong phú Có tính đối kháng, cạnh tranh cao Nội dung câu hỏi có tính thử thách Bạn có mong muốn góp ý thêm các trị chơi chúng tơi? Bạn có muốn trải nghiệm thêm nhiều tiết học có sử dụng trị chơi hay không?    Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN! Mọi chi tiết xin liên hệ: Nguyễn Quốc Bảo Khoa hóa – ĐH Sư phạm TP.HCM – Email: nqbao0612@gmail.com MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI OXI – LƯU HUỲNH MỤC TIÊU Kiến thức a Biết - HS trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh, ozon có tính oxi hóa mạnh oxi - HS viết các phương trình minh họa cho các tính chất - PL23 - - HS kể phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp - HS nêu số tính chất vật lí H2S: Khơng màu, có mùi trứng thối, nặng không khí, tan ít nước và độc HS nêu H2S có hai tính chất hóa học là tính axit yếu và tính khử mạnh - HS nêu số tính chất vật lí SO2: Không màu, mùi hắc, nặng không khí, tan nhiều nước và độc - HS nêu SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - HS nêu phương pháp, nguyên liệu và viết phương trình điều chế SO2 PTN và công nghiệp - HS nêu H2SO4 có tính háo nước và viết phản ứng minh họa - HS nêu cách thức pha lỗng H2SO4 đặc - HS trình bày tính chất hóa học axit sunfuric lỗng (đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại , bazơ, oxit bazơ, muối) và viết phương trình phản ứng minh họa - HS viết các phương trình chứng minh H2SO4 có tính oxi hóa mạnh - HS biết H2SO4 đặc, nguội làm số kim loại thụ động - HS trình bày quy trình sản xuất axit sunfuric công nghiệp - HS nêu cách để nhận biết ion sunfat dung dịch b Hiểu - HS giải thích tại dùng lưu huỳnh để thu gôm thủy ngân nhiệt kế bị vỡ - HS giải thích pha lỗng axit phải rót từ từ axit đặc vào nước và khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại - HS so sánh khác axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc c Vận dụng - HS giải thích các câu hỏi thực tiễn: dung dịch H2S để lâu khơng khí bị vẩn đục? Vì tự nhiên H2S không tích tụ lại? - HS giải thích nguyên nhân tượng mưa axit - PL24 - - HS làm số chuỗi phản ứng liên quan đến lưu huỳnh và các hợp chất Kỹ HS có khả năng: Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học các chất Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất và điều chế - Giải bài toán phương pháp lập hệ phương trình, phương pháp lập tỉ lệ HÌNH THỨC VÀ PHÂN PHỚI NỢI DUNG Hình thức nội dung kiểm tra Đề thi bao gồm: 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và làm bài 20 phút Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tổng số tiết Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ - PL25 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bảng1: Phân phối số điểm và số câu hỏi cho cấp độ tư Nội dung Oxi - ozon Lưu huỳnh Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit Axit sunfuric TỔNG Bảng 2: Phân phối nội dung kiến thức cho cấp độ tư Tổng Nội dung số Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ câu Oxi – ozon Lưu huỳnh Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit Axit sunfuric - PL27 - nóng; H2SO4 đặc nguội - PL28 - Sở GD&ĐT TP.HCM KIỂM TRA: NHÓM OXI - LƯU HUỲNH Trường THPT Nguyễn Du Thời gian làm bài: 15 phút Mã đề thi 132 Họ và tên: Mã số: Câu 1: Cho 8,80 gam FeS vào dung dịch chứa 10,95 g HCl phản ứng xảy hoàn toàn Số gam hiđro sunfua tạo thành là: (H=1; S=32; Fe=56; Cl=35,5) A 1,6 gam B 2,5 gam C 3,4 gam D 4,3 gam Câu 2: Phản ứng nào sau là sai? A Fe2O3 + 3H2SO4 loãng B 2FeO + 4H2SO4 đặc C → Fe2(SO4)3 + 3H2O → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O D FeO + H2SO4 loãng Câu 3: Hỗn hợp X nặng m gam, gồm Fe và Cu Chia hỗn hợp X làm hai phần nhau: - Phần 1: cho tác dụng với H2SO4 loãng thu 1,12 lít khí (đktc) o - Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 đặc (ở 20 C) thu 2,8 lít khí SO2 (đktc – sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: (Cu=64; Fe=56) A 21,6 B 10,8 C 6,0 D 12,0 - PL29 - Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M Khối lượng muối thu sau phản ứng là: (O=16; S=32; Na=23; H=1) A 24,5 gam B 34,5 gam C 14,5 gam D 44,5 gam Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn khan thu được, sau cô cạn dung dịch sau phản ứng là: (O=16; S=32; Na=23; H=1) A 37,8 gam B 31,5 gam C 35,5 gam D 26,0 gam Câu 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp A gồm kim loại Cu, Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 20% (loãng) lấy dư, thu 5,6 lít khí (đktc) và chất rắn khơng tan B Hịa tan hoàn toàn lượng rắn B nói H 2SO4 đặc, nóng, dư thu 1,12 lít khí SO2 (đktc – sản phẩm khử nhất) % theo khối lượng Al hỗn hợp đầu gần với giá trị nào đây? (Cu=64; Al=27; Mg=24) A 32 B 30 C 41 D 38,5 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12,096 gam kim loại X (chưa biết hóa trị) lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát 0,672 mol SO (sản phẩm khử nhất) X là: A Đồng (M=64) B Sắt (M=56) C Magie (M=24) D Nhôm (M=27) Câu 8: Dung dịch H2S để lâu không khí xuất vẩn đục màu vàng Phương trình phản ứng nào giải thích cho tượng trên: A 2H2S + O2 C H2S + 4Cl2 + → 2S + 2H2O B 2H2S + SO2 → H2SO4 + 8HCl D 2H2S + 3O2 4H2O 2H2O Câu 9: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO2 từ: → 3S + 2H2O to → 2SO2 + - PL30 - A H2S và O2 B FeS2 và O2 C Cu và H2SO4 (đặc) D Na2SO3 và H2SO4 Câu 10: Chất nào sau phản ứng với axit sunfuric đặc, nóng khơng có khí tạo thành? B Cu A FeO C Fe(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 11: Cho các chất sau: (1) khí clo; (2) khí oxi; (3) axit sunfuric đặc; (4) lưu huỳnh đioxit; (5) lưu huỳnh Chất nào số các chất vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử? A (1); (4); (5) B (1); (2); (3) C (2); (3); (4) D (1); (3); (4) Câu 12: Câu nào sau khơng nói lưu huỳnh? A Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng điều kiện thường B Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân nhiệt độ phòng C o Lưu huỳnh bay 119 C D Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà Câu 13: Trong các chất đây, hợp chất nào lưu huỳnh thường dùng làm chất tẩy màu công nghiệp? A Khí hiđro sunfua B Nước Javel C Khí sunfurơ D Axit sunfuric Câu 14: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ: A KMnO4 B KClO3 C H2O2 D Không khí H2O Câu 15: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Sản phẩm thu sau phản ứng là: A Fe2(SO4)3; FeSO4; H2O B Fe2(SO4)3; SO2; H2O - PL31 - C FeSO4; H2O D Fe2(SO4)3; H2O Câu 16: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu 6,72 lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị m cần tìm là: (Fe=56) A 11,2 gam B 1,12 gam C 16,8 gam D 1,68 gam Câu 17: Chọn thuốc thử để phân biệt dung dịch không màu NaOH, HCl, H2SO4: A Quì tím B Na2CO3 C Zn D BaCO3 Câu 18: Cho các phát biểu sau axit sunfuric: (1) Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ (2) Axit sunfuric đậm đặc có tính háo nước nên dùng để làm khô số khí ẩm (3) Fe2(SO4)3 tạo thành cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội (4) Cu bị tan dung dịch H2SO4 đậm đặc (5) Do có tính oxi hóa mạnh, nên axit sunfuric đặc oxi hóa Au và Pt Số phát biểu không là: A B C D Câu 19: Cho sơ đồ sau: X → S → Y → H2SO4 → X X, Y là A SO2; H2S B H2S; SO2 C FeS; SO3 D A và B Câu 20: Khí H2S là khí độc, để thu khí H2S thoát làm thí nghiệm người ta dùng A nước cất B dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch axit HCl - HẾT ... học trò chơi với bảng tương tác -24- CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỢ MẪU TRỊ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC HỖ TRỢ DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 2.1 Ngun tắc thiết kế trò chơi sử dụng cho bảng. .. CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỢ MẪU TRỊ CHƠI SỬ DỤNG CHO BẢNG TƯƠNG TÁC HỖ TRỢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 24 2.1 Ngun tắc thiết kế trị chơi sử dụng cho bảng tương tác .24 2.1.1 Đảm bảo... chỉnh sửa sai sót và hoàn thiện trò chơi để sử dụng cho các tiết học sau 2.3 Một số kĩ thuật dùng để thiết kế trò chơi sử dụng cho bảng tương tác 2.3.1 Một số kĩ thuật để thiết kế trò chơi tương

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan