1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giải Pháp Báo Hiệu Tập Trung Của Viettel

61 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Thiết bị số cá nhân Mạng thông tin di động công cộng mặt đất Nhà vận hành mạng công cộng Chuyển mạch gói Mạng điện thoại công cộng Chất lượng dịch vụ Chức năng định tuyến Phần ứng dụng [r]

(1)

LỜI MỞ ĐẦU .3

PHẦN I ĐẶT VẤN

1.1 XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG

1.1.1 Yêu cầu thị trường .4

1.1.1.1 Nhu cầu khách hàng

1.1.1.2 Nhu cầu doanh nghiệp

1.1.1.3 Yêu cầu nhà khai thác .5

1.1.2 Xu phát triển mạng di động .5

1.1.3 Xu phát triển dịch vụ

1.1.4 Các dịch vụ mạng di động hệ .9

1.1.5 Kết luận 12

1.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN MẠNG BÁO HIỆU 12

1.2.1 Giới thiệu hệ thống báo hiệu số .12

1.2.1.1 Vai trò hệ thống báo hiệu số 12

1.2.1.2 Các khối chức hệ thống CCS7 13

1.2.1.2.1 Sơ đồ khối chức 13

1.2.1.2.2 Mối tương quan CCS7 mơ hình OSI 14

1.2.2 Truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng IP 15

1.2.2.1 Giới thiệu chung 15

1.2.2.2 Tổng quan SIGTRAN 16

1.2.2.2.1 Một số hạn chế sau TCP 16

1.2.2.2.2 SIGTRAN 17

1.2.3 Giao thức báo hiệu mạng IP: SIP 25

1.2.3.1 Các đặc điểm SIP .25

1.2.3.2 Các chức SIP 26

1.2.3.3 Các thành phần hệ thống SIP 27

1.2.3.4 Khái quát hoạt động SIP 28

1.2.4 Sự phát triển mạng đến mạng toàn IP 28

PHẦN : GIẢI PHÁP MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG STP GATEWAY 30

2.1 CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG 30

2.1.1 Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH ) 30

2.1.2 Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung 31

2.2 CÁC TÍNH NĂNG CỦA STP GATEWAY 34

2.2.1 Chức MTP – SCCP 35

2.2.1.1 Khái quát 35

2.2.1.2 Các tính NRC 36

2.2.1.2.1 Điều khiển xử lý nghẽn tin báo hiệu xử lý 36

2.2.1.2.2 Thủ tục khử nghẽn kênh giả 37

2.2.1.2.3 Chống nghẽn nhóm kênh đưa vào hoạt động 37

2.2.1.2.4 Chống nghẽn từ lưu lượng tái định tuyến .37

2.2.1.2.5 Phát định tuyến vòng MTP 38

2.2.1.2.6 Khởi động lại MTP 38

2.2.1.2.7 Định tuyến theo cụm đa dạng quản lý 39

2.2.1.2.8 Định tuyến SCCP để đáp lại nghẽn MTP .39

2.2.1.2.9 Hỗ trợ mã SLS bít 39

(2)

2.2.1.2.11 Điều khiển luồng MTP 40

2.2.1.3.1 Các chức định tuyến MTP nâng cao .40

2.2.1.3.2 Mã đa điểm .41

2.2.1.3.3 Phát mã SLS ngẫu nhiên 41

2.2.1.3.4 Các tính giao thức hỗn hợp: 41

2.2.1.4 Bảo vệ Gateway (Gateway Screening - GWS): 41

2.2.1.5 Bảo vệ MAP GSM 42

2.2.1.5.1 Khái quát .42

2.2.1.5.2 Xử lý bảo vệ MAP GSM .43

2.2.2 Chức Gateway 43

2.2.2.1 Gateway MTP 43

2.2.2.1.1 Phân biệt MSU mức .43

2.2.2.1.2 Định tuyến MSU 43

2.2.2.1.3 Quản lý mã điểm .44

2.2.2.1.4 Nghẽn kênh nội hạt 44

2.2.2.2 Tính Gateway X.25/SS7 44

2.3 HỆ THỐNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG HỖ TRỢ CÁC DỊCH VỤ 45

2.3.1 Giải pháp bảo vệ truy cập từ bên (Access Screening) 45

2.3.2 Định tuyến nâng cao với chi phí thấp 45

2.3.3 Phân tích tính cước 45

2.3.4 Thơng tin thương mại 46

2.3.5 Định tuyến gọi đến gọi (call by call) 46

2.3.6 Phân phát tên gọi 47

2.3.7 Quản lý gian lận 47

2.3.8 Khả chuyển số nội hạt (Local Number Portability) 47

2.3.9 Các mã cấp phép theo khoảng cách xa: (Long Distance Authorization Codes) 48

2.3.10 Quản lý chuyển vùng (roaming) 48

2.3.11 Dịch vụ báo gọi nhỡ 48

2.3.12 Chuyển vùng mạng không dây .49

2.3.13 Các âm chuông báo cá 49

2.3.14 Sự dịch số 49

PHẦN : GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BÁO HIỆU TẬP TRUNG (STP GATEWAY) CHO MẠNG VIETTEL MOBILE 51

3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 51

3.2 CẤU TRÚC MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL HIỆN TẠI .51

3.2.1 Sơ đồ mạng .51

3.2.2 Đánh giá cấu trúc mạng báo hiệu 52

3.3 GIẢI PHÁP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VIETTEL 52

3.3.1 Sự cần thiết STP Gateway mạng di động Viettel 52

3.3.2 Yêu cầu tính STP Gateway triển khai vào mạng di động Viettel 54

3.4 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI .55

3.4.1 Giai đoạn 1: Thử nghiệm 55

3.4.2 Giai đoạn 2: Đưa vào hoạt động thức .56

3.4.3 Giai đoạn 3: giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) mạng NGN-Mobile (thế hệ 3G) 57

PHẦN : KẾT LUẬN .59

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 60

(3)

LỜI MỞ ĐẦU

Mạng thông tin di động phát triển nhanh chóng rộng khắp tồn giới, mười năm qua với khả cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ Tuy nhiên, đời sống xã hội ngày phát triển nhu cầu trao đổi thông tin người tăng lên Hiện nay, nhu cầu khơng cịn tập trung vào loại hình dịch vụ thoại truyền thống trước mà cịn dịch vụ thoại có hình ảnh, hội nghị đa phương, cầu truyền thơng Thực tế địi hỏi mạng thơng tin di động phải phát triển theo cấu trúc tiên tiến dựa IP, có khả cung cấp dịch vụ thông tin đa phương tiện

Song song với phát triển dịch vụ cấu trúc mạng, trình báo hiệu đặt thách thức để giúp thành phần mạng trao đổi thông tin với tốt Xu tất yếu phải tách báo hiệu thành module độc lập để xử lý báo hiệu tập trung Với cách nhìn nhận module báo hiệu đóng vai trị gateway, định tuyến, xử lý báo hiệu từ thành phần, mạng khác Bên cạnh báo hiệu tập trung nâng cao độ an toàn, tin cậy hệ thống, tạo tiền đề thuận lợi cho cho nhà khai thác chuyển sang mạng IP nhờ tính xử lý báo hiệu qua mạng IP

Nhằm khắc phục hạn chế mạng báo hiệu tồn đáp ứng nhu cầu phát triển mạng tương lai, đề tài “Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động” xây dựng thử nghiệm mạng Viettel mobile, giải pháp tối ưu cho mạng báo hiệu, dễ dàng phát triển dịch vụ thông minh tiền đề để tiến đến mạng di động hệ 3G Trong trình nghiên cứu thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành quý vị đề tài hoàn thiện

Xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2006

(4)

PHẦN I

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG 1.1.1 Yêu cầu thị trường

Nhu cầu dịch vụ đa phương tiện khách hàng định hướng đường phát triển cho nhà khai thác dịch vụ viễn thông Hiện nhu cầu khách hàng không dừng lại dịch vụ thoại mà họ mong muốn sử dụng dịch liệu Điểm thu hút khách hàng họ truy nhập dịch vụ giải trí, thơng tin liên lạc phong phú môi trường thân thiện hiệu Khách hàng mong muốn truy nhập dịch vụ từ đâu, hình thức

Các kỹ thuật truy nhập băng rộng mới: VoIP, WLAN, WiFi phần xoá rào cản nhà cung cấp dịch vụ ngành công nghiệp viễn thông di động cố định Do vậy, hầu hết nhà khai thác cần giải pháp để đưa dịch vụ tiếp cận đến khách hàng đồng thời trì mối quan hệ với khách hàng nâng cao nguồn doanh thu

1.1.1.1 Nhu cầu khách hàng

Yêu cầu khách hàng viễn thông ngày cao Họ nhận thức tốt trước sẵn sàng đón nhận dịch vụ thu hút quan tâm phục vụ yêu cầu thực tiễn Hơn dịch vụ tiên tiến hấp dẫn đóng vai trị quan trọng tạo nên cảm nhận phương tiện truyền thơng, điển hình dịch vụ tương tác Cơ chế thông tin thiết bị đầu cuối đại góp phần hỗ trợ người sử dụng che dấu yếu tố kỹ thuật phức tạp

1.1.1.2 Nhu cầu doanh nghiệp

Các doanh nghiệp mong muốn điều hành hoạt động kinh doanh hiệu giảm thiểu chi phí, để tăng lợi nhuận Như họ cần quản lý giải thơng tin linh hoạt ví dụ di chuyển, thêm, thay đổi thông tin khách hàng

Bên cạnh nhu cầu cá nhân, doanh nghiệp cịn có số u cầu đặc trưng riêng môi trường làm việc họ

Công nghệ cho phép làm việc hiệu hơn, ví dụ điều hành, quản lý q trình sản xuất kinh doanh từ xa - hình ảnh, phương thức hoạt động mẻ trở nên phổ biến thời gian tới Làm việc nhà, sân bay, đường thuận tiện bạn truy nhập đến dịch vụ quan bao gồm danh sách người thân, thông tin lưu trữ

(5)

từ khách hàng an ninh mạng Khách hàng cần truy nhập an tồn đến chức mơi trường mạng từ thiết bị di động cá nhân, quản lý giám sát ứng dụng an toàn, hiệu Đối với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn nhu cầu trao đổi thông tin module lớn, họ muốn chuyển đổi từ hệ thống có sang cấu trúc dựa SIP IP

1.1.1.3 Yêu cầu nhà khai thác

Thông thường nhà khai thác ln tìm kiếm giải pháp nhanh, linh hoạt nhằm nắm bắt hội thương mại Khi khách hàng chuyển từ dịch vụ thoại truyền thống sang dịch vụ đa phương tiện, nhà khai thác phải có khả cung cấp liên tục đáp ứng nhu cầu khách hàng nào, cách truy nhập đến dịch vụ

1.1.2 Xu phát triển mạng di động

Mạng thông tin di động phát triển mạnh mẽ rộng khắp toàn giới mười năm vừa qua với khả cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ Hiện nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ liệu ngày tăng cao, dịch vụ liệu chiếm tỉ trọng đáng kể tổng doanh thu nhà khai thác mạng thông tin di động

Trong vài năm tới dịch vụ thông tin đa phương tiện dựa IP, nguồn doanh thu doanh thu từ dịch vụ thoại trở nên bão hoà Theo nhà phân tích cơng nghệ dự đốn liệu chiếm 90% dòng lưu lượng mạng công cộng khoảng từ đến 10 năm Các ứng dụng thương mại điện tử, duyệt web khơng dây, hội nghị đa phương tiện cịn làm tăng tốc độ liệu Mặt khác việc mở cửa thị trường viễn thông bãi bỏ quy định, rào cản trở thành tượng toàn cầu Nên nhà cung cấp dịch vụ có cạnh tranh gay gắt địi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải có cân nhắc đáng kể về: Cấu trúc phương thức hoạt động mạng… Điều mang đến hội cho nhà cung cấp dịch vụ để thúc đẩy họ đầu tư, tăng thêm ứng dụng dịch vụ mới, giảm giá thành dịch vụ có

Các xu hướng địi hỏi mạng thơng tin di động phải phát triển theo cấu trúc tiên tiến hơn, cấu trúc dựa nguyên tắc mạng NGN (Next Generation Network), với tiêu chí bản:

-Mạng hội tụ thoại liệu

(6)

không phụ thuộc vào công nghệ truyền tải Hệ thống

hỗ trợ tính di động linh hoạt cho phép cung cấp dịch vụ cho thuê bao cách ổn định lúc, nơi

NGN hiểu mạng dựa mạng chuyển mạch gói phần tử thực chức chuyển mạch định tuyến phần tử điều khiển phân tách cách logic vật lý theo khả thông minh điều khiển dịch vụ gọi Mạng NGN hỗ trợ đa dạng loại hình dịch vụ dựa sở hạ tầng truyền dẫn chung, bao gồm từ dịch vụ thoại dịch vụ số liệu, video, đa phương tiện, dịch vụ băng thông rộng, ứng dụng quản lý mạng thông minh

Cấu trúc mạng NGN bao gồm lớp chức năng: lớp truy nhập dịch vụ (service access layer), lớp chuyển tải dịch vụ (service transport/core layer), lớp điều khiển (control layer), lớp ứng dụng/dịch vụ (application/service layer) lớp quản lý (management layer) Hình thể cấu trúc NGN góc độ dịch vụ

Lớp ứngdụng/dịchvụ Lớp ứng dụng dịch vụ cung cấp ứng dụng dịch vụ dịch vụ mạng thông minh IN (Intelligent network), trả tiền trước, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều khiển Hệ thống ứng dụng dịch vụ mạng liên kết với lớp điều khiển thông qua giao diện mở API Nhờ giao diện mở mà nhà cung cấp dịch vụ phát triển ứng dụng triển khai nhanh chóng dịch vụ mạng Trong mơi trường phát triển cạnh tranh có nhiều thành phần tham gia kinh doanh lớp

(7)

khách hàng, tính cước tích hợp lớp điều khiển

Lớp chuyển tải dịch vụ Bao gồm nút chuyển mạch (ATM+IP) hệ thống truyền dẫn (SDH, WDM), thực chức chuyển mạch, định tuyến gọi thuê bao lớp truy nhập điều khiển thiết bị điều khiển gọi thuộc lớp điều khiển Hiện nhiều tranh cãi sử dụng ATM hay MPLS cho lớp chuyển tải

Lớp truy nhập dịch vụ Bao gồm thiết bị truy nhập cung cấp cổng kết nối với thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, cáp quang, thông qua môi trường vô tuyến (thông tin di động, vệ tinh, truy nhập vô tuyến cố định )

Lớp quản lý Đây lớp đặc biệt xuyên suốt lớp Các chức quản lý trọng là: quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh

Hình 1.2: Cấu trúc luận lý mạng NGN

Với yêu cầu cung cấp dịch vụ số liệu, đặc biệt dịch vụ truyền thông đa phương tiện, mạng thông tin di động phát triển theo cấu trúc NGN Có thể nói, tổ chức tiêu chuẩn 3GPP 3GPP2 đóng vai trò chủ yếu việc xây dựng kiến trúc mạng NGN-Mobile cho hệ thống thông tin di động dựa mạng lõi GSM CDMA Xu hướng phát triển theo cấu trúc NGN mạng lõi 3GPP Release (R4), sau hồn thiện Release (R5) Release (R6) với khả hỗ trợ dịch vụ thông tin đa phương tiện Về ngun tắc, xây dựng mạng thơng tin di động NGN-Mobile dựa cấu trúc: mạng lõi R4 cấu trúc mạng lõi R5&R6

(8)

vụ; chi phí đầu tư Điều cho phép nhà khai thác lựa chọn phương án triển khai mạng phù hợp

1.1.3 Xu phát triển dịch vụ

Ý tưởng NGN-Mobile cấu trúc mạng cho phép hội tụ liệu, thoại công nghệ mạng di động qua sở hạ tầng mạng IP.Không giống dịch vụ điện thoại truyền thống cần kênh dành riêng cho dịch vụ, NGN cho phép nhiều dịch vụ truyền kênh đơn Các thuê bao thiết lập kết nối sử dụng dịch vụ thời gian thực hay thời gian không thực với nhiều người sử dụng thiết bị phiên Dưới tác động NGN, nhà cung cấp dịch vụ tăng số lượng thuê bao nhanh chóng cách đưa dịch vụ hấp dẫn

• Tích hợp dịch vụ tiên tiến: thuê bao có khả chỉnh sửa thông tin sử dụng phiên đa phương tiện thời gian thực Nhà cung cấp dịch vụ cho phép người sử dụng tích hợp dịch vụ đa phương tiện riêng rẽ vào phiên đơn, người sử dụng giám sát nhiều phiên thời điểm Ví dụ họ gửi tin nhắn, đoạn video hay file tài liệu kiểm soát gọi thoại hay video

Hình 1.3: Phát triển dịch vụ mạng IP

← • Tương tác dịch vụ tốt hơn: Các nhà khai thác tạo nhóm dịch vụ đa phương tiện tiềm để tăng doanh thu Họ nâng cao cảm nhận người sử dụng việc tăng cường tương tác dịch vụ Ví dụ người sử dụng duyệt web tạo hội nghị truyền hình với vài lần kích chuột

← • Nâng cao chất lượng dịch vụ định vị: Công nghệ cho phép

người dùng mạng biết trạng thái có mặt người dùng khác để

(9)

là sử dụng phương tiện giao thông

Với NGN, nhà cung cấp dịch vụ đưa ứng dụng đa phương tiện thời gian thực IP đến người dùng, yêu cầu phát triển tích hợp phiên đa phương tiện thời gian thực phi thời gian thực, tích hợp truyền thơng máy tính -người sử dụng NGN-Mobile cho phép dịch vụ thông tin người sử dụng - người sử dụng qua số chế sau:

← • Quản lý phiên: IMS giúp người dùng dễ dàng thiết lập quản lý

phiên đa phương tiện Nó cung cấp định tuyến dựa tiêu chuẩn, quản lý vị trí, cho phép thuê bao kết hợp dịch vụ linh hoạt từ miền chuyển mạch kênh chuyển mạch gói

← • Các giao diện tiêu chuẩn: NGN phù hợp với chuẩn tồn tại, khả

năng hoạt động liên mạng tiếp cận thị trường nhanh dịch vụ

← • Chất lượng dịch vụ (QoS): NGN hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS) để đáp

ứng yêu cầu dịch vụ thời gian thực Người sử dụng rõ chất lượng họ yêu cầu dựa loại dịch vụ trường hợp cụ thể

← • Quản lý di động: cấu trúc NGN-Mobile cung cấp dịch vụ định vị, địa

chỉ cho phép thuê bao tạo phiên kết nối với hay nhiều người

← • Tương tác dịch vụ: dịch vụ cung cấp theo chức có hiệu đặc trưng

cho độ phức tạp tương tác phần tử dịch vụ khác thuộc nhiều mạng

1.1.4 Các dịch vụ mạng di động hệ

NGN-Mobile có khả phân phối, tạo dịch vụ đa phương tiện bật qua mạng mạng cố định, di động hay hội tụ hai mạng Nó đưa vào mơ hình gọi đa phương tiện mà cho người sử dụng cảm giác tin tưởng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, phân phối linh hoạt hiệu nội dung, dịch vụ đa phương tiện phong phú Dịch vụ tin nhắn điện thoại ngày bổ xung ứng dụng hệ Điều tạo nên cộng tác nhanh, dễ dàng người sử dụng chia sẻ thứ từ tài liệu đến kinh nghiệm chơi games Dưới số dịch vụ đa phương tiện mà NGN-Mobile cung cấp:

(10)

Hình 1.4: Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian

← • Trị chơi tương tác: Các phương tiện, dịch vụ xây dựng dựa vào

gia tăng phổ biến máy tính điện thoại ngày nay, dịch vụ trò chơi mời chào cách thoải mái

← • Mạng riêng ảo di động: Khách hàng hoạt động kinh doanh cảm thấy an

toàn thời gian nơi truy nhập đến ứng dụng thông tin từ thiết bị IP hay mạng truy nhập

← • Push to talk: Nhà cung cấp giảm gia thành qua dịch vụ điện thoại đơn công sử dụng mơ hình dịch vụ radio tồn

← • Video thời gian thực: người sử dụng chia sẻ hình ảnh video thời gian thực, đoạn video hay hình ảnh suốt gọi chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói

← • Chia sẻ tài liệu: người dùng truy nhập, xem lại, biên tập tài liệu với nhiều người dùng khác, tất thay đổi thời gian thực Họ thảo luận thay đổi qua điện thoại hay sử dụng tin nhắn nhanh theo chu trình xem xét liên tục Tài liệu lưu máy tính chủ với quyền truy nhập khác mà cho phép người sử dụng khác truy nhập vào nội dung riêng biệt: tư liệu, lịch năm, thông tin địa liên lạc

← • Chia sẻ thơng tin chung: Trí tuệ tập thể, mơ hình hố, nỗ lực lập kế hoạch nâng cao sử dụng trang thông tin chung Tất người sử dụng

(11)

Hình 1.5: Tài nguyên chia sẻ qua dịch vụ đa phương tiện

← • Lưu giữ chuyển tin nhắn nhanh: Nếu người sử dụng thời khơng

sẵn sàng tin nhắn gửi tới họ lưu mạng gửi người sử dụng kết nối đến mạng

← • Hội nghị truyền hình: Mở rộng dịch vụ hội nghị truyền hình điểm-điểm

truyền thống Mỗi vị trí thiết lập hội nghị truyền hình đến cầu trung tâm, liên kết gọi đưa mức dịch vụ phù hợp với yêu cầu chất lượng

← • Điện thoại truyền hình: Người sử dụng tạo gọi truyền hình, phiên liệu hay gọi thoại dễ dàng mở rộng để hỗ trợ điện thoại truyền hình Thêm vào đan xen số dịch vụ chia sẻ tài liệu hay chia sẻ trang thông tin khiến phiên truyền thơng phong phú

← • Thư thoại: Tin nhắn thoại biến đổi sang dạng file liệu âm phân phối đến thuê bao chuyển vùng qua hệ thống tin nhắn nhanh Thậm chí hỗ trợ dịch vụ thư thoại hình ảnh

← • VoIP: Các kênh thiết lập biến đổi gọi thoại chuyển mạch

kênh truyền thống sang cấu trúc IP, mặt khác kênh cấu trúc IP cung cấp dịch vụ đa phương tiện VoIP tiên tiến tới phạm vi rộng lớn thiết bị truyền thơng ← • Hội nghị dựa web: dễ dàng tạo hội nghị thoại hay đa phương tiện với vài lần click chuột để tạo phiên thông tin qua trình duyệt web

Trên minh hoạ dịch vụ đa phương tiện hấp dẫn mà cấu trúc NGN-Mobile cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ tạo thay đổi lớn để tiếp cận thị trường liên kết mạng cố định di động Ví dụ dịch vụ tin nhắn hay chia sẻ nội dung thiết bị số cá nhân (PDA) PC

1.1.5 Kết luận

(12)

mở hội cho dịch vụ hệ Nhà cung cấp mà phân phối dịch vụ tiên tiến, có giá trị chiếm thị phầm thu nhiều lợi nhuận Giải pháp NGN-Mobile thực hoà nhập dịch vụ thời gian thực phi thời gian thực nên nhà khai thác mạng đẩy nhanh thời gian tiếp cận thị trường

1.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN MẠNG BÁO HIỆU

Như đề cập phần ta thấy, hội tụ mạng liệu mạng chuyển mạch kênh PSTN xu hướng phát triển mạng viễn thông giới cung Việt Nam Có thể nói báo hiệu vấn đề quan trọng hệ thống nào, mạng NGN khơng nằm ngồi quy luật Trong phần trình bày hệ thống báo hiệu SS7 mạng TDM SS7 mạng IP

1.2.1 Giới thiệu hệ thống báo hiệu số

1.2.1.1 Vai trò hệ thống báo hiệu số

Hệ thống CCS7 thiết kế tối ưu cho mạng quốc gia quốc tế sử dụng trung kế số Tốc độ đạt 64 kb/s, có cấu trúc phân lớp Hệ thống báo hiệu số sử dụng đường dây tương tự (analog)

Hệ thống CCS7 thiết kế không cho điều khiển thiết lập, giám sát gọi điện thoại mà cho dịch vụ phi thoại

SS7 hệ thống báo hiệu kênh chung tối ưu để điều hành mạng viễn thông số, có phối hợp với tổng đài SPC

SS7 thoả mãn yêu cầu tương lai cho hoạt động giao dịch vi xử lý mạng viễn thông để báo hiệu điều khiển gọi, điều khiển từ xa, báo hiệu quản lý bảo dưỡng

(13)

Hình1.6: Mạng SS7

Hiện nay, CCS7 đóng vai trị quan trọng dịch vụ mạng như: -Mạng điện thoại cơng cộng – PSTN -Mạng số tích hợp đa dịch vụ – ISDN -Mạng thông minh – IN - Mạng thông tin di động mặt đất – PLMN

1.2.1.2 Các khối chức hệ thống CCS7

1.2.1.2.1 Sơ đồ khối chức

Hệ thống CCS7 chia thành số khối chức sau:

Hình1.7: Cấu trúc hệ thống CCS7

(14)

MTP truyền tin báo hiệu UP khác hoàn toàn độc lập với nội dung tin truyền

MTP chịu trách nhiệm chuyển xác tin từ UP tới UP khác Điều có nghĩa tin báo hiệu chuyển kiểm tra xác trước chuyển cho UP

 Phần người sử dụng (UP: User Part): thực chất số định nghĩa phần người sử dụng khác tuỳ thuộc vào kiểu sử dụng hệ thống báo hiệu UP phần tạo phân tích tin báo hiệu Chúng sử dụng MTP để chuyển thông tin báo hiệu đến UP khác loại Hiện tồn số UP mạng lưới:

- TUP (Telephone User Part): phần người sử dụng cho mạng thoại - DUP (Data User Part): phần người sử dụng cho mạng số liệu - ISUP (ISDN User Part): phần người sử dụng cho mạng ISDN

-MTUP (Mobile Telephone User Part): Phần người sử dụng cho mạng điện thoại di động

1.2.1.2.2 Mối tương quan CCS7 mơ hình OSI

(15)

Hình1.8: Mối tương quan CCS7 mơ hình OSI

Lớp xác định đặc tính vật lý tuyến liên kết số liệu báo hiệu phương tiện để truy nhập Lớp (tương ứng với lớp vật lý OSI) có chức biến đổi số liệu thành tín hiệu kết nối bình thường với mạng số liệu 64kbit/s Các chức mạng báo hiệu truy nhập vào lớp liên kết báo hiệu hoạt động chuyển mạch

Lớp thực chức "liên kết báo hiệu" xác định chức thủ tục để truyền tin báo hiệu lên đường liên kết số liệu Đường liên kết tin báo nằm ngồi đường truyền tín hiệu thuê bao Mỗi tin báo hiệu truyền qua đường liên kết báo hiệu đơn nguyên tín hiệu có độ dài thay đổi Một đơn ngun tín hiệu bao gồm thơng tin điều khiển cộng thêm nội dung tin báo hiệu Lớp cịn có chức kiểm tra lỗi đơn vị tín hiệu, phát lỗi liên kết báo hiệu phục hồi liên kết báo hiệu

Lớp với chức mạng lưới báo hiệu, xác định chức thủ tục chung để truyền tin báo hiệu không phụ thuộc liên kết báo hiệu riêng lẻ Lớp cịn có chức quản lý mạng như: điều khiển việc định tuyến, điều khiển tái tạo lại cấu hình mạng

Nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ mở rộng, ITU-T bổ sung phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hình SCCP đưa dịch vụ vận chuyển kết nối mạng định hướng đấu nối mạng SCCP đưa khả sử dụng mạng SS7 dựa MTP để trao đổi thông tin lớp cao

(16)

được tiêu chuẩn hoá SS7 thiết kế cho mạng thông tin điện thoại nhiều loại mạng viễn thông khác phát triển tương lai SS7 cung cấp phương tiện tin cậy để chuyển thơng tin trình tự khơng thất lạc trùng lặp

1 1.2.2 Truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng IP 1.2.2.1 Giới thiệu chung

Công nghiệp truyền thông trải qua giai đoạn bùng nổ theo hướng hội tụ dịch vụ Dữ liệu trở nên có ý nghĩa toàn lưu lượng truyền tải mạng so với lưu lượng thoại Các nhà khai thác tìm cách kết hợp lưu lượng thoại lưu lượng liệu, mạng lõi dịch vụ Trong số giải pháp công nghệ lựa chọn, công nghệ IP quan tâm với tư cách giải pháp hứa hẹn cho hỗ trợ đa phương tiện để xây dựng dịch vụ tích hợp

Hiện nay, diễn tích hợp mạng chuyển mạch kênh truyền thống với mạng chuyển mạch gói mạng IP Các nhà khai thác thay mạng điện thoại cố định di động theo kiến trúc tồn IP có hỗ trợ giao thức báo hiệu số Công nhệ IP cho phép nhà khai thác mạng mở rộng mạng xây dựng dịch vụ cách có hiệu Thành phần dịch vụ bổ sung thơng dụng SMS, … góp phần vào phát triển nhanh chóng mạng báo hiệu

Hình 1.9: Truyền tải báo hiệu đơn giản qua mơi trường IP Mạng IP có ưu điểm bật so với mạng sở TDM sau:

← • Dễ triển khai: Với việc sử dụng gateway báo hiệu không cần gỡ bỏ

mạng SS7 có tính nâng cao tương lai “trong suốt”

(17)

báo hiệu có

← • Hiệu tốt hơn: Sử dụng SIGTRAN qua IP không yêu cầu luồng vật

lý E1/T1 qua mạng truyền tải SDH Sử dụng công nghệ truyền tải IP qua SDH, IP qua cáp quang, … đạt thơng lượng cao nhiều

← • Băng thơng cao hơn: Thơng tin SIGTRAN qua IP khơng buộc phải có liên

kết SS7 mạng IP linh động nhiều so với mạng TDM

← • Các dịch vụ nâng cao: Triển khai mạng lõi IP tạo điều kiện dễ dàng cho

phát triển hàng loạt giải pháp dịch vụ giá trị gia tăng phong phú

1.2.2.2 Tổng quan SIGTRAN

1.2.2.2.1 Một số hạn chế sau TCP

-Các chế truyền đảm bảo tin cậy: TCP giao thức cung cấp việc truyền liệu tincậy Việc thực thông qua chế xác nhận (acknowledgments mechanism) chế (sequencing mechanism) Một số ứng dụng cần truyền tin cậy không cần hỗ trợ chế nên việc sử dụng TCP trường hợp gây trễ

-Yêu cầu thời gian thực: Với việc gây trễ không cần thiết sử dụng chế làm cho TCP khơng thích hợp với ứng dụng thời gian thực

-Cơ chế socket TCP:Cơ chế làm phức tạp việc cung cấp khả truyền tin cậy multi-homed host

-Vấn đề an toàn: TCP dễ bị cố với công từ chối dịch vụ 1.2.2.2.2 SIGTRAN

Những giới hạn đề cập TCP đáng phải quan tâm muốn truyền báo hiệu số qua mạng IP đó, SIGTRAN tập tiêu chuẩn IETF đưa nhằm cung cấp mơ hình kiến trúc để truyền tải báo hiệu số qua mạng IP Kiến trúc giao thức SIGTRAN định nghĩa gồm ba thành phần (hình ):

(18)

Trong đó:

← • SCTP: Giao thức hỗ trợ tập chung tính truyền tải tin cậy cho

việc truyền tải báo hiệu Đây giao thức truyền tải (transport protocol) xây dựng để thay TCP (Transmission Control Protocol) việc truyền tín hiệu SS7 SCTP khơng giải vấn đề truyền tải báo hiệu SIGTRAN mà có khả đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác

← • Các phân lớp thích ứng: Hỗ trợ hàm nguyên thủy xác định yêu

cầu giao thức ứng dụng báo hiệu riêng Một vài giao thức phân lớp thích ứng định nghĩa IETF như: M2UA, M2PA, M3UA, SUA

a Giao thức điều khiển luồng truyền tải – SCTP

SCTP giao thức truyền tải qua IP mới, tồn đồng mức với TCP UDP SCTP cung cấp chức tầng truyền tải cho nhiều ứng dụng sở Internet SCTP IETF đưa đặc tả RFC 2960

Kiến trúc SCTP

Về kiến trúc, SCTP nằm tầng tương thích người dùng SCTP tầng mạng chuyển gói phi kết nối IP, … Dịch vụ SCTP chuyển giao tin cậy tin người dùng người dùng SCTP đồng mức SCTP giao thức hướng kết nối vậy, SCTP thiết lập kết nối hai điểm đầu cuối (gọi liên hệ phiên SCTP) trước truyền liệu người dùng

Hinh1.11: Kiến trúc SCTP Chức SCTP

(19)

 Thiết lập hủy bỏ liên hệ: Một liên hệ tạo yêu cầu từ người dùng SCTP Cơ chế cookie dùng trình khởi tạo để cung cấp hỗ trợ bảo vệ chống lại công

 Phân phối theo luồng: Người dùng SCTP xác định số lượng luồng hỗ trợ liên hệ thời điểm thiết lập liên hệ

 Phân mảnh liệu người dùng: SCTP hỗ trợ phân mảnh tái hợp tin liệu người dùng để đảm bảo cho gói tin SCTP truyền xuống tấng thấp phù hợp với MTU

 Xác nhận tránh tắc nghẽn: SCTP gán cho tin liệu người dùng (được phân mảnh không) số truyền dẫn (TSN) Đầu cuối thu xác nhận toàn TSN ngắt đoạn (nếu có) thu

 Chunk bundling: Gói tin SCTP phân phối đến tầng thấp bao gồm hai thành phần tiêu đề chung theo sau nhiều chunk Hình vẽ sau mơ tả kiến trúc chung gói SCTP:

Hình 1.12: Cấu trúc gói SCTP

-Hợp thức hóa gói tin: Trường Tag bắt buộc 32 bit trường CheckSum nằm tiêu đề SCTP

(20)

Hình 1.13: Các chức SCTP b Các phân lớp thích ứng

M2PA

M2PA định nghĩa giao thức hỗ trợ truyền tải tin MTP3 SS7 qua IP sử dụng dịch vụ SCTP M2PA cho phép quản lý tin MTP3 khả quản lý mạng hai nút SS7 truyền thông với thông qua mạng IP M2PA hỗ trợ:

 Hoạt động thực thể giao thức MTP3 đồng mức qua kết nối mạng IP  Ranh giới giao tiếp MTP2/MTP3, quản lý liên hệ truyền tải SCTP lưu

lượng liên kết MTP2

 Thông báo không đồng để quản lý thay đổi trạng thái

Đặc tả MTP yêu cầu nút có tầng MTP3 phải có mã điểm SS7 Vì vậy, điểm báo hiệu IP cần phải có mã điểm SS7

(21)

Hình 1.14 Vai trị vị trí M2PA Hình 1.15: Vai trị vị trí M2PA mạng toàn IP

(22)

thuỷ giao tiếp MTP3/MTP2 M2PA thực chức tương tự MTP2

M2UA

M2UA định nghĩa giao thức để truyền tải tin báo hiệu ứng dụng MTP2 SS7 (ví dụ MTP3) qua IP sử dụng SCTP Chỉ có ứng dụng MTP2 MTP3 M2UA cung cấp hỗ trợ cho:

Ranh giới giao tiếp MTP2/MTP3 Truyền thông modul quản lý tầng Hỗ trợ cho quản lý association tích cực

SG mong muốn nhận báo hiệu SS7 qua thiết bị kết cuối mạng SS7 chuẩn, sử dụng MTP SS7 để cung cấp truyền tải tin báo hiệu SS7 đến từ điểm dầu cuối báo hiệu SS7 Sau đó, SG cung cấp phối hợp hoạt động chức truyền tải với IP SIGTRAN nhằm truyền tải tin báo hiệu MTP3 đến điểm báo hiệu IP MTP3 sử dụng MTP2 SG với tư cách tầng thấp để sử dụng hàm nguyên thủy tương ứng định nghĩa tầng Truyền thông MTP3/MTP2 định nghĩa tin M2UA gửi qua kết nối IP

Hình 1.16: Vai trị vị trí M2UA

M3UA

(23)

thích hợp với việc chuyển giao tin phần người dùng MTP3 Danh sách giao thức không giới hạn bao gồm ISUP, SCCP TUP Chú ý tin giao thức TCAP RANAP M3UA truyền tải suốt dạng tải SCCP giao thức người dùng SCCP

Tầng M3UA cung cấp tập hàm nguyên thủy tương đương tầng đến người dùng MTP3 giống MTP3 cung cấp cho người dùng đầu cuối báo hiệu số Theo cách này, tầng ISUP và/hoặc SCCP dịch vụ MTP3 yêu cầu cung cấp từ xa tầng MTP3 SG tầng MTP3 Tầng MTP3 SG khơng biết người dùng thực người dùng thành phần người dùng từ xa qua M3UA Thực tế M3UA mở rộng truy nhập đến dịch vụ MTP3 thành ứng dụng sở IP từ xa

Hình 1.17: Vai trị vị trí M3UA

(24)

Hình 1.18: Vai trị vị trí M3UA kiến trúc toàn IP

Trong ví dụ này, tin SCCP trao đổi trực tiếp hai điểm báo hiệu IP thực thể giao thức người dùng SCCP RANAP TCAP Ở khơng có kết nối với mạng SS7 khơng quan tâm đến thơng tin quản lý trạng thái mạng MTP3 cho SCCP giao thức người dùng SCCP

SUA

SUA định nghĩa giao thức truyền tải báo hiệu người dùng SCCP SS7 (ví dụ RANAP, TCAP,…) quan mạng IP sử dụng dịch vụ SCTP Giao thức thiết kế dạng modul hóa đối xứng nên cho phép làm việc kiến trúc khác kiến trúc SG đến điểm báo hiệu IP kiến trúc điểm đầu cuối báo hiệu IP đồng mức SUA hỗ trợ chức sau:

Chuyển giao tin phần người dùng SCCP (TCAP, RANAP,…) Dịch vụ phi kết nối SCCP

Dịch vụ hướng kết nối SCCP

Quản lý liên hệ truyền tải SCTP SG hay nhiều nút báo

hiệu IP

Các nút báo hiệu IP phân tán

(25)

Hình 1.19: Vai trị vị trí SUA

Trong kiến trúc này, tầng SUA SCCP giao tiếp SG Nhu cầu chúng phối hợp tầng SCCP SUA để cung cấp ranh giới chuyển giao tin người dùng tin quản lý Đối với tin đến ASP, có hai trường hợp:

 SG điểm đầu cuối: Trong trường hợp này, tin SCCP phi kết nối định tuyến theo mã điểm SSN Phân hệ xác định SSN phía ngồi mạng SS7 xem thuộc SG Điều nghĩa nhìn từ điểm SS7, người dùng SCCP đặt SG

 SG điểm chuyển tiếp: Một GTT phải thực SG trước xác định đích tin Vị trí thực tế người dùng SCCP không liên quan đến mạng SS7

(26)

Hình 1.20: Vai trị vị trí SUA kiến trúc toàn IP

1.2.3 Giao thức báo hiệu mạng IP: SIP 1.2.3.1 Các đặc điểm SIP

Theo định nghĩa IETF, “Giao thức khởi tạo phiên” SIP (Session Initiation Protocol) “giao thức báo hiệu lớp ứng dụng mô tả việc khởi tạo, thay đổi giải phóng phiên kết nối tương tác đa phương tiện người sử dụng” SIP sử dụng cho nhiều dịch vụ khác mạng IP dịch vụ thông điệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bá (MPEG, MP3 ), truy nhập HTML, XML, hội nghị video

SIP dựa ý tưởng cấu trúc HTTP (Hyper Text Transfer Protocol) - giao thức trao đổi thơng tin World Wide Web Nó định nghĩa giao thức Client-Server, yêu cầu chủ gọi (Client) đưa bên bị gọi (Server) trả lời SIP sử dụng số kiểu tin trường mào đầu HTTP, xác định nội dung luồng thông tin theo mào đầu thực thể (mô tả nội dung - kiểu loại) cho phép xác nhận phương pháp sử dụng giống sử dụng Web Kinh nghiệm sử dụng giao thức Internet mail (SMTP) cung cấp nhiều cho việc phát triển SIP, tập trung vào khả thích ứng báo hiệu tương lai

SIP định nghĩa tin INVITE ACK giống tin Setup Connect H.225, hai định nghĩa trình mở kênh đáng tin cậy mà thơng qua gọi qua Tuy nhiên khác với H.225, độ tin cậy kênh không phụ thuộc vào TCP Việc tích hợp độ tin cậy vào lớp ứng dụng cho phép kết hợp cách chặt chẽ giá trị điều chỉnh để ứng dụng, tối ưu hố VoIP

(27)

bản đơn SDP sử dụng để chuyển phần tử thông tin giao thức báo hiệu thời gian thực RTSP để xếp tham số hội nghị đa điểm định nghĩa khuôn dạng chung cho nhiều loại thông tin chuyển SIP

Giao thức SIP thiết kế với tiêu chí hỗ trợ tối đa cho giao thức khác đời trước Giao thức SIP tích hợp với giao thức có tổ chức IETF, có khả mở rộng, hỗ trợ đầu cuối với SIP việc cung cấp dịch vụ trở nên dễ dàng nhanh chóng triển khai SIP có tính sau:

-Tích hợp với giao thức có IETF -Đơn giản có khả mở rộng

-Hỗ trợ tối đa di động đầu cuối

-Dễ dàng tạo tính cho dịch vụ dịch vụ -Khả liên kết hoạt động với mạng điện thoại 1.2.3.2 Các chức SIP

SIP giao thức điều khiển lớp ứng dụng mà thiết lập, sửa đổi kết thúc phiên truyền thông đa phương tiện (các hội nghị) hay gọi điện thoại qua Internet SIP mời thành viên tham gia vào phiên truyền thông đơn hướng đa hướng; bên khởi tạo phiên không thiết phải thành viên phiên Phương tiện thành viên bổ sung vào phiên tồn

SIP hỗ trợ việc ánh xạ tên dịch vụ chuyển tiếp cách suốt, cho phép thực dịch vụ thuê bao điện thoại mạng thông minh mạng ISDN Những tiện ích cho phép thực dịch vụ thuê bao di động

SIP hỗ trợ khía cạnh việc thiết lập kết thúc truyền thông đa phương tiện sau:

 Định vị người dùng (User location): xác định hệ thống đầu cuối sử dụng truyền thông

Các khả người dùng (User capabilities): xác định phương tiện thơng số phương tiện sử dụng Tính khả dụng người dùng (User Availability): xác định sẵn sàng bên gọi để tiến hành truyền thông

 Thiết lập gọi (Call setup): “đổ chuông”, thiết lập thông số gọi hai phía bị gọi chủ gọi

(28)

Xét quan điểm Client / Server, thành phần hệ thống SIP bao gồm (Hình ): -Đầu cuối SIP

(UAC/UAS) -Proxy server -Location server -Redirect server -Registrar server

Hình 1.21: Cấu trúc hệ thống SIP

User Agent thiết bị đầu cuối mạng SIP, máy điện thoại SIP hay máy tính chạy phần mềm đầu cuối SIP UA khởi tạo, thay đổi hay giải phóng gọi Trong phân biệt hai loại UA: UAC (User Agent Client) UAS (User Agent Server) UAC thực thể thực việc khởi tạo gọi UAS thực thể thực việc nhận gọi Nhưng UAC UAS giải phóng gọi

Proxy Server phần mềm trung gian hoạt động Server Client để thực yêu cầu thay cho đầu cuối khác Tất yêu cầu xử lý chỗ Proxy Server (nếu có thể) chuyển đến cho máy chủ khác Trong trường hợp Proxy Server không trực tiếp đáp ứng yêu cầu Proxy Server thực khâu chuyển đổi dịch sang khn dạng thích hợp trước chuyển

(29)

Redirect Server phần mềm nhận yêu cầu SIP chuyển đổi địa SIP sang một số địa khác gửi lại địa cho đầu cuối Không giống Proxy Server, Redirect Server không hoạt động đầu cuối, tức không gửi yêu cầu Redirect Server không thực việc chấp nhận hay huỷ gọi

Registrar Server phần mềm nhận yêu cầu đăng ký Register Trong nhiều trường hợp Registrar Server đảm nhiệm số chức an ninh xác nhận người sử dụng Thông thường Registrar Server cài đặt với Proxy Redirect Server cung cấp dịch vụ định vị thuê bao Mỗi lần đầu cuối bật lên (thí dụ máy điện thoại phần mềm SIP) đầu cuối lại đăng ký với Server Nếu đầu cuối cần thông báo với Server địa điểm tin Register gửi Nói chung đầu cuối thực việc đăng ký lại cách định kỳ

1.2.3.4 Khái quát hoạt động SIP

Trong hội thoại SIP, bên tham gia (bên chủ gọi bên bị gọi) gắn địa SIP hay gọi SIP URL Người sử dụng phải đăng ký vị trí họ với SIP Server Để tạo gọi SIP, phía chủ gọi định vị tới máy phục vụ thích ứng sau gửi yêu cầu SIP Hoạt động SIP thường xuyên lời mời thành viên tham gia hội thoại Thành phần Register đóng vai trị tiếp nhận yêu cầu đăng ký từ UA lưu trữ thông tin dịch vụ phi SIP (Non-SIP)

1.2.4 Sự phát triển mạng đến mạng toàn IP

Các nhà khai thác mạng muốn chuyển dần mạng viễn thông tiến đến kiến trúc mạng IP Trong chưa thể chuyển lên kiến trúc mạng tồn IP mạng IP mạng chuyển mạch kênh truyền thống song song tồn cần phải kết hợp lại vào sở hạ tầng mạng thống Chắc chắn mạch chuyển mạch kênh tồn nhiều năm với dịch vụ IP Kiến trúc kết hợp giải pháp tốt cho hầu hết nhà khai thác đảm bảo mức độ rủi ro thấp trình phát triển mạng cho phép đáp ứng dịch vụ

PHẦN MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG

2.1 CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG 2.1.1 Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH )

(30)

Hình 2.1: Mạng hình lưới Nhược điểm:

-Số đường kết nối links báo hiệu lớn tạo thành hình lưới (mesh) mạng Do chi phí đầu tư ban đầu lớn Mặt khác đưa thêm phần tử vào mạng, xuất link kết nối đến tất phần tử hoạt động khác Vì việc thêm MSC phức tạp tốn

-Quản lý link báo hiệu phức tạp có q nhiều link -Chi phí vận hành cao

-Khi thêm dịch vụ VAS dễ bị ảnh hưởng đến lực tổng đài -Giảm lực xử lý gọi tổng đài MSC phải xử lí thêm vấn đề báo

hiệu -Dung lượng hiệu hoạt động MSC bị giảm thiểu Ưu điểm:

-Mạng lưới có cấu hình có độ tin cậy dự phịng cao Khi số STP bị hỏng mạng khơng sập Mạng loại thích hợp cho nhà đầu tư lớn muốn có độ an toàn cao

2.1.2 Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung

(31)

Hình 2.2: Mạng tập trung Mạng loại có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm:

-Giảm đường link kết nối mạng, quản lý tập trung mạng SS7 -Tăng dung lượng hiệu hoạt động MSC tách rời chức

của STP khỏi MSC -Tăng khả xử lí gọi MSC -Khi mạng phát triển rộng, độ phức tạp mạng giảm đáng kể -Chi phí vận hành khai thác giảm -Các chức kiểm tra, vận hành bảo dưỡng mạng dễ dàng -Dễ dàng phát triển dịch vụ VAS mà không ảnh hưởng đến hiệu

tổng đài MSC -Bảo vệ mạng an tồn cao, khơng bị ảnh hưởng từ bên ngồi Nhược điểm:

-Khi số lượng phần tử tham gia mạng lớn hệ thống báo hiệu tập trung STP Gateway có độ tin cậy thấp hệ thống báo hiệu MESH

-Năng lực xử lý báo hiệu điểm STP Gateway có giới hạn, mạng phát triển lớn, số điểm STP Gateway cần phải tăng theo

Qua phân tích trên, ta thấy mạng báo hiệu tập trung STP Gateway có nhiều ưu việt so với mạng báo hiệu có mơ hình MESH

2.1.3 Mơ hình mạng báo hiệu tập trung STP

(32)

mới vào mạng, cần kết nối link SS7 phần tử với hệ thống STP Gateway mà khơng ảnh hưởng đến lực xử lý tổng đài MSC

Hình mơ tả cấu trúc mơ hình báo hiệu tâp trung Ta lưu ý điểm STP ln bố trí thành cặp để tăng độ tin cậy

Hình 2.3: Mơ hình báo hiệu tập trung

Một số nghiên cứu việc triển khai hệ thống STP Gateway vào mạng làm giảm tải việc định tuyến SS7 MSC thực tế hiệu hoạt động MSC tăng thêm 20%

Hệ thống STP Gateway đóng vai trị trái tim mạng báo hiệu, hệ thống khác mạng kết nối link báo hiệu SS7 đến hệ thống này, chúng cịn đóng vai trị cổng (gateway) báo hiệu kết nối với nhà khai thác khác kiểm soát đễ dàng tin đến mạng Tất đường link SS7 quản lý tập trung dễ dàng cho công tác quản trị, khai thác giảm thiểu lỗi xảy

Trong hệ thống báo hiệu tập trung, STP tách khỏi MSC, chúng thực tồn chức thơng thường STP Ngồi việc tiết kiệm chi phí, giảm độ phức tạp mạng, tăng hiệu MSC hệ thống báo hiệu tập trung cịn có ưu điểm bật sau :

-Bởi tập trung STP Gateway mạng, nên có khả cung cấp dịch vụ : free phone, SMS Gateway, GTT, dịch vụ data

-Mở đường cho việc phát triển mạng logic

-Do việc quản trị, giám sát, bảo dưỡng tập trung nên giảm tối thiễu lỗi sinh

-Dễ dàng kết nối với mạng khác

(33)

hơn

-Độ tin cậy thiết bị cao Nếu có dự phịng phù hợp mạng có độ tin cậy cao nhiều (so với mạng MESH chi phí đầu tư)

-Hỗ trợ giao thức SIGTRAN

Tóm lại, ta thấy mạng báo hiệu tập trung STP Gateway giúp cho nhà khai thác thuận lợi nhiều cạnh tranh Nó có độ tin cậy cao, linh hoạt, nhiều tính Thơng qua hệ thống báo hiệu tập trung, nhà cung cấp cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng phù hợp, đáp ứng yêu cầu mạng với giá hợp lý

Ta xét mô hình mạng báo hiệu tập trung sau:

Mạng có MSC, mạng có dung lượng trung bình, phục vụ số thuê bao tối đa khoảng triệu thuê bao

Ta tính lợi ích kinh tế mà mạng đạt được, theo bảng sau:

Chi phí đầu tư (CAPEX)

Mạng Mesh (MSC)

Stand-Alone

STP Tiết kiệm Ghi

MSC tăng hiệu hoạt động

(34)

Giá thành MSC

($) 3,000,000 Giả sử $3M MSC

Lợi ích ($) cho MSC triển

khai STP 600,000

Số MSC hoạt

động

Tổng lợi ích ($

CAPEX) 1,800,000 600,000 1,200,000

Giả sử giá thành 02 STP

$0.6M

Do đó, triển khai STP vào mạng tiết kiệm đầu tư 1.2 triệu USD

Ta thấy triển khai báo hiệu tập trung, khơng có lợi ích hiệu mạng, dịch vụ… mà lợi ích chi phí đầu tư ban đầu lớn

2.2 CÁC TÍNH NĂNG CỦA STP GATEWAY

STP GATEWAY hoạt động theo phương thức chuyển mạch gói định tuyến mạng báo hiệu SS7 Một STP hoạt động tường lửa (firewall), bảo vệ tin với mạng khác Các STP định tuyến tin SS7 (dựa thông tin chứa đựng định dạng tin) kết nối báo hiệu qua mạng SS7 Chúng có nhiều tác dụng cho tất thực thể SS7 thành phần mạng

Có mức STP:

← • Điểm chuyển giao báo hiệu quốc gia

← • Điểm chuyển giao báo hiệu quốc tế

(35)

Hình 2.5: Các mức STP

 STP quốc gia: Một STP quốc gia tồn mạng quốc gia (sẽ thay đổi theo quốc gia) Nó truyền tải tin sử dụng giao thức chuẩn quốc gia Các tin qua STP quốc gia, không chuyển đổi STP quốc gia Các chuyển đổi giao thức thường kết nối STP quốc gia STP quốc tế việc chuyển từ mã ANSI sang ITU- TS

 STP quốc tế: Một STP quốc tế thực chức mạng quốc tế Nó cung cấp cho kết nối SS7 tất nước, sử dụng giao thức chuẩn ITU-TS Tất nút kết nối tới STP quốc tế phải sử dụng chuẩn giao thức ITU-TS

STP Gateway: Một STP Gateway thực chuyển đổi liệu báo hiệu từ một giao thức sang giao thức khác Các STP Gateway thường sử dụng điểm truy cập đến mạng quốc tế Các giao thức quốc gia chuyển đổi thành chuẩn giao thức quốc tế Phụ thuộc vào vị trí nó, STP Gateway phải sử dụng hai chuẩn giao thức quốc tế quốc gia Một STP Gateway phục vụ giao diện truy nhập vào sở liệu mạng khác, chẳng hạn từ IXC đến tổng đài cuối STP Gateway cấu hình để bảo vệ người dùng hợp pháp mạng Ngoài STP Gateway cung cấp phép đo lưu lượng mức độ sử dụng mạng

2.2.1 Chức MTP – SCCP

(36)

Các chức giao thức MTP SCCP hỗ trợ hệ thống báo hiệu tập trung đây:

← • Các tính NRC

← • Các khả MTP nâng cao

← • Bảo vệ cổng vào (gateway)

← • Bảo vệ MAP GSM

2.2.1.2 Các tính NRC

Một nghiên cứu phạm vi rộng thủ tục báo hiệu SS7 thực nhóm tiêu chuẩn để tìm yêu cầu cần thiết nhằm cải thiện độ tin cậy mạng báo hiệu Nghiên cứu thành công đưa số khuyến nghị sau xuất nhóm quản lý độ tin cậy mạng (NRC–Network Reliability Council) Các tính NRC kết hợp vào tiêu chuẩn ANSI Telcordia Một số tính áp dụng mạng ITU đạt số thành công lớn Việc thực tính NRC mang lại cải thiện đáng kể độ tin cậy mạng Một số tính NRC trình bày đây:

← • Điều khiển xử lý nghẽn tin báo hiệu

← • Thủ tục khử nghẽn kênh giả

← • Chống nghẽn dựa theo nhóm kênh vừa đưa vào sử dụng

← • Chống nghẽn từ lưu lượng tái định tuyến

← • Phát tuyến vịng MTP

← • Khởi động lại MTP

← • Định tuyến theo cụm đa dạng hoá quản lý

← • Định tuyến SCCP đáp lại nghẽn lớp MTP

← • Hỗ trợ mã SLS bít

← • Các thủ tục dự phịng chống lại TFR/TCR

← • Điều khiển luồng MTP

2.2.1.2.1 Điều khiển xử lý nghẽn tin báo hiệu xử lý

Các thủ tục bổ sung vào giao thức MTP để điều khiển xử lý nghẽn tin báo hiệu STP Nếu STP có lỗi bên suy giảm dung lượng xử lý tin báo hiệu STP lựa chọn bổ sung để yêu cầu lưu lượng định tuyến lại việc gửi tin TFR đến điểm báo hiệu kế cận với đích đến tin bị loại bỏ Điều bao gồm điều khoản loại bỏ tin ưu tiên 2.2.1.2.2 Thủ tục khử nghẽn kênh giả

(37)

Để khắc phục tình trạng này, hệ thống khởi động định thời T31 kênh rơi vào trạng thái nghẽn Nếu kênh trạng thái nghẽn T31 hết hiệu lực kênh loại bỏ khỏi dịch vụ Kênh gán, sau thủ tục gán kênh khởi động để gán lại kênh

Mức nghẽn khởi động định thời T31 thích hợp cho mức nghẽn mức nghẽn T31 khởi động lúc kênh rơi vào mức nghẽn mức cao Một tăng mức nghẽn giảm xuống mức nghẽn thấp gây khởi động lại định thời Ví dụ, T31 60 giây kênh vào mức nghẽn 1, định thời T31 60 giây khởi động Nếu sau 45 giây, nghẽn kênh tăng lên mức 2, định thời khởi động lại Nếu kênh mức nghẽn khoảng 60 giây, kênh bị loại khỏi dịch vụ trở nên khơng gán Sau thủ tục gán khởi động, hệ thống cố gắng gán lại kênh Thủ tục định thời định nghĩa mạng dùng chuẩn ANSI

2.2.1.2.3 Chống nghẽn nhóm kênh đưa vào hoạt động

Khi nhóm kênh lớn lần đưa vào hoạt động, khơng đủ kênh để mang lưu lượng mức bình thường nhóm kênh Khơng có thủ tục này, nhiều nhóm đa kênh có khả nghẽn lại cao tất lưu lượng bị chiếm tồn số kênh nhóm khơng trạng thái hoạt động (ví dụ TFA gửi) Trong thực tế kênh riêng lẻ trong nhóm kênh bị chịu tồn tải lưu lượng dự trù cho nhóm kênh thủ tục khơng thiết lập Vì vậy, hệ thống không phát quảng bá TFA khơng đủ sẵn nhóm kênh Tính tác động đến nhóm kênh nhóm kênh kết hợp từ kênh

Khi nhóm kênh trước khơng sử dụng đưa vào hoạt động số lượng kênh sử dụng số lượng kênh yêu cầu, hệ thống không phát quảng bá TFA Đối với mã điểm trước bị ngăn chặn sử dụng nhóm kênh tuyến chi phí nhất, hệ thống phát quảng bá TFR Đối với mã điểm bị hạn chế trước sử dụng nhóm kênh một tuyến chi phí nhất, hệ thống khơng phát quảng bá tin TFx

2.2.1.2.4 Chống nghẽn từ lưu lượng tái định tuyến

Thủ tục triệt tiêu khả nghẽn gây nên từ cụm lưu lượng tái định tuyến bắt nguồn từ lỗi tuyến báo hiệu khác việc đặt tốc độ phát quảng bá tin TFx/TCx Quy định phát quảng bá có tác dụng giải nghẽn hiệu

(38)

q trình tái định tuyến có điều khiển, điểm báo hiệu dừng lưu lượng tới đích liên quan tuyến Sau sẽđệm tin theo chu kỳ thời gian trước định tuyến chúng tuyến Điều thực để tối thiểu hố tin khơng theo thứ tự cách cho phép thời gian cho lưu lượng tuyến hiệu đến tới đích

Sau hệ thống phát quảng bá tin TFA/TCA TFR/TCR thông báo thay đổi trạng thái, nhiều điểm báo hiệu thực tái định tuyến có điều khiển giải phóng tin tuyến gần đồng thời Cụm lưu lượng tái định tuyến nguyên nhân chủ yếu gây nên nghẽn

Thủ tục hiệu lực cho mạng ANSI ITU Nếu TFA/TFR gửi mã điểm giả mạng X.25, chúng đặt tốc độ phát quảng bá

2.2.1.2.5 Phát định tuyến vòng MTP

Nếu liệu định tuyến gửi tới không bị sửa, MSU định tuyến tuyến vịng quanh vơ tận (khơng kết thúc) Khi bổ sung định tuyến cụm kênh E, có nguy tăng định tuyến vòng

Nếu hệ thống phát thấy định tuyến vịng, cờ (bít cờ) thiết lập, định tuyến vịng vừa phát đến đích Đích đến bị ngăn chặn cảnh báo trạng thái tới hạn xuất Đích bị cấm đến chừng cờ báo định tuyến vòng thiết lập

2.2.1.2.6 Khởi động lại MTP

Các thủ tục khởi động lại MTP cho phép STP khởi động lại đểđưa đầy đủ số lượng kênh báo hiệu vào trạng thái hoạt động để cập nhật bảng định tuyến trước lưu lượng báo hiệu người dùng khởi động lại Thủ tục khởi động lại MTP ANSI ITU cung cấp phép không cho phép sở STP Khả khởi động lại MTP quản lý sở nhóm kênh Các thủ tục MTP sử dụng STP nút bên cạnh vừa truy cập qua nhóm kênh định hướng Khởi động lại MTP chức quản lý mạng xảy mức MTP Các yêu cầu cụ thể liên quan đến thực khả khởi động lại ANSI MTP dẫn chứng tài liệu có GR-82-CORE, GR-246 Các yêu cầu khởi động lại ITU MTP định nghĩa mục 9, khuyến nghị Q.704 tiêu chuẩn ITU-T

(39)

sẽ bị bỏ qua

Nếu thủ tục khởi động lại MTP cho phép, hệ thống cố gắng kéo kênh lên theo thứ tự sau:

← • Các kênh trang bị với khả khởi động lại MTP

← • Tất kênh khác

2.2.1.2.7 Định tuyến theo cụm đa dạng quản lý

Khi STP chuyển mạch lưu lượng đến nút xa, có STP sử dụng nhóm kênh đến nhiều đích Định tuyến theo cụm cho phép STP cung cấp nhóm kênh cho tồn cụm đích Điều cho phép số lượng đích khơng kế cận chia sẻ nhóm kênh chuyển thành cụm vào (tiếp nhận) với nhóm kênh theo cụm riêng lẻ Định tuyến theo cụm cho phép STP chuyển mạch lưu lượng đến nhiều đích tối thiểu hoá lưu lượng quản lý mạng trường hợp lỗi mạng

Với khả quản lý cụm hệ thống tăng đáng kể khả quản lý chuyển mạch lưu lượng đến nhiều nút cuối Ngoài ý hệ thống hỗ trợ cụm lồng ghép định tuyến mạng

2.2.1.2.8 Định tuyến SCCP để đáp lại nghẽn MTP

Hệ thống cung cấp lựa chọn lưu lượng định tuyến nút (phân hệ) dự phịng nút (phân hệ) bị nghẽn

Khi khơng có lựa chọn để tái định tuyến, tin bổ sung tiếp tục phân bổ tới nút/phân hệ bị nghẽn góp phần vào tình trạng nghẽn cản trở khơi phục tải tin

2.2.1.2.9 Hỗ trợ mã SLS bít

SLS (lựa chọn kênh báo hiệu) trường nằm phần nhãn định tuyến MSU Nó thiết lập giá trị ngẫu nhiên Hệ thống sử dụng SLS để chọn lọc nhóm kênh kênh báo hiệu sử dụng Các MSU có đích đến có SLS nắm giữ tuyến đường qua mạng, đảm bảo đến đích theo thứ tự

Giá trị SLS sử dụng hệ thống để phân bố lưu lượng qua đường báo hiệu trạng thái hoạt động nhóm kênh Hệ thống sử dụng mã SLS gồm bít, cung cấp tới 256 từ mã SLS, 128 mã sử dụng để lựa chọn kênh báo hiệu Các mã SLS bổ sung cho phép lưu lượng phân tán

(40)

Các tin ITU sử dụng mã SLS bít Các tin từ mạng ITU đến mạng ANSI chuyển từ mã SLS bít thành mã SLS bít Nếu nhóm kênh sử dụng chuyển đổi bít thành bít, tin ITU chuyển đổi thành mã SLS bít Nếu nhóm kênh khơng sử dụng chuyển đổi bít thành bít, MSU phát hệ thống (quản lý MTP, quản lý SCCP, trả lời câu hỏi (truy vấn) LNP tin nhận từ X.25) có mã SLS bít

2.2.1.2.10 Các thủ tục dự phòng chống lại TFR/TCR

Các tin TFR/TCR bị khơng xử lý nút lỗi kênh báo hiệu, nghẽn trạng thái lỗi khác Bởi điều này, nút khác trì việc gửi lưu lượng qua tuyến bị ngăn chặn Điều gây nên nghẽn kênh C (C-link) Để ngăn chặn vấn đề này, sau TFR/TCR thứ gửi để đáp lại trạng thái lỗi, định thời T18 mức khởi động Nếu tình trạng lỗi tiếp diễn định thời T18 hết hiệu lực, hệ thống gửi TFR/TCR dự phịng thứ nhóm kênh để đáp lại tin nhận sau TFR/TCR

Tính áp dụng kênh báo hiệu ANSI 2.2.1.2.11 Điều khiển luồng MTP

Khi nhóm kênh khơng sử dụng có thay đổi trạng thái nghẽn nhóm kênh, hệ thống nắm giữ hoạt động điều khiển luồng mô tả mục 11.2 tiêu chuẩn ANSI T1.111.4

2.2.1.3 Các khả MTP nâng cao

Hệ thống cung cấp khả MTP nâng cao cho mạng ANSI ITU:

← • Định tuyến MTP nâng cao (ANSI/ITU)

← • Mã hố đa điểm (ANSI/ITU)

← • Mã hố điểm kép ITU-N (ITU)

← • Cải thiện ITU-SLS (ITU)

← • Phát mã SLS ngẫu nhiên (ITU)

2.2.1.3.1 Các chức định tuyến MTP nâng cao

Để nâng cao chức định tuyến hệ thống, hệ thống cần phải chứa tính sau:

← • Định tuyến với chi phí thấp

← • Định tuyến theo cụm, định tuyến cụm xếp lồng định tuyến mạng

2.2.1.3.2 Mã đa điểm

(41)

Khi khơng có tính này, xuất vài vấn đề tổng đài đầu cuối nút khác không điều khiển nhà cung cấp dịch vụ thực cấp phát lại phần tử mạng cách khó khăn Giải pháp hỗ trợ MPC thiết kế phép hệ thống nắm lấy nhiều mã điểm cho định tuyến SS7

2.2.1.3.3 Phát mã SLS ngẫu nhiên

Tính phát mã SLS ngẫu nhiên cho phép nhà khai thác khắc phục hạn chế giao thức ITU việc bỏ qua giá trị SLS tin SS7 đến lựa chọn kênh cho bàn tin Điều đạt việc phát giá trị SLS bít sử dụng bên để lựa chọn cách ngẫu nhiên kênh đến đích mà khơng có tính Giao thức ITU sử dụng trường lựa chọn kênh báo hiệu SLS gồm bít mà khơng thay đổi giá trị SLS nút trung gian, xếp “một tới một” giá trị SLS đến kênh báo hiệu Các quy tắc bị hạn chế mức trạng thái khơng cần thiết Tính phát SLS ngẫu nhiên xác định lỗi trường hợp chắn

2.2.1.3.4 Các tính giao thức hỗn hợp:

a Phát lại tuần hồn (theo chu kỳ) có bảo vệ (PCR)

PCR hiệu chỉnh lỗi sở hai dạng hiệu chỉnh lỗi cho giao thức SS7 PCR lược đồ hiệu chỉnh lỗi tiên tiến sử dụng báo nhận mang tính khẳng định để hỗ trợ xúc tiến hiệu chỉnh lỗi Sự báo nhận mang tính phủ định không dùng cho việc phát lại PCR sử dụng trễ theo chiều kênh lớn 15 ms b Bàn tin kiểm tra nhóm tuyến báo hiệu SRST

Khi đích đến cho tuyến bị hạn chế bị ngăn chặn, hệ thống bắt đầu gửi tin kiểm tra nhóm tuyến báo hiệu (SRST) đến đích Khả cho phép người dùng dừng việc gửi tin kiểm tra nhóm tuyến báo hiệu cách thủ cơng đến đích đặc biệt tuyến đặc biệt Đích đến tuyến phải mã điểm đích (DPC) tuyến, mã điểm cụm tuyến, đầu vào danh sách loại trừ định tuyến cụm

2.2.1.4 Bảo vệ Gateway (Gateway Screening - GWS): 2.2.1.4.1 Khái quát

Tính bảo vệ Gateway sử dụng STP Gateway để hạn chế truy cập vào mạng người dùng quyền Một STP Gateway thực chức định tuyến mạng lưới bảo vệ gateway

2.2.1.4.2 Các chức GWS

(42)

 Bảo vệ MTP  Bảo vệ SCCP

Cơ chế bảo vệ MTP cho phép bảo vệ sau:

← • Cho phép mã điểm nguồn OPC

← • Chặn mã điểm nguồn OPC

← • Cho phép Octec chứa thông tin dịch vụ SIO

← • Cho phép loại tin ISUP

← • Cho phép loại tin TUP

← • Cho phép mã điểm đích DPC

• Chặn mã điểm đích DPC

Cơ chế bảo vệ SCCP cho phép người dùng bảo vệ sau:

← • Cho phép xác định người gọi (CpPA)

← • Loại biên dịch phép (TT)

← • Cho phép xác định người gọi (CdPA)

← • Mã điểm giả phân hệ giả (AFTPC)

2.2.1.5 Bảo vệ MAP GSM

2.2.1.5.1 Khái quát

Tính bảo vệ MAP GSM cho phép mở rộng khả bảo vệ tin bên mức MTP SCCP đến mức MAP Các khả mạng cải tiến, thoả thuận chuyển vùng tăng nhiều khả di chuyển số di động dễ dàng làm tăng nhu cầu tài nguyên mạng có giới hạn chẳng hạn định vị thường trú HLR Kết nhiều nhà khai thác mạng di động GSM cần nhu cầu bảo vệ tin mức MAP nhằm ngăn chặn truy cập bất hợp pháp đến nguồn tài nguyên

2.2.1.5.2 Xử lý bảo vệ MAP GSM

Tính truy vấn lúc (ATI), định nghĩa MAP version 3, ví dụ khả cải tiến theo hướng nhu cầu bảo vệ ATI cho phép nhập vào từ bên câu hỏi (truy vấn) đến HLR nhà khai thác vị trí và/hoặc trạng thái (rỗi bận) thuê bao di động Bảo vệ MAP cho phép nhà khai thác bảo vệ tin đến dựa vào nhận dạng người yêu cầu, đích hỏi thơng tin u cầu đặc biệt

2.2.2 Chức Gateway

(43)

Hệ thống cung cấp khả để hoạt động STP Gateway mạng ANSI mạng ITU quốc tế, ITU quốc gia Hệ thống chuyển mạch lưu lượng không cần thiết để chuyển đổi mạng nguồn loại mạng đích Để cho phép thực chức này, hệ thống phải làm cơng việc sau:

← • Phân biệt MSU bắt nguồn từ loại mạng

← • Chuyển đổi MSU thành định dạng thích hợp cách biến đổi MTP

← • Định tuyến MSU đến đích

2.2.2.1.1 Phân biệt MSU mức

Hệ thống phải xác định đâu MSU tới kết thúc STP hay phải định tuyến tới đích khác Để hồn thành việc phân biệt MSU, hệ thống phải làm theo sau: ← • So sánh thị mạng (NI - Network Indicator) MSU với sở liệu NI hợp lệ Nếu thị mạng không hợp lệ, MSU bị loại bỏ

← • Trích lấy thơng tin thị mạng thông tin mã điểm đích (DPC) từ MSU đến Nếu MSU truyền đến nhóm kênh ANSI, thị mạng chuyển thành mẫu nhị phân “10” trước thơng tin trích

← • Xác định đâu MSU tới đích STP hay phải định tuyến đến đích khác việc nối thị DPC thành danh sách mã điểm chất Mã điểm chất kết hợp mã điểm thật mã điểm khả Mã điểm khả phân biệt cho nhóm nút có khả tương tự

2.2.2.1.2 Định tuyến MSU

Việc định tuyến MSU xảy sau phân biệt MSU trước chuyển đổi MSU (nếu chuyển đổi cần thiết) Hệ thống chọn kênh để truyền MSU Các định dạng MSU phải tương thích với nhóm kênh để truyền MSU

Hệ thống hỗ trợ tới ba loại mã điểm chất - cho mã điểm ANSI, cho mã điểm ITU quốc tế cho mã điểm ITU quốc gia

(44)

Hình 2.6: Mơ hình mạng STP Gateway mạng ANSI ITU 2.2.2.1.3 Quản lý mã điểm

Hệ thống hỗ trợ nhiều loại mạng đích đến xác định mã điểm thật danh sách mã điểm luân phiên Danh sách gồm từ đến Các mã điểm thật mã điểm luân phiên nhập vào qua bảng phím

2.2.2.1.4 Nghẽn kênh nội hạt

Khi kênh bị nghẽn, hệ thống gửi TFC ANSI với mã điểm nguồn (OPC) ANSI TFC ITU với mã điểm nguồn ITU (OPC) Khi nguồn lưu lượng đến kênh bị nghẽn nút ANSI, TFC bao hàm trạng thái Khi nguồn lưu lượng đến kênh bị nghẽn nút ITU, TFC khơng chứa đựng trạng thái

2.2.2.2 Tính Gateway X.25/SS7

(45)

chuyển đổi từ SS7 sang X.25, liệu SCCP loại bỏ

Gateway X.25/SS7 hỗ trợ hai loại kết nối đến nút X.25 đây: ← • Kết nối trực tiếp

← • Kết nối thơng qua mạng liệu công cộng mạng liệu riêng

2.3 HỆ THỐNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG HỖ TRỢ CÁC DỊCH VỤ

2.3.1 Giải pháp bảo vệ truy cập từ bên (Access Screening)

Với giải pháp này, nhà cung cấp dịch vụ hồn toàn chủ động ngăn chặn thuê bao mạng có hành vi gian lận việc trả tiền dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ theo dõi danh sách cho phép không cho phép từ giao diện dễ sử dụng Hệ thống bảo vệ truy cập triển khai việc sử dụng chế khởi động IN tổng đài với lựa chọn khơng kích hoạt

Các lợi ích chủ yếu:

← • Cho phép quản lý dễ dàng không qua người điều hành

← • Giảm gọi gian lận

• Cung cấp khách hàng với khả thiết lập danh sách cá nhân không cho phép

2.3.2 Định tuyến nâng cao với chi phí thấp

Giải pháp báo hiệu tập trung đảm bảo gọi định tuyến thông qua lựa chọn khả có hao phí thấp

Các lợi ích chủ yếu:

← • Cung cấp tuyến đường chi phí ← • Đặc trưng cho giao diện dễ sử dụng

2.3.3 Phân tích tính cước

Giải pháp giúp cho nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo thoả thuận với đối tác kết nối quản lý cách xác, cách trách thiệt hại doanh thu Với tầm nhìn tổng qt hồn tồn mạng lưới, nhà cung cấp dịch vụ giám sát mạng, phân tích lưu lượng mức độ sử dụng mạng Hệ thống phân tách kết hợp liệu báo hiệu (dữ liệu sẵn có xác nhất) tạo báo cáo CDR

Các lợi ích chủ yếu:

0 • Tối đa hoá doanh thu lợi nhuận cách xác minh việc tính cước phù hợp với thoả thuận kết nối

(46)

← • Đơn giản hố việc báo cáo cách phát hai loại báo cáo chuẩn hố báo cáo có tuỳ chỉnh

2.3.4 Thông tin thương mại

Giải pháp cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp thông tin lưu lượng chi tiết gắn liền với mẫu gọi người dùng di động, mức độ sử dụng dịch vụ, phân tích thống kê lưu lượng Các báo cáo tuỳ chỉnh đề tập trung vào loại lưu lượng dịch vụ đặc biệt, dung lượng liệu truyền tải, đích nguồn phân phối, nhà cung cấp dịch vụ bị tác động Sự phân tích thực thời gian thực, chẳng hạn ngày lúc xảy kiện, theo phương diện lịch sử để đánh giá, trước kiện, lúc xảy kiện, lưu lượng kiện gửi xu hướng thuê bao Giải pháp báo hiệu tập trung cung cấp biện pháp toàn diện để đánh giá kết marketing mạng lưới nhìn đơn giản hố

Các lợi ích bản:

← • Đo lường thành công ảnh hưởng triển khai dịch vụ thuê bao

← • Giám sát lưu lượng dịch vụ từ nhà cung cấp kết nối cho việc tập trung thuê bao khách hàng để đánh giá kiện

2.3.5 Định tuyến gọi đến gọi (call by call)

Giải pháp ứng dụng dịch số thơng minh Nó dịch số gọi đơn lẻ (được xuất câu hỏi từ mạng) thành số kết cuối đơn lẻ Ứng dụng sử dụng quy tắc lơgíc để chọn số kết cuối phù hợp dựa điều khoản thương mại người dùng định rõ Các điều khoản bao gồm vị trí địa lý người gọi, ngày tuần, thời gian ngày, ngày đặc biệt, thuộc tính nhóm khác

Các lợi ích bản:

← • Cung cấp tính bảo vệ gọi ngăn chặn để đảm bảo doanh thu chống gian lận

← • Cải thiện khả chăm sóc khách hàng (call center), định tuyến gọi dựa tính sẵn có mức dịch vụ

← • Cho phép lựa chọn phân phối bận rộn nhất, bảo vệ theo địa lý, định tuyến đặc biệt dựa danh sách số

2.3.6 Phân phát tên gọi

(47)

người sở hữu điện thoại nơi mà gọi tạo Ứng dụng cung cấp thông tin đầy đủ tên gọi, yêu cầu người gọi

Các lợi ích bản:

← • Khả chứa file sở liệu quốc gia (số lượng liệu đưa vào lớn) ← • Hỗ trợ ID người gọi đường dây không dây

← • Khơng phụ thuộc vào nhóm quy tắc người dùng

• Hỗ trợ cập nhật sở liệu dạng file text, file batch, thông tin cá nhân cho việc cung cấp trì đơn giản hoá

2.3.7 Quản lý gian lận

Sự gian lận viễn thông làm hao mòn lợi nhuận, dùng hết khả mạng, tăng xuất lỗi mạng, phá huỷ mối quan hệ với khách hàng Với giải pháp nhà quản lý gian lận, nhà khai thác chủ động nhận dạng thuê bao mẫu gọi khả nghi theo báo cáo thời gian thực từ điểm trung tâm mạng Giải pháp tận dụng hoà lẫn kiện, quy tắc, định hình, phù hợp mẫu, kiểm tra trước thuê bao, quản lý tín dụng để nhận dạng hạn chế hoạt động gian lận

Các lợi ích bản:

• Cung cấp quy tắc dự chế phát gian lận

• Sử dụng báo cáo CDR dựa chuyển mạch dựa báo hiệu số để sàng lọc lưu lượng

• Bổ sung khả bảo vệ truy cập để từ chối truy cập đến dịch vụ mạng 2.3.8 Khả chuyển số nội hạt (Local Number Portability)

LNP cho phép khách hàng giữ lại số điện thoại họ thay đổi nhà cung cấp dịch vụ nội hạt Giải pháp LNP tích hợp quản lý sở liệu tiên tiến chức báo hiệu trực tiếp thành mô hình báo hiệu tập trung Nó đem lại tỷ lệ giải công việc tăng từ 1700 đến 40800 TPS trì tới 96 triệu số theo cổng số chung Đáng ý là, phương pháp tích hợp đem lại ưu điểm so với giải pháp dựa vào SCP ngoài, bao gồm dung lượng đầu vào tăng cao tối thiểu hoá việc phát tin SS7

Các lợi ích bản:

← • Giảm chi phí vốn đầu tư chi phí hoạt động

(48)

2.3.9 Cácmã cấp phép theo khoảng cách xa: (Long Distance Authorization Codes)

Giải pháp cho phép nhà cung cấp dịch vụ, IXC yêu cầu khách hàng bị thiệt hại nhập mã PIN trước đặt gọi qua mạng

Các lợi ích bản:

← • Đặc trưng cho giao diện dễ sử dụng

← • Cho phép quản lý gian lận

2.3.10 Quản lý chuyển vùng (roaming)

Giải pháp cung cấp cho nhà khai thác di động khả định tuyến thuê bao chuyển vùng vào mạng di động khác với chi phí thấp cho nhà khai thác Để tối thiểu hoá ảnh hưởng lên mơ hình mạng tại, dịch vụ phải nằm HLR nhà khai thác MSC/VLR nhà khai thác khác Khi thuê bao cố gắng đăng ký vào mạng nhà khai thác khác, dịch vụ thực tìm kiếm để xác định nhà khai thác ưu tiên sẵn có Nếu nhà khai thác ưu tiên sẵn có, định tuyến thuê bao đến dịch vụ

Các lợi ích bản:

0 • Chỉ thuê bao kết nối tới mạng đem lại nguồn doanh thu lớn cho nhà khai thác

1 • Đảm bảo vùng phủ khơng có nhà khai thác ưu tiên

← • Cho phép thuê bao trạng thái đặc quyền pháp truy cập vào mạng

2.3.11 Dịch vụ báo gọi nhỡ

Dịch vụ báo gọi nhỡ cho phép nhà khai thác dịch vụ di động cố định thông báo cho thuê bao họ gọi mà họ bị nhỡ điện thoại họ tắt, di chuyển mạng, cách xa khỏi mặt đất Các tin ngắn SMS -chứa thông tin thời gian, ngày thông tin người gọi - thông báo cho thuê bao gọi nhỡ Khi tích hợp với sở liệu tên gọi, ứng dụng hiển thị tên người gọi

Các lợi ích bản:

← • Tích hợp dễ dàng với tính cước thời, ứng dụng phát báo cáo ← • Cung cấp giao diện dễ sử dụng cho việc cung cấp liệu

• Hiển thị số gọi người gọi hai dạng quốc tế đầy đủ dạng lơgíc

(49)

Giải pháp cho phép người sử dụng khơng dây chuyển vùng mạng theo chuẩn ITU, ANSI Trung Quốc Với thay đổi định dạng SCCP, điều cho phép chuyển tiếp liên tục cho khách hàng

Các lợi ích bản:

← • Cho phép chuyển vùng khơng dây tồn cầu

← • Giảm chi phí hoạt động

← • Hoạt động liên tục với quản lý hiệu

2.3.13 Các âm chuông báo cá nhân

Giải pháp cho phép thuê bao thay âm chuông chuẩn mạng với âm chng cá nhân hố theo lựa chọn họ Các âm kích hoạt dựa theo thời gian ngày, ngày tuần Nó bao gồm mơ hình cung cấp nội dung để quản lý phôi phối nội dung Sự cung cấp nội dung đưa số giao diện quản lý cung cấp (giao diện truy xuất) cho nhà quản lý hệ thống thuê bao di động

Các lợi ích bản:

• Cho phép tỷ lệ cố định theo tháng tỷ lệ phí tính cước thiết lập gọi • Cung cấp giao diện hỗ trợ khả tính cước âm tần cung cấp

← • Cung cấp đánh nhãn cho số điện thoại th bao ← • Hỗ trợ tính cước kinh doanh âm nhạc/tính cước nhóm thứ

2.3.14 Sự dịch số

Giải pháp cho phép nhà cung cấp dịch vụ để đưa dịch vụ định tuyến gọi nâng cao, chẳng hạn dịch vụ cá nhân 8xx, tỷ lệ tiền lãi, dịch vụ số Nó định tuyến gọi từ số đơn lẻ đến trung âm chi nhánh gọi gần Các nhà cung cấp dịch vụ định tuyến gọi dựa theo ngày, thời gian ngày, ngày tuần, ngày nghỉ Các đặc tính tự cung cấp cho phép thuê bao quản lý dịch vụ định tuyến họ

Các lợi ích bản:

• Các khách hàng doanh nghiệp quản lý lưu lượng tới trung tâm gọi họ

(50)

3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Với phát triển mạnh mẽ công nghệ viễn thông, nhà cung cấp thiết bị cho đời hệ thống tiên tiến, công nghệ cao nhằm đưa dịch vụ ngày hoàn thiện cho khách hàng Các nhà khai thác viễn thơng cần có mơ hình mạng lưới tối ưu, hoạt động có hiệu cung cấp dịch vụ có chất lượng cao làm hài lịng người sử dụng Giải pháp STP Gateway nhằm quy hoạch mạng báo hiệu hoạt động hiệu cho nhà khai thác

Song song với phát triển công nghệ viễn thông, Viettel xây dựng mạng lưới có cấu trúc tối ưu làm tảng cho dịch vụ giá trị gia tăng Chúng xây dựng lộ trình đưa STP Gateway vào mạng di động hệ 2,5G phát triển lên hệ 3G

1 3.2 CẤU TRÚC MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL HIỆN TẠI 3.2.1 Sơ đồ mạng

3 3.2.2 Đánh giá cấu trúc mạng báo hiệu

Hình 3.1: Sơ đồ mạng Vi ettel Mobile

(51)

bao:

-Số phần tử tham gia mạng lớn, với 50 phần tử sử dụng báo hiệu SS7 -Số đường kết nối SS7 phần tử mạng lớn, với 150 đường -Số Links báo hiệu SS7 lớn, với 700 links

Cấu trúc mạng báo hiệu SS7 thông tin di động Viettel Mobile thể hình vẽ, MSC vùng trái tim mạng vừa đóng vai trị tổng đài chuyển mạch di động vừa đóng vai trị điểm chuyển giao báo hiệu STP, có nghĩa tải xử lý tổng đài MSC lớn, vừa làm nhiệm vụ chuyển mạch di động, vừa làm đầu mối kết cuối trung chuyển tin báo hiệu SS7 đến mạng PSTN, PLMN khác, hệ thống nội mạng SMSC, VMSC, IN, BSC, tổng đài MSC khác,

Chức STP mạng tích hợp vào tổng đài MSC, chức dẫn đến số nhược điểm sau:

-Quản lý link báo hiệu phức tạp -Chi phí vận hành cao

-Giảm lực xử lý gọi tổng đài

-Số đường kết nối link báo hiệu lớn tạo thành hình lưới (mesh) mạng Khi đưa thêm phần tử vào mạng, xuất link kết nối đến tất phần tử hoạt động khác

-Dung lượng hiệu hoạt động MSC bị giảm thiểu 3.3 GIẢI PHÁP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VIETTEL

3.3.1 Sự cần thiết STP Gateway mạng di động Viettel

Để khắc phục nhược điểm trên, đưa giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) việc đưa hệ thống STP độc lập (stand-alone) vào mạng, chức STP tách biệt khỏi tổng đài MSC giữ vai trị trung tâm mạng để kết nối đến tất phần tử khác Hệ thống tạo số ưu điểm sau:

-Giảm đường link kết nối mạng, quản lý tập trung mạng SS7 -Khi mạng phát triển rộng, độ phức tạp mạng giảm đáng kể -Chi phí vận hành khai thác giảm

-Các chức kiểm tra, vận hành bảo dưỡng mạng dễ dàng

-Dễ dàng phát triển dịch vụ VAS mà không ảnh hưởng đến hiệu tổng đài MSC

(52)

từ bên ngồi

Hình sau phân biệt khác cấu trúc hình lưới (mesh) cấu trúc tập trung hệ thống STP độc lập Cấu hình STP độc lập có đường kết nối cấu hình Mesh, giảm độ phức tạp mạng, với hệ thống STP độc lập mạng có tính bảo an độ tin cậy cao mạng

Hình 3.2: So sánh hai mơ hình mạng

Bằng việc đưa hệ thống STP vào mạng lưới, nhà khai thác dễ dàng phát triển ứng dụng tương lai Khi đưa thêm hệ thống vào mạng (một tổng đài mới, hệ thống VAS hệ thống khác, ), cần kết nối link SS7 hệ thống với hệ thống STP, ứng dụng number portability, HLR routing/optimisation, free phone, SMS offloading triển khai STP mà không ảnh hưởng đến lực xử lý tổng đài MSC hoạt động hiệu hoạt động MSC tăng thêm 20%

(53)

3.3.2 Yêu cầu tính STP Gateway triển khai vào mạng di động Viettel -Phải hỗ trợ tất giao diện SS7 mạng tại:

SCCP, ISUP, TUP, MAP, CAP, TCAP, -Phải hỗ trợ giao diện báo hiệu IP (SIP), chuẩn bị cho mạng 3G tiến tới hệ thống IMS -Hội tụ SS7 IP để hỗ trợ dịch vụ thông minh IN, dịch vụ giá trị gia tăng VAS -Hệ thống có độ bảo an độ tin cậy cao -Đóng vai trị STP gateway, hỗ trợ ITU/X.25/SS7 MTP Gateway bảo vệ an toàn mạng hạn chế truy nhập trái phép từ vào -Hỗ trợ đa mã điểm báo hiệu chuẩn ANSI/ITU, khả định tuyến mạng nước quốc tế -Hỗ trợ 1.000.000 GTT (bảng nhãn toàn cầu), 3000 bảng MAP -Năng lực xử lý cao: 30.000MSU/s, 40.000GTT/s -Hỗ trợ 1024 linksets, 5000 routesets -Hỗ trợ 100 links tốc độ cao (E1 ATM High Speed links) -Hỗ trợ 200 giao diện SS7/IP 100BaseT Ethernet 3.4 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

2 3.4.1 Giai đoạn 1: Thử nghiệm

(54)

động Viettel, lựa chọn thiết bị đưa vào thử nghiệm tất giao thức SS7 mạng: BSSMAP, ISUP, SCCP, MAP, CAP hệ thống BSC, MSC, SMSC, IN, PSTN, dịch vụ VAS, kết nối đến STP Gateway Để đảm bảo an toàn mạng lưới hoạt động, tuyến chọn link SS7 tổng số links hoạt động để thử nghiệm STP Gateway thử nghiệm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, thời gian thử nghiệm 03 tháng, giám sát tất tính hiệu hoạt động hệ thống Sau sơ đồ thử nghiệm:

Hình 3.3: Mơ hình thử nghiệm

← • Tại Hà Nội, hệ thống STP Gateway kết nối thử nghiệm với hệ thống hoạt động: MSC1, SMSC1, IN1, HLR1, BSC1, PSTN đường kết nối thử nghiệm link SS7

← • Tại TP Hồ Chí Minh, hệ thống STP kết nối thử nghiệm với hệ thống hoạt động: BSC1, MSC1, HLR, BSC1, PSTN đường kết nối thử nghiệm link SS7

• STP Gateway thử nghiệm

(55)

- Bước 2: kết nối đến HLR, IN, BSC, PSTN, SGSN Hà Nội -Bước 3: STP Hồ Chí Minh kết nối đến BSC, MSC, HLR, PSTN Hồ

Chí Minh kết nối đến STP Hà Nội

-Bước 4: MSC1 Hà Nội kết nối đến hai STP Hà Nội Hồ Chí Minh, để kiểm tra tính dự phịng hệ thống

← • Các tin SS7 hoạt động link SS7 thử nghiệm, chúng giám sát online kiểm tra hiệu hoạt động STP Gateway

← • Trên giao diện kết nối, ta đặt máy đo giao thức để kiểm tra tin giao diện so sánh với kết báo cáo từ STP Gateway

← • Sau thời gian thử nghiệm, tổng hợp số liệu đánh giá hệ thống đề xuất đưa hệ thống vào hoạt động thức

3.4.2 Giai đoạn 2: Đưa vào hoạt động thức

Hình 3.4:Mơ hình vào hoạt động

(56)

Gateway Hồ Chí Minh kết nối đến tất Node mạng khu vực Hồ Chí Minh: BSC, MSC, HLR, VAS

Mặt khác, để đảm bảo mạng lưới có độ bảo an cao, Node mạng có chức STP tích hợp như: tổng đài MSC, HLR, ngồi links kết nối trực tiếp đến STP gateway Node kết nối thành hình ring link SS7 dự phòng Khi bổ xung thêm Node vào mạng, cần kết nối Node với 02 STP vùng

3.4.3 Giai đoạn 3: giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) mạng NGN-Mobile (thế hệ 3G)

Hình 3.5: kiến trúc hệ thống báo hiệu mạng 3G Viettel

(57)

trong nội mạng thông qua giao thức SS7oIP

PHẦN 4: KẾT LUẬN

Cùng với phát triển nhanh chóng thơng tin di động giới, ngày nhiều nước quan tâm đến 3G đưa vào khai thác thương mại vài nước Tiếp tục phát triển cách logic, UMTS trở thành tiêu chuẩn 3G tổ chức tiêu chuẩn hoá giới 3GPP (Tổ chức người bạn hợp tác 3G) Sự phát triển bùng nổ mạng Internet, nhu cầu sử dụng dịch vụ liệu chuyển mạch gói di động ngày tăng, đặc biệt dịch vụ truyền thông đa phương tiện dựa IP động lực thúc đẩy phát triển công nghệ mạng thông tin di động theo kiến trúc tiến tiến, mềm dẻo linh hoạt hơn, cấu trúc NGN Có thể nói cấu trúc NGN-Mobile, phân hệ IP đa phương tiện phần tử lõi hệ thống có vai trị hạ tầng chung hỗ trợ ứng dụng đa phương tiện nay, có nhiều nhà khai thác mạng thông tin di động giới triển khai nâng cấp mạng họ theo cấu trúc mạng NGN-Mobile, thiết lập mạng thông tin di động đa phương tiện tảng hoàn toàn IP Để đáp ứng tất xu phát triển nhanh chóng cơng nghệ viễn thơng đó, mạng báo hiệu phải phát triển song song để hỗ trợ phát triển dịch vụ tiên tiến, STP Gateway giải pháp tốt cho cấu trúc mạng báo hiệu hoạt động hiệu phải hội tụ đủ tất giao thức mạng

STP Gateway đóng vai trò quan trọng mạng báo hiệu số 7, làm thay đổi cấu trúc mạng lưới, hoạt động hiệu tối ưu Quy mô mạng lưới ngày lớn, dịch vụ phát triển ngày đa dạng, việc chọn lựa giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) ngày cần thiết Nó tiền đề để phát triển lên công nghệ từ hệ 2,5G lên hệ 3G

Hệ thống STP Gateway đưa vào mạng di động Viettel Mobile thử nghiệm thời gian, đánh giá tính hiệu tham gia vào mạng có kế hoạch triển khai hoạt động thức, giải pháp mạng báo hiệu tiền đề để tiến lên mạng di động hệ 3G

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

2G 3G 3GPP AAL AD ADSL AFTPC AG

AMPS

(58)

CCS7 CDMA CdPA CDR CgPA CIC CMN CNAM CPL CPU CR CSCF

CSF CSL DER DNS DPCDPCDRx DSP DTMF DUP

DWDM nd Generation nd Generation 3rd Generation Partnership Project ATM Adaptation Layer Analog to Digital Asymmetrical Digital Subscriber Line Affected Point Code and Subsystem Access Gateway Advanced Mobile Phone Service

Americal Nation Standard Institute Application Server Application Server Function Application Server Process Any Time Interrogation Asynchronous Transfer Mode Bearer Control Function Basic Encoding Rule Bearer Independent Call Control Bearer Interworking Function Bearer Relay Node Call Agent CA Function Chanel Associated Signalling Connection Confirm Common Chanel Signalling N0 Code Divison Multiple Access Allowed Called Party Address Call Detail Recording Allowed Calling Party Address Curcuit Identification Code Call Mediation Node Calling Name Delivery Service Call Processing Language Central Processing Unit Connection Request

Call Status Control Function

Call Serving Function Component Sublayer Distinguished Encoding Rule Domain Name Server Destination Point Code Destination Point Code Discontinuous Reception Digital Signal Processor Dual Tone MultiFrequancy Data User Part Dense Wavelength Division Multiplexing Thế hệ Thế hệ Dự án cơng tác mạng hệ Lớp thích ứng ATM

Biến đổi tương tự sang số

Đường dây thuê bao số bất đối xứng Mã điểm phân hệ giả Cổng truy nhập Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến Viện tiêu chuẩn quốc giao Mỹ Máy chủ ứng dụng Chức máy chủ ứng dụng Xử lý máy chủ ứng dụng Truy vấn lúc Chế độ truyền tải không đồng Chức điều khiển kênh mang Quy tắc mã hóa Giao thức điều khiển độc lập kênh mang Chức tương tác kênh mang Nút chuyển tiếp kênh mang Tác nhân gọi Chức CA Báo hiệu kênh kết hợp Xác nhận kết nối Báo hiệu kênh chung số Đa truy cập phân chia theo mã Địa người gọi cho phép Bản ghi chi tiết gọi Địa người gọi cho phép Mã nhận dạng kênh Nút dàn xếp gọi Dịch vụ phân phát tên gọi Ngôn ngữ xử lý gọi Đơn vị xử lý trung tâm Yêu cầu kết nối Chức điều khiển trạng thái gọi Chức dịch vụ gọi Phân lớp thành phần Quy tắc mã hóa phức tạp Máy chủ tên miền Mã điểm đích Mã điểm đích Thu khơng liên tục Bộ xử lý tín hiệu số Tín hiệu đa tần kép Phần người sử dụng số liệu Ghép kênh phân chia theo bước sóng chặt EDGE

FR GGSN GK GMSC

GPRS GSN GWGWS HLR HSS HTML HTTP I/O IMSI

IN IPISDN ISN ISP ISUP ITU – T

IVRIW-F LAN LNP M2PA M2UA M3UA MAP MC MCF MCU MEGACO MG MGC MGC-F MGCP MG-FMIMO

MMSF

MP MPC MPLS MRF MSF

MSU MTP Enhanced Data rate for GSM Evolution

(59)

Packet Radio Service Gateway Serving Node Gateway Gateway Screening Home Location Register Home Subscriber Service Hyper Text Markup Language HyperText Transfer Protocol Input/Output

International Mobile Subscriber Identity

Intelligent Network Internet Protocol Integrated Service Digital Network Interface Serving Node Internet Service Provider ISDN User Part

International Telecommunication Union

– Telephone Interactive Voice Response Interworking Function Local Area Network Local Number Portability MTP Peer - to - Peer Adaptation MTP User Adaptation MTP User Adaptation Mobile Application Part Multipoint Controller Media Control Function Multipoint Control Unit Media Gateway Control Media Gateway Media Gateway Controller MGC Function Media Gateway Control Protocol MG Function

Media Mapping and Switching Function Multipoint Processor

Multi-Point Code Multiprotocol Label Switching Media Resource Function Media Server Function Message Signal Unit Message Transfer Part

Tiêu chuẩn truyền dẫn tốc độ cao cho GSM Chuyển tiếp kiểu khung Node hỗ trợ cổng GPRS Giám sát cổng phương tiện MSC cổng cho dịch vụ tin nhắn Dịch vụ vơ tuyến gói chung Nút dịch vụ cổng Cổng phương tiện Bảo vệ Gateway Thanh ghi định vị thường trú Dịch vụ thuê bao thường trú Ngôn ngữ định dạng siêu văn Giao thức truyền tải siêu văn Đầu vào/ đầu Số nhận dạng th bao di động tồn cầu Mạng thơng minh Giao thức Internet Mạng số tích hợp đa dịch vụ Nút dịch vụ giao diện Nhà cung cấp dịch vụ Internet Phần liệu dành cho người sử dụng ISDN

Liên minh viễn thông giới thoại

Phúc đáp thoại tương tác Chức hoạt động tương tác Mạng cục Khả thay đổi số Thích ứng MTP mức ngang hàng Thích ứng người sử dụng MTP mức Thích ứng người sử dụng MTP mức Phần ứng dụng di động Bộ điều khiển đa điểm Chức điều khiển phương tiện Đơn vị điều khiển đa điểm Giao thức điều khiển cổng phương tiện Cổng phương tiện Bộ điều khiển cổng phương tiện Chức MGC Giao thức điều khiển cổng phương tiện Chức MG

Chức chuyển mạch ghép nối phương tiện Bộ xử lý đa điểm Mã đa điểm

Chuyển mạch nhãn đa giao thức Chức tài nguyên đa phương tiện Chức máy chủ phương tiện Đơn vị tin Phần truyền tải tin MTU Maximum Transfer Unit MTUP Mobile Telephone User Part NAS Network Access Server NGN Next Generation Network NRC Network Reliability Council NSP Network Service Point OLO Other Lisenced Operator OPC Originating Point Code OSI Open Systems Interconnection PC Personal Computer PCR Preventive Cyclic Retransmisson

PDA

PLMN Public Land Mobile Network

PNO Public Network Operator PS Packet Switching PSTN Public Switched Telephone Network QoS Quality of Service R – F Routing Function RANAP Radio Access Network Application Part RFC Request For Comments RG Residential GatewayRLC Release Complete RSVP Resource Reservation Protocol RTCP Real Time Transport Control Protocol

(60)

Short Message Service Center SMTP Simple Mail Transfer Protocol SN Serving Node SNMP Simple Network Management Protocol SONET Synchronous Optical Network SP Signalling Point

SPC Store Program Control

SPS – F SIP Proxy Server Function SRST Signaling Route Set Test Đơn vị chuyển giao cực đại Phần người sử dụng điện thoại di động Máy chủ truy nhập mạng Mạng hệ sau Nhóm quản lý độ tin cậy mạng Điểm dịch vụ mạng Nhà vận hành mạng quyền khác Mã điểm nguồn Các liên kết hệ thống mở Máy tính cá nhân Phát lại theo chu kỳ có bảo vệ

Thiết bị số cá nhân Mạng thông tin di động công cộng mặt đất Nhà vận hành mạng công cộng Chuyển mạch gói Mạng điện thoại cơng cộng Chất lượng dịch vụ Chức định tuyến Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến Khuyến nghị chung Gateway thường trú Giải phóng hồn tồn Giao thức giành trước tài ngun Giao thức điều khiển truyền tải thời gian thực Giao thức truyền tải thời gian thực Phần điều khiển kết nối báo hiệu Điều khiển phi kết nối Quản lý SCCP Mạng chuyển mạch kênh Điều khiển hướng kết nối Định tuyến SCCP Giao thức điều khiển truyền tải luồng Hệ thống phân cấp số đồng Giao thức mô tả phiên Đường dây thuê bao số đối xứng Chức SG Node hỗ trợ dịch vụ GPRS Giao thức truyền tải báo hiệu Octet chứa thông tin dịch vụ Giao diện cổng phương tiện chung Lựa chọn kênh báo hiệu Dịch vụ tin ngắn Trung tâm dịch vụ nhắn tin ngắn Giao thức truyền thư đơn giản Nút dịch vụ Giao thức quản lý mạng đơn giản Mạng quang đồng Điểm báo hiệu Tổng đài điều khiển chương trình lưu trữ Chức SIP Proxy Server Đo nhóm tuyến báo hiệu SS SS7 SSN STC STP SUA TC TCA

TCAP

TCP TCR TD-CDMA TDM TD-SCDMA

TFA TFC TFR TGWTSLTSN TSN TT TUP UA UAC UAS UDP UMTS

UPVLR VoDSL VoIP WAN WCDMA

WDM XML Switching Subsystem Signalling System N0 Subsystems Number Signalling Transport Converter Signalling Transfer Point SCCP User Adaptation Transaction Capabilities Transfer Cluster Allowed Transaction Capabilities Application Part Transmission Control Protocol Transfer Cluster Restricted Time division CDMA Time Division Multiplexing

Time division Synchronous CDMA

Transfer Allowed Transfer Controlled Transfer Restricted Trunk Gateway Transaction Sublayer Transmission Sequence Number Transit Serving Node Allowed Translation Type Telephone User Part User Agent UA Client UA Server User Datagam Protocol Universal Mobile Telecommunication System User Part Visitor Location Register Voice Digital Subscriber Line Voice over IP Wide Area Network Wideband Code Division Multiple Access Wavelength Division Multiplexing Extensible Markup

Language Phân hệ chuyển mạch Hệ thống báo hiệu số Chỉ số phân hệ Bộ chuyển đổi truyền tải báo hiệu Điểm chuyển giao báo hiệu Thích ứng người sử dụng SCCP Khả dịch số Cho phép cụm chuyển giao Ứng dụng khả giao dịch

Giao thức truyền tải Chuyển giao cụm hạn chế CDMA phân chia theo thời gian Ghép kênh phân chia theo thời gian CDMA đồng phân chia theo thời gian Cho phép chuyển giao Chuyển giao có điều khiển Chuyển giao hạn chế Cổng trung kế Phân lớp giao dịch Chỉ số truyền dẫn Nút dịch vụ chuyển tiếp Loại biên dịch cho phép Phần người sử dụng điện thoại Tác nhân người sử dụng UA khách UA chủ Giao thức gói tin người dùng

Hệ thống thông tin di động toàn cầu

(61)

nhập phân chia theo mã băng rộng Ghép kênh phân chia theo thời gian Ngôn ngữ định dạng mở rộng TÀI LI ỆU THAM KHẢO

1 1 Lê Ngọc Giao & Nguyễn Tất Đắc, Nghiên cứu giải pháp điều khiển kết nối

phối hợp báo hiệu mạng NGN, mã số: 017-2002-TCT-RDP-VT-07, Viện Khoa Học Kỹ

Thuật Bưu Điện, 2002

2 2 Báo hiệu mạng viễn thông, Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Trung tâm đào tạo BCVT I- 1995

3 3 Neill Wilkinson, Next Generetion Network Services, John Wiley & Sons Ltd, England, 2002

4 4 The International Engineering Consortium, Next Generation Networks, Web ProForum Tutorials: http://www.iec.org

.15 JJYH-CHENG CHEN, TAO ZHANG, IP-Based Next-Generation Wireless Networks, 2004, John Wiley & Sons, Inc

1 6 SS7 Basics, Toni Beniger -1991

2 7 Signalling System No.7, NEC Corporation - 1999

5 8 A.R Modarressi and A Skoog, “Signaling System No 7: A Tutorial,” IEEE Communications Magazine, pages 19-35, July 1990

6 9 The International Engineering Consortium, SS7 over IP Signalling Transport &

SCTP, Web ProForum Tutorials: http://www.iec.org

7 10 L Ong, I Rytina, et al., Framework Architecture for Signaling Transport, Request for Information #2719, pages 1-24, October 1999

8 11 Handley, SIP: Session Initiation Protocol, ietf-sip-rfc2543bis-02.ps, Schulzrinne/Schooler/Rosenberg ACIRI/Columbia U./4-2001

9 12 H Schulzrinne and J Rosenberg, The Session Initiation Protocol: Internet Centric

Signaling, IEEE Communications Magazine, Pages 134-140, October 2000

10 13 H Sinnreich, Internet Communications Enabled by SIP, http://www.sipforum.org/whitepapers, Page 2-4, August 2000

11 14 MIIKKA POIKSELKA, GEORG MAYER, HISHAM KHARTABIL and AKI NIEMI, “The IMS IP Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain”, 2004, John Wiley & Sons, Ltd

12 15 DR JONATHAN P CASTRO, “The UMTS Network and Radio Access

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w