1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động

61 909 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động

LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN I ĐẶT VẤN .41.1. XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG 41.1.1. Yêu cầu thị trường 4 1.1.1.1. Nhu cầu của khách hàng 4 1.1.1.2. Nhu cầu của doanh nghiệp 4 1.1.1.3. Yêu cầu đối với nhà khai thác 5 1.1.2. Xu thế phát triển mạng di động .5 1.1.3. Xu thế phát triển dịch vụ 8 1.1.4. Các dịch vụ mạng di động thế hệ mới .9 1.1.5. Kết luận .12 1.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN MẠNG BÁO HIỆU 121.2.1. Giới thiệu về hệ thống báo hiệu số 7 .12 1.2.1.1. Vai trò của hệ thống báo hiệu số 7 12 1.2.1.2. Các khối chức năng chính của hệ thống CCS7 .13 1.2.1.2.1. Sơ đồ khối chức năng .13 1.2.1.2.2. Mối tương quan giữa CCS7 và mô hình OSI .14 1.2.2. Truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng IP .15 1.2.2.1 Giới thiệu chung 15 1.2.2.2. Tổng quan về SIGTRAN 16 1.2.2.2.1. Một số hạn chế sau của TCP .16 1.2.2.2.2. SIGTRAN .17 1.2.3. Giao thức báo hiệu trong mạng IP: SIP .25 1.2.3.1. Các đặc điểm của SIP .25 1.2.3.2. Các chức năng của SIP 26 1.2.3.3. Các thành phần của hệ thống SIP 27 1.2.3.4. Khái quát về hoạt động của SIP 28 1.2.4. Sự phát triển mạng đến mạng toàn IP 28 PHẦN 2 : GIẢI PHÁP MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG STP GATEWAY 30 2.1. CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG .302.1.1. Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH ) 30 2.1.2. Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung .31 2.2. CÁC TÍNH NĂNG CỦA STP GATEWAY .342.2.1. Chức năng MTP – SCCP 35 2.2.1.1. Khái quát .35 2.2.1.2. Các tính năng NRC .36 2.2.1.2.1. Điều khiển xử lý nghẽn do bản tin báo hiệu xử lý .36 2.2.1.2.2. Thủ tục khử nghẽn kênh giả . 37 2.2.1.2.3. Chống nghẽn trên nhóm kênh mới đưa vào hoạt động .37 2.2.1.2.4. Chống sự nghẽn từ lưu lượng được tái định tuyến 37 2.2.1.2.5. Phát hiện định tuyến vòng MTP .38 2.2.1.2.6. Khởi động lại MTP .38 2.2.1.2.7. Định tuyến theo cụm và đa dạng quản lý 39 2.2.1.2.8. Định tuyến SCCP để đáp lại nghẽn MTP .39 2.2.1.2.9. Hỗ trợ mã SLS 8 bít 39 2.2.1.2.10. Các thủ tục dự phòng chống lại mất TFR/TCR 40 2.2.1.2.11. Điều khiển luồng MTP .40 2.2.1.3.1. Các chức năng định tuyến MTP nâng cao .40 2.2.1.3.2. Mã đa điểm .41 2.2.1.3.3. Phát mã SLS ngẫu nhiên 41 2.2.1.3.4. Các tính năng giao thức hỗn hợp: .41 2.2.1.4. Bảo vệ Gateway (Gateway Screening - GWS): .41 2.2.1.5. Bảo vệ MAP GSM 42 2.2.1.5.1. Khái quát .42 2.2.1.5.2. Xử lý bảo vệ MAP GSM .43 2.2.2. Chức năng Gateway .43 2.2.2.1. Gateway MTP . 43 2.2.2.1.1. Phân biệt MSU ở mức 3 43 2.2.2.1.2. Định tuyến MSU .43 2.2.2.1.3. Quản lý các mã điểm .44 2.2.2.1.4. Nghẽn kênh nội hạt 44 2.2.2.2. Tính năng Gateway X.25/SS7 .44 2.3. HỆ THỐNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG HỖ TRỢ CÁC DỊCH VỤ 452.3.1. Giải pháp bảo vệ truy cập từ bên ngoài (Access Screening) .45 2.3.2. Định tuyến nâng cao với chi phí thấp nhất 45 2.3.3. Phân tích tính cước .45 2.3.4. Thông tin thương mại .46 2.3.5. Định tuyến cuộc gọi đến cuộc gọi (call by call) .46 2.3.6. Phân phát tên cuộc gọi .47 2.3.7. Quản lý gian lận 47 2.3.8. Khả năng chuyển số nội hạt (Local Number Portability) 47 2.3.9. Các mã cấp phép theo khoảng cách xa: (Long Distance Authorization Codes) .48 2.3.10. Quản lý chuyển vùng (roaming) 48 2.3.11. Dịch vụ báo cuộc gọi nhỡ 48 2.3.12. Chuyển vùng mạng không dây 49 2.3.13. Các âm chuông báo cá 49 2.3.14. Sự dịch số .49 PHẦN 3 : GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BÁO HIỆU TẬP TRUNG (STP GATEWAY) CHO MẠNG VIETTEL MOBILE .513.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 513.2. CẤU TRÚC MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL HIỆN TẠI 513.2.1 Sơ đồ mạng 51 3.2.2. Đánh giá về cấu trúc mạng báo hiệu hiện tại .52 3.3. GIẢI PHÁP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VIETTEL 523.3.1. Sự cần thiết STP Gateway trong mạng di động Viettel 52 3.3.2 Yêu cầu các tính năng STP Gateway khi triển khai vào mạng di động Viettel 54 3.4. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI 553.4.1 Giai đoạn 1: Thử nghiệm 55 3.4.2 Giai đoạn 2: Đưa vào hoạt động chính thức .56 3.4.3. Giai đoạn 3: giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) trong mạng NGN-Mobile (thế hệ 3G) 57 PHẦN 4 : KẾT LUẬN 59 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 60 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 64 LỜI MỞ ĐẦU Mạng thông tin di động đã phát triển nhanh chóng và rộng khắp trên toàn thế giới, trong mười năm qua với khả năng cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, khi đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu trao đổi thông tin của con người cũng tăng lên. Hiện nay, những nhu cầu đó không chỉ còn tập trung vào loại hình dịch vụ thoại truyền thống như trước đây mà còn cả các dịch vụ thoại có hình ảnh, hội nghị đa phương, cầu truyền thông. Thực tế này đòi hỏi mạng thông tin di động phải phát triển theo một cấu trúc mới tiên tiến hơn dựa trên nền IP, có khả năng cung cấp các dịch vụ thông tin đa phương tiện. Song song với sự phát triển của dịch vụ và cấu trúc mạng, quá trình báo hiệu cũng đặt ra những thách thức mới để giúp các thành phần trong mạng trao đổi thông tin với nhau tốt hơn. Xu thế tất yếu là phải tách báo hiệu thành một module độc lập để xử lý báo hiệu tập trung. Với cách nhìn nhận mới này module báo hiệu đóng vai trò như một gateway, định tuyến, xử lý báo hiệu từ các thành phần, các mạng khác nhau. Bên cạnh đó báo hiệu tập trung sẽ nâng cao độ an toàn, tin cậy của hệ thống, tạo tiền đề thuận lợi cho cho nhà khai thác khi chuyển sang mạng IP nhờ tính năng xử lý báo hiệu qua mạng IP. Nhằm khắc phục những hạn chế của mạng báo hiệu đang tồn tại và đáp ứng nhu cầu phát triển mạng trong tương lai, đề tài “Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động” được chúng tôi xây dựng và thử nghiệm trên mạng Viettel mobile, nó là giải pháp tối ưu cho mạng báo hiệu, dễ dàng phát triển các dịch vụ thông minh và là tiền đề để tiến đến mạng di động thế hệ 3G. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp chân thành của quý vị để cho đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2006 NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG 1.1.1. Yêu cầu thị trường Nhu cầu về các dịch vụ đa phương tiện của khách hàng sẽ định hướng con đường phát triển cho các nhà khai thác dịch vụ viễn thông. Hiện nay nhu cầu của khách hàng không chỉ dừng lại ở dịch vụ thoại mà họ còn mong muốn được sử dụng những dịch dữ liệu. Điểm thu hút khách hàng là họ có thể truy nhập các dịch vụ giải trí, thông tin liên lạc phong phú trong một môi trường thân thiện và hiệu quả. Khách hàng cũng mong muốn có thể truy nhập dịch vụ từ bất cứ đâu, bất kỳ khi nào dưới bất kỳ hình thức nào. Các kỹ thuật truy nhập băng rộng mới: VoIP, WLAN, WiFi đã phần nào xoá đi rào cản đối với các nhà cung cấp dịch vụ mới trong ngành công nghiệp viễn thông di động và cố định. Do vậy, hầu hết nhà khai thác hiện nay đều cần giải pháp để đưa dịch vụ tiếp cận đến khách hàng đồng thời duy trì mối quan hệ với khách hàng và nâng cao nguồn doanh thu. 1.1.1.1. Nhu cầu của khách hàng Yêu cầu của khách hàng viễn thông hiện nay ngày càng cao. Họ nhận thức tốt hơn trước và sẵn sàng đón nhận các dịch vụ thu hút sự quan tâm và phục vụ yêu cầu thực tiễn của mình. Hơn nữa các dịch vụ tiên tiến và hấp dẫn sẽ đóng vai trò quan trọng tạo nên cảm nhận mới về phương tiện truyền thông, điển hình là dịch vụ tương tác. Cơ chế thông tin và thiết bị đầu cuối hiện đại sẽ góp phần hỗ trợ người sử dụng và che dấu yếu tố kỹ thuật phức tạp. 1.1.1.2. Nhu cầu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn mong muốn điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả và giảm thiểu những chi phí, để tăng lợi nhuận. Như vậy họ cần quản lý và giải quyết thông tin linh hoạt ví dụ như di chuyển, thêm, thay đổi thông tin khách hàng. Bên cạnh các nhu cầu như đối với cá nhân, doanh nghiệp còn có một số yêu cầu đặc trưng riêng đối với môi trường làm việc của họ. Công nghệ mới cho phép làm việc hiệu quả hơn, ví dụ như điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh từ xa - một hình ảnh, phương thức hoạt động khá mới mẻ nhưng sẽ trở nên phổ biến trong thời gian tới. Làm việc ở nhà, tại sân bay, trên đường đều rất thuận tiện khi bạn truy nhập đến cùng một dịch vụ như tại cơ quan bao gồm danh sách người thân, thông tin lưu trữ. Cùng với xu hướng làm việc bên ngoài công ty đang gia tăng, một yêu cầu thiết yếu từ khách hàng là an ninh mạng. Khách hàng cần truy nhập an toàn đến các chức năng trong môi trường mạng từ thiết bị di động cá nhân, quản lý và giám sát các ứng dụng an toàn, hiệu quả. Đối với những doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp lớn nhu cầu trao đổi thông tin giữa các module rất lớn, họ muốn chuyển đổi từ hệ thống hiện có sang cấu trúc dựa trên SIP và IP. 1.1.1.3. Yêu cầu đối với nhà khai thác Thông thường nhà khai thác luôn tìm kiếm giải pháp nhanh, linh hoạt nhằm nắm bắt các cơ hội thương mại mới. Khi khách hàng chuyển từ các dịch vụ thoại truyền thống sang dịch vụ đa phương tiện, nhà khai thác phải có khả năng cung cấp liên tục và đáp ứng nhu cầu khách hàng bất cứ khi nào, bằng bất kỳ cách nào truy nhập đến dịch vụ. 1.1.2. Xu thế phát triển mạng di động Mạng thông tin di động đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên toàn thế giới trong mười năm vừa qua với khả năng cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ. Hiện nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ dữ liệu ngày càng tăng cao, các dịch vụ dữ liệu chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng doanh thu của nhà khai thác mạng thông tin di động. Trong vài năm tới các dịch vụ thông tin đa phương tiện dựa trên nền IP, sẽ là nguồn doanh thu chính khi doanh thu từ các dịch vụ thoại đang trở nên bão hoà. Theo các nhà phân tích công nghệ dự đoán dữ liệu sẽ chiếm 90% của dòng lưu lượng của các mạng công cộng trong khoảng từ 5 đến 10 năm nữa. Các ứng dụng mới như thương mại điện tử, duyệt web không dây, hội nghị đa phương tiện sẽ còn làm tăng hơn nữa tốc độ dữ liệu. Mặt khác do việc mở cửa thị trường viễn thông bãi bỏ các quy định, rào cản đang trở thành hiện tượng trên toàn cầu. Nên giữa các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải có sự cân nhắc đáng kể về: Cấu trúc và phương thức hoạt động của mạng… Điều này cũng mang đến cơ hội cho nhà cung cấp dịch vụ để thúc đẩy họ đầu tư, tăng thêm các ứng dụng và dịch vụ mới, giảm giá thành các dịch vụ đang có. Các xu hướng này đòi hỏi mạng thông tin di động phải phát triển theo một cấu trúc mới tiên tiến hơn, cấu trúc dựa trên nguyên tắc của mạng NGN (Next Generation Network), với các tiêu chí cơ bản: -Mạng hội tụ thoại và dữ liệu -Mạng phân tách lớp điều khiển khỏi lớp truyền tải Khái niệm cấu trúc mạng NGN xuất phát từ mạng thông tin cố định. Theo khuyến nghị của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), mạng thế hệ mới - Next Generation Network (NGN) được coi là mạng gói có khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông, sử dụng băng tần rộng và các công nghệ truyền tải hỗ trợ QoS trong đó các chức năng liên quan đến dịch vụ không phụ thuộc vào công nghệ truyền tải. Hệ thống hỗ trợ tính di động linh hoạt cho phép cung cấp dịch vụ cho thuê bao một cách ổn định mọi lúc, mọi nơi. NGN được hiểumạng dựa trên mạng chuyển mạch gói trong đó các phần tử thực hiện chức năng chuyển mạch định tuyến và các phần tử điều khiển được phân tách một cách logic và vật lý theo khả năng thông minh điều khiển dịch vụ hoặc cuộc gọi. Mạng NGN hỗ trợ rất đa dạng các loại hình dịch vụ dựa trên một cơ sở hạ tầng truyền dẫn chung, bao gồm từ các dịch vụ thoại cơ bản cho đến các dịch vụ số liệu, video, đa phương tiện, dịch vụ băng thông rộng, và các ứng dụng quản lý mạng thông minh. Cấu trúc mạng NGN bao gồm 5 lớp chức năng: lớp truy nhập dịch vụ (service access layer), lớp chuyển tải dịch vụ (service transport/core layer), lớp điều khiển (control layer), lớp ứng dụng/dịch vụ (application/service layer) và lớp quản lý (management layer). Hình 1 thể hiện cấu trúc của NGN ở góc độ dịch vụ. Lớp ứngdụng/dịchvụ Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp các ứng dụng và dịch vụ như dịch vụ mạng thông minh IN (Intelligent network), trả tiền trước, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều khiển . Hệ thống ứng dụng và dịch vụ mạng này liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở API. Nhờ giao diện mở này mà nhà cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các dịch vụ trên mạng. Trong môi trường phát triển cạnh tranh sẽ có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp này. Lớp điều khiển Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều khiển các thiết bị chuyển mạch (ATM+IP) của lớp chuyển tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy nhập. Lớp điều khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng dụng/dịch vụ. Các chức năng như quản lý, chăm sóc khách hàng, tính cước cũng được tích hợp trong lớp điều khiển. Lớp chuyển tải dịch vụ Bao gồm các nút chuyển mạch (ATM+IP) và các hệ thống truyền dẫn (SDH, WDM), thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy nhập dưới sự điều khiển của thiết bị điều khiển cuộc gọi thuộc lớp điều khiển. Hiện nay đang còn nhiều tranh cãi khi sử dụng ATM hay MPLS cho lớp chuyển tải này. Lớp truy nhập dịch vụ Bao gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết nối với thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang, hoặc thông qua môi trường vô tuyến (thông tin di động, vệ tinh, truy nhập vô tuyến cố định .) Lớp quản lý Đây là lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp trên. Các chức năng quản lý được chú trọng là: quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh. Hình 1.2: Cấu trúc luận lý của mạng NGN Với yêu cầu cung cấp các dịch vụ số liệu, đặc biệt là dịch vụ truyền thông đa phương tiện, mạng thông tin di động hiện nay cũng đang phát triển theo cấu trúc NGN. Có thể nói, các tổ chức tiêu chuẩn 3GPP và 3GPP2 đóng vai trò chủ yếu trong việc xây dựng kiến trúc mạng NGN-Mobile cho các hệ thống thông tin di động dựa trên mạng lõi GSM và CDMA. Xu hướng phát triển theo cấu trúc NGN của mạng lõi 3GPP bắt đầu từ Release 4 (R4), sau đó được hoàn thiện bởi Release 5 (R5) và Release 6 (R6) với khả năng hỗ trợ các dịch vụ thông tin đa phương tiện. Về nguyên tắc, có thể xây dựng mạng thông tin di động NGN-Mobile dựa trên các cấu trúc: mạng lõi R4 hoặc cấu trúc mạng lõi R5&R6. Việc lựa chọn giải pháp nâng cấp mạng của mỗi nhà khai thác cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như hiện trạng mạng hiện tại; chiến lược phát triển mạng/dịch vụ; chi phí đầu tư. Điều này cho phép nhà khai thác lựa chọn phương án triển khai mạng phù hợp. 1.1.3. Xu thế phát triển dịch vụ Ý tưởng NGN-Mobile là một cấu trúc mạng mới cho phép hội tụ dữ liệu, thoại và các công nghệ mạng di động qua cơ sở hạ tầng mạng trên nền IP.Không giống như dịch vụ điện thoại truyền thống cần một kênh dành riêng cho mỗi dịch vụ, NGN cho phép nhiều dịch vụ truyền trên một kênh đơn. Các thuê bao có thể thiết lập kết nối sử dụng dịch vụ thời gian thực hay thời gian không thực với nhiều người sử dụng và các thiết bị trong một phiên. Dưới tác động của NGN, nhà cung cấp dịch vụ sẽ có thể tăng số lượng thuê bao nhanh chóng bằng cách đưa ra những dịch vụ mới hấp dẫn. • Tích hợp các dịch vụ tiên tiến: thuê bao có khả năng chỉnh sửa các thông tin sử dụng trong một phiên đa phương tiện thời gian thực. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho phép người sử dụng tích hợp các dịch vụ đa phương tiện riêng rẽ hiện nay vào trong một phiên đơn, người sử dụng giám sát nhiều phiên tại cùng một thời điểm. Ví dụ họ có thể gửi tin nhắn, một đoạn video hay file tài liệu trong khi vẫn kiểm soát cuộc gọi thoại hay video. Hình 1.3: Phát triển dịch vụ trong mạng IP ← • Tương tác dịch vụ tốt hơn: Các nhà khai thác có thể tạo ra các nhóm dịch vụ đa phương tiện tiềm năng để tăng doanh thu. Họ sẽ nâng cao cảm nhận của người sử dụng bằng việc tăng cường tương tác giữa các dịch vụ. Ví dụ một người sử dụng duyệt web cũng có thể tạo ra một cuộc hội nghị truyền hình chỉ với một vài lần kích chuột. ← • Nâng cao chất lượng các dịch vụ định vị: Công nghệ hiện tại cho phép người dùng mạng biết về trạng thái và sự có mặt của những người dùng khác để nâng cao, tuỳ biến phương tiện liên lạc. Người dùng có thể chia sẻ thông tin về vị trí của mình để xác định phương pháp liên lạc thích hợp và hiệu quả nhất hơn là sử dụng các phương tiện giao thông. Với NGN, nhà cung cấp dịch vụ có thể đưa ra các ứng dụng đa phương tiện thời gian thực trên nền IP đến người dùng, yêu cầu phát triển là tích hợp các phiên đa phương tiện thời gian thực và phi thời gian thực, tích hợp truyền thông máy tính -người sử dụng. NGN-Mobile cho phép các dịch vụ thông tin người sử dụng - người sử dụng qua một số cơ chế sau: ← • Quản lý phiên: IMS giúp người dùng dễ dàng thiết lập và quản lý các phiên đa phương tiện. Nó cung cấp định tuyến dựa trên các tiêu chuẩn, quản lý vị trí, cho phép các thuê bao kết hợp các dịch vụ linh hoạt từ miền chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói. ← • Các giao diện tiêu chuẩn: NGN phù hợp với các chuẩn đang tồn tại, khả năng hoạt động liên mạng và tiếp cận thị trường nhanh hơn đối với các dịch vụ mới. ← • Chất lượng dịch vụ (QoS): NGN hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS) để đáp ứng các yêu cầu của dịch vụ thời gian thực. Người sử dụng có thể chỉ rõ chất lượng họ yêu cầu dựa trên loại dịch vụ và từng trường hợp cụ thể. ← • Quản lý di động: cấu trúc NGN-Mobile cung cấp các dịch vụ định vị, địa chỉ cho phép các thuê bao tạo các phiên kết nối với một hay nhiều người. ← • Tương tác dịch vụ: dịch vụ cung cấp theo chức năng có hiệu quả đặc trưng cho độ phức tạp tương tác giữa các phần tử dịch vụ khác nhau thuộc nhiều mạng. 1.1.4. Các dịch vụ mạng di động thế hệ mới NGN-Mobile có khả năng phân phối, tạo ra các dịch vụ đa phương tiện nổi bật qua mạng mạng cố định, di động hay hội tụ cả hai mạng. Nó đưa vào một mô hình cuộc gọi đa phương tiện mà cho người sử dụng cảm giác tin tưởng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, phân phối linh hoạt và hiệu quả nội dung, dịch vụ đa phương tiện phong phú. Dịch vụ tin nhắn và điện thoại ngày nay sẽ được bổ xung bằng những ứng dụng thế hệ tiếp theo. Điều này tạo nên sự cộng tác nhanh, dễ dàng hơn vì người sử dụng có thể chia sẻ mọi thứ từ tài liệu đến kinh nghiệm chơi games. Dưới đây là một số dịch vụ đa phương tiện mà NGN-Mobile cung cấp: • Nhắn tin nhanh: Dịch vụ dữ liệu hiện tại có thể được cải tiến để lưu trữ bất kỳ dạng nội dung nào. Người dùng có thể kết nối thời gian thực không những sử dụng văn bản ký tự mà còn sử dụng hình ảnh, đoạn audio, video và chia sẻ tài liệu. Hình 1.4: Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian ← • Trò chơi tương tác: Các phương tiện, dịch vụ được xây dựng dựa vào sự gia tăng phổ biến của máy tính và điện thoại ngày nay, các dịch vụ trò chơi được mời chào một cách thoải mái hơn. ← • Mạng riêng ảo di động: Khách hàng hoạt động kinh doanh sẽ cảm thấy an toàn bất kể thời gian và nơi nào truy nhập đến các ứng dụng và thông tin từ bất kỳ thiết bị IP hay mạng truy nhập nào. ← • Push to talk: Nhà cung cấp có thể giảm gia thành qua dịch vụ điện thoại đơn công sử dụng mô hình dịch vụ radio đã tồn tại. ← • Video thời gian thực: người sử dụng có thể chia sẻ hình ảnh video thời gian thực, đoạn video hay hình ảnh trong suốt cuộc gọi trên nền chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói. ← • Chia sẻ tài liệu: người dùng có thể truy nhập, xem lại, biên tập một tài liệu cùng với nhiều người dùng khác, tất cả mọi thay đổi là trong thời gian thực. Họ có thể thảo luận những thay đổi qua điện thoại hay sử dụng tin nhắn nhanh theo chu trình xem xét liên tục. Tài liệu có thể lưu tại một máy tính chủ với quyền truy nhập khác nhau mà cho phép những người sử dụng khác truy nhập vào từng nội dung riêng biệt: tư liệu, lịch năm, thông tin địa chỉ liên lạc. ← • Chia sẻ thông tin chung: Trí tuệ tập thể, mô hình hoá, nỗ lực lập kế hoạch sẽ nâng cao khi sử dụng một trang thông tin chung. Tất cả người sử dụng trong phiên đó có quyền truy nhập thời gian thực đến trang thông tin để xem lại, thêm, hiệu chỉnh nội dung. [...]... toàn IP 28 PHẦN 2 : GIẢI PHÁP MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG STP GATEWAY 30 2.1. CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG 30 2.1.1. Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH ) 30 2.1.2. Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung 31 2.2. CÁC TÍNH NĂNG CỦA STP GATEWAY 34 2.2.1. Chức năng MTP – SCCP 35 2.2.1.1. Khái quát 35 2.2.1.2. Các tính năng NRC 36 2.2.1.2.1. Điều khiển xử lý nghẽn do bản tin báo hiệu xử lý 36 2.2.1.2.2.... được. Mạng loại này thích hợp cho các nhà đầu tư lớn và muốn có độ an tồn cao. 2.1.2. Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung Đối với mạng tập trung, chức năng STP được tách rời khỏi tổng đài MSC và các STP trở thành điểm tập trung trong mạng và được gọi là STP Gateway. Lúc này các tuyến báo hiệu từ các Node mạng sử dụng SS7 được kết nối thẳng về STPGateway. không cần thiết để chuyển đổi khi mạng nguồn... Giải pháp STP Gateway nhằm quy hoạch mạng báo hiệu hoạt động hiệu quả hơn cho các nhà khai thác. Song song với sự phát triển công nghệ viễn thông, Viettel sẽ xây dựng mạng lưới có cấu trúc tối ưu nhất làm nền tảng cho các dịch vụ giá trị gia tăng. Chúng tơi xây dựng lộ trình đưa STP Gateway vào mạng di động hiện tại thế hệ 2,5G và phát triển lên thế hệ 3G. 1. 3.2. CẤU TRÚC MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL... phát triển mạng hiện tại trong khi vẫn cho phép đáp ứng được các dịch vụ mới. PHẦN 2 MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG 2.1. CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG 2.1.1. Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH ) Đối với mạng loại này, chức năng STP được tích hợp vào các tổng đài MSC. Các STP này được kết nối từng đôi với nhau theo dạng mắt lưới (Đây là mơ hình các mạng Việt Nam đang sử dụng). Chức năng... cung cấp cho phép các thuê bao quản lý các dịch vụ định tuyến của họ. Các lợi ích cơ bản: • Các khách hàng doanh nghiệp có thể quản lý lưu lượng tới các trung tâm gọi của họ. • Cho phép định tuyến lưu lượng đối với vô số điều kiện. PHẦN 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BÁO HIỆU TẬP TRUNG (STP Gateway) CHO MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL MOBILE 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đó: ← • SCTP: Giao thức hỗ trợ một tập chung... báo này nằm ngồi các đường truyền tín hiệu thuê bao. Mỗi một tin báo hiệu được truyền qua đường liên kết báo hiệu trong các đơn nguyên tín hiệu có độ dài thay đổi. Một đơn ngun tín hiệu bao gồm thông tin điều khiển cộng thêm nội dung bản tin báo hiệu. Lớp 2 cịn có chức năng kiểm tra lỗi trong đơn vị tín hiệu, phát hiện lỗi liên kết báo hiệu và phục hồi liên kết báo hiệu. Lớp 3 với chức năng mạng. .. với mạng chuyển mạch gói như mạng IP. Các nhà khai thác đang thay thế các mạng điện thoại cố định và di động theo kiến trúc tồn IP và có cả hỗ trợ giao thức báo hiệu số 7. Công nhệ IP cho phép các nhà khai thác mạng có thể mở rộng mạngxây dựng các dịch vụ mới một cách có hiệu quả. Thành phần các dịch vụ bổ sung thơng dụng như SMS, … góp phần vào sự phát triển nhanh chóng của các mạng báo hiệu. ... doanh nghiệp 4 1.1.1.3. Yêu cầu đối với nhà khai thác 5 1.1.2. Xu thế phát triển mạng di động 5 1.1.3. Xu thế phát triển dịch vụ 8 1.1.4. Các dịch vụ mạng di động thế hệ mới 9 1.1.5. Kết luận 12 1.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN MẠNG BÁO HIỆU 12 1.2.1. Giới thiệu về hệ thống báo hiệu số 7 12 1.2.1.1. Vai trò của hệ thống báo hiệu số 7 12 1.2.1.2. Các khối chức năng chính của hệ thống CCS7 13 1.2.1.2.1.... liệu báo hiệu và các phương tiện để truy nhập nó. Lớp 1 (tương ứng với lớp vật lý của OSI) có chức năng biến đổi số liệu thành tín hiệu kết nối bình thường với mạng số liệu 64kbit/s. Các chức năng mạng báo hiệu có thể truy nhập vào lớp liên kết báo hiệu bằng hoạt động chuyển mạch Lớp 2 thực hiện chức năng "liên kết báo hiệu& quot; nó xác định các chức năng và thủ tục để truyền các tin báo hiệu. .. trợ trong hệ thống báo hiệu tập trung như dưới đây: ← • Các tính năng NRC. ← • Các khả năng MTP nâng cao. ← • Bảo vệ cổng ra vào (gateway) . ← • Bảo vệ MAP GSM. 2.2.1.2. Các tính năng NRC Một nghiên cứu trên phạm vi rộng về các thủ tục báo hiệu SS7 đã được thực hiện bởi các nhóm tiêu chuẩn để tìm ra các yêu cầu cần thiết nhằm cải thiện độ tin cậy của mạng báo hiệu. Nghiên cứu đã thành công và . triển mạng trong tương lai, đề tài Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động được chúng tôi xây dựng và thử nghiệm trên mạng. IP................................................................................28 PHẦN 2 : GIẢI PHÁP MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG STP GATEWAY. ...........................................30 2.1. CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU VIỄN THỐNG.......................................................................302.1.1.

Ngày đăng: 09/10/2012, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Cấu trúc luận lý của mạng NGN - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.2 Cấu trúc luận lý của mạng NGN (Trang 7)
Hình 1.2: Cấu trúc luận lý của mạng NGN - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.2 Cấu trúc luận lý của mạng NGN (Trang 7)
Hình 1.3: Phát triển dịchvụ trong mạng IP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.3 Phát triển dịchvụ trong mạng IP (Trang 8)
Hình 1.3: Ph át triển dịch vụ trong mạng IP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.3 Ph át triển dịch vụ trong mạng IP (Trang 8)
Hình 1.4: Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.4 Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian (Trang 10)
Hình 1.4: Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.4 Sự thay đổi nội dung tin nhắn theo thời gian (Trang 10)
Hình 1.5: Tài nguyên chia sẻ qua các dịchvụ đa phương tiện - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.5 Tài nguyên chia sẻ qua các dịchvụ đa phương tiện (Trang 11)
Hình 1.5: Tài nguyên chia sẻ qua các dịch vụ đa phương tiện - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.5 Tài nguyên chia sẻ qua các dịch vụ đa phương tiện (Trang 11)
Hình1.7: Cấu trúc cơ bản của hệ thống CCS7 - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.7 Cấu trúc cơ bản của hệ thống CCS7 (Trang 13)
Hình1.6: Mạng SS7 cơ bản - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.6 Mạng SS7 cơ bản (Trang 13)
1.2.1.2.1. Sơ đồ khối chức năng - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
1.2.1.2.1. Sơ đồ khối chức năng (Trang 13)
Hình1.8: Mối tương quan giữa CCS7 và mô hình OSI. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.8 Mối tương quan giữa CCS7 và mô hình OSI (Trang 15)
Hình 1.9: Truyền tải báo hiệu đơn giản qua môi trường IP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.9 Truyền tải báo hiệu đơn giản qua môi trường IP (Trang 16)
Hình 1.9: Truyền tải báo hiệu đơn giản qua môi trường IP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.9 Truyền tải báo hiệu đơn giản qua môi trường IP (Trang 16)
Hình 1.10: Mô hình kiến trúc SIGTRAN. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.10 Mô hình kiến trúc SIGTRAN (Trang 17)
Hình 1.10: Mô hình kiến trúc  SIGTRAN. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.10 Mô hình kiến trúc SIGTRAN (Trang 17)
này được mô tả như sau (hình ): - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
n ày được mô tả như sau (hình ): (Trang 19)
Hình 1.12: Cấu trúc gói SCTP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.12 Cấu trúc gói SCTP (Trang 19)
Hình 1.13: Các chức năng SCTP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.13 Các chức năng SCTP (Trang 20)
Hình 1.13: Các chức năng SCTP  b. Các phân lớp thích ứng - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.13 Các chức năng SCTP b. Các phân lớp thích ứng (Trang 20)
Hình 1.14. Vai trò và vị trí của M2PA. Hình 1.15: Vai trò và vị trí M2PA trong mạng toàn IP  - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.14. Vai trò và vị trí của M2PA. Hình 1.15: Vai trò và vị trí M2PA trong mạng toàn IP (Trang 21)
Hình 1.14. Vai trò và vị trí của M2PA. Hình 1.15: Vai trò và vị trí M2PA trong mạng toàn  IP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.14. Vai trò và vị trí của M2PA. Hình 1.15: Vai trò và vị trí M2PA trong mạng toàn IP (Trang 21)
Hình 1.16: Vai trò và vị trí của M2UA. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.16 Vai trò và vị trí của M2UA (Trang 22)
Hình 1.16: Vai trò và vị trí của M2UA. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.16 Vai trò và vị trí của M2UA (Trang 22)
Hình 1.17: Vai trò và vị trí của M3UA. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.17 Vai trò và vị trí của M3UA (Trang 23)
Hình 1.18: Vai trò và vị trí của M3UA trong kiến trúc toàn IP. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.18 Vai trò và vị trí của M3UA trong kiến trúc toàn IP (Trang 24)
Hình 1.18:  Vai trò và vị trí của M3UA trong kiến trúc toàn IP. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.18 Vai trò và vị trí của M3UA trong kiến trúc toàn IP (Trang 24)
Hình 1.19: Vai trò và vị trí của SUA. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.19 Vai trò và vị trí của SUA (Trang 25)
Hình 1.19: Vai trò và vị trí của SUA. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.19 Vai trò và vị trí của SUA (Trang 25)
Hình 1.20: Vai trò và vị trí của SUA trong kiến trúc toàn IP. - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.20 Vai trò và vị trí của SUA trong kiến trúc toàn IP (Trang 26)
Hình 1.21: Cấu trúc của hệ thống SIP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.21 Cấu trúc của hệ thống SIP (Trang 28)
Hình 1.21: Cấu trúc của hệ thống SIP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 1.21 Cấu trúc của hệ thống SIP (Trang 28)
Hình 2.1: Mạng hình lưới - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.1 Mạng hình lưới (Trang 30)
Hình 2.1: Mạng hình lưới - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.1 Mạng hình lưới (Trang 30)
Hình 2.2: Mạng tập trung - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.2 Mạng tập trung (Trang 31)
Hình 2.2: Mạng t ập trung - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.2 Mạng t ập trung (Trang 31)
Hình dưới đây mô tả cấu trúc của một mô hình báo hiệu tâp trung. Ta lư uý rằng các điểm STP luôn được bố trí thành cặp để tăng độ tin cậy  - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình d ưới đây mô tả cấu trúc của một mô hình báo hiệu tâp trung. Ta lư uý rằng các điểm STP luôn được bố trí thành cặp để tăng độ tin cậy (Trang 32)
Hình dưới đây mô tả cấu trúc của một mô hình báo hiệu tâp trung. Ta lưu ý rằng các  điểm STP luôn được bố trí thành cặp để tăng độ tin cậy - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình d ưới đây mô tả cấu trúc của một mô hình báo hiệu tâp trung. Ta lưu ý rằng các điểm STP luôn được bố trí thành cặp để tăng độ tin cậy (Trang 32)
Ta xét một mô hình mạng báo hiệu tập trung như sau: - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
a xét một mô hình mạng báo hiệu tập trung như sau: (Trang 33)
Hình 2.5: Các mức STP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.5 Các mức STP (Trang 35)
Hình 2.5: Các mức STP - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.5 Các mức STP (Trang 35)
Hình 2.6: Mô hình mạng STPGateway giữa các mạng ANSI và ITU - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.6 Mô hình mạng STPGateway giữa các mạng ANSI và ITU (Trang 44)
Hình 2.6: Mô hình mạng STP Gateway giữa các mạng ANSI và ITU  2.2.2.1.3. Quản lý các mã điểm - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 2.6 Mô hình mạng STP Gateway giữa các mạng ANSI và ITU 2.2.2.1.3. Quản lý các mã điểm (Trang 44)
Hình 3.1: Sơ đồ mạng hiện tại của Viettel Mobile - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.1 Sơ đồ mạng hiện tại của Viettel Mobile (Trang 50)
Hình 3.1: Sơ đồ mạng hiện tại của Vi ettel Mobile - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.1 Sơ đồ mạng hiện tại của Vi ettel Mobile (Trang 50)
Hình sau phân biệt sự khác nhau giữa cấu trúc hình lưới (mesh) và cấu trúc tập trung  của hệ thống STP độc lập - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình sau phân biệt sự khác nhau giữa cấu trúc hình lưới (mesh) và cấu trúc tập trung của hệ thống STP độc lập (Trang 52)
Hình sau phân biệt sự khác nhau giữa cấu trúc hình lưới (mesh) và cấu trúc tập  trung  của hệ thống STP độc lập - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình sau phân biệt sự khác nhau giữa cấu trúc hình lưới (mesh) và cấu trúc tập trung của hệ thống STP độc lập (Trang 52)
Hình 3.3: Mô hình thử nghiệm - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.3 Mô hình thử nghiệm (Trang 54)
Hình 3.3: Mô hình thử nghiệm - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.3 Mô hình thử nghiệm (Trang 54)
Hình 3.4:Mô hình đi vào hoạt động - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.4 Mô hình đi vào hoạt động (Trang 55)
Hình 3.4:Mô hình đi vào hoạt động - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.4 Mô hình đi vào hoạt động (Trang 55)
Hình 3.5: kiến trúc hệ thống báo hiệu của mạng 3G Viettel - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.5 kiến trúc hệ thống báo hiệu của mạng 3G Viettel (Trang 56)
Hình 3.5: kiến trúc hệ thống báo hiệu của mạng 3G Viettel - Nghiên cứu xây giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động
Hình 3.5 kiến trúc hệ thống báo hiệu của mạng 3G Viettel (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w