1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

3

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính năng: Sao chép các đối tượng 3D thành nhiều hàng và cột như Hình 3.71. Điều kiện thực hiện lệnh: Phải có trước một chi tiết trong môi trường Part.. + Sử dụng công cụ chọn đối tượng[r]

(1)

CHƯƠNG 3: MƠI TRƯỜNG TẠO MƠ HÌNH 3D (PART)

3.1 Giao diện

Sau hồn thành mơi trường vẽ phác 2D, ta nhấp chọn biểu tượng Finish Sketch hoặc nhấn phím tắt S để kết thúc trình vẽ phác chuyển sang mơi trường thiết kế mơ hình 3D, lúc giao diện môi trường Part mở Hình 3.1

Hình 3.1

Phần mềm Inventor tự mặc định tên gọi mơ hình cần tạo Part 1, muốn lưu vẽ với tên gọi khác, ta nhấp chuột vào biểu tượng nhấn tổ hợp phím Ctrl+S sẽ xuất hộp thoại

Save As, lúc ta chọn đường dẫn mục Save in đặt tên mơ hình theo ý muốn vào ô File

name chọn biểu tượng Hình 3.2

Hình 3.2

(2)

- Thanh Sketch có chức tạo vẽ phác 2D mơ hình 3D

mặt phẳng mặt phẳng làm việc chi tiết (Part)

- Thanh Primitive có chức tạo hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình cầu

hình xuyến

- Thanh Create có chức tạo mơ hình 3D từ vẽ phác 2D

- Thanh Modify có chức hiệu chỉnh mơ hình 3D tạo

- Thanh Work Features có chức tạo hệ trục tọa độ, tạo mặt

phẳng, tạo trục tạo điểm

- Thanh Pattern có chức chép mơ hình 3D tạo

- Thanh Surface có chức thiết kế bề mặt phức

tạp

(3)

3.2.1 Lệnh Extrude

Tính năng: Đùn biên dạng 2D (sketch) theo phương vng góc với mặt phẳng vẽ phác để

tạo thành mơ hình khối mơ hình mặt Hình 3.3

a) Bản vẽ phác 2D b) Khối đặc (Solid) c) Mơ hình mặt (Surface) Hình 3.3

Lưu ý:

- Để thực lệnh này, phải có biên dạng 2D tạo trước - Để tạo thành khối đặc biên dạng 2D phải khép kín

- Biên dạng 2D hở tạo mơ hình mặt

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create xuất hộp thoại

Extrude Hình 3.4

Hình 3.4 Bước 2: Chọn dạng tạo hình mục Output:

- Dạng : Tạo khối đặc (Solid)

- Dạng : Tạo mơ hình mặt (Surface)

Bước 3: Sử dụng công cụ chọn biên dạng 2D cần đùn Bước 4: Chọn chế độ đùn (chỉ có dạng tạo khối đặc solid):

(4)

- Cut : Trừ solid

- Intersect : Giao solid

- New solid : Tạo solid (Lúc chi tiết có khối solid khác môi trường Part).

Giả sử ta có khối: khối hộp chữ nhật khối trụ, sau chọn chế độ đùn, ta kết Hình 3.5

a) Cộng b) Trừ c) Giao

Hình 3.5

Bước 5: Chọn cách thức giới hạn khối đùn mục Extents:

* Distance : Đùn với khoảng cách định

- Nhập khoảng cách cần đùn vào ô - Chọn hướng đùn biểu tượng + Direction : Đùn theo hướng

+ Direction : Đùn theo hướng ngược chiều với hướng + Symmetric : Đùn theo hai hướng

+ Asymmetric : Đùn theo hai hướng không

* To Next : Chiều dày khối đùn xác định từ mặt phẳng vẽ phác đến bề

mặt gần

(5)

chọn

Between : Chiều dày khối đùn giới hạn hai bề mặt chọn

*All : Chỉ thực với chế độ Cut , cắt toàn chiều dài Bước 6: Nhập góc phình to hay thu nhỏ khối đùn vào ô Taper menu

More Hình 3.6

Hình 3.6

Tùy theo giá trị góc nhập Taper dương, âm hay mà khối phình to, thu nhỏ giữ nguyên hình dạng Hình 3.7

a) Phình to b) Thu nhỏ c) Giữ nguyên hình dạng Hình 3.7

Bước 7: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

Sau thực xong lệnh Extrude, Browser Bar xuất thư mục

Extrusion1 tạo khối đặc (solid) thư mục ExtrusionSrf1 tạo mơ hình mặt (surface)

(6)

Khối đặc (Solid) b) Mơ hình mặt (Surface) Hình 3.8

Bản vẽ phác Sketch1 sau trở thành tập thư mục Extrusion1 thuộc quyền sở hữu thư mục Muốn tiếp tục sử dụng Sketch1 để thực lệnh khác, ta nhấp chuột phải Sketch1 chọn Share Sketch, xuất thư mục Sketch1 nằm độc lập Hình 3.9

a) Trước Share Sketch b) Sau Share Sketch Hình 3.9

Lúc này, ta tạo thêm hàng loạt Extrusion từ Sketch1, khơng cịn nhu cầu sử dụng vẽ phác Sketch1 nữa, ta cần ẩn Sketch1 để dễ nhìn mơ hình cách nhấp chuột phải chọn Visibility Hình 3.10

Hình 3.10

(7)

Để thực điều này, ta chuyển từ môi trường 3D sang 2D Sketch cách nhấp chọn

biểu tượng menu Model 3D nhấn phím tắt S chọn mặt phẳng cần vẽ phác Ở đây, ta chọn mặt phẳng chuẩn hệ thống chọn mặt phẳng mơ hình 3D tạo Hình 3.11

Hình 3.11

Giả sử ta chọn mặt phẳng khối trụ trịn, xuất mơi trường vẽ phác 2D quen thuộc Hình 3.12

Hình 3.12

(8)

Hình 3.13

Với Sketch2 vừa tạo ra, ta tiếp tục sử dụng lệnh Extrude để tạo thêm khối hình học

Extrusion3 chứa vẽ phác thảo Sketch2 Hình 3.14

Hình 3.14

Để hiệu chỉnh lệnh Extrude, ta nhấp chuột phải thư mục vừa tạo (Extrusion1,

Extrusion2 Extrusion3) chọn Edit Feature Hình 3.15.

Hình 3.15

(9)

Hình 3.16 Hình 3.17

Lúc này, ta chọn menu Physical chọn Update kết thông số vật lý mơ hình vừa tạo Hình 3.18

Hình 3.18

3.2.2 Lệnh Revolve

Tính năng: Quay biên dạng 2D (sketch) quanh trục góc để tạo thành mơ hình

khối mơ hình mặt Hình 3.19

Bản vẽ phác 2D b) Khối đặc (Solid) c) Mơ hình mặt (Surface) Hình 3.19

Lưu ý:

(10)

Để tạo thành khối đặc biên dạng 2D phải khép kín Biên dạng 2D hở tạo mơ hình mặt

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create xuất hộp thoại

Revolve Hình 3.20

Hình 3.20 Bước 2: Chọn dạng tạo hình mục Output:

- Dạng : Tạo khối đặc (Solid)

- Dạng : Tạo mơ hình mặt (Surface)

Bước 3: Sử dụng công cụ chọn biên dạng cần quay Bước 4: Sử dụng công cụ chọn trục quay

Bước 5: Chọn chế độ quay (chỉ có dạng tạo khối đặc solid):

- Join : Cộng solid - Cut : Trừ solid

- Intersect : Giao solid - New solid : Tạo solid

Bước 6: Chọn cách thức giới hạn khối quay mục Extents:

Angle : Quay biên dạng với góc định

(11)

- Chọn chiều quay biểu tượng

+ Direction : Quay theo chiều (ngược chiều kim đồng hồ) + Direction : Quay theo hướng (cùng chiều kim đồng hồ) + Symmetric : Quay theo hai hướng

+ Asymmetric : Quay theo hai hướng không

* To next : Quay biên dạng từ mặt phẳng vẽ phác đến mặt phẳng gần

* To : Quay biên dạng từ mặt phẳng vẽ phác đến mặt phẳng chọn

* Between : Góc quay giới hạn hai bề mặt chọn

*All : Quay toàn vòng (360o)

Bước 7: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

Sau thực xong lệnh Revolve, Browser Bar xuất thư mục

Revolution1 tạo khối đặc (solid) thư mục RevolutionSrf1 tạo mơ hình mặt (surface)

chứa vẽ phác Sketch Hình 3.21

a) Khối đặc (Solid) b) Mơ hình mặt (Surface) Hình 3.21

3.2.3 Lệnh Loft

Tính năng: Nối biên dạng 2D (Sketch) mặt phẳng khác dọc theo hay

(12)

Các biên dạng Sketch b) Khối đặc (Solid) c)Mơ hình mặt (Surface) Hình 3.22

Lưu ý:

- Để thực lệnh này, phải có hai biên dạng hai mặt phẳng khác - Để tạo thành khối đặc biên dạng 2D phải khép kín

- Đường dẫn sketch 2D sketch 3D - Biên dạng 2D hở tạo mơ hình mặt

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create xuất hộp thoại

Loft Hình 3.23

Hình 3.23

Bước 2: Chọn dạng tạo hình mục Output:

- Dạng : Tạo khối đặc (Solid)

- Dạng : Tạo mơ hình mặt (Surface)

Bước 3: Nhấp biểu tượng hộp thoại Sections để chọn biên dạng sketch Trường hợp chọn nhiều sketch mặt phẳng sketch phải giao

Bước 4: Chọn đường dẫn để nối biên dạng sketch, với cách lựa chọn sau:

(13)

chọn đòi hỏi đường dẫn phải giao với chu vi biên dạng sketch, trường hợp khơng có đường dẫn hình dạng mơ hình tự nội suy theo biên dạng

Center Line : Đường dẫn đường nối tâm biên dạng sketch Lựa chọn

này đòi hỏi đường dẫn phải giao với mặt phẳng chứa biên dạng

Area Loft : Đường dẫn đường nối tâm biên dạng

sketch Với lựa chọn này, biên dạng sketch có, ta cịn tạo thêm biên dạng phụ

quyết định hình dạng mơ hình

Center Line: Chọn đường dẫn

Placed Sections: Chọn điềm đường dẫn xuất hộp thoại Section

Dimensions, ta nhập giá trị diện tích biên dạng phụ điểm chọn

Bước 5: Chọn chế độ Loft (chỉ có dạng tạo khối đặc solid):

- Join : Cộng solid - Cut : Trừ solid

- Intersect : Giao solid - New solid : Tạo solid

Bước 6: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

(14)

c) Loft với đường dẫn d) Loft với đường dẫn Hình 3.24 Lệnh Loft với lựa chọn Rails

a) Các biên dạng đường b) Loft với đường dẫn

(15)

Các biên dạng đường dẫn

Loft với biên dạng phụ có diện tích 5000mm2

Loft với biên dạng phụ có diện tích 400mm2

Hình 3.26 Lệnh Loft với lựa chọn Area Loft

3.2.4 Lệnh Sweep

Tính năng: Quét biên dạng 2D (sketch) dọc theo đường dẫn cho trước để tạo thành mơ

hình khối mơ hình mặt Hình 3.27

a) Các biên dạng sketch đường dẫn b) Tạo khối với đường dẫn

c) Tạo khối (Solid) với đường dẫn d) Tạo mặt (Surface) với đường dẫn Hình 3.27

Lưu ý:

(16)

hai mặt phẳng giao

- Đường dẫn sketch 2D sketch 3D Đường dẫn kín hở

nhưng phải xuyên qua mặt phẳng chứa biên dạng

- Để tạo thành khối đặc biên dạng 2D phải khép kín

- Biên dạng 2D hở tạo mơ hình mặt

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create xuất hộp thoại

Sweep Hình 3.28

Hình 3.28 Bước 2: Chọn dạng tạo hình mục Output:

- Dạng : Tạo khối đặc (Solid)

- Dạng : Tạo mơ hình mặt (Surface)

Bước 3: Sử dụng công cụ chọn biên dạng sketch Bước 4: Sử dụng công cụ chọn đường dẫn

Bước 5: Chọn dạng tạo hình mục Type, với lựa chọn sau:

- Path: Quét biên dạng theo đường dẫn Hình 3.29 Chọn hướng tạo mơ hình

mục Orientation với thuộc tính sau:

+ : Biên dạng quét uốn lượn theo đường dẫn Với lựa chọn này, ta nhập góc Taper

(17)

a) Biên dạng đường dẫn b) Sweep với lựa chọn Path, góc Taper c) Sweep với lựa chọn Parallel Hình 3.29

- Path & Guide Rail: Quét biên dạng theo đường dẫn (Path) đường giới hạn biên

(Guide Rail) Hình 3.30

Biên dạng, đường dẫn đường giới hạn biên

Lựa chọn Path&Guide Rail

với thuộc tính X&Y

Lựa chọn Path&Guide Rail với thuộc tính X

Lựa chọn Path&Guide Rail với thuộc tính None Hình 3.30

- Path & Guide Surface: Quét biên dạng theo đường dẫn (Path) xoắn theo bề

mặt (Guide Surface) Hình 3.31

a) Biên dạng, đường dẫn bề mặt b) Sweep với lựa chọn Path c) Sweep với lựa chọn Path&Guide Surface

(18)

Bước 6: Chọn chế độ Sweep (chỉ có dạng tạo khối đặc solid):

- Join : Cộng solid - Cut : Trừ solid

- Intersect : Giao solid - New solid : Tạo solid

Bước 7: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.2.5 Lệnh Rib

Tính năng: Tạo gân chịu lực cho chi tiết

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước biên dạng (kín hở) mặt phẳng

nào để xác định hình dạng kích thước gân

Các bước thao tác:

* Trường hợp 1: Tạo gân có chiều dày vng góc với mặt phẳng chứa biên dạng

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Create xuất hộp thoại Rib Hình 3.32

Hình 3.32

Bước 2: Chọn biểu tượng Parallel to Sketch Plane hộp thoại Rib Bước 3: Sử dụng công cụ chọn biên dạng tạo gân

Bước 4: Nhấp biểu tượng chọn hướng tạo gân Bước 5: Nhập chiều dày gân

cần tạo vào ô

Bước 6: Nhấp biểu tượng chọn hướng tạo chiều dày gân Bước 7: Chọn cách tạo chiều sâu gân, với lựa chọn sau:

(19)

hạn cho gân

- Finite : Chiều sâu gân xác định giá trị cần nhập

Bước 8: Nhấp biểu tượng để hồn tất, kết Hình 3.33

a) Chi tiết biên dạng b) Lệnh Rib với lựa chọn To Next

c) Lệnh Rib với lựa chọn Finite

Hình 3.33 Tạo gân có chiều dày vng góc với mặt phẳng chứa biên dạng

* Trường hợp 2: Tạo gân có chiều dày song song với mặt phẳng chứa biên dạng

Bước 1: Cũng tương tự Trường hợp 1, nhấp chọn biểu tượng

Create

Bước 2: Chọn biểu tượng Normal to Sketch Plane hộp thoại Rib Bước 3: Sử dụng công cụ mục Shape chọn biên dạng tạo gân

Bước 4: Nhấp biểu tượng chọn hướng tạo gân

(20)

Bước 6: Nhấp biểu tượng chọn hướng tạo chiều dày gân Bước 7: Chọn cách tạo chiều sâu gân, với lựa chọn sau:

- To Next : Chiều sâu gân xuất phát từ biên dạng tạo gân đến mặt phẳng giới hạn cho gân

- Finite : Chiều sâu gân xác định giá trị cần nhập

Bước 8: Nhấp biểu tượng để hoàn tất, kết Hình 3.34

Chi tiết biên dạng

Lệnh Rib với lựa chọn To Next

(21)

Hình 3.34 Tạo gân có chiều dày song song với mặt phẳng chứa biên dạng

3.2.6 Lệnh Coil

Tính năng: Quét biên dạng theo đường xoắn ốc quanh trục Ví dụ tạo lò xo tạo

ren bề mặt hình trụ Hình 3.35

a) Lị xo b) Ren bulơng

Hình 3.35

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước biên dạng đoạn thẳng làm trục quay

(Có thể chọn trục x, y, z hệ thống làm trục quay)

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Create xuất hộp thoại

Coil Hình 3.36

Hình 3.36

Bước 2: Sử dụng công cụ trong trang Coil Shape chọn biên dạng Bước 3: Sử dụng công cụ chọn trục quay đảo chiều đường xoắn ốc Bước 4: Nhấp biểu tượng chọn hướng xoắn

Bước 5: Chọn dạng tạo hình mục Output:

- Dạng : Tạo khối đặc (Solid)

- Dạng : Tạo mơ hình mặt (Surface)

Bước 6: Chọn chế độ tạo đường xoắn ốc (chỉ có dạng tạo khối đặc solid):

(22)

- Intersect : Giao solid - New solid : Tạo solid mới.

a) Biên dạng trục quay b) Ren tạo thành chi tiết Hình 3.37 Tạo đường xoắn ốc với chế độ Cut

Bước 7: Thiết lập thông số cho đường xoắn ốc trang Coil Size, với lựa chọn mục Type gồm:

Pitch and Revolution: Nhập giá trị bước xoắn số vòng xoắn theo bảng sau:

Hình 3.38 Với lựa chọn này, ta có kết Hình 3.39

Biên dạng trục quay b) Lò xo tạo Hình 3.39

Revolution and Height: Nhập giá trị số vòng xoắn chiều cao đường xoắn ốc theo bảng

(23)

Hình 3.40

Pitch and Height: Nhập giá trị bước xoắn chiều cao đường xoắn ốc theo hình sau:

Hình 3.41

- Spiral: Tạo đường Acsimet với thơng số cần nhập Hình 3.42, ta kết Hình 3.43

(24)

Biên dạng trục quay b) Đường Acsimet tạo Hình 3.43 Tạo đường Acsimet với lựa chọn Spiral

Bước 9: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

3.2.7 Lệnh Emboss

Tính năng: Tạo đối tượng lên chìm xuống bề mặt chi tiết Hình 3.44

a) Chữ lên mặt bàn b) Chữ chìm xuống mặt bàn

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước bề mặt biên dạng phác thảo

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Create xuất hộp thoại

Emboss Hình 3.45

Hình 3.45

Bước 2: Sử dụng công cụ chọn biên dạng

(25)

Bước 5: Nhấp biểu tượng Top Face Appearance chọn màu sắc cho đối tượng cần tạo

Bước 6: Chọn cách tạo hình sau:

- Emboss from Face : Đối tượng lên chi tiết (tạo thêm)

- Engrave from Face : Đối tượng chìm xuống chi tiết (cắt bỏ)

- Emboss/ Engrave from Plane : Đối tượng lên chi tiết với chiều cao khoảng cách từ biên dạng phác thảo đến bề mặt chi tiết

Bước 7: Chọn biểu tượng xác định hướng phù hợp Bước 8: Nhấp biểu tượng để hồn tất, ta kết Hình 3.46

a) Chi tiết biên dạng phác thảo

(26)

c) Lệnh Emboss với lựa chọn Engrave from Face d) Lệnh Emboss với lựa chọn Emboss/Engrave from Plane Hình 3.46

3.3 Cơng cụ hiệu chỉnh mơ hình 3D

3.3.1 Lệnh Hole

Tính năng: Tạo đồng thời nhiểu lỗ chi tiết Các lỗ lỗ khoan, lỗ

thông suốt, lỗ bậc, lỗ côn, lỗ ren …

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết mơi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Modify nhấn phím tắt H xuất hộp thoại Hole Hình 3.47

Hình 3.47

Bước 2: Chọn phương pháp xác định vị trí tâm lỗ mục Placement, với lựa chọn sau:

(27)

+ Lựa chọn đòi hỏi phải có trước điểm (Point) vẽ phác Sketch + Sử dụng công cụ chọn điểm vừa tạo làm tâm lỗ

Linear: Tâm lỗ định vị trí bề mặt chi tiết cách cạnh mặt phẳng

một khoảng xác định

+ Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng chi tiết cần tạo lỗ

+ Sử dụng công cụ chọn cạnh thứ mặt phẳng tạo lỗ nhập kích thước từ tâm lỗ đến cạnh chọn

+ Sử dụng công cụ chọn cạnh thứ hai mặt phẳng tạo lỗ nhập kích thước từ tâm lỗ đến cạnh chọn

Concentric: Tạo lỗ mặt phẳng đồng tâm với khối trụ đường tròn, cung

trịn cho trước

+ Sử dụng cơng cụ chọn mặt phẳng cần tạo lỗ

+ Sử dụng cơng cụ chọn mặt trụ, đường trịn cung tròn đồng tâm với lỗ cần tạo

On Point: Tâm lỗ qua điểm tạo công cụ Work Point (sẽ trình bày

trong mục … Phần …)

(28)

tạo lỗ

+ Sử dụng công cụ chọn điểm tạo lệnh Work Point

+ Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng mà đường tâm lỗ cần tạo vng góc chọn cạnh, trục mà đường tâm lỗ cần tạo song song

Bước 3: Chọn kiểu lỗ cần tạo, với lựa chọn sau:

- Drilled : Tạo lỗ trơn

- Counterbore : Tạo lỗ bậc, bậc nhỏ tạo ren thẳng

- Spotface : Tạo lỗ bậc, bậc nhỏ tạo ren thẳng ren

- Countersink : Tạo lỗ côn

Bước 4: Định dạng đầu mũi khoan mục Drill Point, với lựa chọn sau: - Flat : Đầu

- Angle : Đầu côn

Bước 5: Xác định kích thước lỗ mục Termination, với lựa chọn sau: - Distance: Tạo lỗ có chiều sâu xác định Hình 3.48

a) Lỗ trơn b) Lỗ bậc b) Lỗ côn

Hình 3.48 - Throught All: Tạo lỗ suốt

- To: Tạo lỗ có chiều sâu từ mặt phẳng chứa tâm lỗ ban đầu tới mặt phẳng chọn Bước 6: Chọn loại lỗ có ren không ren, với lựa chọn sau:

- Simple Hole : Tạo lỗ không ren

- Clearance Hole : Tạo lỗ lắp bulông theo tiêu chuẩn

(29)

Hình 3.49

- Taper Tapped Hole : Tạo lỗ ren côn Bước 7: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.2 Lệnh Fillet

Tính năng: Bo trịn cạnh chi tiết

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết mơi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Modify nhấn phím tắt F xuất hộp thoại Fillet Hình 3.50

Hình 3.50 Bước 2: Chọn dạng bo tròn, gồm:

* Dạng Edge Fillet : Bo tròn cạnh chi tiết, với lựa chọn sau: - Constant: Bo tròn cạnh với bán kính khơng thay đổi

+ Edge: Bo tròn cạnh

 Chọn cạnh cần bo tròn

 Nhập giá trị bán kính bo trịn vào Radius + Loop: Bo trịn tất cạnh mặt phẳng

(30)

 Chọn chi tiết cần bo tròn

 Nhập giá trị bán kính bo trịn vào Radius - Variable: Bo trịn cạnh có bán kính khơng thay đổi

+ Chọn cạnh cần bo tròn

+ Nhập giá trị bán kính đầu cần bo vào ô Radius điểm đầu (Start) điểm cuối (End).

Lưu ý: Ta thay đổi bán kính điểm cạnh cách nhấp chuột

điểm nhập giá trị bán kình vào Radius Hình 3.51

Hình 3.51

- Setback: Tạo vùng bo vị trí giao cạnh chi tiết

* Dạng Face Fillet : Bo tròn giao tuyến bề mặt chi tiết - Sử dụng công cụ chọn mặt thứ

- Sử dụng công cụ chọn mặt thứ hai - Nhập bán kính cần bo trịn vào Radius

* Dạng Full Round Fillet : Tạo cung bo tiếp xúc với bề mặt chi tiết - Sử dụng công cụ chọn mặt bên thứ

- Sử dụng công cụ chọn mặt - Sử dụng công cụ chọn mặt bên thứ hai Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.3 Lệnh Chamfer

(31)

Hình 3.52

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết mơi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

Chamfer Hình 3.53

Hình 3.53 Bước 2: Chọn dạng vát cạnh, gồm:

- Dạng Distance : Lựa chọn tạo góc vát 45o khoảng cách vát theo hai phương

+ Sử dụng công cụ chọn cạnh cần vát

+ Nhập kích thước cần vát vào ô

- Dạng Distance and Angle : Tạo mặt vát biết khoảng cách vát theo theo phương góc vát

+ Sử dụng cơng cụ chọn mặt phẳng xác định góc vát + Sử dụng công cụ chọn cạnh cần vát

+ Nhập kích thước cần vát vào

+ Nhập góc vát vào

(32)

+ Sử dụng công cụ chọn cạnh cần vát

+ Nhập kích thước cần vát theo phương vào ô

+ Nhập kích thước cần vát theo phương vào ô Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

3.3.4 Lệnh Shell

Tính năng: Tạo chi tiết có thành mỏng với chiều dày xác định Hình 3.54

Hình 3.54

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

Shell Hình 3.55

Hình 3.55

Bước 2: Chọn mặt phẳng để tạo thành mỏng cho chi tiết Bước 3: Chọn cách tạo thành mỏng, với lựa chọn sau:

(33)

Bước 4: Nhập chiều dày thành mỏng vào ô

Bước 5: Sử dụng công cụ chọn mặt chi tiết cần bỏ Bước 6: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.5 Lệnh Draft

Tính năng: Tạo mặt vát chi tiết Hình 3.56

Hình 3.56

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

Face Draft Hình 3.57

Hình 3.57 Bước 2: Chọn dạng tạo mặt vát, với lựa chọn sau:

- Fixed Edge : Tạo mặt vát cách cố định cạnh chọn mặt để vát + Sử dụng công cụ Pull Direction chọn cạnh cố định

+ Sử dụng công cụ Flip Pull Direction để đổi hướng vát

+ Sử dụng công cụ Face chọn mặt vát

(34)

- Fixed Plane : Tạo mặt vát cách cố định mặt chọn mặt để vát + Sử dụng công cụ Fixed Plane chọn mặt cố định

+ Sử dụng công cụ Flip Pull Direction để đổi hướng vát

+ Sử dụng công cụ Face chọn mặt vát

+ Nhập góc vát vào ô

- Parting Line : Tạo mặt vát hai bên đường phân chia chi tiết + Sử dụng công cụ Pull Direction chọn cạnh cố định

+ Sử dụng công cụ Flip Pull Direction để đổi hướng vát

+ Sử dụng công cụ Parting Line chọn đường phân chia Hình 3.58

+ Sử dụng công cụ Face chọn mặt vát

+ Nhập góc vát vào

Hình 3.58

Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.6 Lệnh Thread

Tính năng: Tạo ren ngồi ren chi tiết Hình 3.59

a) Ren ngồi b) Ren

Hình 3.59

(35)

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

Thread Hình 3.60

Hình 3.60

Bước 2: Trên trang Location, Sử dụng công cụ chọn mặt trụ mặt lỗ để tạo ren Bước 3: Chọn ô để tạo ren suốt chiều dài mặt trụ mặt lỗ Khi bỏ chọn sẽ thêm ô Offset ô Length với ý nghĩa sau:

Ô Offset: Nhập khoảng cách từ mặt đầu đến vị trí xuất phát ren Ô Offset: Nhập chiều dài đoạn ren cần tạo

Bước 4: Click biểu tượng để đổi hướng tạo ren

Bước 5: Đánh dấu vào ô để chọn bỏ chọn chế độ hiển thị ren hình đồ họa

Bước 6: Vào trang Specification, chọn loại ren cần tạo mục Thread Type Bước 7: Chọn kích thước danh nghĩa ren ô Size

Bước 8: Chọn bước ren phù hợp ô Designation Bước 9: Chọn để tạo ren phải

Bước 10: Chọn để tạo ren trái

Bước 11: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.7 Lệnh Split

Tính năng: Cắt khối bề mặt khối thành hai phần riêng

biệt

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước khối mơi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

(36)

Hình 3.61 Bước 2: Chọn dạng cắt phù hợp, với lựa chọn sau:

- Split Face : Cắt bề mặt khối thành hai phần

+ Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng đường thẳng làm cơng cụ cắt Có thể chọn mặt phẳng XY, XZ YZ hệ thống làm công cụ cắt

+ Chọn biểu tượng mục Face, gồm:

All : Cắt tồn bộ bề mặt mà cơng cụ cắt qua Select : Chọn bề mặt khối cần cắt

+ Sử dụng công cụ chọn bề mặt khối cần cắt Với lựa chọn này, ta kết Hình 3.62

Hình 3.62

- Trim Solid : Cắt bỏ phần khối

+ Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng đường thẳng làm công cụ cắt Có thể chọn mặt phẳng chuẩn XY, XZ YZ hệ thống làm công cụ cắt

(37)

+ Nhấp biểu tượng trong mục Remove để chọn phần khối bỏ (Mũi tên hướng vào phần khối phần bị cắt bỏ) Ta kết Hình 3.63

Trước cắt b) Sau cắt bỏ phần Hình 3.63

- Split Solid : Chia khối thành hai phần riêng biệt không cắt bỏ phần + Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng đường thẳng làm cơng cụ cắt Có thể chọn mặt phẳng chuẩn XY, XZ YZ hệ thống làm công cụ cắt

+ Sử dụng công cụ chọn khối cần cắt Bước 3: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

3.3.8 Lệnh Combine

Tính năng: Trái với lệnh Spit, lệnh Combine thường dùng để cộng nhiều khối riêng

biệt chi tiết thành khối hồn chỉnh Hình 3.64

a) Trước Combine b) Sau Combine

Hình 3.64

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước hai khối riêng biệt chi tiết

môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại

(38)

Hình 3.65

Bước 2: Sử dụng công cụ chọn khối sở

Bước 3: Sử dụng công cụ chọn khối khác Bước 4: Chọn cách thức Combine, gồm:

- Join : Cộng khối - Cut : Trừ khối

- Intersect : Giao khối

Bước 5: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.9 Lệnh Move Face

Tính năng: Di chuyển bề mặt chi tiết đến vị trí khác Hình 3.66

b) Trước di chuyển b) Sau di chuyển

Hình 3.66

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết mơi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại Move

(39)

Hình 3.67 Bước 2: Chọn cách di chuyển, với lựa chọn sau:

- Free Move : Di chuyển tự

+ Sử dụng công cụ chọn bề mặt cần di chuyển

+ Có thể dùng chuột di chuyển bề mặt theo phương trục tọa độ

+ Có thể nhập vào tọa độ vị trí cần di chuyển đến

- Direction and Distance : Di chuyển theo hướng với khoảng cách xác định

+ Sử dụng công cụ chọn bề mặt cần di chuyển

+ Sử dụng công cụ chọn đảo chiều hướng di chuyển

+ Nhập khoảng cách cần di chuyển đến vào ô

- Points and Plane : Di chuyển dọc theo mặt phẳng với khoảng cách xác định hai điểm

+ Sử dụng công cụ chọn bề mặt cần di chuyển

(40)

3.3.10 Lệnh Move Bodies

Tính năng: Di chuyển khối từ vị trí ban đầu sang vị trí khác

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước khối môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng Modify xuất hộp thoại Move

Bodies Hình 3.68

Hình 3.68

Bước 2: Sử dụng công cụ chọn khối cần di chuyển

Bước 3: Nhập khoảng cách cần di chuyển theo phương X vào ô

Bước 4: Nhập khoảng cách cần di chuyển theo phương Y vào ô

Bước 5: Nhập khoảng cách cần di chuyển theo phương Z vào ô Bước 6: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.3.11 Lệnh Bend Part

Tính năng: Uốn cong chi tiết quanh trục

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết đường Line (2D Sketch) môi

trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Modify xuất hộp thoại Bend

(41)

Hình 3.69

Bước 2: Sử dụng công cụ chọn đường Line làm trục uốn Bước 3: Chọn kiểu uốn, với lựa chọn sau:

- : Bán kính cong góc uốn

- : Bán kính cong chiều dài cung uốn

- : chiều dài cung góc uốn

Bước 4: Nhấp biểu tượng để chọn phần uốn chi tiết tính từ trục uốn

- Bend Left : Chỉ uốn phần bên trái trục uốn - Bend Right : Chỉ uốn phần bên phải trục uốn - Bend Both : Uốn hai bên

Bước 5: Nhấp biểu tượng để đổi chiều hướng uốn chi tiết Bước 6: Nhấp biểu tượng để hoàn tất Ta kết Hình 3.70

Trước uốn cong b) Uốn cong phần bên trái

c) Uốn cong phần bên phải d) Uốn hai bên Hình 3.70

3.4 Cơng cụ chép mơ hình 3D

3.4.1 Lệnh Rectangular Pattern

Tính năng: Sao chép đối tượng 3D thành nhiều hàng cột Hình 3.71

(42)

Trước chép b) Sau chép Hình 3.71

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Pattern xuất hộp thoại

Rectangular Pattern Hình 3.72

Hình 3.72 Bước 2: Chọn kiểu chép, với lựa chọn sau:

- Pattern Individual Features : Sao chép với đối tượng chọn

Features (có thể Extrude, Revolve, Sweep, Rib, Hole ….) chi tiết

+ Sử dụng công cụ chọn đối tượng Feature cần chép

+ Sử dụng công cụ chọn khối Solid cần chép (nếu chi tiết có nhiều khối Solid)

- Pattern a solid : Sao chép với đối tượng chọn khối Solid chi tiết Nếu chi tiết có khối Solid chương trình tự nhận chi tiết làm đối tượng chép

+ Sử dụng công cụ chọn khối Solid cần chép

(43)

+ Nhấp chọn biểu tượng Join muốn liên kết đối tượng sau chép đối

tượng gốc thành Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies muốn đối tượng tạo mới

Solid

Bước 3: Sử dụng công cụ trong mục Direction để chọn phương chép thứ nhất Ta chọn cạnh chi tiết trục làm phương chép

- Nhấp chuột vào biểu tượng Flip để thay đổi hướng chép

- Đánh dấu vào biểu tượng để chọn chế độ chép hai phía đối tượng gốc phương chọn

Nhập số đối tượng cần chép theo phương vào ô :

Chọn phương án thiết lập khoảng cách chép đối tượng, với lựa chọn sau: + : Nhập giá trị vào ô xác định khoảng cách hai đối tượng sau chép

+ : Nhập giá trị vào ô xác định khoảng đối tượng đầu cuối trình chép

+ : Khoảng hai đối tượng đầu cuối trình chép mặc định chiều dài cạnh chọn làm phương chép Bước

Bước 4: Sử dụng công cụ trong mục Direction để chọn phương chép thứ hai Các bước thao tác lại giống Bước

Bước 5: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

3.4.2 Lệnh Circular Pattern

Tính năng: Sao chép đối tượng 3D thành nhiều đối tượng xung quanh trục quay

Hình 3.73

(44)

Trước chép b) Sau chép Hình 3.73

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Pattern xuất hộp thoại

Circular Pattern Hình 3.74

Hình 3.74 Bước 2: Chọn kiểu chép, với lựa chọn sau:

- Pattern Individual Features : Sao chép với đối tượng chọn Features (có thể Extrude, Revolve, Sweep, Rib, Hole ….) chi tiết

+ Sử dụng công cụ chọn đối tượng Feature cần chép

+ Sử dụng công cụ chọn khối Solid cần chép (nếu chi tiết có nhiều khối Solid)

- Pattern a solid : Sao chép với đối tượng chọn khối Solid chi tiết Nếu chi tiết có khối Solid chương trình tự nhận chi tiết làm đối tượng chép

+ Sử dụng công cụ chọn khối Solid cần chép

+ Sử dụng công cụ chọn thêm bề mặt chi tiết mặt phẳng Plane, trục Axis điểm Point cần chép

+ Nhấp chọn biểu tượng Join muốn liên kết đối tượng sau chép

đối tượng gốc thành Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies muốn đối tượng tạo

một Solid

Bước 3: Sử dụng công cụ trong mục Rotation Axis để chọn trục quay Ta chọn bất kỳ cạnh chi tiết trục làm trục quay

(45)

Bước 5: Nhập số đối tượng cần chép vào (tính đối tượng gốc) Bước 6: Nhập giá trị góc quay vào

Bước 7: Đánh dấu vào biểu tượng để chọn chế độ chép hai phía đối tượng gốc

Bước 8: Nhấp chọn biểu tượng để hoàn tất

3.4.3.Lệnh Mirror

Tính năng: Lấy đối xứng đối tượng 3D qua mặt phẳng Hình 3.75

Trước lấy đối xứng b) Sau lấy đối xứng Hình 3.75

Điều kiện thực lệnh: Phải có trước chi tiết môi trường Part

Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng trên Pattern xuất hộp thoại

Mirror Hình 3.76

Hình 3.76 Bước 2: Chọn kiểu lấy đối xứng, với lựa chọn sau:

- Pattern Individual Features : Lấy đối xứng với đối tượng chọn Features (có thể Extrude, Revolve, Sweep, Rib, Hole ….) chi tiết

+ Sử dụng công cụ chọn đối tượng Feature cần lấy đối xứng

(46)

- Pattern a solid : Lấy đối xứng với đối tượng chọn khối Solid chi tiết Nếu chi tiết có khối Solid chương trình tự nhận chi tiết làm đối tượng

+ Sử dụng công cụ chọn khối Solid cần lấy đối xứng

+ Sử dụng công cụ chọn thêm bề mặt chi tiết mặt phẳng Plane, trục Axis điểm Point cần lấy đối xứng

+ Nhấp chọn biểu tượng Join muốn liên kết đối tượng sau lấy đối xứng

đối tượng gốc thành Solid

+ Nhấp chọn biểu tượng Create new bodies muốn đối tượng tạo mới

Solid

+ Đánh dấu vào biểu tượng để bỏ đối tượng gốc

Bước 3: Sử dụng công cụ chọn mặt phẳng đối xứng Bước 4: Nhấp chọn biểu tượng để hồn tất

3.5 Cơng cụ tạo đối tượng phụ trợ

Trong q trình tạo mơ hình 3D vật thể, ngồi gốc tọa độ, mặt phẳng chuẩn (XY, XZ, YZ) trục chuẩn (X, Y, Z) hệ thống, cần tạo thêm đối tượng phụ trợ khác mặt phẳng (Plane), trục (Axis) điểm (Point) để trình thiết kế chi tiết trở nên đơn giản dễ dàng

3.5.1 Lệnh Plane

Tính năng: Tạo mặt phẳng làm việc

(47)

- Plane: Tạo mặt phẳng

- Offset from Plane: Tạo mặt phẳng làm việc song song với mặt phẳng chọn với khoảng cách cho trước Hình 3.78

Hình 3.78

- Parallel to Plane through Point: Tạo mặt phẳng làm việc qua điểm song song với mặt phẳng chọn Hình 3.79

Hình 3.79

- Midplane between Two Parallel Planes: Tạo mặt phẳng làm việc nằm hai mặt phẳng song song Hình 3.80

(48)

- Midplane of Torus: Tạo mặt phẳng làm việc nằm khối hình xuyến Hình 3.81

Hình 3.81

- Angle to Plane around Edge: Tạo mặt phẳng làm việc qua cạnh nghiêng một góc cho trước so với mặt phẳng chọn Hình 3.82

Hình 3.82

- Three Points: Tạo mặt phẳng làm việc qua ba điểm Hình 3.83

Hình 3.83

(49)

Hình 3.84

- Tangent to Surface through Edge: Tạo mặt phẳng làm việc qua cạnh tiếp tuyến với mặt cong chọn Hình 3.85

Hình 3.85

- Tangent to Surface through Point: Tạo mặt phẳng làm việc qua điểm tiếp tuyến với mặt cong chọn Hình 3.86

Hình 3.86

(50)

Hình 3.87

- N o r m a l to Axis through Point: Tạo mặt phẳng làm việc qua điểm vng góc với trục Hình 3.88

Hình 3.88

- Normal to Curve at Point: Tạo mặt phẳng làm việc qua điểm vng góc với tiếp tuyến đường cong điểm Hình 3.89

Hình 3.89

3.5.2 Lệnh Axis

Tính năng: Tạo trục làm việc chi tiết

Các Phương pháp tạo trục:

- Axis: Tạo trục (có thể đường thẳng qua điểm, cạnh chi tiết) - On Line or Edge: Tạo trục làm việc cạnh chi tiết

(51)

cạnh chọn

- Through Two Points: Tạo trục làm việc qua hai điểm

- Intersection of Two Planes: Tạo trục làm việc giao tuyến hai mặt phẳng chọn

- Normal to Plane through Point: Tạo trục làm việc qua điểm vng góc với mặt phẳng chọn

- Through Center of Circular or Elliptical Edge: Tạo trục làm việc qua tâm cạnh hình trịn, hình elip đường cong Fillet vng góc với mặt phẳng chứa cạnh

- Through Revolved Face or Feature: Tạo trục làm việc trùng với trục bề mặt trịn xoay

3.5.3 Lệnh Point

Tính năng: Tạo điểm làm việc chi tiết

Các Phương pháp tạo trục:

- Point: Tạo điểm làm việc đỉnh trung điểm cạnh chi tiết

- Grounded Point: Tạo điểm làm việc cố định đỉnh trung điểm cạnh chi tiết

- On Vertex, Sketch Point or Midpoint: Tạo điểm làm việc cách xác định đỉnh trung điểm cạnh chi tiết

- Intersection of Three Planes: Tạo điểm làm việc giao điểm ba mặt phẳng chọn

- Intersection of Two Lines: Tạo điểm làm việc giao điểm hai cạnh chọn

- Intersection of Plane/Surface and Line: Tạo điểm làm việc giao điểm đường thẳng mặt phẳng (hoặc mặt cong) chọn

- Center Point of Loop of Edge: Tạo điểm làm việc tâm biên dạng kín - Center Point of Torus: Tạo điểm làm việc tâm khối xuyến

(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)(60)

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:03

Xem thêm:

w