Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 43)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Phú Xuyên là huyện ựồng bằng nằm ở phắa nam và cách thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Bắc, trên vĩ tuyến bắc 22o42 và kinh tuyến ựông 105o59. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 171.1046 km2, có ựộ cao trung bình so với mặt nước biển là 2,5m. Tiếp giáp với những ựịa phương:

- Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện Thường Tắn và huyện Thanh Oai. - Phắa Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

- Phắa đông giáp tỉnh Hưng Yên với Sông Hồng là ranh giới. - Phắa Tây giáp huyện Ứng Hoà.

Huyện Phú Xuyên có 2 thị trấn và 26 xã, từ trung tâm huyện ựi các xã xa nhất phắa đông là xã Quang Lãng 12km, phắa Tây là xã Phú Túc 15km, phắa Nam là xã Châu Can, phắa Bắc là thị trấn Phú Minh 5km. Huyện cách trung tâm thành phố Hà Nội là 36km, có 02 ựường quốc lộ (1A cũ và ựường Pháp Vân-Cầu Giẽ) chạy qua, có các tỉnh lộ 428A, 428B, 429 và ựường liên xã nối các xã trong huyện và nối với các tỉnh lân cận. Theo ựánh giá của UBND huyện Phú Xuyên (2003), Ộvị trắ ựịa lý của huyện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu buôn bán với các huyện và tỉnh lân cận và tiếp cận với khoa học kỹ thuật mớiỢ.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Phú Xuyên là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao hơn mực nước biển từ 1,5 - 3,0 m và có hướng dốc dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Theo ựặc ựiểm của ựịa hình, lãnh thổ của huyện ựược chia làm 2 vùng:

- Vùng phắa đông ựường quốc lộ 1A gồm 13 xã, thị trấn có ựịa hình cao hơn mực nước biển 2,5-3,0 m và cao hơn vùng phắa Tây.

- Vùng phắa Tây ựường quốc lộ 1A gồm 15 xã: Phượng Dực, đại Thắng, Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can thuộc ựịa hình thấp trũng, có ựộ cao so với mực nước biển từ 1,5-2,5m và không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm.

Căn cứ vào ựịa hình, thổ nhưỡng và thuỷ văn huyện Phú Xuyên có thể chia làm hai tiểu vùng sinh thái khác nhau. Tiểu vùng 1 gồm 13 xã nằm dọc theo sông Hồng có ựịa hình vàn cao, vàn là loại ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi hàng năm nên thắch hợp với gieo trồng 3 vụ (2 vụ lúa và các loại cây vụ ựông hoặc cây công nghiệp ngắn ngày). Tiểu vùng 2 bao gồm 15 xã miền tây huyện, là vùng thấp trũng nên chủ yếu thắch hợp với 2 vụ lúa, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi thủy cầm. Bên cạnh ựó ở một số diện tắch ựất cao có thể áp dụng 2 vụ lúa và 1 vụ ựông. đây cũng là vùng có nhiều lương thực nên có thể phát triển chăn nuôi lợn, gàẦ

3.1.1.3. Khắ hậu và thời tiết

Khắ hậu huyện Phú Xuyên chịu ảnh hưởng của nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựồng bằng Sông Hồng, mùa hè nóng ẩm, mùa ựông khô lạnh.

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,60C, nhiệt ựộ cao nhất là 29,60C (tháng 7) và nhiệt ựộ thấp nhất là 160C (tháng 1). Số giờ nắng trung bình năm là 1.357giờ, thuộc mức tương ựối cao và thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ trong năm.

- Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200mm - 1.900mm, lượng mưa phân bố không ựồng ựều chủ yếu tập trung vào từ tháng 6 ựến tháng 9 (chiếm 81% - 86% lượng mưa cả năm). Hàng năm, thường có 1 ựến 3 cơn bão với mưa lớn kéo dài gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm trung bình là từ 75% - 85%, ựộ ẩm cao nhất là 89% (tháng 3) và thấp nhất là 78% (tháng 12).

Nhận xét: Nhìn chung khắ hậu, thời tiết của huyện mang tắnh ựặc trưng của vùng ựồng bằng sông Hồng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên vào những ngày nhiệt ựộ không khắ xuống thấp sẽ kìm hãm tốc ựộ sinh trưởng của cây trồng hay vào thời ựiểm mưa nhiều nước lớn sẽ gây úng, ngập và gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Khắ hậu của vùng cũng rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại sâu bệnh phá hoại mùa màng làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng gieo trồng. Vì vậy trong sản xuất cần tận dụng các ựiều kiện thuận lợi và tìm các biện pháp hạn chế những khó khăn do ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết của vùng.

3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

a, Tài nguyên ựất

Phú Xuyên là huyện thuộc ựồng bằng ựược phù sa bồi tụ ựược phân phối thành hai tiểu vùng trong và ngoài ựê sông Hồng nên phân loại ựất có các loại: - đất phù sa bồi hàng năm, phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn: Phú Minh, Thụy Phú, Hồng Thái, Khai Thái với tổng diện tắch 426,44ha, chiếm 3,8% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. đây là các diện tắch ựất có PH ở mức ựộ từ 5-7, giàu lân, trung bình trên 20mg/100g ựất, hàm lượng mùn trung bình ựến nghèo. Ở các diện tắch này, hiện tại các loại hình sử dụng ựất như: chuyên rau màu (ựỗ tương, lạc, ngô, rau các loại), trang trại tổng hợp (lợn, gà, vịt, ngan), cây ăn quả (hồng xiêm, nhãn...) ựang ựược áp dụng.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua không glây:

phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn phắa đông: Phú Minh, Tân Dân, đại Xuyên, Văn Nhân, Nam Phong, Hồng Thái, Thụy Phú, Tri Thủy, Quang Lãng, Bạch Hạ, Minh Tân với tổng diện tắch 2.977,59ha chiếm tỷ lệ 26,7% trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện. đây là các diện tắch ựất có pH ở mức ựộ từ 5-7, giàu lân, trung bình trên 20mg/100g ựất, ựộ mùn chủ yếu ở mức dưới 1%,

phù hợp với các cây lượng thực: lúa, ngô, ựậu tương. Ở các diện tắch này, hiện tại các loại hình sử dụng ựất như: chuyên lúa, chuyên rau màu (ựỗ tương, lạc, ngô), trang trại tổng hợp (lợn, gà, vịt, trâu, bò), cây ăn quả (chuối, bưởi, hồng xiêm, nhãn...) ựang ựược áp dụng.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây yếu:phân phối chủ yếu ở các xã phắa tây, gồm các xã Thị trấn Phú Xuyên, Hồng Minh, Phượng Dực, Tri Trung, Văn Hoàng, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Vân Từ, Hoàng Long, Châu Can với tổng diện tắch 2.502,63ha, chiếm 22,4% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện . đây là các diện tắch có ựịa hình vàn, vàn thấp, thành phần cơ giới nặng ựất chua (pH 4.7-6), giàu mùn, ựạm, tổng số kali ở mức trung bình, nghèo lân tổng số, dưới 10mg/100g ựất và dễ tiêu. Hiện tại các loại hình sử dụng ựất ựang ựược áp dụng ở ựất này khá ựa dạng gồm có các loại cây trồng như lúa, màu (khoai lang, ngô, khoai tây, ựậu tương...) và các loại rau (bắp cải, cải xanh, cà chua, dưa chuột...)

-đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua glây trung bình hoặc mạnh: phân bổ chủ yếu ở các xã Nam Triều, Tân Dân, Phúc Tiến, Hồng Thái, Khai Thái có diện tắch 1.365,28ha, chiếm 12,2% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. đây là các diện tắch ựất giàu lân, ựộ mùn thấp, ắt chua phù hợp cho canh tác lúa và cây lương thực, các loại rau màu.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây trung bình hoặc mạnh: phân bổ ở những vùng ựịa hình thấp trũng vùng phắa Tây trong ựịa bàn huyện tập trung ở các xã: đại Thắng, Văn Hoàng, Phú Túc, Sơn Hà, Chuyên Mỹ, Vân Từ, Phú Yên, Phượng Dực, Hoàng Long, Quang Trung, Châu Can, đại Xuyên với diện tắch 3.893,96ha chiếm 34,9% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. Do nằm ở ựịa hình thấp trũng nên hàng năm thường bị ngập nước trong mùa mưa (thời gian ngập nước từ 1 ựến 3 tháng), ựất ở những nơi này thường xuyên bão hòa nước nên có quá trình glây mạnh. Tắnh chất ựất có hàm lượng mùn từ trung bình ựến giàu, ựất thường rất chua (pH từ 4,8 - 5,5), rất nghèo lân tổng số và dễ

tiêu. Phần lớn diện tắch của những loại ựất này ựược sử dụng ựể trồng lúa (1 vụ hoặc 2 vụ ) , một số diện tắch nhỏ xen kẽ có ựịa hình vàn có thể trồng 3 vụ (2 lúa - 1 màu). Những loại hình sử dụng ựất hỗn hợp thường ựược áp dụng như lúa - cá - vịt, lúa - cá và nuôi trồng thủy sản.

b, Tài nguyên nước

Phú Xuyên là huyện có hệ thống sông ngòi phong phú như: sông Hồng, sông Nhuệ, sông Lương, các sông nhỏ, hệ thống máng 7 và các hồ, ao, ựầm nằm rải rác trong và ngoài khu dân cư, ựồng thời huyện cũng có nguồn nước ngầm khá phong phú, cung cấp ựủ nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nước mặt: Chủ yếu lấy từ sông Hồng và sông Nhuệ ựược khai thác qua các trạm bơm nhằm kết hợp tưới tiêu chủ ựộng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp;

- Nước ngầm: độ sâu mực nước ngầm của huyện vào khoảng 13 - 20 m, chất lượng nước khá tốt. đây là nguồn cung cấp nước trong sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân trong huyện.

c, Thảm thực vật

Thảm thực vật trong huyện khá ựa dạng chủ yếu là lúa, các cây vụ ựông, cây rau màu, cây ăn quả và cây hàng năm khác trồng trong khu dân cư, trong các hộ gia ựình như : bưởi, nhãn, chuốiẦTrong tương lai cần phát triển hệ thống các cây trồng trong vùng phong phú và ựa dạng, tạo ra những sản phẩm nông sản thế mạnh của vùng.

d, Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản ở Phú Xuyên chủ yếu là nhóm làm vật liệu xây dựng như cát, sản xuất gạch. Ngoài ra có than bùn nhưng chưa xác ựịnh ựược trữ lượng.

Huyện có nguồn cát ựen của sông Hồng phục vụ cho xây dựng cơ bản toàn huyện, mỗi năm khai thác vài vạn m3. Và có nguồn cát non phù sa phục vụ cho cải tạo ựất. Nguồn ựất bãi sông Hồng dùng ựể sản xuất gạch cũng là nguồn lợi ựáng kể.

Theo thống kê năm 2012 dân số toàn huyện là 189.892 người với 48.051 hộ và số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 101.214 người. Phú Xuyên cũng là cái nôi của rất nhiều làng nghề nổi tiếng như: Giày da Phú Yên, may mặc Vân Từ, khảm trai Chuyên Mỹ, ựồ gỗ Tân Dân, Văn Nhân, cơ kim khắ đại Thắng ựược bày bán ở nhiều các quận nội thành Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và nhiều ựịa phương khác trên cả nước. đến nay, trên ựịa bàn huyện có 37 làng ựược công nhận làng nghề theo tiêu chắ cấp thành phố trong số 98/138 làng của toàn huyện có nghề (bằng 71%). Ngoài ra, nhân dân Phú Xuyên còn lưu giữ ựược những chứng tắch phi vật thể rất có giá trị như "Hò cửa ựình và múa hát bài bông" ở làng Phú Nhiêu (xã Quang Trung). Nghề nặn tò he ở thôn Xuân La (xã Phượng Dực) và hát ca trù ở Chanh Thôn xã Văn Nhân, các lễ hội cổ truyền nổi tiếng như Hội vật cầu, hội đánh gậy ở Thượng Liễu (xã Tân Dân), Hội chạy lợn ở Trại Diền (xã Hồng Thái), Hội rước nước ở Cát Bi (xã Thụy Phú). Các phong tục tập quán sinh hoạt và lao ựộng của nhân dân trong huyện mang ựặc trưng của người dân vùng ựồng bằng Bắc Bộ, nơi có truyền thống thông minh, cần cù lao ựộng, chịu thương chịu khó. đây cũng là một trong những ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chung của vùng.

f, Thực trạng cảnh quan môi trường

Phú Xuyên ựang trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất nông nghiệp, cũng như việc phát triển các mô hình gia trại chăn nuôi, phát triển làng nghề chưa xây dựng ựược hệ thống xử lý chất thải ựồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao nên ở một số khu vực có mật ựộ dân số ựông, các nhà máy, các làng nghề, các khu giết mổẦ có lượng chất thải nhiều ựã gây ô nhiễm môi trường ựất, môi trường không khắ ở mức ựộ nhất ựịnh. đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm ở Phú Xuyên khá nghiêm trọng. Kết quả phân tắch năm 2012 tại huyện Phú Xuyên, trung tâm ựã lấy 61 mẫu tại 3 xã có tới 35 mẫu bị nhiễm bẩn, trong ựó có 25 mẫu có hàm lượng amoni cao gấp 8,3 lần quy chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)