Những nghiên cứu về sử dụng ựất nôngnghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 36)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.2 Những nghiên cứu về sử dụng ựất nôngnghiệp ở Việt Nam

Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tác giả ựã có những công trình nghiên cứu về sử dụng ựất, vì ựây là một vấn ựề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học ựã chú trọng ựến công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt hơn ựể ựưa vào sản xuất. Làm phong phú hơn hệ thống cây trồng, góp phần ựáng kể vào việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Các công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995); ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền; phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng Sông Hồng; Lê Hồng Sơn (1995) với nghiên cứu "ứng dụng kết quả ựánh giá ựất vào ựa dạng hoá cây trồng ựồng bằng Sông Hồng" hay hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993); đánh giá kinh tế ựất lúa vùng ựồng băng Sông Hồng, Quyền đình Hà, (1993).

Ở nước ta, khi trình ựộ sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp ựều tập trung vào sản xuất lương thực, thực phẩm. Song song với việc nâng cao mức sống, ựòi hỏi phát triển các cây thức ăn cao cấp hơn như cây họ ựậu (ựậu, ựỗ...), cây có dầu (lạc, vừng...), rau củ và các loại cây ăn quả có giá trị phát triển sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường ựất.

Bên cạnh việc nghiên cứu ựưa ra các giống cây trồng mới vào sản xuất thì các nhà khoa học còn tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp dựa vào việc nghiên cứu ựưa ra các công thức luân canh mới bằng các phương pháp ựánh giá hiệu quả của từng giống cây trồng, từng công thức luân canh. Từ ựó các công thức luân canh mới tiến bộ hơn ựược cải tiến ựể khai thác ngày một tốt hơn tiềm năng ựất ựai.

Từ ựầu thập kỷ 90, chương trình quy hoạch tổng thể ựược tiến hành nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan trọng nhất

là phát triển hệ thống cây trồng ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng Sông Hồng của GS.VS. đào Thế Tuấn (1992) cũng ựề cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong ựiều kiện Việt Nam. Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng Sông Hồng do GS.VS. đào Thế Tuấn (1998) chủ trì và hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Các ựề tài nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng miền núi, vùng trung du và vùng ựồng bằng nhằm ựánh giá hiệu quả cây trồng trên từng vùng ựất ựó. Từ ựó ựịnh hướng cho việc khai thác tiềm năng ựất ựai của từng vùng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của nền nông nghiệp cả nước, phát huy tối ựa lợi thế so sánh của từng vùng.

Vấn ựề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi ựất ựai, khắ hậu ựể bố trắ hệ thống cây trồng thắch hợp cũng ựược nhiều nhà nghiên cứu ựề cập như Bùi Huy đáp, Ngô Thế Dân.

Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng Sông Hồng (1994); quy hoạch sử dụng ựất vùng đồng bằng Sông Hồng (Phùng Văn Phúc,1996); phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa Sông Hồng (Nguyễn Như Hà, 2000); ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) cho thấy ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ trong một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, vùng có ựiều kiện tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về sử dụng ựất ựai ựạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong các phương thức luân canh như

cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp.

Tại Phú Xuyên, những nghiên cứu về ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên quan ựiểm sử dụng ựất bền vững hay theo hướng sản xuất hàng hoá còn chưa nhiều. Năm 2010 tác giả Trần Trọng Vĩnh ựã tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác theo hướng hàng hóa trên cơ sở ựánh giá tài nguyên ựất ựai ở một số vùng trũng huyện Phú Xuyên, kết quả ựã xây dựng ựược những mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựạt hiệu quả cao.

Tuy nhiên, các ựánh giá về phát triển nông nghiệp bền vững ở các ựịa phương còn chưa nhiều. Vì vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp của huyện Phú Xuyên trong những năm tới theo hướng phát triển bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của huyện và có thể thực hiện ựược. đây chắnh là lý do tôi ựi sâu vào nghiên cứu ựề tài "đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp phục vụ ựịnh hướng sử dụng ựất bền vững huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà NộiỢ góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững của huyện nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung.

CHƯƠNG 2

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng, ựịa ựiểm nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ diện tắch ựất nông nghiệp huyện Phú Xuyên - Thành Phố Hà Nội

- địa ựiểm nghiên cứu: Huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà Nội, dựa vào ựặc ựiểm ựịa hình của huyện tiến hành nghiên cứu ựiểm 6 xã ựại diện cho 2 tiểu vùng sinh thái trong huyện:

+ Tiểu vùng 1 ựiều tra tại xã Nam Triều, xã Nam Phong, xã Khai Thái; Gồm 13 xã nằm dọc theo sông Hồng có ựịa hình vàn cao, vàn là loại ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi hàng năm nên thắch hợp với gieo trồng 3 vụ (2 vụ lúa và các loại cây vụ ựông hoặc cây công nghiệp ngắn ngày).

+ Tiểu vùng 2 tại Thị trấn Phú Xuyên, xã Vân Từ, xã Văn Hoàng.

Gồm 15 xã miền tây huyện, là vùng thấp trũng nên chủ yếu thắch hợp với 2 vụ lúa, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi thủy cầm.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. điều tra, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan ựến sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp huyện Phú Xuyên dụng ựất và sản xuất nông nghiệp huyện Phú Xuyên

+ điều kiện tự nhiên

- Vị trắ ựịa lý - địa hình, - Thủy văn - Khắ hậu

- Tài nguyên ựất

- Cảnh quan môi trường

- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Thực trưởng phát triển các ngành kinh tế - Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cho sản xuất nông nghiệp.

+ đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội và áp lực ựối với sử dụng ựất nông nghiệp.

2.2.2. Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Phú Xuyên

- Hiện trạng và biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Phú Xuyên - Phân vùng sản xuất nông nghiệp huyện Phú Xuyên.

- Thực trạng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện (Diện tắch, năng suất, phạm vi phân bố)

- Những ảnh hưởng và tác ựộng của sử dụng ựất ựối với môi trường và ựiều kiện sinh thái.

2.2.3. điều tra, mô tả, lựa chọn các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện huyện

- điều tra, ựánh giá hiện trạng hiệu quả của hệ thống sử dụng ựất và các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp chủ yếu trong huyện.

- đánh giá khả năng, hiệu quả bền vững của các loại hình sử dụng ựất trong huyện theo các tiêu chắ kinh tế, xã hội và môi trường.

2.2.4. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

2.2.4.1. Hiệu quả kinh tế

Phân tắch ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất

2.2.4.2. Hiệu quả xã hội

Phân tắch ựánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ựất

2.2.4.3. Hiệu quả môi trường

2.2.5. đề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững và các giải pháp thực hiện thực hiện

- Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả và bền vững. - đề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững.

- đề xuất các giải pháp thực hiện.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan tại các Sở, ban, ngành của Thành phố Hà Nội và các phòng ban có liên quan của huyện Phú Xuyên.

2.3.2. Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp

Trên cơ sở ựiều tra thu thập các thông tin ựánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng ựất bằng phương pháp ựiều tra nông thôn nhanh và ựiều tra nông hộ, phát 150 phiếu ựiều tra (theo mẫu).

2.3.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

- Phương pháp thống kê ựược ứng dụng ựể xử lý số liệu ựiều tra trong quá trình nghiên cứu.

- Các số liệu thu thập ựược xử lý bằng phần mềm Excel.

2.3.4. Phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất

2.3.4.1. đánh giá hiệu quả kinh tế

Các chỉ tiêu sử dụng cho ựánh giá:

- Tổng giá trị sản xuất: Tắnh bằng tổng giá trị tiền (ựồng) của sản phẩm mà LUT thu ựược/ha/năm.

- Tổng chi phắ biến ựổi: tắnh bằng tổng giá trị tiền (ựồng) chi phắ gồm chi phắ sản xuất + thuế + tiền lao ựộng thuê ngoài cho LUT/ha/năm (không tắnh lao ựộng gia ựình).

- Thu nhập hỗn hợp: thu nhập hỗn hợp của các loại hình sử dụng ựất (LUT) ựược tắnh theo hiệu số giữa tổng giá trị sản xuất và tổng chi phắ biến ựổi (ựồng/ha/năm) của mỗi LUT.

- Giá trị ngày công lao ựộng = Thu nhập hỗn hợp/Tổng ngày công lao ựộng - Hiệu quả ựồng vốn = Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi phắ biến ựổi

2.3.4.2. đánh giá hiệu quả xã hội thông qua các chỉ tiêu sau

+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha)

+ Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/công Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/công Lđ).

+ đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ắch cho người nông dân, góp phần xóa ựói giảm nghèo.

2.3.4.3. đánh giá hiệu quả môi trường

Xác ựịnh cơ sở các yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường trong quá trình sử dụng ựất nông nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Duy trì ựa dạng sinh học + Duy trì bảo vệ ựất

+ Tác ựộng xấu ựến môi trường (ựất, nước)

2.3.5. Phương pháp bản ựồ

Sử dụng phần mềm Microstation, MapInfor ựể xây dựng các bản ựồ minh họa: Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất, Bản ựồ hiện trạng các loại hình sử dụng ựất, Bản ựồ ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp huyện Phú Xuyên.

2.3.6. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan ựến ựánh giá ựất, cây trồng, các nhà quản lý ựịa phương và các hộ nông dân ựiển hình sản xuất giỏi ựể xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả, triển vọng cung cấp cơ sở khoa học ựể ựưa ra hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững huyện Phú Xuyên và ựề xuất các giải pháp thực hiện.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Phú Xuyên là huyện ựồng bằng nằm ở phắa nam và cách thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Bắc, trên vĩ tuyến bắc 22o42 và kinh tuyến ựông 105o59. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 171.1046 km2, có ựộ cao trung bình so với mặt nước biển là 2,5m. Tiếp giáp với những ựịa phương:

- Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện Thường Tắn và huyện Thanh Oai. - Phắa Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

- Phắa đông giáp tỉnh Hưng Yên với Sông Hồng là ranh giới. - Phắa Tây giáp huyện Ứng Hoà.

Huyện Phú Xuyên có 2 thị trấn và 26 xã, từ trung tâm huyện ựi các xã xa nhất phắa đông là xã Quang Lãng 12km, phắa Tây là xã Phú Túc 15km, phắa Nam là xã Châu Can, phắa Bắc là thị trấn Phú Minh 5km. Huyện cách trung tâm thành phố Hà Nội là 36km, có 02 ựường quốc lộ (1A cũ và ựường Pháp Vân-Cầu Giẽ) chạy qua, có các tỉnh lộ 428A, 428B, 429 và ựường liên xã nối các xã trong huyện và nối với các tỉnh lân cận. Theo ựánh giá của UBND huyện Phú Xuyên (2003), Ộvị trắ ựịa lý của huyện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu buôn bán với các huyện và tỉnh lân cận và tiếp cận với khoa học kỹ thuật mớiỢ.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Phú Xuyên là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao hơn mực nước biển từ 1,5 - 3,0 m và có hướng dốc dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Theo ựặc ựiểm của ựịa hình, lãnh thổ của huyện ựược chia làm 2 vùng:

- Vùng phắa đông ựường quốc lộ 1A gồm 13 xã, thị trấn có ựịa hình cao hơn mực nước biển 2,5-3,0 m và cao hơn vùng phắa Tây.

- Vùng phắa Tây ựường quốc lộ 1A gồm 15 xã: Phượng Dực, đại Thắng, Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can thuộc ựịa hình thấp trũng, có ựộ cao so với mực nước biển từ 1,5-2,5m và không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm.

Căn cứ vào ựịa hình, thổ nhưỡng và thuỷ văn huyện Phú Xuyên có thể chia làm hai tiểu vùng sinh thái khác nhau. Tiểu vùng 1 gồm 13 xã nằm dọc theo sông Hồng có ựịa hình vàn cao, vàn là loại ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi hàng năm nên thắch hợp với gieo trồng 3 vụ (2 vụ lúa và các loại cây vụ ựông hoặc cây công nghiệp ngắn ngày). Tiểu vùng 2 bao gồm 15 xã miền tây huyện, là vùng thấp trũng nên chủ yếu thắch hợp với 2 vụ lúa, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi thủy cầm. Bên cạnh ựó ở một số diện tắch ựất cao có thể áp dụng 2 vụ lúa và 1 vụ ựông. đây cũng là vùng có nhiều lương thực nên có thể phát triển chăn nuôi lợn, gàẦ

3.1.1.3. Khắ hậu và thời tiết

Khắ hậu huyện Phú Xuyên chịu ảnh hưởng của nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựồng bằng Sông Hồng, mùa hè nóng ẩm, mùa ựông khô lạnh.

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,60C, nhiệt ựộ cao nhất là 29,60C (tháng 7) và nhiệt ựộ thấp nhất là 160C (tháng 1). Số giờ nắng trung bình năm là 1.357giờ, thuộc mức tương ựối cao và thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ trong năm.

- Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200mm - 1.900mm, lượng mưa phân bố không ựồng ựều chủ yếu tập trung vào từ tháng 6 ựến tháng 9 (chiếm 81% - 86% lượng mưa cả năm). Hàng năm, thường có 1 ựến 3 cơn bão với mưa lớn kéo dài gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm trung bình là từ 75% - 85%, ựộ ẩm cao nhất là 89% (tháng 3) và thấp nhất là 78% (tháng 12).

Nhận xét: Nhìn chung khắ hậu, thời tiết của huyện mang tắnh ựặc trưng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 36)