Biện pháp khuyến nông và áp dụng khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 97)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.5.3 Biện pháp khuyến nông và áp dụng khoa học công nghệ

Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao các công nghệ sản xuất ựến người sản xuất thông qua các hoạt ựộng huấn luyện cho nông dân.

Nhà nước ựầu tư xây dựng trang trại và sản xuất giống lúa nguyên chủng, siêu nguyên chủng, lúa bố mẹ ựể sản xuất lúa lai cung cấp cho nông dân theo giá ựủ bù chi phắ. Mở rộng mạng lưới dịch vụ giống, phân bón ựến từng cơ sở sản xuất, dưới sự bảo trợ của các cơ quan chuyên môn tao ựiều kiện thuận lợi cho nông dân trong quá trình sản xuất.

Hỗ trợ nông dân một phần chi phắ ựể tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật ựưa tiến bộ KHCN mới vào sản xuất qua chương trình khuyến nông. Hỗ trợ kinh phắ giúp người dân sản xuất ựược thuận lợi.

Các ựơn vị tiếp tục xây dựng các mô hình trình diễn tại các HTX những loại cây trồng mới với các biện pháp kỹ thuật thâm canh từ ựó giúp cho nông dân tham gia học tập áp dụng và mở rộng ra sản xuất ựại trà trong các vụ tiếp

theo, tổ chức tham quan thực tế nhằm nâng cao trình ựộ kỹ thuật thâm canh cho nông dân.

Khuyến khắch nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, theo hướng sản xuất hàng hóa. Thường xuyên thông tin về thị trường tiêu thụ nông sản, các thông tin về dự báo thị trường cho người dân.

Tập trung gieo trồng các giống lúa tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, giống lúa hàng hóa giá trị cao: lúa lai, lúa thuần, lúa ựặc sản.

Qua phỏng vấn có ựến 90% các hộ cho rằng không chuyển ựổi cơ cấu cây trồng do chưa có chủ trương của chắnh quyền vì vậy trong thời gian tới cần phải có những chủ trương, chương trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựể thâm canh tăng vụ.

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh, bố trắ cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón ựủ nguồn phân hữu cơ, tăng cường sử dụng phân NPK trên cơ sở bón cân ựối giữa phân hữu cơ và vô cơ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Phú Xuyên là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, cơ sở hạ tầng tương ựối hoàn chỉnh, người nông dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất, ựó là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Theo ựặc ựiểm ựịa hình của huyện, xác ựịnh ựược 2 tiểu vùng nghiên cứu phù hợp.

2. Hiện tại Phú Xuyên có 7 loại hình sử dụng ựất chắnh với 18 kiểu sử dụng ựất: LUT 2 lúa, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT chuyên rau, LUT chuyên màu, LUT 2 lúa - 1 màu, LUT 1 lúa - 1 màu, LUT Chăn nuôi và LUT trang trại tổng hợp. Kết quả ựánh giá hiệu quả sử dụng và lựa chọn các loại hình sử dụng ựất thắch hợp nhất và có triển vọng sử dụng ựất bền vững của huyện, vừa ựảm bảo về giá trị sản phẩm, ựáp ứng ựược yêu cầu giải quyết việc làm cho nguồn lao ựộng dư thừa.

3. Kết quả ựiều tra, ựánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện, chúng tôi ựề xuất các loại hình sử dụng ựất chắnh như sau:

Tiểu vùng 1: LUT rau Ờ màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các kiểu sử dụng ựất khác ở tiểu vùng, giá trị sản xuất trên 1 ha trung bình khoảng 147 triệu ựồng; LUT lúa Ờ cá cho hiệu quả xã hội cao nhất, thu nhập trung bình là 105,5 nghìn ựồng trên công Lđ; LUT 2 lúa - 1 màu cho hiệu quả môi trường cao nhất.

Tiểu vùng 2: LUT có hiệu quả kinh tế cao là nuôi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp, LUT 2 lúa, 2 lúa - cây vụ ựông và chăn nuôi cho thấy hiệu quả kinh tế thấp hơn với thu nhập thuần chỉ ựạt từ 15 triệu ựồng/ha/năm ựến 113 triệu ựồng/ha/năm và thu nhập/ngày công lao ựộng thấp, chỉ ở mức trung bình 80.000ựồng/công lao ựộng. LUT ựiển hình cho hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao ựộng với giá trị ngày công cao như LUT Cá tổng hợp, LUT Lúa -

Sen- Cá, LUT Lúa - Cá - Vịt, LUT nuôi trồng thuỷ sản và trang trại tổng hợp là có khả năng sử dụng ựất bền vững, các LUT chăn nuôi gia súc gia cầm và LUT 2 lúa - ngô, 2 lúa (loại giống thường) là không có khả năng sử dụng ựất bền vững tại tiểu vùng 2 của huyện Phú Xuyên.

4. đề xuất một số giải pháp cơ bản ựể thực hiện ựịnh hướng sử dụng ựất như: - Áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựặc biệt là khâu lựa chọn giống, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- đổi mới công tác quản lý trong nông nghiệp bằng việc tăng cường hoạt ựộng quản lý các HTX nông nghiệp hoạt ựộng theo luật.

- đầu tư công trình hạ tầng phục vụ nông nghiệp. - Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quy hoạch: - Xây dựng các cánh ựồng mẫu cho thu nhập cao. - Tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản.

2. đề nghị

1. Huyện cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi...) ựể phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết về kỹ thuật cho nông dân thông qua các hoạt ựộng tập huấn kỹ thuật, trình diễn các mô hình thắ nghiệm tại ựịa phương. để ựáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ nông dân cần tạo ựiều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể phát triển sản xuất.

2. Ngoài ra, cần nhanh chóng hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản trong nông thôn. Cung cấp ựầy ựủ các thông tin về thị trường cho người dân một cách thường xuyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư Việt Nam. Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, ỘThế giới chung tay khắc phục tình trạng ựất

khô cằnỢ, http://www.nea.gov.vn.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, ỘThế giới với vấn ựề sa mạc và hoang mạc hoáỢ, http://www.nea.gov.com.

4. Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt ựánh giá và ựề xuất sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia về ựánh giá và quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Lê Thái Bạt (2008), ỘThoái hóa ựất và sử dụng ựất bền vững, Hội thảo sử dụng ựất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học đất Việt NamỢ.

6. Nguyễn đình Bồng (2008), ỘSử dụng ựất trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hội thảo sử dụng ựất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học đất Việt NamỢ.

7. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn và Lê Hùng Tuấn, đánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, trang 10.

8. Nguyễn Thế đặng và Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình ựất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, ỘSau nửa thế kỷ ựất Việt

Nam ựã thoái hoá như thế nàoỢ, http://www.vacne.org.vn.

11. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, ỘSử dụng ựấtỢ, http://www.vacne.org.vn

12. Khắc Hoà (1996), đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựịa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận án thạc sĩ, đHNN I.

13. Bùi Huy Hiền và Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ ựất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị ựào tạo nghiện cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ựất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Cao Liêm, Vũ Thị Bình và Quyền đình Hà (1992), ỘHiệu quả sử dụng ựất trên một số vùng sinh thái nông nghiệp ựồng bằng Sông HồngỢ, Hội thảo quốc gia về Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai- Bắc Thái, tr.193-197.

15. Luật ựất ựai Việt Nam (2003), NXB Chắnh trị quốc gia.

16. M. Sectisan (1987). Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác lấy cây lúa làm cơ sở, Tạp chắ KHKT Nông nghiệp 2/1987.

17. Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), ỘNhững giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hóaỢ, tạp chắ tia sáng, số 3.

18. Nguyễn Văn Nhân (1995), Ộđánh giá khả năng sử dụng ựất ựai vùng ựồng bằng sông Cửu LongỢ, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.36-39.

19. TS Vũ Văn Nâm (2009), Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Việt Nam, NXB Thời đại Hà Nội.

20. Vũ Thị Thanh Tâm (2007). đánh giá hiệu quả sử dụng ựất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đH NNI, Hà Nội.

21. Bùi Văn Ten (2000), ỘChỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghệp nông nghiệp Nhà nướcỢ, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 4, trang 199-200.

22. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả phân hạng ựánh giá ựất. Viện QH Ờ TKNN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 Ờ 15.

23. đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998), đánh giá ựất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. đào Châu Thu (2008), ỘSản xuất nông nghiệp hữu cơ, Hội thảo sử dụng ựất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học đất Việt NamỢ.

25. đào Châu Thu và Nguyễn Ích Tân (2004), Ộđánh giá tiềm năng ựất ựai và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng YênỢ, Tạp chắ Khoa học ựất, (số 20.2004), tr.82-86.

26. Hoàng Văn Thông (2002), ỘXác ựịnh loại hình sử dụng ựất thắch hợp phục vụ ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam địnhỢ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đH Nông nghiệp I, Hà Nội. 27. đào Thế Tuấn (1987), ỘHệ thống cây nông nghiệp vùng ựồng bằng sông

HồngỢ, Tạp chắ KHKTNN 2/1987.

28. đào Thế Tuấn (2007), Vấn ựề phát triển nông nghiệp nước ta trong thời kỳ mới, Tạp chắ cộng sản - số 122/2007.

29. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

30. Vũ Thị Phương Thuỵ và đỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học Kinh tế nông nghiệp, 1995 Ờ 1996, NXBNN, Hà Nội.

31. Viện Thổ nhưỡng nông hoá (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học - Quyển 3 (kỷ niệm 30 năm Thành lập Viện), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Diện tắch ựơn vị hành chắnh các xã của huyện Phú Xuyên năm 2012

STT đơn vị hành chắnh cấp xã Diện tắch (ha) Cơ cấu so với diện tắch ựất tự nhiên (%) STT đơn vị hành chắnh cấp xã Diện tắch (ha) Cơ cấu so với diện tắch ựất tự nhiên (%) 1 TT.Phú Minh 121,83 0,71 15 Chuyên Mỹ 792,93 4,63 2 TT Phú Xuyên 685,69 4,01 16 Bạch Hạ 591,61 3,46 3 Nam Phong 373,97 2,86 17 Vân Từ 647,81 3,79 4 Nam Triều 606,19 3,54 18 Hoàng Long 1060,09 6,20 5 Văn Nhân 329,88 1,93 19 Phú Túc 752,91 4,40 6 Phúc Tiến 726,82 4,25 20 Hồng Minh 589,35 3,44 7 Khai Thái 941,1 5,50 21 Văn Hoàng 607,73 3,55 8 Hồng Thái 897,62 5,25 22 Quang Trung 379,93 2,22 9 Quang Lãng 608,8 3,56 23 Châu Can 828,26 4,84 10 Tri Trung 361,54 2,11 24 Tri Thuỷ 569,54 3,33 11 đại Thắng 409,37 2,39 25 Sơn Hà 353,97 2,07 12 đại Xuyên 917,21 5,36 26 Thuỵ Phú 319,74 1,87 13 Phú Yên 419,35 2,45 27 Minh Tân 800,2 4,68 14 Phượng Dực 653,76 3,82 28 Tân Dân 755,23 4,41

Phụ lục 2: Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh Năm TT Hạng mục đơn vị tắnh 2008 2009 2010 2011 2012 I Cây lương thực 1 Cây lương thực ha 10.330,0 10.120,0 9.955,0 9.952,0 9.846,0 a Lúa cả năm ha 9.643,0 9.527,0 9.375,0 9.312,0 9.180,0 - Năng suất tạ/ha 93,3 94,7 95,7 100,9 105,7 - Sản lượng tấn 44.728,0 47.384,0 47.174,0 46.921,0 48.504,0 b Ngô cả năm ha 687,0 584,0 580,0 639,0 666,0 - Năng suất tạ/ha 40,7 39,7 40,7 41,0 41,2 - Sản lượng tấn 2.793,0 2.319,0 2.360,0 2.620,0 2.747,0 2 Cây chất có bột ha 581,0 559,0 476,0 469,0 416,0 - Khoai lang ha 543,0 529,0 291,0 341,0 355,0 + Năng suất tạ/ha 90,3 92,7 91,0 89,4 86,9 + Sản lượng tấn 4.902,0 4.905,0 2.649,0 3.050,0 3.085,0

- Sắn ha 38,0 30,0 142,0 76,0 37,0

+ Năng suất tạ/ha 122,0 123,0 124,0 137,5 137,9 + Sản lượng tấn 464,0 369,0 1.761,0 1.041,0 510,0 - Khoai khác ha 212,0 190,0 43,0 52,0 24,0 + Năng suất tạ/ha 85,5 85,4 83,7 82,0 82,5 + Sản lượng tấn 1.812,0 1.623,0 360,0 427,0 198,0

II Rau các loại ha 1.408,0 1.251,0 1.384,0 1.413,0 1.527,0

- Khoai tây ha 129,0 120,0 112,0 152,0 159,0 + Năng suất tạ/ha 89,2 96,4 111,1 110,8 109,8 + Sản lượng tấn 1.150,0 1.157,0 1.244,0 1.684,0 1.746,0 - Hành, tỏi ha 240,0 227,0 92,0 171,0 163,0 + Năng suất tạ/ha 93,7 95,1 91,9 91,2 88,0 + Sản lượng tấn 2.248,0 2.131,0 845,0 1.560,0 1.435,0

- Cà chua ha 77,0 61,0 112,0 118,0 102,0

+ Năng suất tạ/ha 201,3 199,5 194,9 193,2 207,9 + Sản lượng tấn 1.550,0 1.217,0 2.183,0 2.270,0 2.121,0

III đậu tương ha 334,0 226,0 160,0 187,0 249,0

- Năng suất tạ/ha 12,3 12,5 14,2 15,7 15,2 - Sản lượng tấn 412,0 284,0 227,0 294,0 380,0

IV Cây lạc ha 1.108,0 1.064,0 1.069,0 1.072,0 1.058,0

- Năng suất tạ/ha 15,0 14,1 14,9 22,6 13,9 - Sản lượng tấn 1.664,0 1.502,0 1.587,0 2.423,0 1.475,0

Phụ lục 03: Giá cả một số vật tư sản xuất nông nghiệp và hàng hóa nông sản trên ựịa bàn ựiều tra

TT Tên hàng hoá đơn vị tắnh Giá bán bình quân

I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp

1 Phân ựạm Urê ự/kg 7.000 2 Phân lân ự/kg 4.500 3 Phân Kali ự/kg 10.000 Phân NPK ự/kg 9.500 4 Thuốc trừ cỏ ự/gói 3.500 5 Vôi ự/kg 700 6 Thóc giống (lai) 60.000 7 Cá giống (nước ngọt) ự/kg 300.000

II Công Lđ sản xuất nông nghiệp 1000ự/công 50.000

III Hàng hóa nông sản

1 Thóc tẻ thường ự/kg 6.000 2 Ngô ự/kg 7.000 3 Khoai lang ự/kg 5.500 4 Khoai tây ự/kg 6.500 5 Lạc ự/kg 28.000 6 đậu tương ự/kg 16.000 7 Sắn ự/kg 2.500 8 Khoai sọ ự/kg 7.000 9 Cà chua ự/kg 7.500 10 Dưa chuột ự/kg 6.500 11 Rau các loại ự/kg 3.500 12 Cá nước ngọt ự/kg 20.000

Phụ lục 04: Hiệu quả kinh tế, xã hội của các loại cây trồng tắnh trên 1 ha

Năng suất GTSX CPTG GTGT GTGT GTSX

TT Cây trồng

(Tạ) (ha) (ha) (ha) (công) (1000ự) (1000ự) I Tiểu vùng 1 1 Lúa xuân 51,80 33.670,0 10.550,2 23.120 298 77,58 112,99 2 Lúa mùa 44,90 33.719,9 14.350,5 19.369 279 69,42 120,86 3 Ngô 38,50 28.875,0 8.980,5 19.895 432 46,05 66,84 4 Khoai lang 84,89 46.689,5 12.150,7 34.539 354 97,57 131,89 5 Khoai tây 101,83 61.098,0 12.450,0 48.648 453 107,39 134,87 6 Khoai sọ 32,60 22.820,0 11.780,6 11.039 384 28,75 59,43 7 đậu tương 14,72 23.699,2 10.340,5 13.359 320 41,75 74,06 8 Lạc 13,20 36.973,2 9.265,0 27.708 352 78,72 105,04 9 Rau các loại 135,70 47.495,0 13.250,0 34.245 318 107,69 149,36 II Tiểu vùng 2 1 Lúa xuân 55,80 33.480,0 9.025,0 24.455 288 84,91 116,25 2 Lúa mùa 49,90 37.425,0 11.550,0 25.875 279 92,74 134,14 3 Ngô 41,24 26.806,0 8.250,0 18.556 310 59,86 86,47 6 đậu tương 15,24 22.860,0 9.250,0 13.610 283 48,09 80,78 7 Lạc 13,94 41.123,0 11.250,0 29.873 367 81,40 112,05

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện phú xuyên – thành phố hà nội (Trang 97)