1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoat dộng đội

6 125 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Thanhhakbg1108@gmail.com CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH TRONG TRƯỜNG HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP --------------------------- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trường học, công tác Đội và phong trào thiếu nhi luôn là nhân tố hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh trỏ thành người con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, trở thành người công dân tốt, người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Đồng thời công tác đội và phong trào thiếu nhi còn góp phần hỗ trợ tích cực cho công tác dạy và học trong nhà trường thông qua các phong trào của Đội( vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài, tổ nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến, bông hoa điểm tốt…). Bỡi vậy việc tổ chức đội vững mạnh là hết sức cần thiết. Trách nhiệm này không chỉ của kiền tổ chức nào, mà là của toàn xã hội. II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP: 1. Thực trạng công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh trong trường học: Trong những năm vừa quaHầu hết trong các trường học, nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua các phong trào của Đội đều do người Tổng phụ trách đội thực hiện. Trong các buổi sinh hoạt đội từ việc tập trung chỉ đạo, hướng dẫn đội viên, thiếu niên và nhi đồng sinh hoạt chỉ có Tổng phụ trách đội đứng ra tổ chức. Còn các đồng chí giáo viên chủ nhiện lớp(vẫn được coi là anh chò phụ trách chi đội ) thì hầu n hư đều thờ ơ với công việc này. Thiết nghó chỉ có mình Tổng phụ trách đội phải quản lý toàn bộ số đội viên , thiếu niên và nhi đồng trong các buổi sinh hoạt như vậy thì làm sao có đủ thời gian để triển khai các chương trình hành động của đội, để hướng dẫn cho các em thực hiện tốt các kó năng cơ bản của ngường đọi viên. trường tiểu học Ngô Quyền là một liên đội nằm trên đòa bàn xã. Người dân chủ yống sống bằng nghề nông, trình độ dân trí còn thấp. Sự quan tâm của người dân đến công tác dạy và học, đặc biệt là công tác Đội và phong trào thiếu nhi còn nhiều hạn chế. Hầu hết các bậc phụ huynh học sinh không hiểu rõ tầm quan trọng của công tác Đội và phong trào thiếu nhi đối với việc giáo dục con em của họ trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho xã hội. Đối với nhà trường, tuy công tác Đội và phong trào thiếu nhi đã có sự quan tâm, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên nhắc nhở các đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp cần quan tâm đến công tác Đội của lớp mình và của toàn trường. Song hầu hết các đồng chí giáo viên trong trường không mấy tâm huyết với công tác Đội. Trầm trọng hơn nữa là tư tưởng của họ luôn cho rằng “ việc tổ chức hoạt động Đội và các phong trào thiếu nhi là trách nhiệm riêng của Tổng phụ trách. Người Tổng phụ trách phải thực hiện toàn bộ các công việc có liên quan đến phong trào của Đội”. Còn họ chỉ hoàn thành tốt trọng trách là một giáo viên đứng lớp, vì họ cho rằng nhiệm vụ của họ chỉ là dạy học. Họ chưa hiểu rõ nhiệm vụ của người giáo viên không chỉ giảng dạy mà còn giáo dục cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khoá, các công tác phong trào mà trong đó phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh là hạt nhân. Bởi vậy, trong nhà trường công tác Đội và các phong trào thiếu nhi gần như giao khoán cho Tổng phụ trách Đội. Chính vì thiếu sự quan tâm đồng bộ của các đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp, của các tổ chức Đoàn và của toàn xã hội dẫn đến công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở liên đội trường tiểu học Ngô Quyền nói riêng, của nhiều đơn vò bạn nói chung, còn nhiều hạn chế cả về công tác phối kết hợp, công tác tổ chức lẫn chất lượng đội viên,thiếu niêm và nhi đồng. Trước thực trạng công tác Đội và phong trào thiếu nhi của liên đội trườn tiểu học Ngô Quyền nói riêng, của nhiều đơn vò bạn nói chung, khiến cho bản thân tôi không khỏi không suy nghó. Bằng kinh nghiệm thực tế của bản thân và được học hỏi đồng nghiệp, tôi đã thực hiện một số giải pháp cho công tác Đội của đơn vò mình như sau. 2. Giải pháp thực hiện: a. Làm tốt công tác tham mưu: Bản thân người Tổng phụ trách đội không thể ép buộc các đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp tham gia vào các phong trào của Đội. Vì vậy Tổng phụ trách Đội cần phải làm tốt công tác tham mưu vơia cấp uỷ Đảng nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường, Ban chấp hành công đoàn nhà trường. Đề nghò với cấp lãnh đạo trong nhà trường chỉ đạo các đồng chí giáop viên thực hiện tốt trong trách của mình đối với công tác Đội của lớp mình chủ nhiệm nói riêng, của toàn trường nói chung. Xác đònh cho họ thấy được công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong nhà trường là nhân tố quan trọng, là nòng cốt trong việc giáo dục học sinh ở từng lớp và của toàn trường. b. Gắn kết quả hoạt động Đội vào công tác thi đua của giáo viên: Như chúng ta đã biết, đối với một cán bộ công chức nhà nước, kết quả xếp loại cuối năm là một yếu tố hết sức quan trọng, nêm ai cũng phải phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy, người Tổng phụ trách Đội cần đề nghò với các cấp lãnh đạo trong nhà trường gắn kết quả hoạt động Đội của mỗi lớp vào việc bình xét thi đua của giáo viên chủ nhiệm và đánh giá công chức trong năm. Cụ thể như sau: Ngay từ đầu năm học, đưa ra chỉ tiêu thi đua về việc gắn lièn kết quả hoạt động Đội của lớp với bình xét thi đua và xếp loại công chức cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Cuối mỗi kỳ học, trước khi nhà trường họp bình xét thi đua, liên đội tổ chức một cuộc họp Ban chỉ huy liên chi đội đrr tiến hành bình xét, xếp loại từng lớp. Sau đó, Tổng phụ trách Đội có báo cáo cụ thể kết quả xếp loại từng lớp cho cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường và Ban thi đua khen thưởng. Khi Ban thi đua khen thưởng của nhà trường họp thì sẽ lấy kết quả xếp loại của từng lớp 9do liên đội đưa lên) làm một trong những chỉ tiêuchính để bình xét, xếp loại giáo viên. c. Làm tốt công tác phối kết hợp: Để công tác Đội và phong trào thiếu nhi có được sự quan tâm đồng bội của toàn xã hội. Người Tổng phụ trách Đội cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể có liên quan. Nhất là Đoàn thanh niên. - Đối với đoàn xã: Cần tham mưu đề xuất cụ thể các chương trình, kế hoạch hoạt động của liên đội trong các cuộc họp Ban chấp hành Đoàn để giúp họ năm được việc phụ trách, giúp đỡ Đội TNTP Hồ Chí Minh là trách nhiệm của người đoàn viên nói riêng, của tổ chức Đoàn nói chung. Thường xuyên đề xuất với Ban chấp hành đoàn xã giúp đỡ liên đội trong công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền đòa phương tạo điều kiện về kinh phí cho Đội hoạt động. Đồng thời tham mưu với ban chấp hànhĐoàn xã có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể trong xã hội ( cưu chiến binh, Hội phụ nữ, Ban văn hoá thông tin, Ban tư pháp, Ban công an… ) để tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức, đoàn thể cả về vật chất lẫn tinh thần cho công tác Đội ở đòa phương. - Đối vớ tổ chức Đoàn viên thanh niên trong nhà trường: Phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành chi đoàn nhà trường ngay từ đầu năm học. Tiến hành phân công cụ thể việc phụ trách chi đội cho từng đoàn viên thanh niên. Đồng thời mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Đội cho toàn bộ các đồng chí đoàn viên thanh niên trong chi đoàn và đội ngũ Ban chỉ huy liên đội. Cuối mỗi kỳ, gắn liền kết quả hoạt động của chi đội vào việc bình xét, xếp loại đoàn viên. Đặc biệc, cần tranh thủ sự phấn đấu liên đoàn của các đồng chí thanh niên để thử thách và theo dõi. Nếu đồng chí nào thực hiện tốt nhiệm vụ phụ trách Đội thì sẽ được chi đoàn xét, đề nghò kết nạp đoàn. d. Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân: Tích cực làm công tác tuyên truyền trong nhân dân thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh, các buổi giao lưu văn nghệ … nhằm giúp họ trở thành người con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho xã hội. Để từ đó, họ có sự quan tâm sâu sắc đến công tác Đội của con em mình như: Sắp xếp thời gian cho con em mình tham gia các phong trào của Đội, tạo điều kiện cho con em mình về vật chất, tinh thần để tham gia tốt vào các phong trào của Đội. e. Đẩy mạnh công tác kết nghóa giữa các chi đội: Trong mỗi liên đội bao giờ cungc có chi đội mạnh, chi đội yếu, chi đội thuận lợi, chi đội khó khăn, chi đội có nhiều kinh nghiệm trong công tác đội và chi đội mới thành lập. Vậy, ngay từ đầu năm học Tổng phụ trách cần năm bắt kòp thời tình hình công tác đội của mỗi chi đội. Từ đó, lêm kế hoạch cụ thể cho công tác kết nghóa giữa các chi đội. Cứ một chi đội mạnh có nhiều kinh nghiệm trong công tác đội , ở vùng thuận lợi ( phân hiệu chính) sẽ kết nghóa với một chi đội yếu, chi đội mới thành lập hay chi đội ở vùng khó khăn ( phân hiệu hai) nhằn giúp các em có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn nhau. Đặc biệt các em đội viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác đội sẽ trực tiếp hướng dẫn các em đội viên mới thực hiện các kó năng cơ bản của đội viên trong nghi thức đội và chương trình rèn luyện đội viên. Việc thực hiện tốt các giải pháp thứ năm này sẽ giúp cho Tổng phụ trách đội và các anh chò phụ trách chi đội đỡ vất vả hơn trong các buổi sinh hoạt. Tức sẽ không phải trực tiếp hướng dẫn các em đội viên mới kết nạp thực hiên các kó năng cơ bản của đội mà chỉ là người đứng ra điều hành cho các em tự hướng dẫn cho nhau, tự học hỏi nhau. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Với việc thực hiện 5 giải pháp trên, gần môti năm trở lại đây, liên đội trường tiểu học Nqô Quyền đã có sự quan sâu sắc của cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo, các ban ngành đoàn chính quyền đòa phương và các bậc phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ. Giờ đây, trong các buổi sinh hoạt Đội và các phong trào của Đội đã có đông đảo các đồng chí giáo viên chủ nhiệm và các đồng chí đoàn viên – thanh niên trong nhà trường tham gia một chách tích cực. Liên đội luôn được Ban giám hiệu nhà trường, chính quyền đòa phương, Ban chấp hành đoàn xã và các chi đoàn nhà trường quan tâm, giúp đỡ về kinh phí, cơ sơqr vật chất và con người để liên đội tổ chức các hoạt động của đội. Qua việc thực hiện các giải pháp nêu trên, liên đội trường tiểu học Ngô Quyền tuy chưa thể ngang tầm với các liên đội bạn ở vùng thuận lợi. Song phải khẳng đònh rằng, công tác đội và phong trào thiếu nhi đã có sự tiến bộ đáng kể. Chất lượng đội viên, nhi đồng và kết quả hoạt động đội được nâng lên. * Học kỳ I vừa qua - Số chi đội mạnh đạt 100%. - 100% chi đội thực hiện chương trình rèn luyện đội viên (2 chuyên hiệu). - Tổng số đội viên được công nhận 2 chuyên hiệu đạt 195 em đạt 78.6 % . - Tham gia tốt các hoạt động do HĐĐ, ngành và các cơ quan tổ chức. 5. Một số số liệu khác: XẾP LOẠI TỔNG SỐ HS GIỎI (TỐT + ĐĐ) KHÁ (CĐĐ) TRUNG BÌNH (CCG) YẾU TS % TS % TS % TS % HL 337 88 16.4 167 31,1 228 42,5 54 10 HK 537 502 93,5 35 6,5 * Học sinh giỏi : cấp trường 88 ; Huyện 13 ; Tỉnh 0 * Kết quả công nhận các chuyên hiệu: CH chăm học195/248 đạt 78.6% CH an toàn giao thông 214/248 đạt 86.7 % IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua hơn một năm thực hiện 5 giải pháp trên bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau: 1/ Làm tốt công tác tham mưu với các cấp lánh đạo. Thường xuyên báo cáo kòp thời, đuúng sự thật với cấp trên những vướng mắt cần giải quyết và kết quả đạt được. 2/ những ý kiến đề xuất với cấp trên phải hợp tình hợp lí mang tính thuyết phục cao ( Đặc biệc là việc gắng kết quả hoạt động Đội vào chỉ tiêu thi đua của giáo viên). 3/ Công tác phối kết hợp với các ban nghành đoàn thể phải tiến hành thường xuyên và kòp thời. 4/ Việc tuyên truyền cho nhân hiểu được tầm quan trọng của tổ chức đội phải mang tính thuyết phục cao. Tức là phải có kết quả cụ thể, thiết thực, đúng với thực tiễn thì mưới thuyết phục được người dân. V. KẾT LUẬN: Trước thực trạng của công tác đội và phong trào thiếu nhi trong trường học hiện nay, chúnh ta phải khẳng đònh rằng: để tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong trường học ngày một lớn mạnh, trách nhiệm không chỉ ở Tổng phụ trách đội mà cần phải có sự quan tâm kòp thời của cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, của các thầy cô giáo, của các cấp các ngành và của toàn xã hội. Để có được sự quan tâm đó, người Tổng phụ trách đội cần khéo léo trong công tác tham mưu với cấp trên, phối kết hợp nhòp nhàng với các ban ngành đoàn thể có liên quan trong việc tổ chức các phong trào của Đội. Hơn nữa, để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên không chỉ ngày một, ngày hai, mà là coe một thời gian dài. Có thể vài tháng hay vài năm. Bỡi vậy người tổng phụ trách phải có sự kiên trì mới có được thành công. XÁC NHẬN CỦA BGH NGƯỜI THỰC HIỆN . trào của Đội. e. Đẩy mạnh công tác kết nghóa giữa các chi đội: Trong mỗi liên đội bao giờ cungc có chi đội mạnh, chi đội yếu, chi đội thuận lợi, chi đội khó. công tác đội sẽ trực tiếp hướng dẫn các em đội viên mới thực hiện các kó năng cơ bản của đội viên trong nghi thức đội và chương trình rèn luyện đội viên.

Ngày đăng: 25/10/2013, 16:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w