Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH Phần I : Phần mở đầu I . Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong mỗi ngời. Ngay từ khi sinh ra, lời ru ầu ơ, mợt mà của ngời mẹ đã giúp em bé dịu đi tiếng khóc, và đa bé vào giấc ngủ sâu lắng, nhẹ nhàng. Những áng thơ hay, hay những câu truyện kể ngày xửa, ngày xa rất đỗi bình dị nhng cứ mãi âm hởng, ngân nga trong tâm hồn chúng ta.Tình yêu đốivới văn, với thơ nh đã ngấm vào huyết quản của mỗi ngời. Một câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn- chính là một kinh nghiệm rất quý báu mà cha ông ta đã đúc kết và truyền lại từ đời này, sangđời khác. Từ những câu truyện cổ tích, hay ngụ ngôn tuy ngắn gọn nhng là những ớc mơ về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, là những bài học mang tính nhân văn cao cả. Bởi vậy, trong tất cả các môn học của lứa tuổi mầm non,Làm quenvới tác phẩm văn học luôn đợc trẻ đón nhận một cách say mê. Và chính môn học này là môn học mang lại những hình ảnh giáo dục cao, để lại những ấn tợng mạnh mẽ, lâu dài trong tâm hồn trẻ Điều trăn trở của ngời giáo viên là làm thế nào để truyền tải hết những cái hay, cái đẹp trong nhà trờng, những bài học giáo dục mà tác phẩm mang lại với hiệu quả cao nhất, tạo cho trẻ ham thích sángtạo ra cái đẹp trong cuộc sống. Năm học này, nâng cao chất lợng hoạtđộng làm quenvới tác phẩm văn học đã trở thành chuyên đề chính và sẽ tiếp tục phát triển trong năm học tới. Qua thực tế, thực hiện chuyên đề Làm quen tác phẩn văn học tôi nhận thấy, để phát huy đợc những hiệu quả tối đa mà một tác phẩm văn học mang lại về nội dung, hình ảnh,về những bài học giáo dục thì bên cạnh những lời kể truyền cảm của giáo viên, cần phải có sự trợ giúp của Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 2 các đồdùng trực quan sángtạo nh: Đa những hình ảnh rối ngộ nghĩnh vào tiết học, hay dùng những đồdùng hiện đại hơn nh minh hoạ truyện bằng những hình ảnh hoạt hình sinh động. Nhờ có những đồdùngsángtạo này, trẻ có ấn tợng mạnh hơn cả tác phẩm văn học. Chúng khơi gợi ở trẻ tình yêu, niềm say mê muốn khám phá các tác phẩm văn học. Với ý đồ đó, tôi mạnh dạn chọn Đề tài nghiên cứ: Những đồdùngsángtạođốivớihoạtđộnggiúp trẻ làm quenvới tác phẩm văn học II) Những thuận lợi và khó khăn: 1_ Thuận lợi: - Đợc sự ủng hộ của Phòng giáo dục và Ban giám hiệu trờng mầm non Quỳnh Lôi, các đồng nghiệp, và giáo viên cùng lớp đã khích lệ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đề tài. - Là năm cuối triển khai chuyên đề nâng cao chất lợng hoạtđộng làm quenvới văn học và chữ viết cho trẻ mầm non. - Đợc dự kiến tập chuyên đề các trờng trong quận - Đợc học qua lớp tập huấn múa rối của hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam do phòng Giáo dục tổ chức. - Hai giáo viên trong lớp đều hết lòng yêu nghề, mến trẻ, mong muốn đem lại cho trẻ niềm vui và những đIều tốt đẹp nhất. 2 . Khó khăn: - Nhận thức của trẻ không đồng đều do thể lực một số trẻ yếu - Trờng nằm trong khu lao động nên ý thức của phụ huynh trong việc dạy bảo thêm cho trẻ ở nhà còn hạn chế. - Nhiều trẻ quá hiếu động không tập trung trong giờ học. Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 3 - Là giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, còn ít kinh nghiệm nên còn nhiều lúng túng khi viết sáng kiến kinh nghiệm. 3. Tự đánh giá bản thân a. Ưu điểm Tuổi còn trẻ, luôn nhiệt tình thạm gia các hoạtđộng giáo dục -Thực sự yêu nghề mến trẻ, có ý thức học hỏi nghiên cứu để tìm ra cách dạy tốt nhất. - Luôn tìm tòi để có những đồdùngdụng cụ phục vụ cho các tiết học vừa mang tính thẩm mĩ cao, vừa đạt hiệu quả tốt khi sử dụng b_ Nhợc điểm -Là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy và nghệ thuật lên lớp còn bị hạn chế -Từ những vấn đề trên nên tôi đã phải đề ra kế hoạch cụ thể để khắc phục từng mặt nhằm nâng cao chất lợng các tiết. Đặc biệt tôi chú trọng vào việc sángtạo các đồdùng trực quan thứ công cụ trợ giúp đắc lực, đặc biệt quan trọng đa tôi đến thành công khi dạy trẻ làm quenvới văn học. 4 Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH PHầN II . NộI DUNG CHíNH Thật vậy- việc sử dụng những đồdùng trực quan trong hoạtđộnggiúp trẻ làm quenvới văn học là cần thiết. Coi đó là một vấn đề nghiêm túc nên tôi đã đề ra cho mình một kế hoạch soạn giảng và chẩn bị đồdùng hợp lí để đáp ứng yêu cầu của từng bài giảng sao cho thật phù hợp với hoàn cảnh của lớp, với đặc điểm nhận thức, với nhu cầu thẩm mỹ của trẻ. Để đạt đợc điều đó, tôi đã cùng giáo viên ở lớp khảo sát trình độ nhận thức của trẻ, điều tra thực tế lớp. Từ đó có những kế hoạch làm những đồdùngsángtạo có thể là còn nhỏ bé, nhng lại là những chi tiết đắt khi áp dụng vào thực tiễn. 1 . Điều tra thực tế lớp a . Khảo sát trình độ nhận thức trẻ Với sĩ số học sinh đầu năm học : 50 trẻ. - Loại tốt : 3 trẻ(6%) - Loại TB : 21 trẻ(41%) - Loại khá :26 trẻ (51%) - Cha đạt:1 trẻ(2%) b . Khảo sát cơ sở vật chất - Đã có các đồdùng trực quan phục vụ cho việc dạy và học nh các bộ tranh thơ truyện mẫu giáo.Tuy nhiên những đồdùngđó còn có nhiều hạn chế nh : còn đơn điệu, cha phát triển ở trẻ óc tởng tợng vô cùng phong phú ở trẻ. - Những đồdùng tự tạo của cô và trẻ còn ít. 2 . Biện pháp khắc phục a . Đốivới trẻ - Trong giờ học tôi luôn khen ngợi, động viên trẻ kịp thời để trẻ có hớng học tập và đa ra các câu hỏi mở, khó dần đòi hỏi trẻ phải hoạt động, suy nghĩ. - Luôn khích lệ trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạtđộng LQTPVH nh : Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 5 + Khuyến khích trẻ sau khi học thơ truyện thì trẻ có thể kể lại truyện, đọc thơ diễn cảm, và tập đóng kịch. + Trẻ tham gia cùng cô làm một số đồ dùng, đồ chơi: Làm rối tay : cô may và khâu viền mép vải, còn trẻ nhồi vải, hoặc bông làm đầu, làm tay Làm rối ngón tay:cô và trẻ vẽ hình khuôn mặt nhân vật và gắn vào bao ngón tay. Làm rối dẹt: cô vẽ hình nhân vật còn trẻ tô mầu. Làm tranh khuyết từ cô vẽ hình nhân vật ( hoặc một số hình ảnh có liên quan đến nội dung truyện ), còn trẻ tô mầu - Trẻ có thể vẽ tranh có nội dung của câu truyện hay bài thơ trẻ vừa học - Ngoài ra ảnh hởng của gia đình cũng đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển năng lực nhận thức. Nếu trẻ đợc tiếp xúc, làm quenvới các tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơivà đợc ngời lớn chỉ bảo thì khả năng lĩnh hội và cảm thụ văn học ở trẻ sẽ có nhiều cơ hội để nẩy nở và phát triển.Chính vì vậy,trong buổi họp phụ huynh đầu năm và những lúc tiếp xúc với các phụ huynh tôi và cô giáo ở lớp thớng xuyên tuyên truyền để các bậc phụ huynh nắm đợc về ý nghĩa, mục đích, nhiệm vụ của việc thực hiện dạy trẻ LQVTPVH để cùng phối hợp với nhà trờng chăm lo nuôi dạy con em mình tốt hơn. Đồng thời chúng tôi vận động phụ huynh, và các trẻ su tầm, ủng hộ cho lớp các đồdùng nguyên vật liệu dễ kiếm nh : các loại vỏ hộp ( các hộp sữa, hộp nớc gội đầu, hộp bánh kẹo) ; các loại hột hạt (hạt gấc, hạt bởi hạt na ). Vì từ những nguyên vật liệu đó bằng bàn tay khéo léo của cô giáo, các trẻ có thể có ngay một ông vua đội vơng miện, một chàng thổ dân ngộ nghĩnh hoặc một bà hoàng hậu với bộ xiêm y lộng lẫy từ những chếc lông chim trắng muốt ghép thành- mà tất cả chỉ từ một số quả cầu lông không đợc dùng nữa. Hay chỉ từ những vỏ bao diêm nhỏ, và thêm vài que tăm cắm vào hai bên sờn là những chú cua bò Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 6 xinh xắn xuất hiện trớc những đôi mắt nhỏ đang tròn lên vì ngạc nhiên và thích thú. b. Tạo môi trờng văn học cho trẻ * Hai giáo viên ở lớp cùng đầu t nghiên cứu để xây dựng cho trẻ một góc văn học vừa đẹp để phát triển xúc cảm thẩm mĩ vứa đạt những yêu cầu của một góc văn học. - Dù vị trí của góc văn học là ở phía cuối của lớp học. Nhng bớc vào cửa lớp, gây ngay ấn tợng cho trẻ là một nơi mang đầy mầu sắc cổ tích.Phần không gian phía trên là một giàn cây thần kì với đủ loại quả mang mầu sắc rực rỡ, mọc xen lẫn với những chiếc lá xanh mát, khoẻ mạnh. Trên tờng là một bức tranh trang trí sinh động. Hình ảnh chàng hoàng tử đang đón nàng Bạch Tuyết xinh đẹp sống trở lại. Cảnh sắc xung quanh nh đang reo vui cùng hạnh phúc của hai ngời . mặt đất nở hoa chim chóc ríu rít bay lợn. Những tán thông nghiêng mình reo vui. Nào thỏ, nào nai cùng nắm tay nhau nhảy múa. Và vui nhất, có lẽ là bảy chú lùn ngộ nghĩnh. Niềm hân hoan ánh trên những đôi mắt rạng ngời của các chú. Cách làm: + Giàn cây thần kỳ : Đó là những dây quả nhựa nhiều mầu sắc nh : dây quả táo, dây quả khế, quả dâu tây . Tôi bắc giàn dây thép hình tam giác cho vừa và hợp với kiến trúc của ngôi nhà. Bên cạnh đó để tạo cảm giác cho giàn cây rộng hơn, tất cả những quả, những lá trên cây đều đợc khoe trọn vẹn vẻ đẹp của mình thì thay vì bắc giàn nằm ngang tôi đã đặt giàn cây ở một độ chéo vừa phải khiến giàn cây thần kỳ lại càng đẹp hơn trong mắt trẻ. + Bức tranh "Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn" với nguyên liệu là bìa, mầu nớc và bút vẽ tôi đã tạo nên một mầu xanh mat mắt trong góc văn học. Đó là cảnh nền trời mây, thảm cỏ có hàng thông vi vút. Còn các nhân Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 7 vật : Hoàng tử, Bạch Tuyết, bảy chú lùn, thỏ, hơu nai tôi làm bằng đề can dán lên bìa để khi có thể, vẫn với nền đó, cảnh đó, nhng không phải là truyện "Nàng Bạch tuyết và Bảy chú lùn" nữa mà truyện trẻ lại đợc gặp co bé lọ lem với bà tiên, gặp 2 chú dê đen và trắng, 3 mẹ con nhà thỏ. - Không chỉ đảm bảo tính thẩm mỹ, góc Cổ tích còn là một nơi đủ ánh sáng, yên tĩnh, có một giá sách đẹp gồm những báo Hoạ Mi và truyện tranh phù hợp lứa tuổiTrẻ có thể ngồi thoải mái đọc sách và đọc truyện tranh khuyết từ chính là những bộ truyện cô và trẻ cùng làm trẻ còn có thể lật, giở những bộ tranh trẻ tô, vẽ theo nội dung của câu truyện ,bài thơ đã học và kể lại câu truyện, đọc lại bài thơ đó theo các bức tranh - Ngoài ra, trong góc Cổ tích, tôi còn làm sẵn một khung quay tranh, để trẻ có thể quay những tranh của câu truyện, thơ để xem hoặc vừa quay tranh vừa kể theo nội dung tranh đó cho các bạn nghe.Từ khung quay này, cô còn khuyến khích đựơc các trẻ về su tầm những truyện tranh ở nhà, dán với nhau để đợc một bộ truyện tranh liên hoàn, làm phong phú thêm góc cổ tích. Khung quay tranh của tôi trông rất đơn giản. Nhng để đơn giản đợc nh thế tôi đã thực sự phải suy nghĩ làm cách nào để tạo ra đợc một chiếc khung quay đạt yêu cầu thẩm mỹ vừa dễ dàng sử dụng : có nghĩa là trục quay phải tốt, tranh lắp vào phải đợc kéo ra kéo vào trơn tru, không đợc có sự cố, vì nếu có sự cố khi quay tranh, cô thì có thể xử lý đợc, nhng nếu trẻ không sử dụng đợc, trẻ sẽ nhanh chán, và khung quay sẽ vô tác dụngvới trẻ. Hơn thế nữa, để trẻ cũng có thể dùng đợc thì khung quay phải có thiết kế gọn nhẹ phù hợp với tầm vóc của trẻ - để dùng đợc không chỉ trong góc văn học, mà hoạtđộng ngoài trời trẻ cũng có thể xách khung quay tranh đó ra sân chơi, hoặc để giờ tạo hình cô có thể cho trẻ xem các tranh mẫu, giờ Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 8 làm quen chữ cái, MTXQ, LQVT . Cô đều có thể cài tranh vào trục quay cho trẻ xem. Trăn trở với những ý nghĩ đó đã khiến tôi bật ra trong đầu một thiết kế cho khung quay đa năng vừa tiện lợi, vừa đơn giản: Chỉ là một khối hình chữ nhật rỗng, có kích thớc dày không quá 15cm, bề mặt chỉ dày hơn khổ giấy A2, với 2 trục quay là hai chiếc ống nhựa, cán cầm để quay là 01 chiếc đinh móc. Có một chút màu mè để hấp dẫn trẻ, là do tôi đã dán đề can màu lên viền gỗ. Thế là đã có một chiếc khung quay tranh đa năng xinh xắn giành cho các bé. - Ngoài ra còn có một khung rối kéo dây cớc để trẻ có thể lồng các nhân vật rối vào và kéo dây cớc điều khiển. Với khung rối này các trẻ đợc ngồi hai bên kéo nhân vật vào ra hợp lý và nói lời thoại với nhau. - Trên mặt các giá đồ chơi quanh góc Cổ tích và trên ô cửa sổ, còn đợc trang trí bằng những hình ảnh, nhân vật cổ tích đợc làm theo kiểu rối dẹt: những chú Dê hiền lành, bác gấu, hay con chó Sói độc ác Tất cả đều sống động trớc mắt trẻ. Nếu không có những đồdùng trực quan đó, góc Cổ tích với trẻ có lẽ chỉ là một th viện của ngời lớn thu nhỏ -khô khan với những bìa những gáy sách. Trẻ sẽ nhanh cảm thấy nhàm chán, và những con chữ, hay những lời kể của cô dù có thật truyền cảm cũng rồi sẽ khiến trẻ uể oải. * Bên cạnh việc xây dựng nổi bật góc Cổ tích hai giáo viên ở lớp còn có kế hoạch làm thêm các đồdùng tự tạo, trang trí lớp học mang nội dunggiúp trẻ : LQVVH và chữ viết bằng nhiều hình thức: - Ngoài cửa lớp vẽ trên xốp trang trí một toà lâu đài lộng lẫy nh một trong những toà lâu của Một nghìn một đêm lẻ. Trong lớp học cũng đợc trang hoàng theo một típ - hai chiếc cột vốn rất to và thô đã đợc tô trang trí thành hai cột pháo đài đợc nối với nhau bởi chiếc cầu vòng cung bắc ngang. Điểm trên tờng thành là những cành dơng xỉ, thi thoảng là Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 9 những nhành hoa xinh xắn ý tởng của công trình này xuất phát từ toà lâu đài lộng lẫy của chàng hoàng tử của nàng công chúa lọ lem. Để trang trí đợc hai chiếc cột đó, tôi cũng chỉ sử dụng nguyên liệu rất quen thuộc với các cô mầm non, đó là bìa cứng.Tôi đã sử dụng sơn xịt để sơn màu nền, và viền các ô gạch bằng các dải giấy màu và đềcan. - Trong góc gia đình, bên cạnh những giá đồ chơi, những đồ vật tợng trng cho một gia đình nhỏ và những bức tranh vẽ về gia đình, còn nổi bật lên một bức tranh chuyện : Ai đáng khen nhiều hơn. Ba mẹ con nhà thỏ sống với nhau thật vui vẻ. Nhìn thỏ anh đang chia hạt dẻ cho thỏ em, các trẻ bảo nhau thỏ anh thật ngoan, biết nhờng nhịn chia sẻ với em 3. Nỗ lực của ngời giáo viên: - Tôi luôn nghiêm túc tự học hỏi, tìm hiểu trong sách báo, các chị em đồng nghịêp, các thầy cô để nâng cao trình độ cho mình. - Chịu khó su tầm những bài hát hay, những trò chơi hấp dẫn có nội dung liên quan tới LQVVH để tiết học trở nên hấp dẫn thu hút trẻ. - Đặc biệt tôi luôn tìm tòi học hỏi và sángtạo để tạo ra những đồdùng dạy học đẹp mắt hấp dẫn trẻ Tôi kể cho trẻ nghe chuyện bằng giọng kể truyền cảm đã qua rèn giũa, khổ luyện với mong muốn đem tới cho trẻ một câu chuyện thật hay thật thú vị. Trẻ nghe cô kể chuyện một cách say sa hào hứng. Và qua ngữ điệu giọng kể của cô trẻ có thể phần nào cảm thụ đợc tác phẩm về nội dung, về tính cách các nhân vật trong truyện. Nhng vẫn còn thiếu một thứ gia vị nào đó để giúp trẻ hứng thú hơn nữa,cuốn hút hơn nữa và mang câu chuyện lại gần hơn nữa với trẻ th gia vị nào, đó phải chăng là những đồdùng trực quan do cô sángtạo ? Những hình ảnh hoạt hình sinh động, hay những chú rối ngộ ngĩnh khiến trẻ không còn cảm giác gò bó trong một tiết học nữa. Trẻ vừa học đấy, nhng Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 10 cũng vừa nh những khán giả nhỏ tuổi chiêm ngỡng những hình ảnh sống động của tác phẩm văn học. Dờng nh khi trẻ say sa thởng thức từng lời văn truyền cảm của cô đang rót vào tai thì cũng là lúc trẻ đang mơ đợc hoà mình vào cùng với các nhân vật trong tác phẩm văn học. 4. Sángtạođồdùng trực quan cho trẻ Với tính kỳ và ngộ, các con rối đợc các trẻ yêu thích bới nó rất phù hợp với t duy trực quan hành động, sự ngộ nghĩnh, cũng nh óc tởng tợng vô cùng phong phú của trẻ. - Để làm ra một con rối, giáo viên không cần những vật liệu đắt tiền, cũng nh không cần mất quá nhiều thời gian. Chỉ từ những nguyên vật liệu dễ tìm nh bìa cát tông, giấy màu, vải vụn, len, xốp bọt biển, que, sỏi, cúc áolà đã có thể tạo ra những con rối sinh động ngộ ngĩnh + Rối dẹt : Nguyên liệu : bìa và bút màu Cách làm : Cô vẽ hình nhân vật lên bìa, sau đó tô màu nhân vật đó bằng các nguyên liệu khác nhau nh đề can, màu nớc, màu sáp, giấy mầu, xốp màu . Sử dụng khi minh hoạ các câu truyện, thơ, vào bài cho một số các môn học khác trong giờ hoạtđộng góc, trẻ sử dụng để kể lại chuyện, để đóng kịch . + Rối bóng : Nguyên liệu : dây thép uốn và giấy bóng màu, khung vải Cách làm : Khi có sẵn khung hình của nhân vật, ta uốn thép quanh hình nhân vật đó, chừa lại đoạn dây thép phía dới để làm cán cầm --> thế là ta đã có đợc khung hình của nhân vật. Sau đó ta dùng giấy bóng mầu để làm thành quần áo cho nhân vật và dán lên khung thép đã uốn. Khi chiếu đèn lên khung vải màu sắc của các con rối bằng giấy bóng Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 11 [...]... cho các con rốivà trẻ cảm nhận đợc tâm hồn rối đó Đồ dùngsángtạo đối vớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 18 Phần III Kết luận 1 Kết quả thực tế trên trẻ Thành công nhỏ bé khi tôi làm ra những đồ dùngsángtạo là đã khơi gợi đợc ở trẻ niềm yêu thích,say mê của trẻ với văn học Muốn có những kết quả tốt hơn đốivới trẻ,bên cạch việc sángtạo ra những đồdùng trực quan đẹp mắt, hai giáo viên ở lớp luôn... trẻ Làm quenvới văn học là mục Đồ dùngsángtạo đối vớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH tiêu cần phải thực hiện nghiêm túc Từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu và sát với tình hình đặc điểm của lớp, của trờng 19 - Điều tra, thống kê cơ sở vật chất, đồdùng của cô và trẻ, để từ đó có kế hoạch làm bổ xung đồ dùng, đồ chơi trong lớp Học hỏi không ngừng để luôn có những sángtạo trong... Làm quenvới văn học ngày một tốt hơn Tôi rất mong mình đợc học hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ Tôi cũng xin đề xuất một số ý kiến đóng góp: - Tạo điều kiện cho chúng tôi đợc tham dự nhiều buổi kiến tập của các giáo viên trờng trong và ngoài Quận Đồ dùngsángtạo đối vớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH - Tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia những lớp học giúp cho việc sángtạo ra những đồ dùng. .. lại với nhau thế là chúng tôi có đợc những hình ảnh hoạt hình sinh động, hấp dẫn và rất cô đọng, phù hợp với nội dung câu chuyện cô kể cho trẻ Tôi đã tiến hành làm đợc một số phim nh " Ba chú ỉn con", "Vịt con xấu xí" và "Cô bé lọ lem" Đồ dùngsángtạo đối vớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 13 Thử nghiệm đầu tiên tôi mang tới cho trẻ là truyện phim hoạt hình "Ba chú ỉn con" Trên nền nhạc cổ điển nhè... cho những môn học khác Trong các trò chơi, một chú rối nhỏ có thể tham gia dẫn chơng trình + cho các bé Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH 12 +Hay nh trên đờng đi tìm cô em bé nhỏ là nàng công chúa Li-dơ xinh đẹp đàn chim thiên nga bỗng "lạc" vào tiết học làm quenvới toán và đồng loạt xà xuống nghỉ chân trên chiếc bàn của cô giáo +Trong tiết thể dục, các bạn nhỏ khi đội lên đầu... nh thế - Một số bài thơ, câu truyện tôi làm trên Power Point nh: Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH +Ba cô gái, Gấu con đi xe đạp, Qua đờng 14 +Thơ: Trăng sáng, Vì con, Mèo đi câu cá - Các loại tranh ảnh về môi trờng xung quanh, chữ viết - Một số trò chơi phục vụ cho các môn học khác đã đợc tiến hành nh: Làm quenvới toán: Chia nhóm có số lợng là 8 thành hai phần Chia nhóm có số... ngộ nghĩnh này, phần giảng, phần đàm thoại, để trích dẫn nh bớt vẻ nhàm chán buồn tẻ Ví dụ nh khi trích dẫn chỉ cần cử động ngón tay nhẹ nhành những khuôn mặt rối xinh xắn đã tạo cho Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH trẻ cảm giác nh mình đang đợc trò chuyện với chính các nhân vật trong chuyện 17 Bớc sang phần dạy trẻ kể lại chuyện, để trẻ tập kể lại chuyện một cách hứng thú, cô... dự chơi Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH Trò chơi Ghép hình 15 - Phía trên là một hình vẽ đã bị cắt rời, phía dới là hình vẽ trọn vẹn của bức tranh đó.Trẻ sẽ sử dụng chuột sắp xếp lại các ô hình để đ ợc một bức tranh hoàn chỉnh giống hình vẽ ở phía dới - Hiệu quả sử dụng- có thể ứng dụng trong nhiều tiết học khác nhau nh: + MTXQgồm: Một số động vật sống trong rừng; Một số động vật... hợp với nhận thức của trẻ Đồdùngsángtạođốivớihọạtđộnggiúp trẻ LQvới TPVH Sau đây là những sángtạo rất nhỏ của tôi mà tôi đã áp dụng trong tiết học dự thi giáo viên dạy giỏi cấp Quận vừa qua 16 Tiết học là : Dạy trẻ "Làm quenvới tác phẩm văn học" Tên đề tài : Gà tơ đi học Tiết học áp dụngđổi mới theo chủ điểm động vật Đầu giờ cô và trẻ cùng vận động theo băng nhạc "Đàn gà trong sân" Trẻ rất... giúp trẻ say sa với các tác phẩm Văn học, còn giúp tôi truyền đạt tới trẻ các nội dung học tập phong phú, đa dạng trên máy tính 6 Thực tế giảng dạy và những hiệu quả đã đạt đợc Trớc khi tiến hành một bài dạy tôi đã xác định rõ mục đích yêu cầu của bài đề chọn đồdùng trực quan và hình thức tổ chức lớp học sao cho thật phù hợp với nội dung của tiết dạy và phù hợp với nhận thức của trẻ Đồdùngsángtạo . Quận. Đồ dùng sáng tạo đối với họạt động giúp trẻ LQvới TPVH - Tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia những lớp học giúp cho việc sáng tạo ra những đồ dùng. trẻ phải hoạt động, suy nghĩ. - Luôn khích lệ trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động LQTPVH nh : Đồ dùng sáng tạo đối với họạt động giúp trẻ LQvới TPVH 5