Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
159 KB
Nội dung
Tháng 9 chủ đề 1 Thanh niên học tập rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Vai trò của CNH- HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. . 2. Kỷ năng: Biết xác định đợc quyền và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp CNH-HĐH . - Biết xây dựng kế hoạch học tập tốt để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc 3. Thái độ : - Có ý thức rèn luyện bản thân và có ý chí tự vơn lên trong cuộc sống II/ Trọng tâm của chủ đề: - Vị trí và vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên . Chuẩn bị tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung lên lớp. IV/ Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức, cử ngời dẫn chơng trình. Bớc2: Kiểm tra vở ghi và tài liệu Bớc3 : Hoạtđộng cụ thể. Hoạtđộng của học sinh Hoạtđộng của giáo viên NDCT giới thiệu chủ đề của ngày hôm nay. Hoạtđộng 1: Tìm hiểu vị trí của ngời thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH NDCT hỏi: - Các bạn hiểu Công nghiệp hóa là gì? Hiện đại hóa là gì? - Vai trò của CNH-HĐH trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc? - Các điều kiện để CNH-HĐH? - Hiện nay chúng ta xây dựng và phát triển đất nuớc dựa vào nền sản xuất nông nghiệp đợc không? Con ngời sống trong thời đại CNH-HĐH nh thế nào? * HS thảo luận và trả lời câu hỏi. * GV gợi ý học sinh trả lời và gợi ý cho học sinh hiểu. Ngoài điều kiện để thực hiện CNH-HĐH đất nớc nh máy móc hiện đại, KHKT cần phải kể đến nguồn nhân lực đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay. Hỏi: Vai trò trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH là gì? Muốn làm tròn trách nhiệm đó I. Vị trí ,vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH - CNH Là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện từ một nứớc nông nghiệp sử dụng công cụ thủ công là chính đến chỗ dựa vào công nghiệp là chính. - HĐH là việc dựa vào những điều kiện của đất nớc áp dụng những phát minh, những thành tựu mới nhất của KHKT vào sản xuất kinh doanh và quản lý. GV hỏi: Có ngời cho rằng HS đang còn đi 1 phải làm thế nào?7 HS đại diện trả lời theo cách nghĩ của mình. Hoạtđộng 2: Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng THPT. - ý nghĩa tác dụng và yêu cầu của phơng pháp học tập tích cực. Trên cơ sở đó các em có quyền đợc biểu đạt và lựa chọn cho mình pp học tập phù hợp với điều kiện và khẳ năng học tập của bản thân. - Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn học tập theo hớng tích cực. - Bớc đầu biết vận dụng pp học tập tích cực vào các tiết học, môn học. NDCT hỏi: 1. Vì sao cần thiết phải học tập theo phơng pháp tích cực? 2. Các bạn hiểu thế nào là phơng pháp học tích cực? Tác dụng của phơng pháp học tích cực? 3. Có bạn cho rằng cứ học nh cũ vừa đỡ mệt mà vẫn có hiệu quả. Các bạn có nhất trí với ý kiến trên không? Hoặc có bạn cho rằng :Tôi không có điều kiện học tập theo phơng pháp mới, tôi chỉ có thể học tập nh cách học từ trớc đến nay .Nh vậy tôi có gì sai không? Vì sao? HS thảo luận theo nhóm NDCT gọi từng nhóm lên nói về suy nghĩ của nhóm mình. học nên có quyền đợc hởng sự chăm sóc của xã hội không tham gia vào các hoạtđộng chung, chỉ cần học tập tốt là đợc. Em nghĩ nh thế nào, tại sao? GV tổng kết đánh giá quá trình làm việc của các nhóm qua phần 1 Nội dung. GV tổ chức cho học sinh thảo luận để hiểu đợc và vận dụng các nội dung sau. 1. Sự cần thiết phải học tập theo phong pháp tích cực. GV gợi ý cho học sinh: Vì: Chúng ta đang sống trong thời đai bùng nổ thông tin, thời đại phát triển không ngừng của KHCN. Để tồn tại và phát triển trong xã hội ấy chúng ta cần phải tìm một phơng pháp học tập hữu hiệu giúp chúng ta nắm bắt thông tin thu nạp kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất. - Phơng pháp học tập tích cực giúp chúng ta phát triển khẳ năng t duy và tính chủ động trong các hoạtđộng khác. 2. Thế nào là phơng pháp học tập tích cực. - Là ngời học chủ động lĩnh hội kiến thức, thầy cô giáo giữ vai trò tổ chức và hớng dẫn hoạtđộng học tập của học sinh. HS là ngời làm chủhoạt động học tập của mình bằng cách tự giác ghi bài theo sự hiểu biết củam mình, tự tìm đọc các tài liệu tham 2 NDCT hỏi: Qua tìm hiểu một số nội dung trên ai có thể đa ra một phơng pháp học hữu hiệu nhất để giúp đỡ cả lớp? HS tự giác trả lời. Hoạtđộng 3: Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của luật giáo dục cáh thực hiện : Bốc thăm Chia lớp thành 4 nhóm hình thức hái hoa dân chủ . - Mỗi đội cử một ngời đại diện lên hái hoa và đọc to câu hỏi. Cả nhóm có 3 phút để thảo luận và trả lời, nếu trả lời đúng NDCT phải công bố để th ký ghi điểm cuối cùng thua thắng bại bằng điểm cao nhất. khảo và SGK từ đó có thể mạnh dạn đa ra thắc mắc cùng các bạn để giải quyết. - Tác dụng của pp học tập tích cực làm cho kiến thức của học sinh đợc khắc sâu hơn và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn một cách có hiệu quả. - Yêu cầu của học tập tích cực: + HS tự giác tham gia hoạtđộng do giáo viên tổ chức + Biết bày tỏ ý kiến của mình trớc tập thể. + Có tài liệu và phơng tiện học tập đầy đủ. 3. Phơng pháp học tập tích cực GV chuẩn bị tài liệu cho học sinh những vấn đề liên quan đến luật giáo dục. Giao cho NDCT tự làm câu hỏi GV khen thởng những đội chiến thắng. Kết thúc: GV đánh giá toàn bộ hoạtđộng của HS qua thời gian làm việc. Tháng 10 chủ đề 2 22 Thanh niên với tình bạn ,tình yêu, Gia đình . 3 I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Có những nhận thức ttối thiểu về tình bạn ,tình yêu và gia đình. 2. Kỷ năng: - Biết ứng xử phù hợp trong tình bạn ,tình yêu và gia đình 3. Thái độ : - Có ý thức bồi dỡng tình cảm yêu quý gắn bó với gia đình. II/ Nội dung hoạtđộng - Tổ chức hoạtđộng hỏi đáp về tình bạn ,tình yêu và gia đình - Tổ chức cuộc thi những ngời bạn gái đáng yêu và các bạn nam đáng mến III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên . Tài liệu có liên quan 2. Học sinh: . IV/ Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 9 Bớc3: Hoạtđộng cụ thể. Hoạtđộng của học sinh hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng 1. Hỏi đáp về tình bạn và tình yêu và gia đình bằng phơng pháp thảo luận. * Mục đích : Học sinh hiểu thế nào là tình bạn, tình yêu và gia đình * Cách tiến hành : GV cử NDCT lên đọc các câu hỏi *Câu hỏi thảo luận 1. Em hiểu thế nào là tình bạn ? Thế là tình bạn chân chính ? 2. Tuổi học sinh có nên có tình bạn khác giới không? Có quan điểm cho rằng tình bạn khác giới là không trong sáng ? 3. Khi biết em chơi thân với một ngứời bạn khác giới Bố, Mẹ em đã cấm . Em sẽ nghĩ nh thế nào và phải làm gì? 4. Khi vô tình em nghe đợc câu chuyện riêng giửa hai ngời bạn cùng lớp . Em có nên đem câu chuyện đó kể cho ngời bạn khác nghe không? * Học sinh thảo luận và đại diện lên trình bày * GV tổng kết nội dung thảo luận 1. Tình bạn a. Khái niệm b. Tình bạn chân chính . Là tình bạn của những ngời có cùng lý tởng, bình đẳng tôn trọng và giúp đỡ nhau. -Tuổi HS có thể có tình bạn khác giới ,nhng điều quan trọng là phải luôn giử cho nhau tình cảm trong sáng. -Nói để Bố, Mẹ hiểu đây chỉ là tình bạn trong sáng. -Giả sử 2 ngời có mối quan hệ không trong sáng thì cần phải có sự điều chỉnh của ngời lớn 4 Hoạtđộng 2: Tổ chức cuộc thi những bạn gái duyên dáng . * Mục tiêu: Làm cho các em hiểu tầm quan trọng của của sự giao tiếp * Cách thực hiện: Tổ chức thi giửa các nhóm - Thể lệ cuộc thi : thí sinh phải trả lời đợc câu hỏi của NDCT, thể hiện năng khiếu tự chọn, mỗi nhóm chọn cho mình một ngời thi. *Câu hỏi của cuộc thi: 1. Thế nào là vẻ đẹp học trò? Hãy đọc một câu thơ ,hoặc văn hoặc câu tục ngữ nói về chủ đề này? 2. Bạn hiểu thế nào là bình đẳng nam ,nử? cho ví dụ ? 3. Em thấy thế nào về vẻ đẹp của ngời phụ nữ xa và nay? cho ví dụ? 4. Quan niệm của bạn về câu Công-Dung- Ngôn- Hạnh , nh thế nào? 5. Theo em phụ nữ ngày nay có cần phải tự quyết đoán trong mọi công việc không? vì sao? * GV cùng NDCT cho điểm của các nhóm và thống nhất lấy số điểm cao nhất . Hoạtđộng 3: Thi ứng xử tình huống * Mục đích giúp học sinh xử lý tốt các tình huống về tình bạn, tình yeu và gia đình * Chuẩn bị: - tình huống và đáp án - Cử một học sinh làm NDCT. * Phân lớp thành 4 nhóm. *Cách tiến hành(dành quyền trả lời nhanh). -Tình huống1. Tình cờ bạn biết bí mật của mình bị ngời bạn gái thân tiết lộ với ngời khác .Bạn sẽ xử sự nh thế nào? -Tình huống 2. Bạn có một ngời bạn gái cùng lớp nói với bạn là Hùng ng ời bạn cùng lớp thích cậu đấy . Bạn sẽ làm gì? -Tình huống3. Trong lúc tranh luận một bạn cứ khăng khăng cho rằng những lời nói của bạn ấy là đúng hoàn toàn .Bạn sẽ nghĩ và làm gì? -Tình huống 4. Một lần vì bực bội vì một - GV và cử một số HS làm ban giám khảo * Cả lớp làm khán giả và trả lời bổ sung những câu hỏi của thí sinh. 5 chuyện gì đó ,Mẹ đã vô cớ mắng bạn .Bạn biết chắc chắn mình bị oan ,bạn sẽ nói gì với Mẹ?. *Tổng kết họatđộng . *GV tổng kết toàn bài và nhận xét buổi học. - NDCT u tiên ngòi nào có câu hỏi sớm nhất, nhanh nhất. Hoạtđộngngoàigiờlênlớplớp 10 Tháng 11 chủ đề 3. 3333 Thanh niên với truyền thống hiếu học 6 và tôn s trọng đạo I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Nội dung, giá trị của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo - Biêt cách ứng xử với thầy cô giáo. - Biết kính trọng ,vâng lời những ngời lớn tuổi ,tự giác học tập. II/ Nội dung hoạtđộng - Tổ chức hoạtđộng hỏi đáp về các truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo - Tổ chức cuộc thi kể chuyện những tấm gơng hiếu học của nớc ta III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên .- Tài liệu có liên quan - Su tầm những câu ca dao tục ngữ ,mẫu chuyện về tryền thống hiếu học, tôn s trọng đạo. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trả lời những câu hỏi - Su tầm những câu chuyện ,câu ca dao,tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo IV/ Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 10 Bớc: Hoạtđộng cụ thể. Hoạtđộng của học sinh Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng 1: Giao lu với học sinh tiêu biểu của lớp. * Cách tiến hành : -Học sinh học khá báo cáo kết quả quá trình học tập của mình - Tâm sự và hóng dẫn cách học tập của mình và quá trình phấn đấu của mình cho các bạn cùng nghe. - Các thành viên của lớp gửi câu hỏi dới sự điều khiển củaNDCT. - Các vấn đề tranh luận nh sau: * Đại diện lên trả lời và có thể tranh luận cho cả lớp. * Kết thúc hoạt động. Hoạtđộng 2: Tổ chức cuộc thi những dòng 1. Bạn đã học tập nh thế nào để đạt kết quả cao nh vậy? 2. Bí quyết nào giúp bạn giải đợc những bài toán khó. Bạn nghĩ nh thế nào về câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn 7 cảm xúc về tình thầy cô giáo . * Mục đích : Học sinh hiểu đợc công lao của thầy cô giáo ,kính trọng và biết ơn thầy cô . * Nội dung : Ca ngợi công ơn thầy cô * Cách tiến hành : Chia lớp thành nhóm và ttổ chức thi viết một đoạn văn , thơ về thầy cô giáo . - Các nhóm trình bày nội dung của mình ,ban giám khảo đánh giá cho điểm Hoạtđộng 3: Kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20-11 * Mục đích : Học sinh hiẻu rõ ý nghĩa của ngày lễ này . * Nội dung : Truyền thống tôn s trọng đạo * Báo cáo kết quả tìm hiểu * Trả lời các câu hỏi. NDCT đa ra mộy số câu hỏi : Câu 1. Những hiẻu biết của em về truyền thống tôn s trọng đạo xa và nay? hãy cho một vài dẩn chứng? Câu 2. ý nghĩa của truyền thống đó với việc giáo dục con ngời ? Câu 3. Giá trị nhân văn ,giá trị xã hội của truyền thống đó? *Rút kinh nghiệm giờ dạy -Tổng kết hoạtđộng trao giải cho nhóm đợc giải nhất -Kết thúc hoạt động. Hoạtđộngngoàigiờlênlớp 10 Tháng 12 chủ đề 4 Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: 8 -Trách nhiệm và bổn phận của thanh niên,học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tích cực chủ động học tập ,rền luyện để làm tốt trách nhiệm của mình đối với tổ quốc. -Tin tởng và thực hiện đờng lôí xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Đảng và Nhà Nớc. II./Nội dung hoạtđộng III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên .- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về chính sách xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa ,giáo giục ,y tế ,an ninh quốc phòng. - Chuẩn bị sổ tay và tờ rơi về phòng chống tệ nạn xã hội. - Soạn một số tình huống để học sinh giải quyết . - Hội ý với cán bộ lớp để phân công chuẩn bị nội dung. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các tiểu phẩm theo chủ đề. - Chuẩn bị các chủ đề hùng biện - Chuẩn bị một số câu hỏi tọa đàm. - Chuẩn bị một số câu hỏi thắc mắc - Chuẩn bị các tiểu phẩm IV/ Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 12 Bớc3: Hoạtđộng cụ thể Hoạtđộng của giáo viên và học sinh Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng 1: Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên ,học sinh trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Cách tiến hành : Chia lớp thành 4 nhóm. * NDCT: Giới thiệu thành phần ban giám khảo ,đại biểu tham dự * C âu hỏi đặt ra cho cả 4 đội nh sau: Câu1. Trong những năm qua nhà nớc ta đã kêu gọi thanh niên tham gia tình nguyện trên mọi lĩnh vực .Các em nghĩ nh thế nào ? Câu2. Những ngời bị nghiện họ thờng nói nói rằng Việc hút chích và chơi hết mình là việc riêng của tôi . Gia đình tôi có điều kiện thì tôi cứ chơi không liên quan gì đến các bạn ,các bạn đừng xen vào. Bạn snghĩ nh thế nào và sẽ làm gì? Câu 3. Có ngời cho rằng Thanh niên học sinh chỉ có việc học ,khi nào trởng thành thì hãy tham gia các hoạtđộng khác Em nghĩ nh thế nào và vì sao? Câu 4. Cán bộ đoàn mời em tham gia đội xung I. Trách nhiệm của thanh niên và học sinh trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 9 kích phòng chống ma túy ,nhng Bố ,Mẹ em môt mực khăng khăngn sợ nguy hiểm và ảnh hởng đến công việc học tập của em . Em có đống ý tham gia không? em sẽ nói với họ nh thé nào ? * 4 đội thảo luận và mời dại diện lên trình bày ý kiến. * Ban giám khảo đánh giá cho điểm. Hoạtđộng 2: Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. * Cách tiến hành: Cho học sinh thể hiện các tiểu phẩm đã chuẩn bị theo chủ đề. * Ban giám khảo tổng kết và trao giải thởng cho 2 phần thi . Hoạtđộng 3: Thi hùng biện * Cách tiến hành. Mỗi đội cử ra một ngời đẻ thi hùng biện theo chủ đề. * Kết thúc các hoạtđộnggiáo viên nhận xét cho cả lớp . Hoạtđộng 4. Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân 22-12. * Cách tiến hành: Tổ chức tọa đàm và thi văn nghệ với chủ đề Ngày quốc phòng toàn dân * Tổng kết: Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đang đứng trớc những thuận lợi bên cạnh đó cũng gặp rất nhiều khó khăn .chỉ có sự đoàn kết mới có thể chiến thắng mọi kẻ thù.Trong đó vai trò của tầng lớp thanh niên là vô cùng lớn lao vì đây là thế hệ tơng lai của đất nớc! II. Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống các tệ nạn xã hội. III. Tổ chức ngày quốc phòng toàn dân. Hoạtđộngngoàigiờlênlớplớp 10 Tháng 1 chủ đề : 5 Thanh niên với việc giữ giìn bản sắc văn hóa dân tộc 10 [...]... Cũng cố ,tổng kết toàn bài Hoạt độngngoàigiờlênlớplớp 10 Tháng 3 chủ đề : 6 13 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: -Học sinh nhận thứ đợc tầm quan trọng ,ý nghĩa của vấn dề lập nghiệp đối với bản thân -Biét định hớng và lựa chọn nghề phù hợp -Tự tin khi bày tỏ các quan điểm của mình II Nội dung hoạtđộng IV.Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức... tra bài củ: Chủ đề tháng 1 Bớc3 :Hoạt động cụ thể Hoạtđộng của học sinh Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động1 : Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp 1 Mục tiêu: a Học sinh nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân b Tìm hiểu các thông tin về các ngành nghề đã chọn c Có kỷ năng biểu đạt ý kiến của mình về vấn đề lập nghiệp - Lập nghiệp cho bản thân là nhu 2 Nội dung hoạt động: cầu ,nguyện... những thông tin về một số ngành nghề hiện nay GV tổng kết và nhận xét giờ học 15 * NDCT: 1 Bạn hiểu thế nào là một nghề 2 nghề có ích gì cho bản thân ngời lao động? 3 Ước mơ của bạn làm nghề gì? 4 Mỗi nghề yêu cầu gì ở ngời lao động * HS thảo luận và trả lời * Rút knh nghiệm giờ dạy! Hoạt độngngoàigiờlênlớplớp 10 chủ đề : 7 Tháng 4 Thanh niên với hòa bình,hửu nghị và hợp tác I/ Mục tiêu: 1 Kiến... của khủng bố II/ Nội dung hoạt độngHoạtđộng của học sinh Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động1 1 Yêu quý hòa bình * Mục tiêu: Giúp học sinh có đợc những hiểu biết a Hòa bình là gì? về hòa binh,hửu nghị, hợp tác.Có thái độ đúng đắn đối với đất nớc.Biết đánh giá các giai đoạn khác b.Vì sao cần phải duy trì nền nhau vầ hòa bình hòa bình trên trái đất * HS thảo luận và trả lời Hoạt động. 2 Tìm hiểu ý nghĩa... quan 2 Cử đại dịn lên trình bày 3 Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ * Tổ chức hoạt động: - GV đa ra các câu hỏi chuẩn bị sẵn - HS thảo luân và đại diện lên trình bày - GV đánh giá toàn bộ hoạt độngHoạt động3 : Tổ chức văn nghệ chủ đề về Đảng và Đoàn 18 *Mục tiêu: Học sinh đợc hát hoặc kể chựên ca ngợi Đảng,Đoàn Từ đó làm cho học sinh t hào thêm về Đảng về đất nớc mình * Tổ chức hoạt động: Chia nhóm và... giữ giìn và bảo vệ tổ quốc ,góp phần xây dựng 16 đất nớc Hoạt độngngoàigiờlênlớplớp 10 chủ đề : 7 Tháng 2 Thanh niên với lý tỏng cách mạng I/Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc: 17 - Xác định vai trò,trách nhiệm của bản thân - Xây dựng cho mình ớc mơ hoài bảo trong tơng lai lập kế hoạch và quyết tâm để thực hiện ớc mơ đó II/ Nội dung hoạtđộng - Tổ chức cho học sinh đợc nghe nói chuyện về các thành... số câu hỏi tọa đàm - Chuẩn bị một số câu hỏi thắc mắc - Chuẩn bị các tiểu phẩm IV/Tiến trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 12 Bớc3: Hoạtđộng cụ thể Hoạtđộng của học sinh Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng 1: Tìm hiểu di sản văn hóa * Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc các giá trị của các di sản văn hóa về truyền thống văn hóa của dân tộc.Từ đó có thái độ tôn trọng... hiện sự tin tởng đó bằng cách cố gắng học tập,rèn luyện trau dồi đạo đức * Nội dung hoạt động: - Tình hình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc - Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện , Tỉnh - Học sinh viết thu hoạch * Tổ chức hoạt động: - Giáo viên trình bày,học sinh viết thu hoạch - Giáo viên đánh giá Hoạtđộng 2: Tổ chức tọa đàm với chủ đề Thanh niên với lý tởng cách mạng * Mục tiêu Học sinh... nghiệp của mình cha?Vì 3 Tổ chức hoạtđộng * GV cho học sinh thảo luận theo nhóm,4 nhóm sao? - Theo bạn học sinh lớp 10 đã cần lên bắt thăm các câu hỏi và trả lời quan tâm đến vấn đề chọn nghề cho mình cha? - Em biết gì về vấn đề thanh niên lập nghiệp hiện nay? - Theo em khi chịn nghè cho bản thân cần chú ý những điểm gì? * HS thảo luận và đại diên nhóm lên trả lời Hoạt độg 2:Tìm hiẻu các ngành nghề... Nội dung hoạtđộng - Tìm hiểu di sản văn hóa - Hội thi thời trang,nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên - Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phơng III/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên - Chuẩn bị câu hỏi - Cử NDCT 2.Học sinh: - Chuẩn bị các tiểu phẩm theo chủ đề - Chuẩn bị các chủ đề hùng biện - Chuẩn bị một số câu hỏi tọa đàm - Chuẩn bị một số câu hỏi thắc mắc - Chuẩn bị các tiểu phẩm IV/Tiến trình hoạt động: Bớc . trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 10 Bớc: Hoạt động cụ thể. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động. trình hoạt động: Bớc 1: ổn định tổ chức Bớc2: Kiểm tra bài củ: Chủ đề tháng 12 Bớc3: Hoạt động cụ thể Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động