Nghiên cứu đột biến gen CDH1 (e cadherin) trên bệnh nhân ung thư dạ dày lan tỏa di truyền tt

27 22 0
Nghiên cứu đột biến gen CDH1 (e cadherin) trên bệnh nhân ung thư dạ dày lan tỏa di truyền tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN CDH1 (E-CADHERIN) TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƢ DẠ DÀY LAN TỎA DI TRUYỀN Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số : 62720112 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) loại ung thư thường gặp, có ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Globocan 2018, UTDD loại ung thư phổ biến thứ nguyên nhân gây tử vong thứ hai giới Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh UTDD bệnh nhân lớn tuổi có xu giảm dần, nhiên tỷ lệ mắc UTDD bệnh nhân trẻ trường hợp có tính chất gia đình ổn định Điều cho thấy, khuynh hướng di truyền đóng vai trị quan trọng bệnh sinh số dạng UTDD có ung thư dày lan tỏa di truyền Ung thư dày lan tỏa di truyền bệnh lý di truyền gặp, đặc trưng mô bệnh học tế bào ung thư biệt hóa, xâm lấn lan tỏa lớp niêm mạc nên khó phát sớm Do chẩn đốn thường bệnh giai đoạn muộn, tiên lượng xấu Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây bệnh UTDD lan tỏa di truyền đột biến gen CDH1, gen có vai trị quan trọng việc bám dính liên kết tế bào với tế bào Đặc điểm di truyền bệnh theo chế di truyền gen trội nhiễm sắc thể thường, cá thể gia đình có bố mẹ mang đột biến gen có 50% hội nhận đột biến gen từ bố mẹ Vì vậy, việc xác định đột biến gen CDH1 bệnh nhân thành viên gia đình có ý nghĩa quan trọng việc quản lý, theo dõi, tiên lượng đưa hướng điều trị phù hợp Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đột biến gen CDH1 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền thành viên gia đình Với lý đề tài “Nghiên cứu đột biến gen CDH1 (E-cadherin) bệnh nhân ung thƣ dày lan tỏa di truyền” thực với mục tiêu: Phân tích đột biến gen CDH1 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền Xác định đột biến gen CDH1 thành viên gia đình bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 Tính cấp thiết đề tài Ung thư dày lan tỏa di truyền bệnh lý di truyền gặp, bệnh thường khởi phát tuổi cịn trẻ, mơ bệnh học đặc trưng tế bào ung thư biệt hóa, xâm lấn lan tỏa lớp niêm mạc nên khó phát sớm, bệnh thường phát giai đoạn muộn, tiên lượng xấu Những bệnh nhân bị UTDD lan tỏa di truyền đột biến gen CDH1 thường có tỷ lệ sống thấp so với bệnh nhân bị UTDD lan tỏa di truyền mà không mang đột biến Đặc điểm di truyền bệnh theo chế di truyền gen trội nhiễm sắc thể thường Do đó, việc sàng lọc phát sớm thành viên gia đình bệnh nhân mang đột biến gen CDH1 chưa biểu bệnh cần thiết, để từ có biện pháp phòng bệnh đưa can thiệp điều trị sớm hiệu Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đột biến gen CDH1 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu đột biến gen CDH1 bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền, lập phả hệ xác định di truyền đột biến gen CDH1 thành viên gia đình Đề tài xác định 4/45 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 gồm: đột biến vô nghĩa c.639G>A (p.W213*), đột biến sai nghĩa c.1990A>C (p.K664Q), c.1298A>G (p.D433G) đột biến vị trí nối c.1937-13T>C Xác định số thành viên gia đình bệnh nhân mang đột biến gen CDH1 tương ứng với bệnh nhân Đề tài có giá trị khoa học có ý nghĩa thực tiễn cung cấp thêm chứng cụ thể để ứng dụng vào thực tế lâm sàng Cấu trúc luận án Luận án trình bày 135 trang ( không kể tài liệu tham khảo phụ lục), bao gồm phần: đặt vấn đề (2 trang); tổng quan tài liệu (36 trang); đối tượng phương pháp nghiên cứu (16 trang); kết nghiên cứu (36 trang); bàn luận (43 trang); kết luận (2 trang) Luận án gồm 27 bảng, 29 hình, 176 tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự xuất luận án Phụ lục gồm kết tách chiết DNA, bệnh án nghiên cứu, trình tự mồi, danh sách bệnh nhân, hình ảnh giải trình tự gen hình ảnh điện di CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thƣ dày lan tỏa di truyền Khoảng 10 – 30% trường hợp UTDD cho thấy có tính chất gia đình, có – 3% gây hội chứng UTDD lan tỏa di truyền Năm 1998, Guilford cộng xác định đột biến gen CDH1 nguyên nhân chủ yếu gây UTDD lan tỏa di truyền Tuy nhiên, mang đột biến gen phát triển thành UTDD lan tỏa Ở người mang đột biến gen CDH1, nguy mắc UTDD lan tỏa ước tính 67 – 70% nam 56 – 83% nữ độ tuổi 80 Cơ chế bệnh sinh UTDD trình phức tạp nhiều yếu tố gồm yếu tố có nguồn gốc mơi trường biến đổi gen di truyền Trong biến đổi gen đột biến gen CDH1 chứng minh nguyên nhân gây bệnh UTDD lan tỏa di truyền, với tỷ lệ phát đột biến khoảng 30% Vì vậy, xét nghiệm di truyền UTDD lan tỏa di truyền giới hạn gen CDH1 Đặc điểm lâm sàng UTDD lan tỏa di truyền tương tự UTDD nói chung Tuy nhiên có số đặc điểm lâm sàng bật khác như: tuổi khởi phát bệnh sớm, trung bình 38 tuổi, phần lớn bệnh nhân UTDD lan tỏa mang đột biến gen CDH1 xảy trước 40 tuổi, tình trạng sống thêm thấp bệnh nhân mang đột biến gen so với không mang đột biến gen Với đặc điểm mô bệnh học đặc trưng tế bào ung thư biệt hóa, xâm lấn lan tỏa, ổ phát triển âm thầm lớp niêm mạc có giảm biểu protein E-cadherin hóa mơ miễn dịch Chẩn đốn UTDD lan tỏa di truyền theo tiêu chuẩn Hiệp hội liên kết ung thư dày giới (IGCLC) năm 2015 gồm tiêu chuẩn: 1) Gia đình có từ người trở lên bị ung thư dày có quan hệ họ hàng bậc bậc lứa tuổi, có trường hợp chẩn đoán ung thư dày lan tỏa 2) Một trường hợp ung thư dày lan tỏa chẩn đoán trước 40 tuổi 3) Gia đình có trường hợp bị ung thư dày lan tỏa ung thư vú thùy, có trường hợp chẩn đốn trước 50 tuổi 1.2 Vai trị gen CDH1 ung thƣ dày lan tỏa di truyền Gen CDH1 nằm nhánh dài nhiễm sắc thể (NST) 16, mã hóa cho E-cadherin, glycoprotein đóng vai trị quan trọng việc kết dính tế bào phụ thuộc canxi, trì phân hóa, kiến trúc bình thường biểu mô cân nội mô E-cadherin protein ức chế khối u bật Các nghiên cứu chứng minh vai trò E-cadherin ung thư khơng giới hạn việc hình thành di căn, mà cịn có vai trị việc điều chỉnh tín hiệu nội bào thúc đẩy phát triển khối u Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng đột biến gen, đặc điểm di truyền gen CDH1 phả hệ gia đình bị UTDD lan tỏa di truyền nghiên cứu chứng minh khả gây bệnh đột biến Theo nghiên cứu tác giả Hansford năm 2015, có khoảng 155 kiểu đột biến gen CDH1 phát Các loại đột biến hay gặp liên quan đến gen CDH1 thêm đoạn nhỏ (chiếm 35%), đột biến sai nghĩa (28%), đột biến vô nghĩa đột biến chỗ nối exon-intron (16%) Đột biến exon lớn (chỉ chiếm 5% số trường hợp) Khi áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán IGCLC năm 1999, tần số đột biến gen CDH1 30 – 40% gia đình UTDD lan tỏa di truyền, áp dụng tiêu chuẩn IGCLC năm 2015 tỷ lệ đột biến giảm xuống khoảng 20% 1.3 Các phƣơng pháp phát đột biến gen CDH1 Các dạng đột biến hay gặp gen CDH1 đột biến điểm, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật PCR để khuếch đại 16 cặp mồi gen CDH1 giải trình tự gen theo phương pháp Sanger để xác định đột biến, SNP gen bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền, số thành viên gia đình bệnh nhân mang đột biến gen Phần mềm phân tích in silico sử dụng để dự đoán khả gây bệnh đột biến điểm Chúng sử dụng phần mềm phân tích in silico SIFT, Polyphen-2 Mutation Taster, công cụ tiêu chuẩn sử dụng nhiều CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu  Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân chẩn đốn xác định mơ bệnh học UTDD thể lan tỏa theo phân loại Lauren theo phân loại WHO 2010 - Thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đoán UTDD lan tỏa di truyền IGCLC (2015)  Tiêu chuẩn chọn thành viên phả hệ gia đình: Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu, người phát có đột biến gen CDH1 tiến hành lập phả hệ lấy mẫu thành viên huyết thống phạm vi hệ  Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bị UTDD di từ nơi khác đến, bị UTDD thể lan tỏa không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm: Nghiên cứu thực từ 10/2016 – 4/2020 Địa điểm lấy mẫu: Bệnh viện K, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Đại học Y hà Nội, bệnh viện Ung bướu Hà Nội, bệnh viện Lão khoa TW Địa điểm phân tích mẫu; trường ĐH Y Hà Nội Viện công nghệ Kyoto - Nhật Bản Địa điểm làm hóa mơ miễn dịch: Khoa giải phẫu bệnh – Bệnh viện ĐH Y Hà Nội 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Bệnh ung thư dày lan tỏa di truyền bệnh lý gặp nên tiến hành lấy mẫu thuận tiện 2.3.3 Các số, biến số nghiên cứu Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, tiền sử bệnh lý dày, tiền sử nhiễm H.Pylori, tiền sử gia đình có người bị UTDD, tiền sử sử dụng rượu, hút thuốc) Đặc điểm lâm sàng (lý vào viện, thời gian xuất triệu chứng đến vào viện), đặc điểm nội soi, đặc điểm mô bệnh học, kết phân tích gen CDH1 2.3.4 Trang thiết bị hóa chất nghiên cứu Sử dụng kit tách DNA từ máu toàn phần: ExgeneTM Blood SV Kit, sử dụng máy PCR Mastercycler pro S hãng Eppendorf (Đức) Giải trình tự gen hệ thống máy ABI 3730 XL (Thermo Fisher) chạy với hóa chất BigDye™ Terminator v3.1 Cycle Sequencing Kit 2.3.5 Quy trình kỹ thuật  Quy trình tách chiết DNA: gồm bước ly giải tế bào nhân muối chaotropic, gắn acid nucleic lên màng silica, rửa bỏ muối thành phần khác, ly tâm, rửa để giải phóng DNA khỏi màng silica  Kỹ thuật PCR khuếch đại đoạn gen: Thành phần phản ứng: Taq Master 2X-12,5µl; mồi xi 0,5µl; mồi ngược 0,5 µl; DNA 1µl; Water nuclear free 10,5µl Tổng thể tích 25µl Chu kỳ nhiệt phản ứng: 94C – phút; 35 chu kỳ [94C-30 giây, Tm (tùy mồi)-30 giây], 72C – 30 giây, 72C – phút, bảo quản 10C  Quy trình giải trình tự gen: Thành phần phản ứng: Big dye Terminator v3.1-1,0µl; Buffer Big dye 5X-1,5µl; Mồi xi mồi ngược 0,5µl; water nuclear free 6,5µl; DNA 0,5µl Tổng thể tích 10µl Chu trình nhiệt phản ứng: 95C – phút; 25 chu kỳ [95oC - 10 giây, 50oC - 10 giây, 60oC - 10 giây]; 60oC phút Bảo quản 10oC  Quy trình nhuộm hóa mơ miễn dịch: Sử dụng kỹ thuật Biotin - Avidin Complex (ABC) 2.4 Xử lý phân tích số liệu Số liệu quản lý xử lý phần mềm SPSS16.0 với test thống kê, mô tả bao gồm tần số, tỷ lệ phần trăm, kiểm định Kết giải trình tự gen xử lý phần mềm BioEdit 7.2.6, ApE-A plasmid Editor 2.0.3 phần mềm CLC Workbenches 8.0, sau trình tự so sánh GeneBank để phát đột biến 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội theo định số 198/HĐĐĐĐHYHN ngày 21 tháng năm 2016 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, tiền sử bệnh yếu tố nguy Bảng 3.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn IGCLC Tuổi phát Số bệnh nhân bệnh phát đột Tiêu chuẩn chẩn đốn n (%) trung bình biến gen CDH1 (phạm vi) (%) 1.Gia đình có từ người trở 39,6 lên bị UTDD có quan hệ họ (17,8%) (23 – 52) (12,5%) hàng bậc bậc lứa tuổi, có trường hợp chẩn đoán UTDD lan tỏa Một trường hợp UTDD 37 33,9 lan tỏa chẩn đoán trước 40 (82,2%) (21 – 40) (8,1%) tuổi Gia đình có trường hợp bị 0 UTDD lan tỏa ung thư vú (0%) (0%) thùy, có trường hợp chẩn đốn trước 50 tuổi Nhận xét: Có bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn (17,8%), 37 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn (82,2%) Khơng có bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn Bảng 3.2 Phân bố tuổi giới bệnh nhân tham gia nghiên cứu Nam Nữ Tổng Nhóm tuổi p* n % n % n % 19 42,2 21 46,7 40 88,9 ≤ 40 8,9 2,2 11,1 0,35 > 40 23 51,1 22 48,9 45 100 Tổng Nhận xét: Tỷlệ nam/nữ tham gia nghiên cứu ≈ 1/1 Nhóm tuổi ≤ 40 chiếm 88,9%, nhóm tuổi > 40 chiếm 11,1% Bảng 3.3 Mối liên quan tuổi phát bệnh với giới tính Tuổi ̅ ± SD (Min – Max) Giới tính Nam (n=23) Nữ (n=22) 36,74 ± 6,58 32,86 ± 5,52 (21 – 52) (23 – 41) 34,89 ± 6,37 (n=45) (21 – 52) p* 0,04 Nhận xét: Tuổi trung bình phát bệnh 34,89 ± 6,37, thấp 21 tuổi, cao 52 tuổi Tuổi trung bình phát bệnh nam thấp nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p3cm chiếm 44,4% Tiếp theo từ – 2cm – 3cm chiếm 24,4% có trường hợp có kích thước u T (rs3743674) có 39/45 chiếm tỷ lệ 86,67%, tiếp là SNP c.2076T>C (rs1801552) xuất 37/45 bệnh nhân chiếm 82,22% Có SNP c.1008+131delGinsATC xuất bệnh nhân (13,33%) c.1712-54dupT xuất bệnh nhân chưa cơng bố nghiên cứu trước giới 3.2.2.2 Các đột biến gen CDH1 tìm thấy nghiên cứu 11 Thay đổi Nucleotid (c.) B151 c.1990 A>C Mã BN B532 c.1298 A>G Thay đổi SIFT acid amin(p.) Điểm Dự đoán K664Q 0,08 Khả gây bệnh mức độ thấp D433G 0,04 Có khả gây bệnh Mutation Taster Điểm Dự đoán Dự đoán 0,335 Khả gây Gây bệnh bệnh mức độ thấp 0,519 Có khả Có thể gây bệnh lành tính PolyPhen Nhận xét: Kết phân tích sử dụng phần mềm tin sinh học cho thấy c.1990A>C, p.K664Q dự đoán khả gây bệnh mức độ thấp SIFT PolyPhen, Mutation Taster có khả gây bệnh Đột biến c.1298A>G, p.D433G dự đoán có khả gây bệnh SIFT PolyPhen, Mutation Taster cho dự đốn lành tính Đột biến c.639G>A (W213*) tạo nên mã kết thúc sớm vị trí p.213 nằm exon 5, đột biến tạo mã kết thúc sớm đột biến gây bệnh 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu mang đột biến SNP gen CDH1 3.2.3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mang đột biến gen Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mang đột biến gen CDH1 Số Yếu tố nguy TS cá nhân ngƣời Tuổi Mã bị Lý vào mắc Giới Đau BN UTDD viện TS HP Thuốc bệnh thƣợng Rƣợu (+) vị GĐ - Đau thượng vị B4 28 Nam Có Có Có Có - Gầy sút cân - Hạch thượng đòn - Đau B732 34 Nữ Có Có Khơng Khơng thượng vị - Nơn B151 35 Nữ Không Không Không Không Thiếu máu B532 27 Nam Khơng Khơng Có Có Đau thượng vị Thời gian Thời xuất gian sống* triệu (tháng) chứng tháng tháng tháng tháng 36+ 30+ *:Thời gian sống thời gian tính từ lúc bệnh nhân chẩn đoán bệnh đến tử vong +:Biểu thị bệnh nhân sống kể từ lúc chẩn đoán bệnh đến hết thời gian nghiên cứu 12 Nhận xét: Cả bệnh nhân có độ tuổi mắc bệnh < 40 tuổi Hai bệnh nhân B4 B732 mang đột biến gây bệnh vào viện với triệu chứng bệnh nặng, tiên lượng xấu, tử vong nhanh sau 2-4 tháng phát bệnh Hai bệnh nhân mang đột biến sai nghĩa với khả gây bệnh chưa rõ vào viện với triệu chứng không đặc hiệu, bệnh nhân sống 3.2.3.2 Đặc điểm nội soi mô bệnh học Bảng 3.8 Đặc điểm nội soi mô bệnh học bệnh nhân mang đột biến Phân loại HMMD Hình ảnh nội soi TNM E-cadherin Mã Kích Tính BN Giai Vị trí thƣớc chất đại T N M đoạn (cm) thể B4 Thân vị >3 Sùi T4 N3 M1 IV Giảm biểu HangThâm Giảm biểu B732 >3 T4 N2 M1 IV môn vị nhiễm rõ rệt HangBiểu bình B151 1-2 Lt T3 N1 M0 II mơn vị thường Giảm nhẹ biểu B532 Thân vị 2- Sùi T4a N0 M0 II Nhận xét: Bệnh nhân B4 B732 mang đột biến gây bệnh có kích thước tổn thương > 3cm, bệnh giai đoạn IV nhuộm hóa mơ miễn dịch có giảm biểu protein E-cadherin Hai bệnh nhân B151 B532 mang đột biến sai nghĩa có kích thước tổn thương < 3cm, chẩn đoán bệnh giai đoạn II, nhuộm hoá mơ miễn dịch có giảm nhẹ biểu biểu protein bình thường 3.3 Xác định đột biến gen CDH1 thành viên gia đình bệnh nhân mang đột biến gen CDH1 3.3.1 Phả hệ gia đình kết phát đột biến gen CDH1 thành viên gia đình  Phả hệ gia đình B4 13 Đối tượng bị bệnh nghiên cứu IV-9 (bệnh nhân B4) tử vong Nhận xét: Gia đình có 11 thành viên tham gia nghiên cứu Trong gia đình khơng có tiền sử mắc UTDD Kết phát đột biến c.639G>A (p.W213*) giống bệnh nhân B4 thành viên bố đẻ (III-6) bác ruột (III-4) Người bố mang đột biến gen CDH1 di truyền cho người trai bệnh nhân B4  Phả hệ gia đình B732 Đối tượng bị bệnh nghiên cứu III-2 (bệnh nhân B732) tử vong Nhận xét: Gia đình có thành viên tham gia nghiên cứu Trong gia đình khơng có tiền sử mắc UTDD Kết phát đột biến c.193713T>C giống bệnh nhân B732 thành viên gia đình mẹ đẻ (II-3), chị gái (III-1) cháu trai (IV-2) Người mẹ mang đột biến gen CDH1 di truyền cho người gái, có bệnh nhân B732  Phả hệ gia đình B151 14 Nhận xét: Gia đình có 10 thành viên tham gia nghiên cứu Bố đẻ chết UTDD tuổi 63 Kết phát đột biến c.1990A>C (p.K664Q) giống bệnh nhân B151 tìm thấy thành viên anh trai (III-2), em gái (III-4), em họ cô (III-6, III-7), cháu (IV-3, IV-4) trai (IV-5) Phân tích sơ đồ phả hệ thấy đột biến bệnh nhân B151 di truyền từ người bố chết UTDD  Phả hệ gia đình B532 Nhận xét: Gia đình có 11 thành viên tham gia vào nghiên cứu Trong gia đình khơng có bị UTDD Kết phát đột biến c.1298 A>G (p.D433G) giống bệnh nhân thành viên gia đình bố đẻ (II-2), chị gái (III-4) cháu gái (IV-9) Người bố mang đột biến gen CDH1 di truyền cho người có bệnh nhân B532 3.3.2 Đặc điểm phả hệ thành viên gia đình mang đột biến Bảng 3.9 Đặc điểm phả hệ mang đột biến nghiên cứu Gia đình Gia đình B4 Gia đình B732 Gia đình B151 Gia đình B532 Tuổi trung bình mang đột biến (Min-Max) 50,6 (28 – 65) 38,7 (10 – 74) 30,4 (15 – 44) 36,7 (12 – 71) Tỷ lệ Nam/Nữ mang đột biến Tiền sử gia đình có ngƣời bị UTDD Số ngƣời mang đột biến bị UTDD 3/0 Không 1/3 Khơng 5/3 Có 2/2 Khơng Nhận xét: Tuổi trung bình thành viên mang đột biến gia đình B4 cao (50,6 tuổi), thấp gia đình B151 (30,4 tuổi) Thành viên mang đột biến gen cao tuổi 74 tuổi nhỏ tuổi 10 tuổi gia đình B732 15 Đặc điểm nội soi mô bệnh học thành viên gia đình mang đột biến gen CDH1: Có thành viên gia đình B4, B532 B151 có biểu loạn sản dị sản mức độ thấp Hầu hết thành viên có test H.Pylori dương tính Chưa có thành viên gia đình mang đột biến biểu bệnh lý UTDD CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm tuổi giới: Tuổi mắc bệnh nghiên cứu tương đối trẻ, trung bình lúc phát bệnh 34,89 ± 6,37 tuổi, thấp 21, cao 52 tuổi Đa số đối tượng nghiên cứu độ tuổi 40 Tuổi phát bệnh đối tượng nghiên cứu phù hợp với tuổi trung bình khởi phát UTDD lan tỏa di truyền giới 38 tuổi (14 – 69 tuổi) Nghiên cứu đưa tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh xấp xỉ 1:1, tuổi phát bệnh nam giới trung bình 36,78 ± 6,6 cao nữ 32,91 ± 5,6 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi phát bệnh trung bình nhóm nam nữ với p = 0,038 (T – test), kết tương tự nghiên cứu của Emma cộng (2018) Trong UTDD thể lan tỏa việc phụ nữ với độ tuổi tương đối trẻ dễ mắc bệnh cho thấy đóng góp yếu tố di truyền cao yếu tố môi trường loại ung thư Một số yếu tố nguy cơ: Hút thuốc yếu tố nguy hành vi quan trọng phát triển UTDD Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hút thuốc bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền chiếm tỷ lệ thấp 27,7% so với không hút thuốc 73,3% Nghiên cứu Sasazuki cho thấy hút thuốc làm tăng nguy mắc UTDD thể ruột cao thể lan tỏa Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tác động hút thuốc với UTDD thể lan tỏa Sử dụng rượu chứng minh làm tăng nguy mắc UTDD, nhiều tranh cãi lượng rượu tiêu thụ với nguy mắc bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ đối tượng có tiền sử sử dụng rượu 17,8% so với khơng có tiền sử uống rượu hợp lý 82,2% Điều cho thấy đối tượng nghiên cứu bệnh nhân mắc UTDD lan tỏa di truyền khơng bị tác động nhiều yếu tố nguy môi trường hay lối sống Tiền sử bệnh tật gia đình: Về tiền sử bệnh tật cá nhân tập trung vào phần tiền sử mắc bệnh lý dày hay tiền sử đau vùng thượng vị tiền sử nhiễm H pylori Nhiều nghiên cứu giới đưa mối liên quan nhiễm H pylori với UTDD Có tới 80% vết loét 16 dày H pylori, dẫn đến chuỗi bệnh lý dày tổn thương niêm mạc, viêm niêm mạc dày sau gây dị sản, loạn sản cuối ung thư Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm H pylori nghiên cứu không cao, chiếm 37,8%, kết tương tự với nghiên cứu Enrique (2019) đưa tỷ lệ tiền sử nhiễm H pylori 42% Ngoài tiền sử đau thượng vị đối tượng nghiên cứu cao chiếm 62,2 % Mặc dù mối liên quan nhiễm H pylori với UTDD lan tỏa di truyền chưa chứng minh, việc kiểm tra tình trạng nhiễm H pylori điều quan trọng H pylori coi tác nhân gây UTDD loại WHO Tiền sử gia đình: Nguy bị UTDD gia đình dấu hiệu nhạy cảm di truyền Dhillon cộng sự, nghiên cứu 695 trường hợp mắc bệnh với 629 trường hợp nhóm chứng cho thấy nguy tương đối tiền sử gia đình với UTDD 2,2 (95% CI 1,5 – 3,3), nguy cao trường hợp có từ hai người thân trở lên bị UTDD (OR = 12,1) Trong nghiên chúng tơi, tỷ lệ đối tượng có tiền sử gia đình mắc UTDD chiếm 17,8% Kết tương ứng với nghiên cứu Brenner cho tỷ lệ nhóm UTDD có họ hàng bậc mắc bệnh 15%, nghiên cứu Gonzalez có tỷ lệ 18% đối tượng bị UTDD có tiền sử gia đình Lý vào viện: Các biểu lâm sàng bệnh UTDD lan tỏa di truyền tương tự UTDD Trong nghiên cứu triệu chứng đau thượng vị có tỷ lệ cao chiếm 80%, lý khiến người bệnh khám Triệu chứng gầy sút cân nghiên cứu chiếm 37,8%, triệu chứng hay gặp UTDD, biểu muộn bệnh ảnh hưởng đến tồn thân Nơn buồn nơn triệu chứng hay gặp chiếm tỷ lệ 37,8% Xuất huyết tiêu hóa có 28,9% trường hợp với biểu nơn máu và/hoặc ngồi phân đen Kết tương tự với kết số tác giả Trịnh Thị Hoa, Lê Thành Trung Bùi Ánh Tuyết Đặc điểm tổn thƣơng qua nội soi: Vị trí tổn thương gặp nhiều vùng hang-môn vị (55,6%), tiếp đến thân vị (40%), tổn thương vùng tâm vị (4,4%) Hình thái tổn thương qua nội soi cho thấy tổn thương dạng loét chiếm tỷ lệ cao 57,8%, thể sùi với 20%, thể thâm nhiễm loét thâm nhiễm cho tỷ lệ 11,1% Các nghiên cứu Việt Nam cho kết tương tự tác giả Trịnh Thị Hoa, Lê Thành Trung, Trịnh Hồng Sơn Kết tương tự kết tác giả Bang (2010) Các nghiên cứu châu Âu hay 17 Mỹ lại cho thấy vị trí tổn thương UTDD hay gặp nhiều vùng tâm vị, cho có liên quan đến gia tăng bệnh trào ngược dày – thực quản tình trạng béo phì Cịn nước khu vực châu Á tổn thương chủ yếu vùng hang – môn vị, bị tác động nhiều nhiễm H pylori, tình trạng kinh tế xã hội chế độ ăn uống sinh hoạt Theo phân loại TNM, kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao (35,5%), giai đoạn III (26,7%), giai đoạn IV (20%), tỷ lệ phát bệnh giai đoạn I thấp với 17,8% Nghiên cứu tác giả Chu với 107 trường hợp UTDD thể lan tỏa 60 trường hợp UTDD thể ruột, phân loại TNM nhóm UTDD cho thấy UTDD thể lan tỏa có số trường hợp phân loại bệnh giai đoạn III IV cao có ý nghĩa so với nhóm UTDD thể ruột Qua thấy, hai thể mơ bệnh học có khác rõ rệt dịch tễ, bệnh nguyên đặc biệt tiên lượng 4.2 Đột biến gen CDH1 bệnh nhân ung thƣ dày lan tỏa di truyền Theo tiêu chuẩn lâm sàng chọn bệnh nhân đủ điều kiện cho phân tích đột biến gen CDH1 Hiệp hội liên kết ung thư dày giới (IGCLC) năm 1999, tỷ lệ đột biến báo cáo 30 – 40% Khi sử dụng tiêu chuẩn cập nhật sửa đổi năm 2015 tỷ lệ phát đột biến giảm xuống 10 – 18% Tỷ lệ phát không giống vùng địa lý, Corso cộng (2012) cho thấy tỷ lệ mang đột biến gen CDH1 khu vực có tỷ lệ mắc UTDD trung bình cao thấp so với khu vực có tỷ lệ mắc thấp (tương ứng 13,1% so với 77%, p A (W213*) Đột biến gây chức gen CDH1 nguyên nhân gây bệnh mô tả khoảng 30% bệnh UTDD lan tỏa di truyền, đột biến vơ nghĩa chiếm 19,7%, dẫn đến hoàn toàn biểu E-cadherin xuất mã kết thúc sớm Đột biến vô nghĩa phát nghiên cứu c.639 G>A (W213*), đột biến dị hợp tử thay nucleotid G thành A vị trí c.639, dẫn đến tạo mã kết thúc sớm UGA vị trí p.213 nằm vùng mã 18 hóa exon 5, tương ứng với vị trí EC1 miền ngoại bào Như toàn cấu trúc protein từ sau tiểu phần EC1 vùng ngoại bào không tổng hợp dẫn tới giảm chức protein Ecadherin Đột biến chưa công bố trước Các nghiên cứu giới số tác Guilford (1998), Ghaffari (2010), Enrique (2019) phát đột biến vô nghĩa gen CDH1, đột biến đột biến gây bệnh Bệnh nhân bị UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến vô nghĩa c.639 G>A (W213*) bệnh nhân nam 28 tuổi, vào viện đau thượng vị, gầy sút cân hạch thượng đòn, bệnh nhân nội soi, sinh thiết dày Kết nội soi có tổn thương sùi, kích thước > 3cm, với test H Pylori dương tính kết mô bệnh học dày ung thư biểu mơ tế bào nhẫn Bệnh nhân chẩn đốn UTDD lan tỏa di truyền giai đoạn IV tử vong sau tháng phát bệnh Kết hóa mơ miễn dịch bệnh nhân cho thấy có giảm biểu protein Ecadherin Các biểu lâm sàng bệnh nhân gần giống với trường hợp nghiên cứu Enrique, bệnh nhân nam 22 tuổi chẩn đoán UTDD lan tỏa di truyền giai đoạn IV, mang đột biến vô nghĩa c.1531C>T (p.Gln511*) tạo mã kết thúc sớm, bệnh nhân hóa trị liệu nhằm giảm nhẹ bệnh chết sau tháng kể từ phát Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến tạo mã kết thúc sớm có tình trạng bệnh nặng nề, tiên lượng xấu với tuổi khởi phát bệnh sớm tỷ lệ tử vong cao Đột biến vị trí nối exon – intron (c.1937-13T>C) Trong loại đột biến gen CDH1 đột biến vị trí nối chiếm khoảng 16% Đột biến vị trí nối phát nghiên cứu c.1937-13T>C, đột biến dị hợp tử thay nucleotid T thành C vị trí c.1937-13 nằm intron 12 Garziera chứng minh đột biến c.1937-13T>C dẫn đến phiên mã bất thường với việc xóa bỏ exon 11 mã hóa cho miền EC4 cấu trúc gen CDH1, hình thành mã kết thúc sớm EC4 miền ngoại bào, cấu trúc gen CDH1 thiếu miền xuyên màng miền tế bào chất dẫn đến giảm chức protein Ecadherin Đột biến c.1937-13T>C công bố trước tác giả khác chứng minh có khả gây bệnh Bệnh nhân mang đột biến c.1937-13T>C nghiên cứu bệnh nhân nữ 34 tuổi Cách ngày vào viện tháng bệnh nhân xuất đau thượng vị nôn nhiều Vào viện khám làm nội soi dày có tổn thương thâm nhiễm vùng hang vị, kích thước > 3cm với test H.Pylori 19 dương tính, kết mơ bệnh học cho hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào nhẫn, sau phẫu thuật cắt dày toàn tháng, bệnh nhân chụp PET- CT để kiểm tra phát có di xương (giai đoạn IV), tử vong sau tháng Qua phân tích hóa mơ miễn dịch cho thấy giảm rõ rệt biểu protein E-cadherin Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu phù hợp với đặc điểm bệnh nhân mang đột biến c.1937-13T>C nghiên cứu Garziera Các đột biến sai nghĩa phát nghiên cứu Đột biến c.1298A>G (p.D433G): Kết giải trình tự gen CDH1 phát bệnh nhân B532 mang đột biến dị hợp tử thay nucleotid A thành G vị trí c.1298, dẫn đến thay đổi acid amin từ aspartic thành glycin vị trí p.433, nằm vùng mã hóa exon 9, thuộc EC3 miền ngoại bào, miền có chức quan trọng việc kết nối tế bào phụ thuộc Ca2+ Đột biến chưa cơng bố trước Dự đoán giá trị thay đổi acid amin lên cấu trúc và/hoặc chức protein: Polyphen SIFT cho thấy đột biến phân loại có khả gây bệnh, Mutation Taster cho kết có khả lành tính Bệnh nhân mang đột biến c.1298A>G (p.D433G) bệnh nhân nam 27 tuổi, cách ngày vào viện khoảng tháng bệnh nhân xuất đau vùng thượng vị, kèm theo mệt mỏi, ăn uống Vào viện khám, nội soi dày có tổn thương sùi thân vị, làm mơ bệnh học có kết ung thư biểu mô tế bào nhẫn Bệnh nhân phẫu thuật điều trị hóa chất bổ trợ, bệnh nhân sống Kết hóa mơ miễn dịch dương tính (+) tức cường độ biểu protein E-cadherin giảm nhẹ Đột biến c.1990A>C (p.K664Q): Kết giải trình tự gen CDH1 phát bệnh nhân B151 mang đột biến dị hợp tử thay nucleotid A thành C vị trí c.1990, dẫn đến thay đổi acid amin vị trí p.664 từ lysine thành glutamin, đột biến chưa cơng bố Đột biến nằm vùng mã hóa exon 13, thuộc miền ngoại bào tiểu phần EC5, nơi tiếp giáp miền ngoại bào vùng xuyên màng đơn, khu vực quan trọng cho đặc tính kết dính tế bào Dự đốn khả gây bệnh theo phân tích Polyphen SIFT cho thấy khả gây bệnh mức độ thấp, phần mềm Mutation Taster cho kết có khả gây bệnh Tuy nhiên đột biến c.1990A>C phát bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền có bố đẻ bị UTDD Do để khẳng định khả gây bệnh đột biến cần đánh giá lại có xét nghiệm di truyền phả hệ gia đình nghiên cứu sâu phân tích in vitro 20 Bệnh nhân mang đột biến c.1990A>C (p.K664Q) bệnh nhân nữ 35 tuổi, tiền sử gia đình có bố đẻ chết UTDD tuổi 63 Bệnh nhân vào viện lý ngất xỉu chẩn đốn thiếu máu xuất huyết tiêu hóa Kết nội soi có ổ lt vùng thân vị kích thước cm với test H.Pylori âm tính, kết mô bệnh học vết loét dày ung thư biểu mô tế bào nhẫn Bệnh nhân phẫu thuật, sau hóa trị liệu bổ trợ, bệnh nhân sống Kết hóa mơ miễn dịch protein E-cadherin dương tính (++), tức biểu protein E-cadherin bình thường Sự liên quan lâm sàng với chức đột biến sai nghĩa gen CDH1 gây nhiều tranh cãi, phần chiều dài đoạn protein không thay đổi mức độ biểu protein rõ ràng Vì vậy, đột biến sai nghĩa cần phải thực thêm nghiên cứu bổ sung để đánh giá thay đổi có ảnh hưởng đến biểu hiện, chức E-cadherin, chế tín hiệu từ miền ngoại bào qua tế bào chất vào nhân làm thay đổi biểu gen hay không Nhiều nghiên cứu giới đột biến gen CDH1 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền, sử dụng phần mềm tin sinh học dự đoán khả gây bệnh đột biến sai nghĩa mới, nghiên cứu tác giả Yelskava, Roviello, Garziera Qua đặc điểm lâm sàng hai bệnh nhân B532 B151 mang đột biến sai nghĩa nêu có vài đặc điểm bật như: Tuổi phát bệnh trẻ (< 40 tuổi) Hai bệnh nhân phát bệnh giai đoạn II (theo phân loại TNM 2018), mà UTDD thể lan tỏa giai đoạn sớm điều trị cắt dày tiên lượng thường tốt so với UTDD thể ruột Nhưng UTDD thể lan tỏa mà phát giai đoạn muộn tiên lượng bệnh xấu Tỷ lệ sống sau năm chẩn đoán điều trị trước di 67%, tỷ lệ sống khác dựa giai đoạn bệnh can thiệp phẫu thuật, với khối u giai đoạn IA hay IB tỷ lệ sống năm 94% 88% 4.3 Đột biến gen CDH1 thành viên gia đình bệnh nhân mang đột biến 4.3.1 Phả hệ kết phân tích gen CDH1 thành viên gia đình Phả hệ gia đình bệnh nhân B4 Gia đình bệnh nhân B4 có 11 thành viên tham gia vào nghiên cứu, tiền sử gia đình khơng có bị UTDD Tại thời điểm nghiên cứu thành viên tham gia chưa phát bệnh lý UTDD Phân tích gen CDH1 vị trí exon 11 thành viên phát có bố đẻ bác ruột mang đột biến dị hợp tử giống với bệnh nhân Theo phả hệ gia đình bệnh nhân, hệ ơng bà khơng cịn ai, thành viên 21 mang đột biến bố đẻ bác ruột, điều cho thấy đột biến di truyền từ hệ trước Người bố mang đột biến c.639G>A (p.W213*) tiếp tục di truyền cho người trai, bệnh nhân B4 Bệnh nhân B4, 28 tuổi mang đột biến vô nghĩa tạo mã kết thúc sớm, đột biến làm ảnh hưởng đến cấu trúc chức protein E-cadherin Biểu lâm sàng bệnh nhân khởi phát bệnh sớm, triệu chứng rầm rộ UTDD lan tỏa giai đoạn cuối tử vong nhanh Nhưng bố đẻ (59 tuổi) bác ruột (65 tuổi) mang đột biến giống bệnh nhân mà chưa có biểu bệnh Do tính thấm gen CDH1 có đặc điểm thấm khơng hồn tồn khơng phải mang đột biến gen CDH1 tiến triển thành UTDD Như vậy, giảm tính thấm gen cá thể nên bố đẻ bác ruột mang đột biến gen chưa biểu bệnh, tác động yếu tố môi trường hay nhiễm vi khuẩn H Pylori liên quan đến tiến triển bệnh Đặc điểm biểu bệnh nghiên cứu tương tự nghiên cứu Enrique Phả hệ gia đình bệnh nhân B732: Gia đình bệnh nhân B732 có thành viên tham gia vào nghiên cứu, phân tích gen CDH1 vị trí bệnh nhân B732 mang đột biến cho thấy có người mang đột biến giống bệnh nhân mẹ đẻ, chị gái người cháu trai Đột biến c.1937-13T>C nằm intron 12 đột biến gây bệnh công bố Như người mẹ mang đột biến di truyền cho người gái, chị gái bệnh nhân lại di truyền cho người trai Bệnh nhân nữ 34 tuổi mang đột biến gây bệnh gen CDH1 biểu bệnh với triệu chứng lâm sàng rầm rộ, tử vong nhanh Mẹ đẻ bệnh nhân 74 tuổi chị gái 37 tuổi thời điểm nghiên cứu chưa phát bệnh lý UTDD Nghiên cứu Kluijt cộng sự, theo dõi 10 gia đình UTDD lan tỏa di truyền có đột biến gen CDH1, gia đình có thành viên khởi phát UTDD sớm mang đột biến gen bố mẹ đối tượng mang đột biến di truyền cho khơng khởi phát bệnh chết khơng phải bệnh lý UTDD Phả hệ gia đình bệnh nhân B151: Gia đình bệnh nhân B151 có 10 thành viên tham gia vào nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu thành viên tham gia chưa phát bệnh lý UTDD Tiền sử gia đình có bố đẻ chết UTDD tuổi 63 Phân tích gen CDH1 vị trí exon 13 phát 7/10 thành viên gia đình mang đột biến Mẹ đẻ khơng mang đột biến, bố đẻ chết UTDD nên khơng tiến hành phân tích gen, có người em họ ruột mang đột biến, có anh trai người anh trai mang đột biến, thấy đột biến gia đình bệnh nhân 22 B151 di truyền từ người bố chết UTDD Ngồi đột biến phát 7/10 thành viên gia đình tham gia nghiên cứu, chưa có biểu bệnh Có thể, độ tuổi đối tượng mang đột biến gia đình trung bình 30,4 tuổi, người trẻ 14 tuổi lớn 44 tuổi, tuổi trung bình biểu bệnh người mang đột biến gen CDH1 38 tuổi (từ 14 – 69 tuổi) tuổi khởi phát bệnh thay đổi thành viên gia đình Tuy nhiên, để khẳng định khả gây bệnh đột biến sai nghĩa ngồi việc phân tích phả hệ gia đình, phần mềm tin sinh học phân tích khả gây bệnh đột biến cần thiết phải đánh giá lại nghiên cứu sâu phân tích in vitro Phả hệ gia đình bệnh nhân B532: Gia đình bệnh nhân có 11 thành viên tham gia nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu chưa có phát bệnh lý UTDD, tiền sử gia đình khơng có mắc UTDD Phân tích gen CDH1 vị trí exon 9, phát có người mang đột biến giống bệnh nhân bố đẻ, chị gái cháu gái Như người bố mang đột biến gen di truyền cho người gái người trai, người gái lại di truyền đột biến cho gái Đột biến khởi phát bệnh nhân với tuổi phát bệnh tương đối trẻ, bố đẻ tuổi 71 mang đột biến gen chưa thấy biểu bệnh, giảm tính thấm gen cá thể mang đột biến Mặc dù nguy mắc UTDD lan tỏa di truyền cao người mang đột biến gen CDH1 mang đột biến tiến triển bệnh Qua việc phân tích phả hệ xác định đột biến gen thành viên gia đình, cho thấy tư vấn di truyền hoạt động cần thiết việc đánh giá quản lý bệnh UTDD lan tỏa di truyền Một cách tiếp cận đại đánh giá rủi ro, tư vấn bệnh lý thường tiến hành trước bắt đầu điều trị phòng ngừa, đặc biệt bệnh lý có liên quan đến di truyền, khơng có ý nghĩa bệnh nhân mà cịn có ý nghĩa thành viên gia đình 4.3.2 Đặc điểm thành viên gia đình mang đột biến gen CDH1 Nghiên cứu lấy 36 mẫu thành viên lập phả hệ gia đình bệnh nhân mang đột biến gen CDH1 Tuổi trung bình mang đột biến thấp gia đình bệnh nhân B151 30,4 tuổi, gia đình B4 50,6 tuổi Thành viên mang đột biến gen cao tuổi 74 tuổi nhỏ tuổi 10 tuổi gia đình B732 Độ tuổi gia đình tham gia nghiên cứu khác nhau, phần số lượng thành viên tham gia nghiên cứu phần phụ thuộc vào tuổi phát bệnh đương 23 phả hệ Theo nghiên cứu tổng hợp giới cho thấy tuổi trung bình khởi phát UTDD người mang đột biến gây bệnh 38 tuổi Điều cho thấy giảm tính thấm gen CDH1 nên khơng phải mang đột biến tiến triển thành UTDD Trong bệnh lý di truyền theo quy luật di truyền gen trội NST thường khả mang đột biến nam nữ Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thành viên nữ gia đình mang đột biến 42,1% gần tương đương so với nam, đối tượng nam nữ nghiên cứu không đồng nam 21 thành viên, nữ 19 thành viên, ngồi chúng tơi không lấy hết đầy đủ thành viên gia đình, nên tỷ lệ nam/nữ mang đột biến nghiên cứu khơng phản ánh xác tình trạng mang đột biến gen theo giới Tại thời điểm lấy mẫu phân tích gen CDH1 thành viên gia đình chưa biểu bệnh lý UTDD, sau có kết phân tích gen CDH1 thành viên mang đột biến gen CDH1 kiểm tra nội soi dày để đánh giá tình trạng bệnh Chúng tiến hành nội soi dày sinh thiết làm mô bệnh học thành viên mang đột biến gia đình theo tiêu chuẩn Cambridge Có 8/15 thành viên mang đột biến tham gia vào nghiên cứu, bốn thành viên có biểu dị sản ruột loạn sản mức độ thấp, hầu hết thành viên có test H.Pylori dương tính chưa phát mắc UTDD thời điểm Ngoài việc lấy mẫu sinh thiết vùng tổn thương quan sát nội soi, việc lấy mẫu ngẫu nhiên vùng dày theo tiêu chuẩn nội soi Cambridge khuyến cáo Tuy nhiên, vai trò phát UTDD lan tỏa nội soi đối tượng mang đột biến mà chưa có biểu UTDD khác Nghiên cứu Norton (2007), gia đình có người mang đột biến gây bệnh gen CDH1 tham gia cắt dày dự phòng, trước phẫu thuật tất trải qua trình sàng lọc đánh giá nội soi dày với độ phóng đại cao, mảnh sinh thiết dày lấy ngẫu nhiên từ nhiều vị trí, khơng cho thấy chứng UTDD Kết phát ung thư biểu mô tế bào nhẫn mẫu dày sau phẫu thuật thành viên tham gia Tuy nhiên, nghiên cứu Lim cộng sự, theo dõi 29 bệnh nhân trải qua nhiều lần nội soi dày, kết cho thấy ung thư biểu mô tế bào nhẫn xác định 14/22 bệnh nhân (63,6%) có đột biến gen 2/7 (28%) bệnh nhân không mang đột biến gen Xác suất phát ung thư bệnh nhân mang đột biến gây bệnh qua giám sát nội soi tăng lên tuân thủ tiêu chuẩn nội soi dày UTDD lan tỏa với thời gian theo dõi hợp lý Các thành viên gia đình nghiên cứu 24 thực nội soi dày lần, cần có chiến lược theo dõi nội soi cho thành viên thời gian dài, đặc biệt bệnh nhân có kết mơ bệnh học có biểu loạn sản mức độ thấp KẾT LUẬN Đột biến gen CDH1 số đặc điểm bệnh nhân ung thƣ dày lan tỏa di truyền - Đã phát 4/45 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 Trong có đột biến chưa công bố gồm: đột biến vô nghĩa c.639G>A (p.W213*), đột biến sai nghĩa c.1990A>C (p.K664Q) c.1298A>G (D433G) đột biến vị trí nối c.1937-13T>C cơng bố đột biến gây bệnh - 11 SNP gen CDH1 phát nghiên cứu, có SNP cơng bố, SNP chưa công bố c.1712-54dupT c.1008+131delGinsATC - Một số đặc điểm lâm sàng bật: tuổi mắc bệnh trẻ ≤ 40 tuổi chiếm 88,9% Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 1:1 Tuổi mắc bệnh trung bình nữ (32,86 ± 5,52) thấp nam (36,74 ± 6,58) với pA (p.W213*) c.1937-13T>C có tuổi khởi phát bệnh sớm, biểu lâm sàng nặng nề, hóa mơ miễn dịch có giảm biểu protein E-cadherin, bệnh nhân tử vong nhanh sau phát bệnh Hai bệnh nhân mang đột biến sai nghĩa 1990A>C (p.K664Q) c.1298A>G (D433G) với chức gây bệnh chưa rõ, biểu lâm sàng không đặc hiệu, kết nhuộm hóa mơ miễn dịch giảm nhẹ biểu bình thường, tiên lượng bệnh tốt thời gian sống lâu Đột biến gen CDH1 thành viên gia đình bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 - Bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 nghiên cứu di truyền từ hệ trước sang hệ sau Đột biến gen CDH1 xuất thành viên phả hệ tuân theo quy luật di truyền gen trội NST thường, với xuất từ đến thành viên gia đình mang đột biến giống với bệnh nhân - Kết nội soi mô bệnh học số thành viên gia đình mang đột biến gen CDH1 có biểu dị sản loạn sản niêm mạc dày DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Hương, Vũ Đức Anh, Đặng Thị Ngọc Dung, Trần Mạnh Bắc, Tạ Thành Văn (2019), Xác định đột biến gen CDH1 bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 9/2019 – Số chuyên đề (Tập 482), 48 – 53 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phong Lan, Trần Mạnh Bắc, Đặng Thị Ngọc Dung (2020), Đột biến gen CDH1 gia đình bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 2 (Tập 486), 159 – 163 Nguyễn Thị Thanh Hương, Vũ Xuân Vinh Đặng Thị Ngọc Dung (2020), Phát đột biến gen CDH1 gia đình bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền, Tạp chí nghiên cứu y học, Số 125, tập 1, 8-14 ... tỏa di truyền Xác định đột biến gen CDH1 thành viên gia đình bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền mang đột biến gen CDH1 Tính cấp thiết đề tài Ung thư dày lan tỏa di truyền bệnh lý di truyền. .. ? ?Nghiên cứu đột biến gen CDH1 (E- cadherin) bệnh nhân ung thƣ dày lan tỏa di truyền? ?? thực với mục tiêu: Phân tích đột biến gen CDH1 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư dày lan tỏa. .. đột biến gen CDH1 bệnh nhân ung thư dày lan tỏa di truyền, lập phả hệ xác định di truyền đột biến gen CDH1 thành viên gia đình Đề tài xác định 4/45 bệnh nhân UTDD lan tỏa di truyền mang đột biến

Ngày đăng: 23/12/2020, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan