1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

271 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 914.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Thanh Thúy TS.Trƣơng Thị Hoa HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chƣa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hồn thành luận án, chúng tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo – PGS.TS Hồng Thanh Thúy TS Trƣơng Thị Hoa bảo, tƣ vấn, định hƣớng cho mặt học thuật, giúp thể ý tƣởng nghiên cứu trình hồn thiện luận án Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lí giáo dục học, nhà khoa học, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy Khoa Chính trị Tâm lí giáo dục nơi công tác ủng hộ, chia sẻ công việc nhƣ động viên tinh thần giúp có động lực vƣợt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Trƣờng Đại học Tân Trào, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình suốt trình khảo sát thực nghiệm Lời sau cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ngƣời thân gia đình ngƣời bạn ln động viên, khích lệ tơi q trình thực tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TĂT STT NGHĨA DHTH Dạy học tích hợp ĐHHV Đại học Hùng Vƣơng ĐTB Điểm trung bình ĐC Đối chứng ĐLC Độ lệch chuẩn GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh 10 NL Năng lực 11 NLDH Năng lực dạy học 12 RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm 13 SV Sinh viên 14 SVĐH Sinh viên đại học 15 TN Thực nghiệm 16 TBC Trung bình chung 17 Thb Thứ bậc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Những luận điểm bảo vệ 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lực dạy học tích hợp 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu phát triển lực dạy học tích hợp thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 21 1.1.3 Nhận xét chung vấn đề nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần giải 24 1.2 Những vấn đề lí luận lực dạy học tích hợp sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 25 1.2.1 Dạy học tích hợp tiểu học 25 1.2.2 Năng lực dạy học tích hợp sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 33 1.3 Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 45 1.3.1 Khái niệm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 45 1.3.2.Vị trí rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 46 1.3.3 Mục tiêu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 46 1.3.4 Nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 46 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 47 1.4 Những vấn đề lí luận phát triển lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm 47 1.4.1 Khái niệm phát triển lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 47 1.4.2 Mục tiêu phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 49 1.4.3 Nội dung phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 49 1.4.4.Các hình thức phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành GDTH thông qua động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 51 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 54 1.4.7 Điều kiện phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 55 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH thông qua rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm 59 1.5.1 Nhóm yếu tố nhà trường 59 1.5.2 Nhóm yếu tố giảng viên, giáo viên tiểu học 60 1.5.3 Nhóm yếu tố sinh viên 61 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 64 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu đặc điểm hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm sinh viên ngành giáo dục tiểu học trƣờng đại học 64 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 64 2.1.2 Đặc điểm hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học 65 2.2 Khái quát nghiên cứu thực trạng 66 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 66 2.2.2 Nội dung khảo sát 66 2.2.3 Đối tượng khảo sát 66 2.2.4 Các công cụ phương pháp điều tra khảo sát 67 2.3 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 71 2.3.1 Thực trạng nhận thức giảng viên sinh viên dạy học tích hợp tiểu học 71 2.3.2 Thực trạng lực dạy học tích hợp sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 74 2.3.3 Thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành GDTH thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 83 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành GDTH thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 103 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 103 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 103 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 103 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành giáo dục tiểu học chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 104 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo liên hệ mật thiết với trường tiểu học 105 3.1.5 Đáp ứng mục tiêu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 105 3.2 Các biện pháp phát triển NLDH tích hợp thơng qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 106 3.2.1 Xây dựng quy trình phát triển lực dạy học tích hợp thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 106 3.2.2 Sử dụng dạy học vi mô chuyên đề RLNVSP thường xuyên để phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành giáo dục tiểu học 112 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành GDTH 115 3.2.4 Phối hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên với hoạt động đưa sinh viên xuống trường tiểu học để dự giờ, xem băng hình dạy mẫu 120 3.2.5 Phát triển chương trình RLNVSP theo tiếp cận lực chuẩn đầu 122 3.3 Mối quan hệ biện pháp 137 Kết luận chƣơng 138 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 139 4.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 139 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 139 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 139 4.1.3 Lí thực nghiệm NL thiết kế giảng tích hợp 139 4.1.4 Nội dung, hình thức tiến trình thực nghiệm 140 4.1.5 Tiêu chí thang đánh giá kết thực nghiệm 142 4.2 Kết thực nghiệm 144 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng 144 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng 150 4.2.3 Nghiên cứu trường hợp điển hình 155 4.2.4 Phân tích sản phẩm hoạt động SV 158 4.2.5 Hứng thú sinh viên tham gia thực nghiệm 160 4.2.6 Phân tích kết định tính sau thực nghiệm 161 Kết luận chƣơng 163 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tích hợp xu thế, trào lƣu dạy học giáo dục phổ biến giới nhiều thập kỉ qua Thực tiễn nhiều nƣớc chứng minh, việc thực quan điểm tích hợp dạy học giáo dục giúp phát triển lực (NL) giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa ngƣời học so với việc học môn học, mặt giáo dục đƣợc thực riêng rẽ Do đó, dạy học tích hợp (DHTH) đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà lí luận giáo dục xem xét nhiều bình diện khác Thực tế, quan điểm DHTH đƣợc xem định hƣớng giáo dục mới, đại đƣợc đƣa vào chƣơng trình tiểu học hành năm tới 1.2 Trƣờng tiểu học giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt đời ngƣời Trong giai đoạn này, diễn hình thành học sinh (HS) sở ban đầu mặt nhận thức, niềm tin, lịng tự trọng tính tự chủ Việc tích hợp dạy học ảnh hƣởng tích cực đến hình thành phát triển nhân cách; không tạo điều kiện hình thành sở tảng nhận thức mà cịn tạo dựng tảng văn hóa cho HS 1.3 Đổi chƣơng trình giáo dục theo hƣớng tập trung phát triển phẩm chất NL ngƣời học đòi hỏi phải DHTH Theo quan điểm đổi Bộ Giáo dục Đào tạo là: “Tích hợp sâu cấp Tiểu học, THCS giảm dần tiến tới phân hóa sâu định hƣớng nghề nghiệp cấp THPT” Cho nên chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học thể rõ tích hợp, cụ thể: nội dung giáo dục khoa học xã hội sơ giản đƣợc triển khai thông qua môn Tự nhiên Xã hội dành cho học sinh từ lớp đến lớp Từ lớp đến lớp 5, nội dung đƣợc triển khai thơng qua mơn học tích hợp Lịch sử Địa lý Thực tế, giáo viên trƣờng tiểu học chịu trách nhiệm giảng dạy toàn môn học (trừ môn khiếu) nên việc thực DHTH thuận lợi so với cấp học trên.Nhƣ vậy, chƣơng trình tiểu học tích hợp, giáo viên tiểu học phải dạy tích hợp hay nói cách khác DHTH yêu cầu bắt buộc tiểu học 1.4 Chuẩn giáo viên tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo ban hành đƣợc xây dựng sở tiếp thu, vận dụng xu hƣớng thay đổi chức ngƣời giáo viên bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh hƣớng tới kinh tế tri thức xã hội học tập Dựa khung chuẩn chung đó, trƣờng đào tạo sinh viên đại học (SVĐH) ngành giáo dục tiểu học (GDTH) xây dựng khung chuẩn đầu gồm phẩm chất NL Năng lực dạy học (NLDH ) tích hợp góp phần quan trọng việc hồn thiện NL nghề nghiệp ngƣời GVTH, đáp ứng yêu cầu dạy học tiểu học Cho nên, để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu cử nhân ngành giáo dục tiểu học yêu cầu đổi chƣơng trình giáo dục tiểu học, trƣờng đại học cần phải ý hình thành, bồi dƣỡng, nâng cao NLDH tích hợp cho SVĐH ngành GDTH 1.5.Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm (RLNVSP)là mơn học có tính đặc thù trƣờng đại học đào tạo SV ngành GDTH Thông qua nội dung chƣơng trình RLNVSP hình thành ngƣời học NL chung NL riêng phù hợp với cử nhân sƣ phạm tiểu học Để phát triển NLDH tích hợp RLNVSP có ý nghĩa thực tiễn việc tạo điều kiện tối ƣu giúp SV hình thành NL phân tích chƣơng trình, lựa chọn chủ đề/nội dung tích hợp, NL thiết kế giảng theo hƣớng tích hợp, NL tổ chức dạy học tích hợp lớp… nâng cao NL nghề, xây dựng củng cố hứng thú nghề nghiệp, lòng yêu nghề cho SV 1.6 Cho đến nay, có nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc hình thành, bồi dƣỡng NLDH tích hợp cho SV sƣ phạm theo khía cạnh, mức độ, bình diện khác Tuy nhiên, qua việc tìm hiểu tổng quan nghiên cứu vấn đề, thấy nghiên cứu lí luận thực tiễn DHTH đƣợc thực nhƣng tập trung nhiều lĩnh vực đào tạo nghề, dạy học tích hợp mơn học cụ thể chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NLDH tích hợp cho SV sƣ phạm, chƣa có cơng trình nghiên cứu phát triển NLDH tích hợp cho SVĐH ngành giáo dục tiểu học (GDTH) thông qua RLNVSP Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài“Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo SVĐH ngành GDTH trƣờng đại học giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng lực DHTH thực trạng phát triển lực DHTH cho SVĐH ngành GDTH, luận án xây dựng biện pháp phát triển NLDH tích hợp cho SVĐH ngành GDTH thông qua rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm PL-70 NL2 - Sau ĐCV1 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 10 16 19 21.1 52.6 10.5 84.2 15.8 100.0 25.0 62.5 12.5 100.0 NL3 - Sau ĐCV1 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 11 16 19 10.5 57.9 15.8 84.2 15.8 100.0 12.5 68.8 18.8 100.0 NL4 - Sau ĐCV1 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 10 16 19 10.5 52.6 21.1 84.2 15.8 100.0 12.5 62.5 25.0 100.0 Cumulative Percent 25.0 87.5 100.0 Cumulative Percent 12.5 81.3 100.0 Cumulative Percent 12.5 75.0 100.0 PL-71 NL5 -Sau ĐCV1 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 16 19 42.1 31.6 10.5 84.2 15.8 100.0 50.0 37.5 12.5 100.0 NL6 - Sau ĐCV1 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 10 16 19 21.1 52.6 10.5 84.2 15.8 100.0 25.0 62.5 12.5 100.0 NL1 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 19 47.4 36.8 15.8 100.0 47.4 36.8 15.8 100.0 NL2 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 10 19 52.6 36.8 10.5 100.0 52.6 36.8 10.5 100.0 Cumulative Percent 50.0 87.5 100.0 Cumulative Percent 25.0 87.5 100.0 Cumulative Percent 47.4 84.2 100.0 Cumulative Percent 52.6 89.5 100.0 PL-72 NL3 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 11 19 57.9 31.6 10.5 100.0 57.9 31.6 10.5 100.0 NL4 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 10 19 52.6 36.8 10.5 100.0 52.6 36.8 10.5 100.0 NL5 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 12 19 63.2 31.6 5.3 100.0 63.2 31.6 5.3 100.0 NL6 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 12 19 63.2 26.3 10.5 100.0 63.2 26.3 10.5 100.0 Cumulative Percent 57.9 89.5 100.0 Cumulative Percent 52.6 89.5 100.0 Cumulative Percent 63.2 94.7 100.0 Cumulative Percent 63.2 89.5 100.0 PL-73 NL1 - Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent 42.1 44.4 Cumulative Percent 44.4 31.6 33.3 77.8 4 21.1 22.2 100.0 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 Valid Total Missing System Total NL2 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent 47.4 50.0 Cumulative Percent 50.0 31.6 33.3 83.3 15.8 16.7 100.0 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 Valid Total Missing System Total NL3 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent 10 52.6 55.6 Cumulative Percent 55.6 36.8 38.9 94.4 5.3 5.6 100.0 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 Valid Total Missing Total System PL-74 NL4 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 18 19 5.3 47.4 36.8 5.3 94.7 5.3 100.0 5.6 50.0 38.9 5.6 100.0 NL5 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 5.6 55.6 94.4 100.0 10 52.6 55.6 Cumulative Percent 55.6 36.8 38.9 94.4 5.3 5.6 100.0 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 Valid Total Missing System Total NL6 –ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent 11 57.9 61.1 Cumulative Percent 61.1 26.3 27.8 88.9 10.5 11.1 100.0 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 Valid Total Missing Total System PL-75 NL1 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 19 26.3 36.8 26.3 10.5 100.0 26.3 36.8 26.3 10.5 100.0 NL2 - Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 19 26.3 42.1 26.3 5.3 100.0 26.3 42.1 26.3 5.3 100.0 NL3 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 19 26.3 42.1 31.6 100.0 26.3 42.1 31.6 100.0 NL4- Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 11 19 21.1 57.9 21.1 100.0 21.1 57.9 21.1 100.0 Cumulative Percent 26.3 63.2 89.5 100.0 Cumulative Percent 26.3 68.4 94.7 100.0 Cumulative Percent 26.3 68.4 100.0 Cumulative Percent 21.1 78.9 100.0 PL-76 NL5 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 12 19 15.8 63.2 21.1 100.0 15.8 63.2 21.1 100.0 NL6 – Sau TNV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Total 10 19 21.1 52.6 26.3 100.0 Cumulative Percent 15.8 78.9 100.0 21.1 52.6 26.3 100.0 Cumulative Percent 21.1 73.7 100.0 NL1 Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 18 19 47.4 36.8 10.5 94.7 5.3 100.0 50.0 38.9 11.1 100.0 NL2 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 18 19 47.4 31.6 15.8 94.7 5.3 100.0 50.0 33.3 16.7 100.0 Cumulative Percent 50.0 88.9 100.0 Cumulative Percent 50.0 83.3 100.0 PL-77 NL3 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Valid Missing Total Total System Total System 10 52.6 55.6 36.8 38.9 5.3 5.6 18 94.7 100.0 5.3 19 100.0 NL3 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent 11 18 19 57.9 31.6 5.3 94.7 5.3 100.0 61.1 33.3 5.6 100.0 NL4 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 12 18 19 63.2 26.3 5.3 94.7 5.3 100.0 66.7 27.8 5.6 100.0 NL6 – Sau ĐCV2 Frequency Percent Valid Percent Valid Missing Total Total System 10 18 19 52.6 36.8 5.3 94.7 5.3 100.0 55.6 38.9 5.6 100.0 Cumulative Percent 55.6 94.4 100.0 Cumulative Percent 61.1 94.4 100.0 Cumulative Percent 66.7 94.4 100.0 Cumulative Percent 55.6 94.4 100.0 PL-78 Hình ảnh sinh viên Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm PL-79 PL-80 Hình Ảnh sinh viên thực hành, Thực tập Tại Trƣờng Tiểu Học Đinh Tiên Hoàng PL-81 PL-82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống lực dạy học tích hợp đặc thù sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 41 Bảng 2.1 Nhận thức giảng viên SV chất DHTH tiểu học 71 Bảng 2.2: Ý kiến GV SV mục tiêu dạy học tích hợp tiểu học 72 Bảng 2.3: Nhận thức giảng viên sinh viên hình thức dạy học tích hợp tiểu học 73 Bảng 2.4 Nhận thức giảng viên SV chất NLDH tích hợp SVĐH ngành GDTH 74 Bảng 2.5: Đánh giá giảng viên lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH 76 Bảng 2.6: Tự đánh giá sinh viên lực dạy học tích hợp 79 Bảng 2.7: Sự khác biệt kết đánh giá lực DHTH giảng viên, tự đánh giá SV theo năm đào tạo bốn trường đại học 81 Bảng 2.8: Nhận thức giảng viên sinh viên phát triển lực DHTH thông qua RLNVSP 83 Bảng 2.9: Nhận thức GV SV cần thiết phải phát triển NLDH tích hợp thơng qua RLNVSP 85 Bảng 2.10: Nhận thức giảng viên SV mức độ đạt mục tiêu phát triển lực DHTH cho SVĐH ngành GDTH thông qua RLNVSP 86 Bảng 2.11: Thực trạng mức độ đạt nội dung phát triển lực DHTH cho SVĐH ngành GDTH thông qua RLNVSP 88 Bảng 2.12 Thực trạng sử dụng hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để phát triển lực dạy học tích hợp 89 Bảng 2.13: Thực trạng mức độ sử dụng hình thức dạy học để phát triển lực DHTH thông qua RLNVSP 91 Bảng 2.14: Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá lực DHTH thơng qua RLNVSP 94 Bảng 2.15: Hiệu chương trình RLNVSP phát triển lực đầu theo đánh giá giảng viên SV 95 PL-83 Bảng 2.16: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH 97 Bảng 3.1: Quy trình phát triển lực dạy học tích hợp thông qua RLNVSP cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 106 Bảng 3.2: Rubric tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực thiết kế giảng theo hướng tích hợp 117 Bảng 4.1 Nhóm lực thực nghiệm 140 Bảng 4.2 Biểu lực thành phần 143 Bảng 4.3: Bảng phân phối tần suất mức độ NL nhóm TN1 nhóm ĐC1 trước TN 144 Bảng 4.4: Bảng so sánh kết trước thực nghiệm nhóm TN1 nhóm ĐC1 145 Bảng 4.5 Bảng phân phối tần suất mức độ NL sau TN nhóm TN1 nhóm ĐC1 147 Bảng 4.6: Bảng kiểm định t-test kết đo lường NL sau TN vịng nhóm TN1 nhóm ĐC1 148 Bảng 4.7: Bảng phân phối tần suất mức độ NL trước TN nhóm TN2 nhóm ĐC2 150 Bảng 4.8: Bảng so sánh kết trước thực nghiệm nhóm TN2 nhóm ĐC2 151 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất mức độ NL sau TN nhóm TN2 nhóm ĐC2 153 Bảng 4.10 Bảng lực dạy học tích hợp trường hợp nghiên cứu 157 Bảng 4.11: Mức độ hứng thú SV tham gia phát triển lực DHTH thông qua RLNVSP 160 PL-84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức giảng viên SV vai trò lực DHTH tiểu học 75 Biểu đồ 2.2: So sánh điểm trung bình mức độ NLDH tích hợp SV ngành GDTH bốn trường đại học 82 Biểu đồ 2.3: Các loại nhiệm vụ mà giảng viên đánh giá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 93 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh điểm trung bình nhóm TN1 ĐC1 trước TN 146 Biểu đồ 4.2: Điểm trung bình NL hai nhóm TN1 TN1 sau TN 149 Biểu đồ 4.3 So sánh điểm trung bình lực SV nhóm TN2 ĐC2 trước thực nghiệm 152 Biểu đồ 4.4: So sánh điểm trung bình lực SV nhóm TN2 ĐC2 sau thực nghiệm 154 Biểu đồ 4.5 Bảng so sánh mức độ phát triển nănvg lực DHTH trường hợp nghiên cứu 157 Biểu đồ 4.6 Mức độ hứng thú SV tham gia phát triển lực DHTH thông qua RLNVSP 160 ... học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 54 1.4.7 Điều kiện phát triển lực dạy học tích hợp cho SVĐH ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. .. tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 49 1.4.3 Nội dung phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ... phát triển lực dạy học tích hợp SVĐH ngành GDTH thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 47 1.4.2 Mục tiêu phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học

Ngày đăng: 23/12/2020, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w