1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học chủ đề “số học” cho học sinh lớp 3 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

99 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 816,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THU ĐỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỐ HỌC” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8.14.0101 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN HÙNG ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận nhiều hỗ trợ, động viên, khích lệ cấp lãnh đạo, thầy cô Trường Đại học Đồng Tháp, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Văn Hùng người trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp Với hạn chế thời gian nghiên cứu, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trích dẫn luận văn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Đức iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 L ý chọn đề tài M ục đích nghiên cứu 3 N hiệm vụ nghiên cứu G iả thuyết khoa học Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu P hương pháp nghiên cứu C ấu trúc luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lực, lực giải vấn đề sáng tạo 1.2 Một số vấn đề chung DH theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 11 1.3 Một số phương pháp dạy học hỗ trợ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh tiểu học 11 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 3… 23 iv 1.5 Phân tích nội dung mục tiêu dạy học chủ đề “Số học” Toán 24 1.6 Tiểu kết chương 29 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 2.1 Thực trạng việc giáo viên dạy học chủ đề “Số học” cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 30 2.2 Thực trạng việc học sinh học chủ đề “Số học” Toán 36 2.3 Đánh giá chung kết khảo sát 40 2.4 Tiểu kết chương 40 Chương 3: MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỐ HỌC” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO 42 3.1 Định hướng đề xuất kế hoạch dạy học chủ đề “Số học” theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 42 3.2 Một số kế hoạch dạy học chủ đề “Số học” theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 43 3.3 Tiểu kết chương 64 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 4.1 Mục đích thực nghiệm 65 4.2 Đối tượng, hình thức, phương pháp thực nghiệm 65 4.3 Nội dung thực nghiệm 66 4.4 Kết thực nghiệm 67 4.5 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên P1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh P5 Phụ lục 3: Giáo án thực nghiệm P8 Phụ lục 4: Phiếu tập P11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập Tr Trang SGK Sách giáo khoa vi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát giáo viên 31 Bảng 2.2 Kết khảo sát học sinh 37 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp 3.1 3.2 68 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Kết thực nghiệm lớp 3.1 3.2 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1) Hiện thực tế, đòi hỏi hệ thống giáo dục phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) Từ việc truyền thụ kiến thức chủ yếu dần chuyển sang việc hình thành phát triển lực Nghị số 29 Hội nghị Trung ương (khoá XI) yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[4] Và theo [21, Tr64] giáo dục Việt Nam giáo dục “ứng thí”: việc học tập học sinh (HS) mang nặng tính chất đối phó với kỳ thi, chạy theo cấp mà ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 2) Theo chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể năm 2018 mơn Tốn cấp tiểu học giúp HS có kiến thức kỹ tốn học ban đầu Thơng qua chương trình mơn Tốn HS cần hình thành phát triển lực mà chương trình giáo dục hướng tới hình thành phát triển cho HS là: Năng lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (GQVĐ&ST); Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất) Như dạy học trường tiểu học nhiệm vụ hình thành phát triển lực nói chung GQVĐ&ST nói riêng cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng [3, Tr7] 76 [18] Phan Khắc Nghệ, (2016), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh dạy học di truyền học trường chuyên Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Nguyễn Thị Kim Phượng, (2014), Dạy học phép tính với số thập phân theo định hướng phát triển lực tính toán cho học sinh lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng [21] Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Kim Hồng – Nguyễn Thị Diễm My, (2017), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [22] Phan Anh Tài, (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tốn lớp 11 trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh [23] Đinh Thị Huyền Trang, (2017), Phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24] OECD (2010), PISA (2012), Field Trial Problem Solving Framework 77 P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên: (Có thể khơng ghi) ………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Trình độ chun mơn:………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Hiện dạy lớp: ………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi phục vụ nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan ý kiến thầy (cô) tôn trọng bảo mật, sử dụng làm dẫn chứng có đồng ý q thầy (cơ) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà thầy (cô) cho đúng: Câu 1: Thông thường thầy (cô) lên lớp thường DH theo bước nào? a Kiểm tra cũ - dạy - củng cố, dặn dò b Kiểm tra cũ - dạy - thực hành - củng cố c Giới thiệu - dạy - thực hành d Tạo hứng thú - khám phá - thực hành - vận dụng đ Khám phá - thực hành - vận dụng Câu 2: Theo thầy (cô) việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Tốn có cần thiết không? a Cần thiết b Chưa cần thiết c Không cần thiết P2 Câu Theo thầy (cô) biểu lực giải vấn đề sáng tạo học chủ đề “Số học” lớp gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a Nhận ý tưởng b Phát làm rõ vấn đề c Hình thành triển khai ý tưởng d Đề xuất, lựa chọn giải pháp đ Thực đánh giá giải pháp GQVĐ e Tư độc lập g Có cách làm khác với hướng dẫn GV Câu Khi thầy (cô) dạy tính nhẩm, cộng trừ nhẩm HS có chủ động tìm cách giải khác khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Chưa Câu Khi thầy (cô) dạy chủ đề số đến 10 000, 100 000 HS có nhận biết, phát vấn đề cần giải đặt câu hỏi không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 6: Khi thầy (cô) dạy đọc viết số lớp HS có nêu cách thức giải vấn đề không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa P3 Câu 7: Khi thầy (cô) dạy các bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8, lớp HS có biết hình thành ý tưởng dự đốn kết thực hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 8: Khi thầy (cô) dạy nhận, chia số lớp HS có biết tiến hành giải vấn đề theo hướng dẫn không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 9: Khi thầy (cô) dạy cộng, trừ số có ba, bốn, năm chữ số GV thường sử dụng PPDH nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Gợi mở -vấn đáp b Nêu giải vấn đề c Trực quan d Theo nhóm đ Sử dụng phiếu học tập e Khám phá g Giảng giải – minh họa Câu 10: Khi thầy (cơ) cho HS thực hành giải tốn, HS có thường làm khác hướng dẫn không? P4 a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Hết XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY (CÔ) P5 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Họ tên: Trường: Hiện học lớp: Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào câu em lựa chọn Câu 1: Khi học cộng, trừ số có ba, bốn, năm chữ số thầy (cơ) có cho em thảo luận nhóm khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 2: Khi học phép nhân, phép chia thầy (cơ) có cho em sử dụng phiếu học tập không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 3: Khi học tính nhẩm, cộng trừ nhẩm thầy (cơ) có tổ chức cho em tham gia chủ động khám phá tìm hiểu kiến thức không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa P6 Câu 4: Khi thực hành tính số tự nhiên (cộng, trừ, nhân, chia) em thường gặp khó khăn gì? a Đặt phép tính b Thực phép tính c Chưa nắm quy tắc d Tất khó khăn Câu 5: Khi thực hành tính tốn lớp, em có thường suy nghĩ thêm cách làm khác không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 6: Khi học bảng nhân, bảng chia thầy (cơ) có đặt vấn đề cho em giải không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 7: Trong trình làm tốn, gặp vấn đề khó cần phải giải em thường làm gì? a Hỏi thầy cô b Hỏi bạn lớp c Tự tìm cách giải d Khơng làm Câu 8: Trong trình học phép cộng, phép trừ số có ba, bốn, năm chữ số thầy (cơ) có u cầu em tìm cách giải khác không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa P7 Câu 9: Khi tiến hành giải toán em có mạnh dạn trình bày ý kiến suy nghĩ cách làm khác không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 10: Khi làm tập thầy (cơ) có gợi ý, hướng dẫn em làm không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Hết CẢM ƠN CÁC EM P8 Phụ lục : Giáo án thực nghiệm Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: - Lấy ví dụ thực tiễn phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - Nói cách thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - Tính phép nhân - Liên hệ phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số với tình thực tiễn - Nhẩm phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số II Chuẩn bị - GV: phiếu học tập, bóng - HS: giấy nháp III Các hoạt động dạy học Hoạt động tạo hứng thú (khoảng phút) - GV tổ chức trị chơi “Tìm phép nhân” nhằm đưa ví dụ thực tiễn nhằm xuất phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - Tiêu chí: + Lựa chọn tình phù hợp với thực tiễn + Đề xuất nhiều nhanh tình phù hợp - Cách thực hiện: + GV chia lớp thành nhóm từ HS + GV phân tích, nhận xét kết luận - Tình xảy ra: P9 + Tình 1: Học sinh đưa ví dụ phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ) + Tình 2: Học sinh đưa hai loại ví dụ phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ khơng nhớ) Hoạt động khám phá (khoảng 13 phút) * Thao tác 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhóm HS thực yêu cầu PHT có nội dung sau: Một chuyến xe chở 1057 thùng hàng Hỏi chuyến xe chở tất thùng hàng? - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV phân tích, nhận xét, kết luận ghi lên bảng lớp cách thực phép chia * Thao tác 2: Thực phép nhân a) 1034 x = b) 2125 x = c) 2018 x = d) 2172 x = - GV cho vài HS lên bảng sửa, HS khác quan sát, bổ sung - GV chọn số làm (có tình huống), phân tích, nhận xét kết luận Hoạt động thực hành (khoảng 12 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - GV nhận xét kết luận P10 - GV phát cho HS PHT yêu cầu HS hoàn thành phiếu: Tính :  1234  4013  2116  1072 Hãy giải toán theo cách khác Một đội công nhân xây tường thứ hết 1015 viên gạch, tường thứ hai sử dụng số viên gạch nhiều tường thứ 85 viên Hỏi xây hai tường hết viên gạch? Tính nhẩm : a) 2000 x = 3000 x = b) 20 x = 200 x = - GV chọn số làm (có tình huống), phân tích, nhân xét kết luận Hoạt động vận dụng (khoảng phút) - GV tổ chức trị chơi cho HS “Tìm nhanh” - Tiêu chí + Lựa chọn phép nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số + Đề xuất nhiều nhanh Ví dụ: 1425 x 2, 1521 x 3, 1324 x 4, - GV phân tích, nhận xét kết luận P11 Phụ lục : Phiếu tập Phiếu tập số Câu 1: Tính (3 điểm) a) 4023 x b) x 1242 Câu 2: Tìm y: (4 điểm) a) y : = 1246 b) y : = 1325 Em giải toán cách khác Câu 3: Một đội công nhân sửa đường ngày thứ sửa 2218m đường, ngày thứ hai sửa gấp đôi ngày thứ Hỏi tổng hai ngày đội công nhân sửa mét đường? (3 điểm) Bài giải P12 Phiếu tập số Em hồn thành tập sau: Câu 1: Tính (3 điểm) a) 2713 x b) x 1017 Câu 2: Tìm y: (4 điểm) a) y : = 1323 b) y : = 1022 Em giải toán cách khác Câu 3: Một đội công nhân trồng ngày thứ trồng 1232 cây, số lượng công nhân tăng nên ngày thứ hai trồng số gấp ba ngày thứ Hỏi tổng hai ngày đội công nhân trồng cây? (3 điểm) Bài giải P13 ... Chương 3: MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỐ HỌC” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO 42 3. 1 Định hướng đề xuất kế hoạch dạy học chủ đề “Số học? ?? theo. .. 30 2.1 Thực trạng việc giáo viên dạy học chủ đề “Số học? ?? cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 30 2.2 Thực trạng việc học sinh học chủ đề “Số học? ?? Toán 36 2 .3. .. số vấn đề lực, lực giải vấn đề sáng tạo 1.2 Một số vấn đề chung DH theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 11 1 .3 Một số phương pháp dạy học hỗ trợ phát triển lực giải vấn đề sáng

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w