1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ (giai đoạn metacercaria) trên cá nuôi thịt ở thành phố hồ chí minh​

66 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Phúc An NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM SÁN LÁ SONG CHỦ (Giai đoạn metacercaria) TRÊN CÁ NI THỊT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Phúc An NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM SÁN LÁ SONG CHỦ (Giai đoạn metacercaria) TRÊN CÁ NUÔI THỊT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM CỬ THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2018 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Lê Nguyễn Phúc An LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Cử Thiện - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q thầy Phịng Sau Đại học, Khoa Sinh học, phịng thí nghiệm mơn Sinh lí Người Động vật - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2018 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Lê Nguyễn Phúc An i MỤC LỤC Lời cam đoan   Lời cảm ơn   Mục lục i  Danh mục chữ viết tắt iiiiiiiii  Danh mục bảng iiv  Danh mục hình v  MỞ ĐẦU 1  I.  LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1  II   MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3  III   ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3  IV   NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3  V   PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4  1.1 Đặc điểm sán song chủ truyền qua cá 4  1.2 Lược sử nghiên cứu sán song chủ 12  1.2.1 Trên giới 12  1.2.2 Ở Việt Nam 13  1.3 Đặc điểm sơ lược loài cá thu mẫu 16  1.3.1 Cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) 16  1.3.2 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 16  1.3.3 Cá Trê lai Clarias sp 18  1.3.4 Cá Điêu hồng Oreochromis sp 19  1.3.5 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) 20  1.3.6 Cá Sặc điệp Trichopodus microlepis (Günther, 1861) 21  Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23  2.1 Thời gian, địa điểm, tư liệu nghiên cứu 23  2.1.1 Thời gian nghiên cứu 23  2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23  2.1.3 Tư liệu nghiên cứu 24  ii 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24  2.2.1 Ngoài thực địa 24  2.2.2 Trong phịng thí nghiệm 25  Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28  3.1 Tỉ lệ nhiễm metacercariae cá nuôi huyện ngoại thành, Hồ Chí Minh 28  3.1.1 Loài cá khảo sát 28  3.1.2 Tỉ lệ nhiễm metacercariae 28  3.2 Thành phần loài Sán song chủ giai đoạn metacercariae cá nuôi 29  3.2.1 Sán Exorchis oviformis 29  3.2.2 Sán ruột nhỏ Centrocestus sp 30  3.2.3 Sán ruột nhỏ Procerovum sp 30  3.2.4 Sán ruột nhỏ Haplorchis pumilio 31  3.3 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến nhiễm sán song chủ cá nuôi giải pháp kĩ thuật làm giảm nguy nhiễm sán 32  3.3.1 Mối liên hệ nhiễm sán với yếu tố mùa, loài cá khu vực thu mẫu cá 32  3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố kĩ thuật nuôi đến nhiễm metacercariae 34  3.3.3 Ảnh hưởng yếu tố rủi ro khác 37  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39  TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh SLGN Sán gan nhỏ SLRN Sán ruột nhỏ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian thu mẫu huyện ngoại thành, HCM 23 Bảng 3.1 Loài cá thịt thu mẫu huyện ngoại thành (Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh), thành phố Hồ Chí Minh 28 Bảng 3.2 Tỉ lệ nhiễm metacercariae mẫu cá nuôi thịt 28 Bảng 3.3 Tỉ lệ nhiễm metacercariae ao nuôi cá thịt 28 Bảng 3.4 Kết phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm mối liên hệ nhiễm sán với yếu tố mùa, loài cá khu vực thu mẫu cá thịt Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh 32 Bảng 3.5 Kết phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến nhiễm sán ao nuôi cá thịt mùa mưa mùa khô 34 Bảng 3.6 Kết phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm mối liên quan yếu tố rủi ro khác đến nhiễm sán cá 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng đời sán song chủ Hình 1.2 Điểm mắt túi tiết hình chữ V Exorchis oviformis Hình 1.3 Giác bụng Haplorchis pumilio Hình 1.4 Hạt tiết lớn Procerovum sp Hình 1.5 Răng giác miệng tuyến tiết hình chữ X Centrocestus armatus 10 Hình 1.6 Răng giác miệng tuyến tiết hình chữ X Centrocestus formosanus 11 Hình 1.7 Cá Chẽm Lates calcarifer 16 Hình 1.8 Cá Rơ phi vằn Oreochromis niloticus 17 Hình 1.9 Cá Trê lai Clarias sp 18 Hình 1.10 Cá Điêu hồng Oreochromis sp 19 Hình 1.11 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus 20 Hình 1.12 Cá Sặc điệp Trichopodus microlepis 21 Hình 2.1 Bản đồ khu vực thu mẫu thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 3.1 Nang sán Exorchis oviformis (x100) 29 Hình 3.2 Túi tiết hình chữ V Exorchis oviformis (x40 x100) 30 Hình 3.3 Ấu trùng metacercaria Centrocestus sp bị phá nang (x100) 30 Hình 3.4 Tuyến tiết hình chữ X Centrocestus sp (x100) 30 Hình 3.5 Nang sán Procerovum sp (x40) 31 Hình 3.6 Giác bụng Haplorchis pumilio (x100) 31 Hình 3.7 Nang sán Haplorchis pumilio (x100) 32 Hình 3.8 Đất lẫn trùng chỉ, ốc sử dụng làm thức ăn cho cá Trê 35 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người vật nuôi giới (đặc biệt khu vực châu Á, có Việt Nam) đối tượng thường nhiễm sán song chủ qua ký chủ trung gian cá [1] Nhiễm sán vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng giới quan tâm, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á [2] Sán có nguồn gốc từ cá nhiễm 50 triệu người giới [3] Ước tính giới có 750 triệu người có nguy bị nhiễm sán từ thực phẩm, khoảng 35 triệu người bị nhiễm Sán gan nhỏ Clonorchis sinensis [4] Sán gan C sinensis phổ biến Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam [5] Khoảng 10 triệu người khu vực Đông Nam Á nhiễm Sán gan Opisthorchis viverrini [6] Tỉ lệ nhiễm Sán ruột nhỏ quan tâm Trên giới có 50 loài Sán ruột nhỏ phần lớn thuộc khu vực châu Á [7] Việt Nam nước phát triển có ni trồng truyền thống lâu đời với đặc điểm khí hậu thích hợp cho phát triển lây truyền sán nên nhiễm sán trở thành vấn đề dịch tễ quan trọng cần quan tâm [1], [8] Sán song chủ giai đoạn ấu trùng metacercariae kí sinh cá Vì vậy, ăn cá sống cá chưa chín người số động vật (chó, mèo,…) có nguy bị lây nhiễm metacercariae [9] Sau xâm nhập, ấu trùng metacercariae phát triển thành sán trưởng thành Người bị nhiễm sán kéo dài bị bệnh viêm ruột, viêm phổi, tổn thương gan, lách, tụy, mật,… nguy hiểm ung thư gan [10] ung thư ống mật [11], [12] Tuy nhiên, triệu chứng bệnh nhiễm sán giai đoạn đầu thường khơng có có biểu khơng rõ ràng, nên có triệu chứng rõ ràng tổn thương gan, mật người ta không nghĩ nguyên nhân nhiễm sán lá, chưa có biện pháp cụ thể để phòng chống nhiễm sán Hiện nay, nghề đánh bắt cá sử dụng hết công suất, sản lượng đánh bắt đạt đỉnh điểm 86,4 triệu vào năm 1996, sau có xu hướng giảm 80,9 triệu năm 2013 [13] Nguồn thực phẩm từ cá tự nhiên dần không đủ 43 [33] N T L Anh et al., “Prevalence and risks for fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly endemic area of North Vietnam”, Acta Trop., vol 112, no 2, pp 198-203, 2009 [34] D T Dung et al., “Fishborne Zoonotic Intestinal Trematodes, Vietnam”, Emerg Infect Dis., vol 13, no 12, pp 1828-1833, Dec 2007 [35] T T H Dao et al., “Opisthorchis viverrini infections and associated risk factors in a lowland area of Binh Dinh Province, Central Vietnam”, Acta Trop., vol 157, pp 151-157, 2016 [36] N M Hung et al., “Current status of fish-borne zoonotic trematode infections in Gia Vien district, Ninh Binh province, Vietnam”, Parasit Vectors, vol 8, no 1, p 21, Jan 2015 [37] H Madsen, B T Dung, D T The, N K Viet, A Dalsgaard, and P T Van, “The role of rice fields, fish ponds and water canals for transmission of fish-borne zoonotic trematodes in aquaculture ponds in Nam Dinh Province, Vietnam”, Parasit Vectors, vol 8, no 1, p 625, Dec 2015 [38] J H Clausen et al., “Relationship between Snail Population Density and Infection Status of Snails and Fish with Zoonotic Trematodes in Vietnamese Carp Nurseries”, PLoS Negl Trop Dis., vol 6, no 12, p e1945, Dec 2012 [39] T N Bui, T T Pham, N T Nguyen, H Van Nguyen, and D Murrell, “The importance of wild fish in the epidemiology of Clonorchis sinensis in Vietnam”, Parasitol Res., vol 115, no 9, pp 3401 - 3408, 2016 [40] T T K Chi, A Dalsgaard, J F Turnbull, P A Tuan, and K Darwin Murrell, “Prevalence of Zoonotic Trematodes in Fish from a Vietnamese Fish-Farming Community”, J Parasitol., vol 94, no 2, pp 423 - 428, Apr 2008 [41] D T Thuy, P Kania, and K Buchmann, “Infection status of zoonotic trematode metacercariae in Sutchi catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Vietnam: Associations with season, management and host age”, Aquaculture, vol 302, no 1, pp 19 - 25, Apr 2010 44 [42] N D Thu, A Dalsgaard, L T T Loan, and K D Murrell, “Survey for zoonotic liver and intestinal trematode metacercariae in cultured and wild fish in An Giang Province, Vietnam”, Korean J Parasitol., vol 45, no 1, pp 45 - 54, Mar 2007 [43] P C Thien, A Dalsgaard, B N Thanh, A Olsen, and K D Murrell, “Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam”, Parasitol Res., vol 101, no 5, pp 1277–1284, Oct 2007 [44] P C Thien, A Dalsgaard, N Thanh Nhan, A Olsen, and K D Murrell, “Prevalence of zoonotic trematode parasites in fish fry and juveniles in fish farms of the Mekong Delta, Vietnam”, Aquaculture, vol 295, no 1, pp - 5, Oct 2009 [45] N D Thu, L T T Loan, A Dalsgaard, and K Murrell, “Prevalence of zoonotic liver and intestinal metacercariae (Digenea) in cultured and wild fish of southern Vietnam”, Korean J Parasitol, vol 45, pp 45 - 54, 2007 [46] N T Hop, N V De, D Murrell, and A Dalsgaard, “Occurrence and species distribution of fishborne zoonotic trematodes in wastewater - fed aquaculture in northern Vietnam”, Trop Med Int Health, vol 12, pp 66 - 72, 2007 [47] H Madsen, P Thien, H Nga, J H Clausen, A Dalsgaard, and K D Murrell, “Two-year intervention trial to control of fish-borne zoonotic trematodes in giant gourami (Osphronemus goramy) and striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in nursery ponds in the Mekong Delta, Vietnam”, Acta Trop., vol 152, pp 201 - 207, 2015 [48] WHO, “Report of Joint WHO/FAO Workshop on Food-borne Trematode Infections in Asia; 26–28 November, 2002; Ha Noi, Vietnam”, World Health Organization, WPRO, 2004 [49] J.-Y Chai et al., “Zoonotic Trematode Metacercariae in Fish from Yangon, Myanmar and Their Adults Recovered from Experimental Animals, Zoonotic Trematode Metacercariae in Fish from Yangon, Myanmar and Their Adults Recovered from Experimental Animals”, Korean J Parasitol Korean J Parasitol., vol 55, no 6, pp 631 - 641, Dec 2017 [50] Fishbase (2017, sept 18) Global species database of fish species [Online] Available: http://www.fishbase.org 45 [51] N V Tồn, Danh mục lồi ni biển nước lợ Việt Nam SUMA: Hà Nội, 2002 [52] Mekong River Commission, Field guide to Fishes of the Mekong Delta 2008 [53] Viet Linh (2017, Sept 18) Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm ao [Online] Available: http://www.vietlinh.vn/nuoi-trong-thuy-san/ca-chem- ao.asp [54] W Rainboth, Fishes of the Cambodian mekong Food and Agriculture Organization of the United Nations: Rome, 1996 [55] Dương Nhật Long, Giáo trình kĩ thuật ni thuỷ sản nước Tủ sách Đại học Cần Thơ, 2004 [56] Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành, Kĩ thuật nuôi cá Rô phi vằn (Oreochromis Niloticus) Nxb Nông Nghiệp: Hà Nội, 2004 [57] Trung tâm khuyến nơng Bình Thuận (2017, Sept 18) Kỹ thuật nuôi cá trê lai [Online] Available: http://www.khuyennong.binhthuan.gov.vn/News/quytrinhkt/thuysan/2009/12/1 21.aspx [58] Tep Bac (2017, Sept 18) Kỹ thuật nuôi cá trê lai [Online] Available: https://tepbac.com/technical/full/274-ky-thuat-nuoi-ca-tre-lai.htm [59] Tep Bac (2017, Sept 18) Cá điêu hồng [Online] Available: https://tepbac.com/species/full/93/ca-dieu-hong.htm [60] Tep Bac (2017, Sept 18) Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm ao [Online] Available: https://tepbac.com/technical/full/158-ky-thuat-nuoi-ca-tra-thuong- pham-trong-ao.htm [61] Mai Đình Yên, Định loại loài cá nước Nam Nxb: Khoa học kỹ thuật: Hà Nội, 1992 [62] Tep Bac (2017, Sept 18) Kỹ thuật nuôi cá Sặc rằn [Online] Available: https://tepbac.com/technical/full/192-ky-thuat-nuoi-ca-sac-ran.htm [63] Công ty cổ phần địa ốc trực tuyến (2017, Sept 18) Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh [Online] Available: http://diaoconline.vn 46 [64] N Toft, H Houe, and S Nielsen, “Sample size and sampling methods”, in Introduction to Veterinary epidemiology, Biofolia, 2004, pp 109 - 131 [65] X Long-Qi, Y Sen-Hai, and C Ying-Dan, “Clonorchis sinensis in China”, FoodBorne Helminthiasis Asia Asian Parasitol., vol 1, pp - 26, 2004 [66] P C Thiện, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán song chủ (giai đoạn metacercaria) cá Tai tượng giống cá ni thịt mơ hình VAC tỉnh Tiền Giang”, Tạp Chí Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn, p 214, Dec 2011 [67] P Thien, H Madsen, H Nga, A Dalsgaard, and K Murrell, ‘Effect of pond water depth on snail populations and fish-borne zoonotic trematode transmission in juvenile giant gourami (Osphronemus goramy) aquaculture nurseries’, Parasitol Int., vol 64, no 6, pp 522–526, 2015 PHỤ LỤC PL Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ THƯƠNG PHẨM Số nông hộ Họ tên chủ hộ _ Địa chỉ: Ấp _ Xã/ Phường _ Huyện Tỉnh/ Thành phố _ Ngày vấn: Người vấn: Diện tích nơng trại (m2): Tổng số ao (cái): Loài cá nuôi Diện tích ao thu mẫu (m2): _ Tuổi cá (ngày): _ Độ sâu ao (m): Loài cá thả: _Số cá thả (con): _ Chuẩn bị ao: Tháo cạn Diệt tạp Bón vơi (kg/ao) Hút bùn Phơi đáy (ngày) Nguồn nước: Ao có ốc khơng: (Mã số: 1.Có, Khơng) Sử dụng thuốc hóa chất phịng trị bệnh cá: (Mã số: 1.Có; Khơng) Tên thuốc hóa chất: _ Cách dùng, liều dùng, thời gian dùng thuốc: _ Lý dùng thuốc: _ PL Thức ăn cho cá từ thả nuôi: _ _ _ Thay nước (Mã số: 1.Có, 2.Khơng): _ Bao lâu thay nước lần: _ 10 Cách xử lý nước thay: _ 11 Sự diện chó khu vực ao ni: (Mã số: 1.Có, 2.Khơng) _ 12 Sự diện mèo khu vực ao ni: (Mã số: 1.Có, 2.Khơng) PL Phụ lục KHÓA ĐỊNH LOẠI METACERCARIA (MURELL VÀ CTV, 2004) 1a Metacercaria gần suốt Thành mỏng dày, giác bụng lồi, gần giác miệng, khơng có hay móc; khơng có vịi sinh dục Gonotyl, thể khơng có gai bao quanh trừ giác miệng bao quanh lớn 1b Thành nang dày: giác bụng nhỏ giác miệng; giác bụng biến đổi phát triển thành móc lồi (gai que) gờ giác bụng; ln có ống sinh dục bụng; ống sinh dục phát triển yếu; có Gonotyl khơng, thường bảo vệ với móc răng; thấy mầm tinh hồn mầm; thể có gai sếp dày đặc 2a Giác bụng biến đổi, có móc lồi gờ, ống sinh dục thể: có Gonotyl khơng; ruột kéo dài đến sau giác bụng ; tinh hoàn 2b Giác miệng có móc khỏe khơng; có Gonotyl thường với móc; tinh hồn testis 3a Giác bụng không tương đồng với giác miệng đước bảo vệ móc; khơng có Gonotyl; tinh hồn đơn Haplorchis spp Haplorchis taichui 11 - 16 móc giác bụng Haplorchis pumilo 36 - 42 móc giác bụng 3b Giác miệng bảo vệ khơng, có Gonotyl; tinh hồn 4a Giác miệng khơng có răng; có Gonotyl móc; tinh hồn Procerovum spp 4b Giác bụng với nhiều nhỏ xếp thành hai nhóm bên gờ nó; sinh dục quấn sang bên phải giác bụng; Gonotyl khơng có móc hay răng; tinh hoàn .Stellantchasmus falcatus 5a Giác bụng lớn giác miệng, tách biệt từ giác sinh dục; giác sinh dục Gonotyl phía trước giác bụng; Gonotyl có gai móc; tuyến tuyết hình chữ T Heterophyes 5b Giác miệng lớn giác bụng; giác miệng bao quanh hai hàm lớn khơng răng; vịi sinh dục liền kề với phía trước bờ giác bụng; tuyến tiết hình chữ X PL 6a Giác miệng bao quang hai hàm lớn, túi sinh dục bụng phía trước bụng; Gonotyl không ngụy trang; hai đôi tinh hồn, tuyến tiết hình chữ X Centrocestus 6b Khơng có gai bụng móc, gai bụng chệch hướng từ thể; ruột kéo dài đến ngang tinh hoàn; tinh hoàn chéo liền kề với tuyến tiết hình chữ Y O; túi sinh dục bụng hình chữ U hình thành yếu ớt có nhiều gai nhỏ Metagonimus 7a Giác miệng bao quanh vịng miệng nhơ lên; có hai hành hạt tuyến tiết xếp theo cpn số từ - 40 ống; thể có khỏe Echinostomatidea 7b Giác miệng khơng có vịng răng; chất màu nâu nằm rải rác thể; tuyến tiết hình chữ O chiếm phần lớn phía sau thể, khơng có Opisthorchiidea (Clonorchis, Opisthorchis) PL Phụ lục ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC CƠ THỂ CỦA SÁN Haplorchis pumilio (ẤU TRÙNG METACERCARIAE TRONG NANG) (SKOV VÀ CTV, 2009) ĐẶC ĐIỂM ẤU TRUNG BÌNH KHOẢNG TRÙNG Kích thước thể ấu trùng Chiều dài (𝝁𝒎) 336 308 - 392 Chiều rộng phần trước thể (𝝁𝒎) 102 84 – 115 Chiều rộng phần sau thể (𝝁𝒎) 94 74 - 106 Chiều dài (𝛍𝐦) 43 40 - 46 Chiều rộng (𝛍𝐦) 49 45 - 54 35 32 - 37 Chiều dài (𝛍𝐦) 29 23 - 34 Chiều rộng (𝛍𝐦) 26 20 - 30 67 54 - 89 Chiều dài (𝛍𝐦) 22 18 - 25 Chiều rộng (𝛍𝐦) 19 16 - 22 Chiều dài (𝛍𝐦) 49 32 - 59 Chiều rộng (𝛍𝐦) 36 24 - 43 Giác bám miệng Giác bám bụng (đường kính) (𝛍𝐦) Hầu Thực quản Chiều dài (𝛍𝐦) Buồng trứng Buồng tinh Tuyến tiết Trịn, hướng phía sau buồng tinh Có hạt nhỏ sậm màu PL Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MẪU CÁ VÀ SINH CẢNH KHU VỰC THU MẪU Ở TP HỒ CHÍ MINH Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Trê Clarias sp Cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) Cá Sặc Trichopodus microlepis (Günther, 1861) Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) Cá Điêu hồng Oreochromis sp PL 7 Người dân thu cá Trê huyện Củ Chi (ngày 10/10/2017) Người dân dùng lưới thu cá ao huyện Bình Chánh (ngày 3/5/2018) Người dân thu cá Chẽm Cần Giờ (ngày 15/3/2018) 10 Người dân thu cá Rô phi huyện Nhà Bè (ngày12/4/2018 ) 11 Ao nuôi cá Trê huyện Củ Chi (ngày 10/10/2017) 12 Người dân xả nước kênh Củ Chi (ngày 25/10/2017) PL Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cân pepsin để pha dung dịch pesin phân hủy thịt cá (ngày 15/9/2017) Cân muối để pha nước muối sinh lí (ngày 15/9/2017) Ủ cá tủ sấy nhiệt độ 37oC (ngày 15/9/2017) Lọc mẫu cá ủ lấy phần cặn để tìm nang sán (ngày 15/9/2017 ) Kính soi Nikon SMZ 745 dùng để tìm nang sán Tìm nang sán kính soi (ngày 20/10/2017) PL Kính hiển vi đảo ngược Nikon Eclipse Ti dùng để quan sát nang sán Quan sát hình thái metacercariae kính hiên vi đảo ngược Tủ sấy để ủ mẫu cá ngâm dung dịch pepsin tiêu 10 Tủ sấy để ủ mẫu cá ngâm dung dịch pepsin tiêu PL 10 Phụ lục KĨ THUẬT NUÔI CÁ THỊT ĐÃ KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ HỘ NUÔI CÁ THUỘC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tỉ lệ (%) Chỉ tiêu ghi nhận Diện tích - Dưới 500 m2 - Từ 500 đến 1000 m2 - Trên 1000m2 Độ sâu - Dưới m - Từ - 1,5 m - Trên 1,5 m Nguồn nước - Sơng - Giếng Bón vơi - Dưới kg/100m2 - Từ 7kg/100m2 trở lên Phơi đáy - Dưới ngày - Từ ngày trở lên Rô phi (41 hộ) Trê lai (27 hộ) Chẽm (3 hộ) Sặc điệp (2 hộ) Điêu hồng (1 hộ) Tra (5 hộ) 4,88 12,2 100 50 100 20 60 85,37 100 50 20 87,8 12,2 100 100 100 100 40 60 100 21,43 78,57 100 100 100 100 51,85 33,33 100 48,15 66,67 100 100 100 4,88 95,12 18,51 81,48 100 100 100 20 80 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Phúc An NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM SÁN LÁ SONG CHỦ (Giai đoạn metacercaria) TRÊN CÁ NI THỊT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái... yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán cá nuôi thịt đưa giải pháp kĩ thuật để làm giảm tỉ lệ nhiễm sán V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hộ nuôi cá thịt huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh: Cần Giờ,... NGHIÊN CỨU Xác định thành phần loài metacercariae mẫu cá nuôi thịt thu Đánh giá tỉ lệ nhiễm metacercariae cá ni thịt thành phố Hồ Chí Minh Xác định yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán song chủ

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w