1. Tính cấp thiết của luận văn Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú về chủng loại và trữ lượng, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng… Khu công nghiệp đầu tiên của Thái Nguyên là Khu công nghiệp Sông Công và hiện nay UBND tỉnh đã được Chính phủ chấp thuận xây dựng 6 khu công nghiệp là KCN Sông Công I (220ha); KCN Sông Công II (250ha) thuộc TP Sông Công (thị xã Sông Công cũ); KCN Nam Phổ Yên (200 ha), KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc thị xã Phổ Yên; KCN Điềm Thuỵ (350ha) thuộc huyện Huyện Phú Bình và KCN Quyết Thắng (200ha) thuộc thành phố Thái Nguyên, đều tập trung ở khu vực trung nam của tỉnh Thái Nguyên. Bên cạnh đó, tình trạng khai thác các nguồn tài nguyên nước với cường độ ngày một gia tăng cộng với việc quy hoạch, quản lý chưa đồng bộ, thống nhất dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực cho tài nguyên nước dưới đất như suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, nhiễm mặn, sụt lún dẫn đến suy giảm trữ lượng, suy thoái chất lượng của tài nguyên nước dưới đất. Để khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn khu vực thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên và Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên cần phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất và những tác động đến tài nguyên nước dưới đất do các yếu tố tự nhiên, nhân tạo đồng thời đưa ra các giải pháp quản lý hợp lý là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên” cho bản luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành Khoa học Môi trường.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐÌNH HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA NAM TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên -2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐÌNH HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA NAM TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG Thái Nguyên -2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân thực hiên dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Thế Hùng Các số liệu, kết quả luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố bất kỳ một nghiên cứu khác Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu được cám ơn các thông tin trích dẫn luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2020 Tác Giả Trần Đình Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này, tác giả xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Môi trường các thầy dạy hướng dẫn tơi hồn thành nợi dung học tập làm Luận văn; Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành nhất tới GS.TS Nguyễn Thế Hùng người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận văn; Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới gia đình, quan công tác anh, chị đồng nghiệp tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn Tác Giả Trần Đình Hiếu i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của luận văn Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở pháp lý của đề tài 1.2 Đặc điểm tài nguyên nước dưới đất 1.3 Những tác động ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu 10 1.2.1 Tác động của các yếu tố tự nhiên 10 1.2.2 Tác động của yếu tố nhân tạo 11 CHƯƠNG 13 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 ii 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 14 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 14 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 19 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.2 Thực trạng công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 25 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý 25 3.2.2 Những khó khăn cơng tác quản lý tài nguyên nước dưới đất 27 3.3 Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 28 3.3.1 Đánh giá diễn biến về mực nước dưới đất 28 3.3.2 Đánh giá diễn biến về nhiệt độ nước dưới đất 33 3.3.3 Đánh giá về chất lượng nước dưới đất 33 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 40 3.4.3 Các giải pháp kỹ thuật khai thác sử dụng nước dưới đất 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 iii Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tài nguyên nước Việt Nam Bảng 2: Một số đặc điểm khác nước dưới đất nước mặt Bảng 3: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất 10 Bảng 1: Vị trí lấy mẫu 15 Bảng 2: Các chỉ tiêu phương pháp phân tích môi trường nước dưới đất 17 Bảng 1: Thống kê các nguồn thải xung quanh khu vực lấy mẫu 27 Bảng 2: Diễn biến mực nước của các công trình quan trắc giai đoạn 01/4/2018-31/3/2019 28 Bảng 3: Diễn biến Nhiệt độ của các công trình quan trắc giai đoạn 01/4/2018-31/3/2019 33 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân bố nước trái đất Hình 2: Bản đồ chỉ số nước dưới đất toàn cầu Hình 1: Bản đồ vị trí các công trình nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 13 Hình 1: Bản đồ tỉnh Thái Nguyên 21 Hình 2: Diễn biến mực nước trung bình năm của các công trình từ 1/4/201731/3/2020 31 Hình 3: Diễn biến hạ thấp mực nước nhỏ nhất của các công trình từ 1/4/201731/3/2020 32 Hình 4: Diễn biến hạ thấp mực nước lớn nhất của các công trình từ 1/4/201731/3/2020 32 Hình 5: Diễn biến chỉ tiêu NH4+(mg/l) các công trình giai đoạn 2016- 2020 34 Hình 6: Diễn biến chỉ tiêu pH các công trình giai đoạn 2016- 2020 35 Hình 7: Diễn biến chỉ tiêu Pb (mg/l) các công trình giai đoạn 01/4/2017- 31/3/2020 36 Hình 8: Diễn biến chỉ tiêu Mn (mg/l) các công trình giai đoạn 01/4/2017- 31/3/2020 37 Hình 9: Diễn biến chỉ tiêu Cd (mg/l) các công trình giai đoạn 01/4/2017- 31/3/2020 38 Hình 10: Diễn biến chỉ tiêu As (mg/l) các công trình giai đoạn 01/4/2017- 31/3/2020 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú về chủng loại trữ lượng, điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng… Khu công nghiệp của Thái Nguyên Khu công nghiệp Sông Công hiện UBND tỉnh được Chính phủ chấp thuận xây dựng khu công nghiệp KCN Sông Công I (220ha); KCN Sông Công II (250ha) thuộc TP Sông Công (thị xã Sông Công cũ); KCN Nam Phổ Yên (200 ha), KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc thị xã Phổ Yên; KCN Điềm Thuỵ (350ha) thuộc huyện Huyện Phú Bình KCN Quyết Thắng (200ha) thuộc thành phố Thái Nguyên, đều tập trung khu vực trung - nam của tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh đó, tình trạng khai thác các nguồn tài nguyên nước với cường độ ngày một gia tăng cộng với việc quy hoạch, quản lý chưa đồng bộ, thống nhất dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực cho tài nguyên nước dưới đất suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, nhiễm mặn, sụt lún dẫn đến suy giảm trữ lượng, suy thoái chất lượng của tài nguyên nước dưới đất Để khai thác, sử dụng có hiệu quả bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới đất địa bàn khu vực thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên cần phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất tác động đến tài nguyên nước dưới đất các yếu tố tự nhiên, nhân tạo đồng thời đưa các giải pháp quản lý hợp lý một nhiệm vụ cấp thiết quan trọng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên” cho bản luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành Khoa học Môi trường 43 nước dưới đất thì việc bảo vệ nước dưới đất phải thực hiện giai đoạn lập dự án đầu tư 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khu vực phía Nam tỉnh Thái nguyên bao gồm huyện Phú Bình, thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên, hiện có kinh tế phát triển mạnh nhờ có các khu công nghiệp đó nhu cầu về khai thác nước dưới đất rất lớn - Thực trạng công tác quản lý địa phương có nhiều cố gắng công tác quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản như: Quyết định 16/2012/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phân bổ bảo vệ nguồn nước dưới đất khu vực Nam Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 để có định hướng bảo vệ khai thác nguồn nước dưới đất, Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2009 về việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên để tháo gỡ bất cập công tác quản lý.Tuy nhiên việc quản lý tài ngun nước dưới đất vẫn cịn tờn nhiều khó khăn - Nhìn chung mực nước nhiệt đợ 12 giếng nước khu vực phía nam tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1/4/2019-31/3/2020 vẫn dao động khoảng cho phép của từng công trình Trong đó, mực nước hạ thấp lớn nhất cơng trình QH8 (-9,95m) mực nước hạ thấp nhỏ nhất cơng trình QH7 (0,05m) Nhiệt độ trung bình ngày cao nhất công trình QH10 (26,540C) nhỏ nhất cơng trình QH5 (23,360C) + Chất lượng nước dưới đất: Trong 12 công trình giai đoạn 01/4/2019-31/3/2020, kết quả phân tích tháng 4/2019 có 4/12 cơng trình vượt quy chuẩn cho phép đó cơng trình QH4, QH7, QH10, TN4 Kết quả phân tích tháng 8/2019 có 5/12 cơng trình vượt quy chuẩn cho phép đó công trình QH3, QH4, QH7, TN1, TN4 Trong đó Công trình QH7 có nhiều chỉ tiêu vượt quy chuẩn ô nhiễm, đó chủ yếu các chỉ tiêu phân tích kim loại nặng 45 - Trong đề tài đề xuất số giải pháp về công tác quản lý, quy hoạch khai thác nhằm kiểm soát việc sử dụng nước dưới đất một cách hiệu quả, nâng cao ý thực cộng đồng về việc khai thác nước dưới đất Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích chất lượng nước diễn biến mực nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên để có thêm sở đề xuất các giải pháp xử lý, ứng phó với sự suy giảm mực nước - Cần tiếp tục nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý để có các giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả triệt để - Các cấp các ngành cần tập trung về nguồn nhân lực kinh phí để có thể quản lý cách bao quát, sát về việc cấp phép, sử dụng nguồn nước dưới đất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bé Trần Thanh Tuyền, Hiện trạng khai thác, quản lý chất lượng nước ngầm giồng cát tỉnh trà vinh, Tạp chí khoa học 2007 TCVN/BKHCN 5502:2003 Nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Chất lượng nước mặt QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Tài liệu điều tra thống kê của Liên đoàn QH ĐT TNN miền Bắc – Bộ TN&MT, 2013 QCVN 15:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật đất Thông tư 36/2011/TT-BTNMT ngày 15/9/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc sửa đổi, bổ sung Quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất ban hành kèm theo Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 12/12/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; 10 Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 11.QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng đất 12 QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống 47 13.Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất Bổ sung nhân tạo nước đất chống úng ngập thành phố, Nhà Xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2008 14.PGS TS Vũ Minh Cát – TS Bùi Công Quang, Thuỷ văn nước dưới đất - Nhà Xuất bản xây dựng, Hà Nội 2002 15.Chi cục thống kê thị xã Phổ Yên huyện Phú Bình, Báo cáo thống kê năm 2019, 2017, 2018 16.Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 12/6/2009 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường 17.Nguyễn Thu Hiền, Hờ Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ (2007), Giáo trình Phát triển quản lý tài nguyên nước đất Dự án tăng cường lực đào tạo cho Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch Danida Wru/Scb, Nhà xuất bản Giáo dục, tháng 12 năm 2007 18.Đặng Nguyễn Thiên Hương, Bài giảng Nưới dưới đất, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tháng năm 2015 19.TS Nguyễn Việt Kỳ, Tình hình ô nhiễm arsen đồng sông Cửu Long, Phát triển khoa học Công nghệ ĐHQG Tp HCM, Tập 12, số 05-2009 20.Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm - (2002), Chiến lược kiểm sốt nhiễm nước đất - Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng, bảo vệ nước đất lãnh thổ Việt Nam - Bộ Môn Địa chất - thủy văn Trường Đại học mỏ địa chất, 2002 21.Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm - Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam (2003), Nghiên cứu lựa chọn thông số môi trường nước đất để đánh giá tác động môi trường tổng hợp xây dựng phương pháp đánh giá tác động môi trường tổng hợp hoạt động phát triển vùng lãnh thổ lên môi trường nước đất 48 22.Quốc hội nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (kỳ họp thứ 3, khóa XIII), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, thơng qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013 23.Quốc hợi nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (kỳ họp thứ 7, khóa XIII), Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH11, thông qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2015 24.Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 25.Báo cáo báo cáo quan trắc động thái nước đất phía Nam tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, năm 2018,2019 26.Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên đến 2020 của UBND thị xã Phổ Yên 27.Quyết định số 19/2015/QĐ-UBND ngày 18/08/2015 UBND tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Quy định quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 28.UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định số 19/2015/QĐ-UBND ngày 18/08/2015 việc ban hành Quy định quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 29.Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 12/6/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Dự án Quy hoạch phân bổ, quản lý bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2020 định hướng đến năm 2030 30.Quy hoạch phân bổ bảo vệ nguồn nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của UBND tỉnh Thái Nguyên 49 31.Quyết định số 20/2012/QĐ-UBND ngày 09/8/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 32.Quyết định số 2312/QĐ-UBND ngày 18/9/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Đề cương lập dự án Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn nước dưới đất khu vực Nam Thái Nguyên đến năm 2020; 33.Đào Công Văn (2014), Nghiên cứu trạng môi trường nước đất đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt Pleistocen (Qp) tỉnh Hưng Yên - Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2014) PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU THÔ PL 01 1: Diễn biến mực nước nhiệt độ các công trình giai đoạn 01/4/2017-31/3/2020 Công trình QH1 QH3 QH4 QH5 QH6 QH7 QH8 QH10 TN1 TN2 TN3 TN4 Chỉ tiêu Min -2.15 1/4/2019-31/3/2020 Ngày Max Trung bình Max Ngày Min -1.44 10/1/2020 -0.97 10/9/2019 24.73 24.57 1/4/2019 24.86 13/9/2019 24.77 2/9/2018 -2.27 -4.57 17/1/2020 -1.48 7/6/2019 -2.26 24.98 28/12/2018 24.69 24.74 19/7/2019 24.92 1/2/2020 24.80 25/3/2019 -2.72 6/9/2018 -4.15 -5.79 14/1/2020 -4.03 16/9/2019 -5.04 Min -2.07 1/4/2018-31/3/2019 Ngày Max Trung bình Max Ngày Min -1.42 -0.95 30/8/2018 27/5/2018 24.89 24.54 29/3/2019 25.57 2/4/2018 17/9/2017 -2.35 -4.30 11/4/2018 -1.23 24.96 1/4/2017 24.86 24.63 10/7/2018 6/6/2017 -2.20 19/9/2017 -3.94 -5.61 1/4/2017-31/3/2018 Max Mgày Max Trung bình Ngày Min -1.46 26/12/2017 -0.87 11/7/2017 Mức nước Min -2.08 Nhiệt độ 24.54 3/3/2018 25.91 1/9/2017 Mức nước -4.60 23/2/2018 -1.17 Nhiệt độ 24.81 26/3/2018 Mức nước -5.18 Nhiệt độ 24.67 15/5/2017 25.58 3/5/2017 24.90 24.18 25/3/2019 26.37 3/12/2018 24.75 23.44 2/4/2019 25.18 22/1/2020 24.81 Mức nước -6.77 5/6/2017 -2.62 18/9/2017 -5.40 -6.61 10/2/2019 -1.45 3/9/2018 -5.43 -6.58 23/1/2020 -2.85 12/9/2019 -5.58 Nhiệt độ 22.81 25/2/2018 25.64 6/9/2017 24.83 23.94 15/2/2019 25.35 20/9/2018 24.73 23.36 3/2/2020 25.72 26/10/2019 24.90 Mức nước -9.12 23/2/2018 -4.95 18/9/2017 -7.84 -9.47 23/12/2018 -4.49 3/9/2018 -8.17 -9.00 4/2/2020 -5.50 13/9/2019 -8.19 Nhiệt độ 24.99 19/10/2017 25.29 3/5/2017 25.10 24.87 19/12/2018 25.38 14/2/2019 25.15 25.00 22/12/2019 25.51 7/11/2019 25.07 Mức nước -2.77 5/4/2017 -0.73 11/9/2017 -1.80 -3.62 5/1/2019 -0.85 30/8/2018 -1.67 -3.88 13/12/2019 -0.05 3/8/2019 -1.22 Nhiệt độ 24.22 8/4/2017 25.10 10/11/2017 24.78 22.51 1/3/2019 25.61 22/2/2019 24.59 23.70 4/2/2020 25.62 6/8/2019 24.64 Mức nước -9.75 10/3/2018 -5.33 14/7/2017 -7.66 -9.98 30/12/2018 -6.32 2/9/2018 -8.88 -9.95 21/2/2020 -7.00 5/10/2019 -8.93 Nhiệt độ 24.97 13/10/2017 25.40 4/5/2017 25.03 23.09 30/1/2019 25.14 8/2/2019 25.00 24.81 1/10/2019 25.66 31/3/2020 25.06 Mức nước -6.90 22/2/2018 -2.19 13/7/2017 -5.82 -6.80 19/4/2018 -0.67 31/8/2018 -5.94 -7.51 2/3/2020 -2.29 12/9/2019 -6.17 Nhiệt độ 25.26 22/6/2017 26.04 5/4/2017 25.45 24.87 19/12/2018 26.77 31/8/2018 25.32 25.19 2/3/2020 26.54 11/9/2019 25.34 Mức nước -6.48 1/3/2018 -3.18 11/9/2017 -4.56 -6.52 9/4/2018 -3.05 30/8/2018 -4.36 -5.87 18/1/2020 -3.36 12/9/2019 -4.32 Nhiệt độ 24.67 8/1/2018 25.33 5/4/2017 25.26 24.87 19/12/2018 25.30 3/4/2018 25.14 25.02 1/9/2019 25.13 3/4/2019 25.05 Mức nước -10.26 4/6/2017 -4.18 16/10/2017 -7.20 -6.80 14/4/2018 -2.03 2/9/2018 -4.48 -6.42 14/12/2019 -2.21 5/8/2019 -4.28 Nhiệt độh 25.09 9/1/2018 25.50 5/9/2017 25.19 24.87 19/12/2018 25.26 7/4/2018 25.15 25.16 14/9/2019 25.74 7/11/2019 25.21 Mức nước -4.00 16/3/2018 -1.66 16/7/2017 -2.83 -4.50 24/4/2018 -1.59 30/8/2018 -2.87 -3.74 9/3/2020 -1.80 8/6/2019 -2.68 Nhiệt độ 24.78 9/8/2017 25.34 5/9/2017 24.86 24.76 2/8/2018 25.51 2/4/2018 24.85 24.80 19/7/2019 25.02 1/4/2019 24.88 Mức nước Nhiệt độ -5.77 24.89 5/6/2017 30/3/2018 -0.74 25.09 21/7/2017 20/1/2018 -3.41 24.97 -5.98 24.71 24/4/2018 3/5/2018 -0.68 25.11 30/8/2018 2/10/2018 -3.40 24.86 -4.72 24.84 17/1/2020 26/5/2019 -0.90 25.18 4/8/2019 2/2/2020 -2.71 24.96 PL 01 2: Hàm lượng các tiêu phân tích các cơng trình nước lớn giới hạn cho phép theo QCVN 09MT:2015/ BTNMT Đánh giá Kết quả phân tích QCVN Chỉ tiêu Đơn vị 09:2015/ BTNMT Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa Mùa khô mưa khô mưa khô mưa khô mưa 2017 2017 2018 2018 2019 2019 2017 2017 Mùa khô 2018 Mùa mưa 2018 Mùa khơ 2019 Mùa mưa 2019 Cơng trình QH3 * pH - 5,5-8,5 5.6 5.4 5.9 4.6 6.1 5.9 d k d k d d * Mn mg/l 0.5 0.2613 0.326 0.017 0,488 0.042 0.58 d d d d d k Cơng trình QH4 * Pb mg/l 0.01 0.0034 0.0106 0.0047