Nghiên cứu tạo bột phun sấy cao đương quy di thực ( angelica acutiloba kit )

54 95 0
Nghiên cứu tạo bột phun sấy cao đương quy di thực ( angelica acutiloba kit )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU TẠO BỘT PHUN SẤY CAO ĐƢƠNG QUY DI THỰC (Angelica acutiloba Kit.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI-2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THANH HUYỀN Mã sinh viên: 1501235 NGHIÊN CỨU TẠO BỘT PHUN SẤY CAO ĐƢƠNG QUY DI THỰC (Angelica acutiloba Kit.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh TS Lê Thị Kim Vân Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc học cổ truyền Viện Dƣợc liệu HÀ NỘI-2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Viện Dược liệu Bộ môn Dược học Cổ Truyền trường Đại học Dược Hà Nội nhận nhiều hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ thầy cô, anh chị bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Hà Vân Oanh người tin tưởng giao đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực khóa luận TS Lê Thị Kim Vân người tạo điều kiện, hướng dẫn tơi giúp tơi hồn thành khóa luận Các anh chị cơng tác khoa Bào chế - Chế biến viện Dược liệu bảo, dạy dỗ, động viên suốt thời gian làm khóa luận Tồn thể thầy cô, anh chị, bạn bè làm việc, nghiên cứu môn Dược học Cổ truyền trường đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi thời gian thực khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên, động viên, ủng hộ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba Kit.) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng sinh học 1.2 Tổng quan phƣơng pháp phun sấy 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cấu tạo quy trình phun sấy 1.2.3 Ảnh hƣởng thiết bị, thơng số quy trình giai đoạn 1.2.4 Ƣu nhƣợc điểm 10 1.2.5 Ứng dụng trình phun sấy 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Chiết xuất 14 2.2.2 Nghiên cứu tạo bột phun sấy 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Chiết xuất dƣợc liệu 14 2.3.2 Định tính 15 2.3.3 Định lƣợng 15 2.3.4 Phun sấy tạo bột đƣơng quy 17 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Chiết xuất dƣợc liệu 21 3.1.1 Chiết xuất 21 3.2 Định lƣợng 21 3.3 Lựa chọn tá dƣợc 24 3.4 Khảo sát đơn biến 25 3.5 Thiết kế thí nghiệm 29 3.6 Đánh giá hàm lƣợng tinh dầu sau tháng 35 3.7 Bàn luận 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 Kết luận 38 Đề xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Tiếng việt 40 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Số thứ tự HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao SKĐ Sắc kí đồ MeOH Methanol EtOH Ethanol LG Ligustilide AF Acid ferulic CR Chất rắn ĐQ Đƣơng quy CT Công thức AKK Angelica acutiloba Kit DSS Dextran sulfate sodium 4% LPS Lipopolysacharide iNOS Inducible nitric oxide synthase COX2 Cyclooxygenase-2 IκBα Protein ức chế NF-κB p38 MAPK p8 mitogen-activated protein kinase ERK Extracellular signal-regulated kinase JNK c-Jun NH2-terminal kinase ADP Adenosin diphosphat Bdph Butylidene phthalide HPMC E6 Cellulose hydroxypropyl methyl ether E6 HPMC E15 Cellulose hydroxypropyl methyl ether E15 DoE Design of Experiment D/N Dầu nƣớc i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các nguyên liệu, hóa chất sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.3 Chương trình sắc ký lỏng 16 Bảng 2.4 Công thức phun sấy 17 Bảng 3.1 Kết chiết xuất định lượng tinh dầu 21 Bảng 3.2 Kết khảo sát khoảng tuyến tính acid ferulic 21 Bảng 3.3 Kết khảo sát khoảng tuyến tính ligustilide 23 Bảng 3.4 Kết định lượng acid ferulic ligustilide 24 Bảng 3.5 Công thức phun sấy 24 Bảng 3.6 Kết khảo sát tá dược 24 Bảng 3.7 Công thức phun sấy 25 Bảng 3.8 Các mốc khảo sát 26 Bảng 3.9 Kết khảo sát aerosol 26 Bảng 3.10 Kết khảo sát HPMC E6 27 Bảng 3.11 Kết khảo sát tỉ lệ chất rắn 27 Bảng 3.12 Kết khảo sát nhiệt độ đầu vào 28 Bảng 3.13 Kết khảo sát tốc độ cấp dịch 29 Bảng 3.14 Các biến nghiên cứu 29 Bảng 3.15 Thành phần công thức phun sấy 30 Bảng 3.16 Kết Design of Experiments 31 Bảng 3.17 Điều kiện tối ưu hóa thơng số quy trình 33 Bảng 3.18 Kết tối ưu hóa thơng số 34 Bảng 3.19 Kết đánh giá lại hàm lượng tinh dầu sau tháng 35 Bảng 3.20 Công thức dịch phun cho 100g đương quy 38 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Đương quy di thực Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống máy phun sấy Hình 2.1 Quy trình bào chế dịch phun sấy 18 Hình 3.1 Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc 22 diện tích pic nồng độ dung dịch chuẩn ferulic Hình 3.2 Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc 23 diện tích pic nồng độ dung dịch chuẩn ligustilide Hình 3.3 Bột phun sấy 31 Hình 3.4 Mơ hình biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào, tốc 33 độ cấp dịch, tỉ lệ chất rắn tới khối lượng bột thu được, hiệu suất nạp tinh dầu hàm ẩm Hình 3.5 Giá trị dự đốn khối lượng bột, %ligustilide, hàm ẩm sử dụng mơ hình tối ưu iii 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba Kit.) mọc dại Nhật Bản Trong y học cổ truyền Nhật Bản dƣợc liệu đƣợc sử dụng để điều trị bệnh phụ nữ nhƣ rối loạn kinh nguyệt, thiếu máu sinh đẻ, vô kinh, đau bụng kinh,… đồng thời đƣợc dùng đơn thuốc bổ chữa số bệnh khác [2], [10].Vị thuốc đƣợc đƣa Việt Nam trồng tỉnh Lào Cai vào năm 1990 [10] Bằng nghiên cứu đại cho thấy lồi có nhiều tác dụng dƣợc lý quan trọng: chống viêm [31], kháng khuẩn, chống ung thƣ vú, ung thƣ tiết niệu [26], bảo vệ dày ruột [13], chống khối u [27], Hiện việc sử dụng dƣợc liệu ứng dụng thuốc dân gian để chữa bệnh dần trở nên phổ biến trở thành xu hƣớng lý an tồn, tác dụng phụ Để thuận tiện sử dụng sống ngày, nhiều dạng bào chế đại thuốc cổ truyền đƣợc đầu tƣ nghiên cứu: viên nang, bột, cốm, nano …Dạng bột phun sấy dƣợc liệu bắt đầu đƣợc nghiên cứu, ứng dụng với ƣu điểm bật là: tiện dụng, độ tan tốt, hàm lƣợng hoạt chất ổn định, sử dụng thay dạng thuốc phiên, thuận tiện công tác kiểm tra, đánh giá, Ngồi ra, bột phun sấy cịn đƣợc sử dụng nhƣ bán thành phẩm dạng bào chế khác nhƣ viên nén, viên nang cứng,… Đƣơng quy di thực dƣợc liệu chứa tinh dầu nhƣ thành phần có tác dụng Do đó, với mong muốn tạo chế phẩm đại chứa tinh dầu cao chiết Đƣơng quy dựa nguyên lý phun sấy tạo vi nang tinh dầu, đề tài “Nghiên cứu tạo bột phun sấy cao Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba Kit.)” đƣợc thực với mục tiêu: Xây dựng công thức tối ưu hóa quy trình tạo bột phun sấy vị thuốc Đương quy di thực CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba Kit.) 1.1.1 Vị trí phân loại Theo hệ thống phân loại Armen Takhtajan “Flowering Plants” (2009) loài Angelica acutiloba Kit đƣợc phân loại nhƣ sau [29]: Giới: Thực vật (Plantea) Ngành: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Thù du (Comidae) Bộ: Nhân sâm (Hoa tán) (Apiales) Họ: Hoa tán (Apiaceae) Chi: Đƣơng quy (Angelica; L.) Tên khoa học: Angelica acutiloba Kit Tên Việt Nam: Đƣơng quy di thực, Đƣơng quy Nhật Bản 1.1.2 Đặc điểm thực vật Nguồn gốc: Angelica acutiloba Kit đƣợc biết đến đƣơng quy mọc dại Nhật Bản, loài đƣợc đƣa Việt Nam vào năm 1990 đƣợc trồng tỉnh Lào Cai [10] Hình 1.1: Đương quy di thực Hiện nay, Việt Nam Đƣơng quy di thực đƣợc trồng Hà Giang, Lào Cai, Sơn La vùng xung quanh Hà Nội 15 120 20 25 6,624 61,58 6.091 16 160 20 25 7,741 50,04 4.591 Khối lƣợng Model X=8,79+0,6740A – 1,12B – 0,8648C F-value: 161,58 (p=0,01) %ligustilide Model Y= 56,97+0,6516A+1,98B – 0,8391C+11,14AB – 3,46AC – 10,93BC F-value: 44,58 (p= 0,01) Hàm ẩm Model Z=5,38 – 0,5449A+0,6810B -0,0551C+0,2350AB – 0,1527AC – 0,1440BC F-value: 42,59 (p=0,01) 32 Hình 3.4: Mơ hình biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào, tốc độ cấp dịch, tỉ lệ chất rắn tới khối lượng bột thu được, hiệu suất nạp tinh dầu hàm ẩm Ba hàm mô xác giá trị thực tế thơng qua mơ F-test dự đoán với độ tin cậy p< 0,05 Phƣơng trình khối lƣợng hàm tuyến tính bậc Từ phƣơng trình thu đƣợc thấy, khối lƣợng bột thu đƣợc tăng nhiệt độ đầu vào tăng tỉ lệ chất rắn, tốc độ cấp dịch giảm Điều phù hợp với kết phần khảo sát đơn biến Nguyên nhân đƣợc trình bày phần khảo sát đơn biến Phƣơng trình %ligustilide phƣơng trình hàm ẩm hàm bậc thể có tƣơng tác yếu tố làm ảnh hƣởng tới kết %ligustilide tăng tăng nhiệt độ tốc độ cấp dịch Khi tăng tỉ lệ chất rắn lên cao đến 25% hàm lƣợng ligustilide có xu hƣớng giảm nhƣ phần khảo sát đơn biến Về hàm ẩm, từ phƣơng trình thấy nhiệt độ đầu vào tỉ lệ chất rắn tăng hàm ẩm bột giảm Còn tốc độ cấp dịch tăng hàm ẩm tăng Các kết phù hợp với phần khảo sát đơn biến Dựa kết trên, tiếp tục tiến hành tối ƣu hóa điều kiện phun sấy bột đƣơng quy nhờ ứng dụng Optimal phần mềm Design Expert 11.0 Các điều kiện đƣợc nêu bảng dƣới Bảng 3.17: Điều kiện tối ưu hóa thơng số quy trình 33 Biến đầu Trọng số Điều kiện X Max Y Max Z In range (0 – 5) Kết thu đƣợc hình sau: Hình 3.5: Giá trị dự đoán khối lượng bột, %ligustilide, hàm ẩm sử dụng mơ hình tối ưu đề xuất  Thực phun sấy mẫu với công thức kết đƣợc ghi lại dƣới bảng: Bảng 3.18: Kết tối ưu hóa thơng số Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình Khối lƣợng (g) 10,051 10,523 10,681 10,42 ± 0,33 %ligustilide (%) 60,46 59,23 59,98 59,89 ± 0,62 Hàm ẩm (%) 4,868 4,833 4,898 4,866 ±0,03 Nhận xét: Khối lƣợng bột thu đƣợc, hiệu suất giữ tinh dầu hàm ẩm có kết lần lƣợt 10,42g, 59,89% 4,866% Cả giá trị nằm gần 34 khoảng dự đoán, độ lệch khoảng từ 2,04% đến 3,12% cho thấy mô hình tƣơng đối với thực tế Nhƣ qua phần mền Design Expert 11.0 tối ƣu đƣợc điều kiện phun sấy vị thuốc Đƣơng quy thông số đƣợc khảo sát:  Nhiệt độ đầu vào: 160°C  Tốc độ cấp dịch: 19,58%  Tỉ lệ chất rắn: 15% Áp suất 600mmHg, Aspirator: 98% 3.6 Đánh giá hàm lƣợng tinh dầu sau tháng Sau tháng đánh giá lại hàm lƣợng tinh dầu mẫu làm theo cơng thức tối ƣu hóa thu đƣợc kết quả: Bảng 3.19: Kết đánh giá lại hàm lượng tinh dầu sau tháng Tên mẫu Ban đầu Sau tháng Hiệu suất Mẫu 57,76% 55,99% 96,93% Mẫu 59,23% 55,97% 94,50% Mẫu 59,98% 56,92% 94,90% Trung bình 95,44% Nhận xét: Sau tháng có giảm hàm lƣợng tinh dầu bột phun sấy Lƣợng tinh dầu giảm khoảng 95% so với lƣợng tinh dầu có bột sau phun sấy, lƣợng giảm nhƣng cần nghiên cứu thêm để đảm bảo độ ổn định Nguyên nhân hệ thống vỏ polymer bên ngồi tinh dầu chƣa thật kín, cịn tồn lỗ hổng Nếu lỗ hổng có kích thƣớc lớn phân tử tinh dầu tinh dầu bị ngồi Thêm vào độ ẩm yếu tố gây giảm tinh dầu trình bảo quản Đề xuất theo dõi độ ổn định sản phẩm thời gian dài hơn, điều kiện đa dạng 3.7 Bàn luận  Về chiết xuất Dùng nƣớc làm dung môi chiết đƣơng quy có số ƣu điểm: 35 - Tiết kiệm đƣợc chi phí dung mơi - Dễ nâng cấp lên quy mô công nghiệp - Không độc hại cho ngƣời tiếp xúc - Bảo vệ môi trƣờng  Về bào chế Ƣu điểm bật nghiên cứu phối hợp đƣợc tinh dầu vào bột phun sấy Bởi sắc thuốc theo phƣơng pháp y học cổ truyền phần dịch chiết nƣớc đƣợc sử dụng vơ tình lãng phí thành phần tinh dầu Đƣơng quy vị thuốc có tính dầu nên sấy thƣờng sấy nhiệt độ khoảng 50°C đến khô Tuy nhiên, dƣợc liệu không khô kiệt đƣợc nên dễ dẫn đến tƣợng mốc, mọt sau thời gian bảo quản gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng dƣợc liệu Giải pháp tạo bột phun sấy làm bán thành phẩm trung gian giúp bảo quản đƣợc lâu đồng thời tạo thuận lợi cho việc kiểm soát hàm lƣợng HPMC E6 đƣợc thêm vào công thức để tăng cƣờng khả giữ tinh dầu polymer có cấu trúc chuỗi dài kết hợp với thành phần cao chiết tạo thành lớp vỏ bọc chắn bên tinh dầu, ngăn cản trình bay tinh dầu Nhƣng polymer có độ nhớt cao khó tan nƣớc nên phải đƣợc hịa tan hồn tồn trƣớc phun sấy để tránh tắc vịi phun đảm bảo đồng hàm lƣợng Nhằm hạn chế bay tinh dầu trình pha chế Tinh dầu đƣợc phối hợp vào dịch phun sấy dƣới dạng nhũ tƣơng dầu nƣớc  Về phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thiết kế thí nghiệm phần mềm Design Expert 11.0 Thiết kế công cụ hiệu để tối đa lƣợng thông tin thu đƣợc giảm lƣợng liệu cần thu thập Thiết kế cho phép ƣớc tính độ nhạy cảm với yếu tố tác động kết hợp hai hay nhiều yếu tố kết Nên công cụ hiệu nghiên cứu để tiết kiệm thời gian, nguồn lực  Về thiết bị 36 Sản phẩm đƣợc tạo máy phun sấy Phƣơng pháp giúp sản phẩm thu đƣợc đồng nhất, có kích thƣớc tiểu phân nhỏ làm bột dễ đƣợc hịa tan sử dụng dễ dàng hấp thu chuyển hóa thể Trong q trình thực nghiên cứu phun sấy sử dụng máy phun sấy quy mơ phịng thí nghiệm Lƣợng dịch phun sấy thí nghiệm khơng nhiều nên khơng đạt đƣợc hiệu suất cao dính buồng phun số phận khác Mặt khác suất thu bột bị ảnh hƣởng tuổi thọ máy lâu Cần phải nghiên cứu thêm để nâng cấp quy mô phun sấy lên quy mô công nghiệp  Về độ ổn định Thí nghiệm đánh giá lƣợng tinh dầu lại sau tháng cho thấy hàm lƣợng tinh dầu bị giảm trình bảo quản, hàm lƣợng tinh dầu 95% so với sau phun sấy Cần theo dõi lâu có thêm nghiên cứu để đảm bảo độ ổn định tinh dầu bột Sử dụng bao bì đạt tiêu chuẩn để giữ đƣợc lƣợng lớn tinh dầu 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Kết luận Sau thời gian thực nghiệm nghiên cứu thu đƣợc số kết sau: Kết chiết cho thấy tỉ lệ cao chiết đƣợc so với dƣợc liệu Đƣơng quy di thực 31,9% Xây dựng đƣợc công thức dịch phun sấy điều kiện phun sấy: Công thức: Bảng 3.20: Công thức dịch phun cho 100 g đương quy Hàm lƣợng Thành phần Tinh dầu ĐQ 0,5 g Dịch chiết ĐQ ~100 g chất rắn ĐQ HPMC E6 10 g Tween 80 0,5 g Nƣớc 733 ml Điều kiện phun sấy:  Nhiệt độ đầu vào: 160°C  Tốc độ cấp dịch: 19,58 %  Tỉ lệ chất rắn: 15 %  Áp suất 600mmHg  Aspirator: 98 % Đánh giá đƣợc hàm lƣợng tinh dầu bột phun sấy sau tháng lại khoảng 95% so với hàm lƣợng tinh dầu sau phun sấy  Đề xuất - Bảo quản bao bì có lớp tráng nhơm kèm theo gói hút ẩm để đảm bảo độ ổn định sản phẩm 38 - Đánh giá hàm lƣợng tinh dầu lƣu giữ đƣợc bột tháng lần vòng tối thiểu năm - Nghiên cứu nâng cấp quy mô phun sấy 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Bằng, Lê Thị Kim Loan, Lê Tùng Châu (2000), "Tác dụng ức chế ngƣng tập tiểu cầu đƣơng quy Nhật Bản”, Tạp chí Dược liệu, 5(6), pp 184-186 Bùi Thị Bằng, Vũ Thị Tâm, Lê Tùng Châu, Lê Kim Loan (1998), "Tác dụng kích thích nội tiết sinh dục nữ sterol đƣơng quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa)", Tạp chí Dược liệu, 3(2), pp 53-55 Nguyễn Thị Hải Lý (2011), "Nghiên cứu hệ phân tán rắn Itraconazol phương pháp phun sấy", Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, pp.5 Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Phƣơng, Bùi Thị Bằng, Phan Thị Phi Phi, Phan Thu Anh, Đỗ Hịa Bình (1998), "Tác dụng phịc hồi miễn dịch polysaccharid chiết xuất từ rễ củ đƣơng quy (angelica acutiloba Kitagawa)", Tạp chí Dược liệu, 3(3), pp 72-75 Bộ Y Tế (2017), "Dƣợc điển Việt Nam V", Nxb Y học Hà Nội Hà Nội, 1, pp.1175 Thái Thanh Hải, "Hàm lƣợng thành phần hóa học tinh dầu Đƣơng quy nhật trồng Thái Nguyên", Tạp chí Dược liệu, 4(2), tr.55-58 Đỗ Thị Vinh (2010), "Nghiên cứu bào chế vi nang Iuprofen phương pháp phun sấy", Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, tr.29 Tiếng Anh 10 11 12 Lee Jae-Joon, Kim Ah-Ra, et al (2009), "Comparison of physicochemical composition of three species of genus Angelica", Korean Journal of Food Preservation, 16(1), pp 94-100 Ai Songtao, Fan Xindong, et al (2013), "Extraction and chemical characterization of Angelica sinensis polysaccharides and its antioxidant activity", Carbohydrate polymers, 94(2), pp 731-736 Bighelli Ange, Lesueur Dominique, et al (2010), "Combined Analysis of Angelica acutiloba Kitagawa Seed Oil by GC (RI), GC/MS and 13CNMR", Journal of Essential Oil Research, 22(3), pp 217-219 Broadhead J, Edmond Rouan SK, et al (1992), "The spray drying of pharmaceuticals", Drug development and industrial pharmacy, 18(11-12), pp 1169-1206 Celik Metin, Wendel Susan C (2005), "Spray drying and pharmaceutical applications", Drugs and the pharmaceutical Sciences, 154, pp.98-125 40 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cho CH, Mei QB, et al (2000), "Study of the gastrointestinal protective effects of polysaccharides from Angelica sinensis in rats", Planta Medica, 66(04), pp 348-351 Chung Ji Won, Choi Ran Joo, et al (2012), "Anti-inflammatory effects of (Z)-ligustilide through suppression of mitogen-activated protein kinases and nuclear factor-κB activation pathways", Archives of pharmacal research, 35(4), pp 723-732 Du L, Wang X, et al (2002), "Constituent analysis of essential oils from radix of Angelica acutiloba", Journal of Chinese medicinal materials, 25(7), pp 477-478 I Ré M (1998), "Microencapsulation by spray drying", Drying technology, 16(6), pp 1195-1236 Jain Manu S, Lohare Ganesh B, et al (2012), "Spray drying in pharmaceutical industry: A review", Research Journal of pharmaceutical dosage forms and technology, 4(2), pp 74-79 Jang Jong-Chan, Lee Kang Min, et al (2016), "Angelica acutiloba Kitagawa Extract Attenuates DSS-Induced Murine Colitis", Mediators of inflammation, 2016, pp 1-13 Ko Wun‐Chang, Chang Li‐Duang, et al (1994), "Pharmacological effects of butylidenephthalide", Phytotherapy Research, 8(6), pp 321-326 KUKUCHI Hiroshi, YAMAUCHI Hitoshi, et al (1991), "A spray-drying method for mass production of liposomes", Chemical and pharmaceutical bulletin, 39(6), pp 1522-1527 Lu Guang-Hua, Chan Kelvin, et al (2004), "Quantification of ligustilides in the roots of Angelica sinensis and related umbelliferous medicinal plants by high-performance liquid chromatography and liquid chromatography–mass spectrometry", Journal of chromatography A, 1046(1-2), pp 101-107 Mujumdar Arun S, Book Review: Handbook of Industrial Drying: A Review of:“Publisher: CRC Press Boca Raton, FL, 2007” 2007, Taylor & Francis p 192-193 No Ministerial Notification "64 (2016) Japanese Pharmacopoeia, 17th edn Ministry of Health", Labour and Welfare, Tokyo, pp 1883 Parikh Dilip M (2016), Handbook of pharmaceutical granulation technology, CRC Press, pp 98-125 Patel RP, Patel MP, et al (2009), "Spray drying technology: an overview", Indian Journal of Science and Technology, 2(10), pp 44-47 Roh Jung Hyun, Lim Hye Rim, et al (2012), "Articels: Biological Activities of the Essential Oil from Angelica acutiloba", Natural Product Sciences, 18(4), pp 244-249 Shang Peng, Qian Ai-Rong, et al (2003), "Experimental study of antitumor effects of polysaccharides from Angelica sinensis", World journal of gastroenterology, 9(9), pp 1963 41 28 29 30 31 32 33 34 Sowndhararajan Kandasamy, Deepa Ponnuvel, et al (2017), "A review of the composition of the essential oils and biological activities of Angelica Species", Scientia pharmaceutica, 85(3), pp 33 Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp xliii-518 Telford Jacqueline K (2007), "A brief introduction to design of experiments", Johns Hopkins apl technical digest, 27(3), pp 224-232 Uto Takuhiro, Tung Nguyen Huu, et al (2015), "Anti‐inflammatory activity of constituents isolated from aerial part of Angelica acutiloba Kitagawa", Phytotherapy research, 29(12), pp 1956-1963 Wu Zhengyi, Raven PH, et al (2005), Flora of China Volume 14: Apiaceae through Ericaceae, Science Press, pp 166 Yamada Haruki, Kiyohara Hiroaki, et al (1984), "Studies on polysaccharides from Angelica acutiloba", Planta medica, 50(02), pp 163-167 YANG Jin-ying, CHEN Hu-hu, et al (2012), "Advances in studies on pharmacological functions of ligustilide and their mechanisms", Chinese Herbal Medicines, 4(1), pp 26-32 42 PHỤ LỤC Sắc kí đồ acid ferulic chuẩn Sắc kí đồ ligustilide chuẩn 43 Phổ hấp thụ acid ferulic chuẩn Phổ hấp thụ Ligustilide chuẩn 44 Sắc kí đồ 16 mẫu phần thiết kế thí nghiệm (theo thứ tự từ xuống từ CT1 đến CT16) Sắc kí đồ cơng thức tối ưu hóa 45 Phổ hấp thụ acid ferulic mẫu bột phun sấy Phổ hấp thụ ligustilide mẫu bột phun sấy 46 ... đại chứa tinh dầu cao chiết Đƣơng quy dựa nguyên lý phun sấy tạo vi nang tinh dầu, đề tài ? ?Nghiên cứu tạo bột phun sấy cao Đƣơng quy di thực (Angelica acutiloba Kit. )? ?? đƣợc thực với mục tiêu:... (C15: 0), palmitic acid (C16: 0), stearic acid (C18: 0), arachidic acid (C20: 0), behenic acid (C22: 0), lignoceric acid (C24: 0), palmitoleic acid (C16: 1), elaidic acid (C18: 1), oleic acid (C18: 1), erucic... tán (Apiaceae) Chi: Đƣơng quy (Angelica; L .) Tên khoa học: Angelica acutiloba Kit Tên Việt Nam: Đƣơng quy di thực, Đƣơng quy Nhật Bản 1.1.2 Đặc điểm thực vật Nguồn gốc: Angelica acutiloba Kit

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan