Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp và khả năng ức chế enzym chuyển angiotensin ( angiotensin convertingenzyme) của cao chiết lá hồng ( diospyros kaki l f)

58 24 0
Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp và khả năng ức chế enzym chuyển angiotensin ( angiotensin convertingenzyme) của cao chiết lá hồng ( diospyros kaki l f)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TỐNG HOÀNG MAI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ HUYẾT ÁP VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYM CHUYỂN ANGIOTENSIN (ANGIOTENSIN CONVERTINGENZYME) CỦA CAO CHIẾT LÁ HỒNG ( Diospyros kaki L.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TỐNG HOÀNG MAI Mã sinh viên: 1501318 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ HUYẾT ÁP VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYM CHUYỂN ANGIOTENSIN (ANGIOTENSIN CONVERTING ENZYME) CỦA CAO CHIẾT LÁ HỒNG ( Diospyros kakiL.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Xoan PGS.TS Nguyễn Thị Lập Nơi thực hiện: Khoa Dược lý - Hóa sinh - Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Thị Xoan, PGS.TS Nguyễn Thị Lập, Ths Nguyễn Thị Thanh Loan, Ths Phí Thị Xuyến, Ths Nguyễn Thị Phượng – người thầy quan tâm bảo, hướng dẫn tận tình em suốt q trình hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn TS Phạm Thị Nguyệt Hằng anh chị khoa Dược lí Hóa sinh – Viện Dược Liệu tạo điều kiện, hỗ trợ hướng dẫn tận tình cho em trình thực nghiên cứu đề tài khoa Em xin cảm ơn Bộ mơn Hóa sinh, thầy cơ, bạn bè động viên, hỗ trợ em trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Chương trình Hóa Dược, Bộ Cơng thương tài trợ kinh phí nghiên cứu cho đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo tồn thể thầy giáo, cán trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập tích lũy kiến thức suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, thầy cô sát cánh, động viên em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Tống Hoàng Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp 1.1.4 Điều trị tăng huyết áp 1.2 Tổng quan hồng (Diospyros kaki L.f) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Bộ phận dùng 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Công dụng, số nghiên cứu tác dụng Hồng 1.3 Tổng quan số mơ hình nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp 1.3.1 Tổng quan số mô hình gây tăng huyết áp động vật thực nghiệm 1.3.1.1 Tăng huyết áp liên quan đến thận mạch máu (tăng huyết áp thận - mạch) 10 1.3.1.2 Tăng huyết áp di truyền 11 1.3.1.3 Tăng huyết áp nội tiết 11 1.3.2 Tổng quan số mơ hình nghiên cứu tác dụng ức chế enzym chuyển angiotensinin vitro 12 1.3.2.1 Phương pháp quang phổ tử ngoại 14 1.3.2.2 Phương pháp quang phổ nhìn thấy 14 1.3.2.3 Phương pháp HPLC 15 1.4 Một số nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp Hồng (Diospyros kaki L.f) 15 1.4.1 Nghiên cứu nước 15 1.4.2 Nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mẫu nghiên cứu 17 2.2 Động vật nghiên cứu 18 2.3 Hóa chất thiết bị 18 2.3.1 Hóa chất 18 2.3.2 Thiết bị 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Triển khai mơ hình gây tăng huyết áp đánh giá tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng chuột cống gây tăng huyết áp phương pháp hẹp động mạch thận 2K1C 19 2.5.1.1 Triển khai mơ hình gây tăng huyết áp cho chuột cống phương pháp hẹp động mạch thận kĩ thuật đo huyết áp không xâm lấn 19 2.5.1.2 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng chuột gây tăng huyết áp 20 2.5.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế enzyme chuyển Angiotensine cao chiết Hồng in vitro 21 2.5.2.1 Nguyên tắc 21 2.5.2.2 Chuẩn bị dung mơi hóa chất 22 2.5.2.3 Chuẩn bị mẫu thử in vitro 22 2.5.2.4 Đánh giá ảnh hưởng cao chiết Lá hồng xác định IC50 lên hoạt độ ACE 22 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6.1 Nhập số liệu: 24 2.6.2 Xử lý số liệu: 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp in vivo cao chiết Hồng mơ hình chuột tăng huyết áp 25 3.2 Đánh giá khả ức chế enzym chuyển angiotensin in vitro cao chiết Hồng 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 31 4.1 Bàn luận đối tượng phương pháp nghiên cứu 31 4.1.1 Về đối tượng phương pháp nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp thực nghiệm 31 4.1.1.1 Về đối tượng nghiên cứu 31 4.1.2 Về phương pháp nghiên cứu khả ức chế enzym chuyển đổi angiotensin in vitro 34 4.2 Về kết đánh giá tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng 35 4.2.1 Về kết thử nghiệm chuột gây mơ hình tăng huyết áp phương pháp kẹp động mạch thận 2K1C 35 4.2.2 Về kết đánh giá khả ức chế enzym chuyển đổi angiotensin in vitro 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE Enzym chuyển angiotensin (Angiotensin Converting Enzyme) 1K1C thận kẹp (1 kidney clip) 2K1C thận kẹp (2 kidney clip) 2K2C thận kẹp (2 kidney clip) BSC Benzen Sulfonyl Clorid DOCA Deoxycorticosterone acetat HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình HATTr Huyết áp tâm trương HHL Hippuryl-L-Histidyl- L-Leucin HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (High-Performance Liquid Chromatography) IC50 Nồng độ ức chế tối đa 50% RAA Hệ Renin – Angiotensin - Andosteron SHR Chuột tăng huyết áp tự phát (Spontaneous Hypertensive Rat) THA Tăng huyết áp USP Quang phổ tử ngoại (Utra Spectrophotometric) VSP Quang phổ khả kiến (Visible Spectrophotometric) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm thuốc hạ huyết áp dùng lâm sàng Bảng 1.2 Thành phần flavonoid hồng Bảng 1.3 Một số mơ hình gây tăng huyết áp thực nghiệm Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.1 Ảnh hưởng cao chiết Hồng lên huyết áp tâm thu chuột 25 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cao chiết Hồng lên huyết áp tâm trương chuột 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng cao chiết Hồng lên huyết áp trung bình chuột 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng cao chiết Hồng lên nhịp tim chuột 28 Bảng 3.5 Hoạt tính ức chế ACE cao chiết Hồng 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh Hồng Hình 1.2 Cấu trúc hóa học flavonoid Hình 1.3 Sơ đồ tạo thành Angiotensin II enzym chuyển angiotensin (ACE) 13 Hình 2.1 Sơ đồ chuẩn bị cao chiết khơ Hồng 17 Hình 2.2 Thủy phân HHL enzym chuyển angiotensin 22 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn HATB sau tuần 0, 2, 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan hoạt tính ức chế enzym chuyển angiotensin nồng độ cao chiết Hồng 30 Đo huyết áp gián tiếp không xâm lấn qua tuần mơ hình 2K1C cho kết xác, đáng tin cậy, tương tự đo huyết áp trực tiếp số nghiên cứu [55] Một số ưu điểm bật đo huyết áp không xâm lấn là: giảm giá thành, đơn giản, tốn thời gian, khơng cần gây mê Nhược điểm là: chuột chịu kích thích căng thẳng q trình bơm áp lực, tiếng ồn lớn mùi lạ, nhịp tim tăng phương pháp [51] Tuy nhiên, huyết áp bị ảnh hưởng trạng thái stress [52] Ngoài ra, băng áp lực phận nhận cảm luôn phản chiếu huyết áp động mạch đuôi trung tâm số yếu tố môi trường chi phối như: nhiệt độ mơi trường, cường giao cảm gây co thắt mạch cho kết thiếu xác [60] Đồng thời, việc dò mạch ổn định huyết áp q trình đo gặp số khó khăn chuột cử động, khó tìm vị trí động mạch đuôi trung tâm Để khắc phục, hạn chế nhược điểm này, nghiên cứu sử dụng biện pháp: đặt chuột vào buồng giữ có kích thước phù hợp để nơi yên tĩnh, bị tác động yếu tố bên ngoài, cho chuột vào phịng đo làm ấm phút để chuột thích nghi với mơi trường xung quanh, hạn chế tiếp xúc không cần thiết, [51] 4.1.2 Về phương pháp nghiên cứukhả ức chế enzym chuyển đổi angiotensin in vitro Trong phương pháp sử dụng nhiều xét nghiệm để xác định hoạt động ức chế enzym chuyển angiotensin ống nghiệm: phương pháp quang phổ tử ngoại bao gồm hoạt động phức tạp, tốn thời gian cần thêm giai đoạn tách chiết acid hippuric hai hợp chất: HHL acid hippuric cho thấy hấp thụ đáng kể 228nm Kết lượng HA đánh giá cao, gây đánh giá cao hoạt động ACE Phương pháp HPLC thể độ xác độ lặp lại cao Tuy nhiên, việc sử dụng HPLC tốn trang thiết bị, dung môi, tiến hành phức tạp, tốn thời gian[12], điều kiện nghiên cứu chưa sử dụng Do đó, phương pháp lựa chọn để đánh giá tác dụng ức chế ACE nghiên cứu phương pháp đo quang phổ nhìn thấy với ưu điểm: ưu điểm xử lý đơn giản, độ xác tương đối cao tiết kiệm chi phí, phù hợp với điều kiện nghiên cứu nhóm nghiên cứu 34 Tuy nhiên, trình nghiên cứu cần lưu ý số khó khăn gặp phải đánh giá tác dụng ức chế enzym chuyển đổi angiotensin VSP gây tốn thời gian ảnh hưởng tới kết độ lặp lại số liệu: angiotensin I có thời hạn sử dụng ngắn, dễ bị hỏng Độ ổn định giảm nồng độ pha loãng tăng (khuyến cáo nhà sản xuất).HHL bền sau pha đệm, độ ổn định dung dịch giảm nhanh theo thời gian, nên pha HHL sử dụng trực tiếp Sử dụng quinolin BSC cho phản ứng tạo màu nhạy, nhanh định lượng khác yêu cầu thời gian lâu để đạt chuyển màu hoàn toàn [49]; nhiên quinolin bền, dễ bị oxi hóa ngồi ánh sáng thành màu nâu gây ảnh hưởng đo quang nên thao tác thí nghiệm cần thực nhanh chóng điều kiện tránh tránh ánh sáng tuyệt đối 4.2 Về kết đánh giá tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng 4.2.1 Về kết thử nghiệm chuột gây mơ hình tăng huyết áp phương pháp hẹp động mạch thận 2K1C Tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng tiến hành khảo sát mức liều: 50 mg/kg 100 mg/kg Kết nghiên cứucho thấy: cao chiết Hồng liều 100 mg/kg làm giảm tốt HA tâm thu (19,62%), HA tâm trương (18,72%) HA trung bình (19,08%), sau tuần uống thuốc tác dụng thấp so với captopril liều 20 mg/kg Trong cao chiết Hồng liều thấp (50 mg/kg) có xu hướng có tác dụng hạ huyết áp, thay đổi ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với mơ hình so thời điểm bắt đầu uống thuốc với thời điểm sau tuần nghiên cứu (Bảng 3.1, 3.2, 3.3) Đồng thời, phần lớn thay đổi có ý nghĩa thống kê nhịp tim lô nghiên cứu so với mô hình với lơ so với thời điểm bắt đầu uống thuốc, suốt trình nghiên cứu, sau tuần (Bảng 3.4) Nhịp tim lô uống cao chiết Hồng: 50 100 mg/kg không thay đổi đáng kể sau tuần so với mơ hình lơ thời điểm bắt đầu uống thuốc (p > 0,05), chứng tỏ cao chiết Hồng không ảnh hưởng tới nhịp tim mức liều 50mg/kg 100mg/kg Tác dụng nhịp tim cao chiết Hồng có lợi điều trị bệnh THA, suy tim.Chỉ có lơ bệnh lý có nhịp tim tăng thay đổi rõ ràng so với lô sinh lý tuần thứ sau bắt đầu tiến hành nghiên cứu (p < 0,05) Có thể lý giải thời điểm tuần thứ sau uống thuốc tương ứng với tuần thứ sau phẫu thuật hẹp động mạch thận, 35 thời điểm này, huyết áp chuột tăng cao đạt ngưỡng trì giai đoạn THA phụ thuộc RAA [39] Sự tăng huyết áp mức gây tăng nhịp tim chuột tăng tác dụng phản xạ giao cảm cung phản xạ áp lực giảm hoạt động phó giao cảm từ ngày thứ đến ngày thứ 42 (tuần thứ 6) [39] Một nghiên cứu khác thực Kawakami K cộng sự: tiến hành khảo sát tác dụng hạ huyết áp dịch chiết Hồng giàu proanthocyanidins nồng độ 100 mg/kg 300 mg/kg chuột SHR, kết quảcho thấy: nồng độ 300 mg/kg, HATT giảm thấp vào thời điểm sau uống có ý nghĩa thống kê sau khơng có khác biệt nhóm liều 300 mg/kg nhóm chứng (uống nước cất) Đối với liều 100 mg/kg, HATT giảm thấp vào thời điểm lúc sau uống khơng có khác biệt so với nhóm chứng [26] Có thể gợi ý cao chiết Hồng có tác dụng giảm huyết áp mức liều thấp (100 mg/kg) điều trị dài ngày mơ hình tăng huyết áp phụ thuộc hệ RAA so với tác dụng giảm huyết áp với liều có tác dụng 300 mg/kg Lá Hồng biết đến với nhiều công dụng khác nhau, với nhiều cách chế biến sử dụng Trong 10 năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu thành phần hóa học độc tính tác dụng sinh học loài Lá Hồng nhiều nhà khoa học chọn làm đối tượng để nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Các kết nghiên cứu rằng, Hồng có chứa hợp chất có hoạt tính: flavonoid, terpenoid, dẫn chất anthocyan, polysaccharid [26], [57] Trong thành phần này, nhận thấy có:quercetin, rutin chứng minh có tác dụng hạhuyết áp qua nhiều nghiên cứu Olaleye cộng tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp rutin quercetin mơ hình chuột cống gây THA chế độ ăn nhiều muối (NaCl 8%) vòng tuần, sử dụng mức liều: 50, 100 150mg/kg Kết cho thấy, rutin có tác dụng hạ huyết áp mức liều 100mg/kg 150mg/kg với mức hạ HATT tương ứng 35,6% 28,2%, không phụ thuộc liều; quercetin có tác dụng hạ huyết áp mức liều 50, 100 150 mg/kg với mức hạ HATT tương ứng 31,0%; 38,5% 61,2%; có phụ thuộc liều Và rutin quercetin không ảnh hưởng đến nhịp tim liều có tác dụng so với nhóm sinh lý [38] Nghiên cứu Manuel cộng chuột SHR với quercetin liều 10 mg/kg 36 sau 13 tuần cho thấy quercetin có có tác dụng giảm đáng kể HATB (giảm 12%) nhịp tim [45] Tác dụng khả cải thiện chức nội mô, tăng cường hoạt động eNOS, giảm NADPH oxydase qua trung gian hệ O2- gắn liền với biểu giảm p47phox [45] điều chỉnh hệ thống renin- angiotensin- aldosteron [35] Dựa vào đây, ta đánh giá rutin quercetin thành phần có tác dụng hạ huyết áp mà không gây ảnh hưởng nhịp tim Hồng Tóm lại, cao chiết Hồng có tác dụng hạ huyết áp in vivo mơ hình chuột gây THA phương pháp hẹp động mạch thận bên (2K1C) mà khơng gây ảnh hưởng đến nhịp tim Liều có tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng có phần trăm quercetin thấp liều quercetin tinh khiết sử dụng có tác dụng, cao chiết Lá hồng có tổng hợp chung nhóm chất có tác dụng hạ huyết áp: quercetin, rutin, keampferol Ngoài ra, định lượng số như: ure, creatinin, BUN để đánh giá ảnh hưởng thuốc lên chức thận; trọng lượng tim, thận, bề dày tâm thất nên tiến hành nghiên cứu, đánh giá thêm tương lai để có kết đầy đủ 4.2.2 Về kết đánh giá khả ức chế enzym chuyển đổi angiotensinin vitro Enzym chuyển angiotensin (ACE) glycoprotein có chứa hợp chất carbohydrat bao gồm mannose, galactose, fructose, N-acetylneuraminic acid Nacetyl-glucosamine Tùy thuộc vào lượng carbohydrat, khối lượng phân tử ACE khác 130 170 kDa ACE bao gồm hai miền, miền N miền C miền chứa yếu tố kẽm (Zinc cofactor) liên kết với vị trí tác dụng Do đó, ACE bị ức chế tác nhân thải kim loại Các chất ức chế hiệu báo cáo EDTA; CdBr2; angiotensin II; bradykinin; pentapeptid, lpyroglutamyl-l-lysyl-l-tryptophyl-l-alanyl-l-proline, thành phần nọc độc rắn Tworops jararaca ACE thuộc họ metallicopeptidase M2 có vai trị quan trọng tăng huyết áp [18] Ngoài tác dụng ngăn chặn tổng hợp angiotensin II, thuốc ức chế men chuyển gây giãn mạch giảm huyết áp thông qua ức chế enzym kininase giảm phá hủy bradykinin [18] Do đó, ACE mục tiêu quan trọng thiết kế thuốc chống tăng huyết áp, ức chế ACE làm giảm hoạt động tăng huyết áp [13] 37 Nghiên cứu Kameda cộng [25] phân lập cho thấy khả ức chế enzym chuyển angiotensin số flavonoid chiết tách từ Hồng là: astragalin [1], kaempferol-3-0-(2"-0-galloyl)-glucoside [2], isoquercitrin [3], and quercetin-3-0-(2"-0-galloyl)-glucoside [4] với khả ức chế 67%, 53%, 33% 48% ACE nồng độ 300 mcg/ml Nồng độ ức chế 50% (IC50) enzyme chuyển đổi angiotensin tương ứng 180 mcg/ml 280 mcg/ml Đồng thời, Kameda cộng đánh giá hoạt động tannin flavonoid mối quan hệ ức chế enzym chuyển angiotensin hoạt động tanin flavonoid trên, kết cho thấy khơng có mối quan hệ ức chế hoạt động ACE hoạt tính tanin flavonoid sử dụng nghiên cứu Do đó, phát cho thấy tác dụng ức chế flavonol glucosides gallates chúng hoạt động ACE hợp chất flavonol Các hợp chất Hồng chủ yếu flavonoid: flavonol flavonol glycosid, thành phần quercetin chứng minh có tác dụng ức chế men chuyển angiotensin in vivo in vitro, có lẽ thơng qua khả tạo phức chelat với ion kim loại kẽm (là cofactor đóng vai trị hoạt động ACE) [27], [35] Các polyphenol có nhiều nghiên cứu chứng minh có tác dụng ức chế enzym chuyển đổi angiotensin [24] Từ khoa học trên, tiến hành đánh giákhả ức chế enzym chuyển angiotensin cao chiết Hồng nhằm mục đích bước đầu tìm hiểu chế tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng Kết cho thấy, cao chiết Hồng có tác dụng ức chế enzym chuyển angiotensin mạnh với khả ức chế hoàn toàn (100 ± 2,63%) nồng độ 25 µg/ml Tác dụng ức chế quan sát thấy có phụ thuộc liều với IC50 thu 4,71 ± 0,53 µm/ml (Bảng 3.5 Hình 3.2) Kết nghiên cứu in vitro ủng hộ cho kết in vivo, giải thích phần tác dụng hạ huyết áp nhẹ nhàng không gây ảnh hưởng nhịp tim cao chiết Hồng mơ hình chuột thực nghiệm Qua đây, nhằm mục đích xác định liều bước đầu tìm hiểu chế hạ huyết áp cao chiết Hồng thành phần hóa học có cao thơng qua hệ RAA với ưu điểm nhóm thuốc ức chế ACE: hạ huyết áp khơng ảnh hưởng đến nhịp tim; làm giảm phì đại xơ hóa tâm thất, vách liên thất [2] Như vậy, nghiên cứu 38 gợi ý chế hạ huyết áp cao chiết Hồng thông qua ức chế enzym chuyển ACE Để làm sáng tỏ thêm điều này, nghiên cứu nên tiến hành đánh giá thêm số như: nồng độ renin hoạt động máu, nồng độ angiotensin II máu, mơ hình nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp thực nghiệm Bên cạnh đó, Hồng nghiên cứu báo cáo có tác dụng hạ huyết áp thông qua hoạt động giãn mạch qua đường endothelium – phụ thuộc NO-cGMP [26] Do đó, việc thực nghiên cứu theo chế khác cần thiết để tìm hiểu làm rõ chế tác dụng hạ huyết áp Hồng Đồng thời, nên nghiên cứu phân lập hợp chất hoạt động có cao chiết Hồng nhằm xác định thành phần có hoạt tính sinh học để áp dụng lâm sàng điều trị tăng huyết áp 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã đánh giá tác dụng hạ huyết áp in vivo cao chiết Hồng (Diospyros kaki L.f) mơ hình chuột tăng huyết áp hẹp động mạch thận Đã xây dựng thành cơng ổn định mơ hình gây tăng huyết áp phương pháp gây hẹp động mạch thận bên 2K1C Cao chiết Hồng có tác dụng hạ huyết áp mức liều 100 mg/kg chuột THA với mức giảm HATT (19,62%), HATTr (18,72%), HATB (19,08%) mà không ảnh hưởng đến nhịp tim,với p < 0,05 Đã đánh giá tác dụng ức chế enzym chuyển angiotensin cao chiết Hồng in vitro: Cao chiết Hồng có tác dụng ức chế ACE phụ thuộc liều, ức chế hồn tồn nồng độ 25 µg/ml Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym (IC50) 4,71 ± 0,53 µg/ml Nghiên cứu gợi ý cao chiết hồng có tác dụng hạ huyết áp, theo chế ức chế ACE KIẾN NGHỊ Bước đầu đề tài đạt kết định có ý nghĩa hướng điều trị tăng huyết áp dược liệu Hồng Trong định hướng nghiên cứu tiếp theo, đề tài xin đề xuất số nội dung sau: - Tiến hành thực lại đề tài với số cá thể chuột lô tăng lên để có kết khách quan - Định lượng thêm số đánh giá chức tim, thận, hoạt độ renin huyết - Phân lập xác định hoạt tính ức chế ACE in vitro từ hoạt chất phân lập từ Hồng - Tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp Hồng thông qua chế hạ huyết áp khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp",ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 72-73 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 64104 Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nghiễm Việt Nam 2015", tr 1-43 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam: trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 713-715 Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, NXB Y học, Hà Nội, tr 81-88 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 641 Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018", tr 4-52 Đỗ Tất Lợi (1969), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Nội, tr 739-740 TIẾNG ANH: 10 Ahmad I., Yanuar A., et al (2017), "Review of Angiotensin-converting Enzyme Inhibitory Assay: Rapid Method in Drug Discovery of Herbal Plants", Pharmacogn Rev, 11(21), pp 1-7 11 Ashry O M., Hussein E M., et al (2017), "Restorative role of persimmon leaf (Diospyros kaki) to gamma irradiation-induced oxidative stress and tissue injury in rats", Int J Radiat Biol, 93(3), pp 324-329 12 Chen J., Wang Y., et al (2013), "Comparison of analytical methods to assay inhibitors of angiotensin I-converting enzyme", Food Chem, 141(4), pp 332934 13 Cheung H S., Wang F L., et al (1980), "Binding of peptide substrates and inhibitors of angiotensin-converting enzyme Importance of the COOH-terminal dipeptide sequence", J Biol Chem, 255(2), pp 401-7 14 Chrysant S G., Chrysant G S (2017), "Herbs Used for the Treatment of Hypertension and their Mechanism of Action", Curr Hypertens Rep, 19(9), pp 77 15 Collister J P., Taylor-Smith H., et al (2016), "Angiotensin II-Induced Hypertension Is Attenuated by Overexpressing Copper/Zinc Superoxide Dismutase in the Brain Organum Vasculosum of the Lamina Terminalis", Oxid Med Cell Longev, 2016, pp 3959087 16 Cushman D W., Cheung H S (1971), "Spectrophotometric assay and properties of the angiotensin-converting enzyme of rabbit lung", Biochem Pharmacol, 20(7), pp 1637-48 17 D.K.Badyal H.Lata, A.P.Dadhich (2003), "Animal models of hypertension and effect of drugs ", Indian Journal of Pharmacology, 35, pp 349-362 18 Daskaya-Dikmen C., Yucetepe A., et al (2017), "Angiotensin-I-Converting Enzyme (ACE)-Inhibitory Peptides from Plants", Nutrients, 9(4), pp.316 19 Dornas W C., Silva M E (2011), "Animal models for the study of arterial hypertension", J Biosci, 36(4), pp 731-7 20 Goldblatt H (1960), "Direct determination of systemic blood pressure and production of hypertension in the rabbit", Proc Soc Exp Biol Med, 105, pp 2136 21 Goldblatt H., Lynch J., et al (1934), "Studies on experimental hypertension : I The production of persistent elevation of systolic blood pressure by means of renal ischemia", J Exp Med, 59(3), pp 347-79 22 Guan S., Fox J., et al (1992), "Angiotensin and angiotensin converting enzyme tissue levels in two-kidney, one clip hypertensive rats", Hypertension, 20(6), pp 763-7 23 Hatton D C., DeMerritt J., et al (1993), "Stress-induced hypertension in the borderline hypertensive rat: stimulus duration", Physiol Behav, 53(4), pp 63541 24 Hügel H M., Jackson N., et al (2016), "Polyphenol protection and treatment of hypertension", Phytomedicine, 23(2), pp 220-31 25 Kameda K., Takaku T., et al (1987), "Inhibitory effects of various flavonoids isolated from leaves of persimmon on angiotensin-converting enzyme activity", J Nat Prod, 50(4), pp 680-3 26 Kawakami K., Aketa S., et al (2011), "Antihypertensive and vasorelaxant effects of water-soluble proanthocyanidins from persimmon leaf tea in spontaneously hypertensive rats", Biosci Biotechnol Biochem, 75(8), pp 14359 27 Larson A J., Symons J D., et al (2012), "Therapeutic potential of quercetin to decrease blood pressure: review of efficacy and mechanisms", Adv Nutr, 3(1), pp 39-46 28 Lawler J E., Barker G F., et al (1984), "Blood pressure and plasma renin activity responses to chronic stress in the borderline hypertensive rat", Physiol Behav, 32(1), pp 101-5 29 Leong X F., Ng C Y., et al (2015), "Animal Models in Cardiovascular Research: Hypertension and Atherosclerosis", Biomed Res Int, 2015, pp 528757 30 Lerman L O., Kurtz T W., et al (2019), "Animal Models of Hypertension: A Scientific Statement From the American Heart Association", Hypertension, 73(6), pp e87-e120 31 Li G H., Liu H., et al (2005), "Direct spectrophotometric measurement of angiotensin I-converting enzyme inhibitory activity for screening bioactive peptides", J Pharm Biomed Anal, 37(2), pp 219-24 32 Li L Q., Zhang J., et al (2017), "Establishment and evaluation of a reversible two-kidney, one-clip renovascular hypertensive rat model", Exp Ther Med, 13(6), pp 3291-3296 33 Li P., Huang P P., et al (2017), "Renal sympathetic denervation attenuates hypertension and vascular remodeling in renovascular hypertensive rats", J Appl Physiol (1985), 122(1), pp 121-129 34 Lin H Y., Lee Y T., et al (2016), "Animal models for the study of primary and secondary hypertension in humans", Biomed Rep, 5(6), pp 653-659 35 Maaliki D., Shaito A A., et al (2019), "Flavonoids in hypertension: a brief review of the underlying mechanisms", Curr Opin Pharmacol, 45, pp 57-65 36 Norlander A E., Saleh M A., et al (2016), "Interleukin-17A Regulates Renal Sodium Transporters and Renal Injury in Angiotensin II-Induced Hypertension", Hypertension, 68(1), pp 167-74 37 Okamoto K., Aoki K (1963), "Development of a strain of spontaneously hypertensive rats", Jpn Circ J, 27, pp 282-93 38 Olaleye M T., Crown O O., et al (2014), "Rutin and quercetin show greater efficacy than nifedipin in ameliorating hemodynamic, redox, and metabolite imbalances in sodium chloride-induced hypertensive rats", Hum Exp Toxicol, 33(6), pp 602-8 39 Oliveira-Sales E B., Toward M A., et al (2014), "Revealing the role of the autonomic nervous system in the development and maintenance of Goldblatt hypertension in rats", Auton Neurosci, 183(100), pp 23-9 40 Pinto Y M., Paul M., et al (1998), "Lessons from rat models of hypertension: from Goldblatt to genetic engineering", Cardiovasc Res, 39(1), pp 77-88 41 Polak A.A, Harasim-Symbor E, et al (2018), "Animal models of hypertension revisited", Prog Health Sci, 8(1), pp 167-175 42 Reid I A (1992), "Interactions between ANG II, sympathetic nervous system, and baroreceptor reflexes in regulation of blood pressure", Am J Physiol, 262(6 Pt 1), pp E763-78 43 Riordan J F (2003), "Angiotensin-I-converting enzyme and its relatives", Genome Biol, 4(8), pp 225 44 Safar M E., Temmar M., et al (2009), "Sodium intake and vascular stiffness in hypertension", Hypertension, 54(2), pp 203-9 45 Sánchez M., Galisteo M., et al (2006), "Quercetin downregulates NADPH oxidase, increases eNOS activity and prevents endothelial dysfunction in spontaneously hypertensive rats", J Hypertens, 24(1), pp 75-84 46 Selye H., Hall C E., et al (1943), "Malignant Hypertension Produced by Treatment with Desoxycorticosterone Acetate and Sodium Chloride", Can Med Assoc J, 49(2), pp 88-92 47 Son P T., Quang N N., et al (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", J Hum Hypertens, 26(4), pp 268-80 48 Sun L., Zhang J., et al (2011), "Evaluation to the antioxidant activity of total flavonoids extract from persimmon (Diospyros kaki L.) leaves", Food Chem Toxicol, 49(10), pp 2689-96 49 Umberger C J., Fiorese F F (1963), "Colorimetric method for hippuric acid", Clin Chem, 9, pp 91-6 50 Wang F., Lu X., et al (2015), "Renal medullary (pro)renin receptor contributes to angiotensin II-induced hypertension in rats via activation of the local reninangiotensin system", BMC Med, 13, pp 278 51 Wang Y., Thatcher S E., et al (2017), "Measuring Blood Pressure Using a Noninvasive Tail Cuff Method in Mice", Methods Mol Biol, 1614, pp 69-73 52 Whitesall S E., Hoff J B., et al (2004), "Comparison of simultaneous measurement of mouse systolic arterial blood pressure by radiotelemetry and tail-cuff methods", Am J Physiol Heart Circ Physiol, 286(6), pp H2408-15 53 WHO-ISH Hypertension Guidelines Committee (1999), "Guideline for Management of Hypertension", J Hypertens, 17(2), pp.151 - 185 54 WHO (2008), "Raised Blood Pressure", Global Health Observatory (GHO) data 55 Widdop R E., Li X C (1997), "A simple versatile method for measuring tail cuff systolic blood pressure in conscious rats", Clin Sci (Lond), 93(3), pp 1914 56 Wu J., Aluko R E., et al (2002), "Improved method for direct highperformance liquid chromatography assay of angiotensin-converting enzymecatalyzed reactions", J Chromatogr A, 950(1-2), pp 125-30 57 Xie C., Xie Z., et al (2015), "Persimmon (Diospyros kaki L.) leaves: a review on traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties", J Ethnopharmacol, 163, pp 229-40 58 Xue Y L., Miyakawa T., et al (2011), "Isolation and tyrosinase inhibitory effects of polyphenols from the leaves of persimmon, Diospyros kaki", J Agric Food Chem, 59(11), pp 6011-7 59 Zeng J., Zhang Y., et al (1998), "Two-kidney, two clip renovascular hypertensive rats can be used as stroke-prone rats", Stroke, 29(8), pp 1708-13; discussion 1713-4 60 Zhao X., Ho D., et al (2011), "Arterial Pressure Monitoring in Mice", Curr Protoc Mouse Biol, 1, pp 105-122 61 Zhou Z., Li N., et al (2019), "Simultaneous quantitative analysis of 11 flavonoid derivatives with a single marker in persimmon leaf extraction and evaluation of their myocardium protection activity", J Nat Med, 73(2), pp 404418 PHỤ LỤC Chuột giữ buồng làm ấm giữ nhiệt độ ổn định theo cài đặt Hệ thống đo huyết áp không xâm lấn AD Instuments Kết đo huyết áp chuột với thời kì: nén giảm nén Máy đọc 96 giếng khay vi tinh thể (Biotek) ELx808 ... sinh viên: 1501318 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ HUYẾT ÁP VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYM CHUYỂN ANGIOTENSIN (ANGIOTENSIN CONVERTING ENZYME) CỦA CAO CHIẾT L? ? HỒNG ( Diospyros kakiL .f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... minh tác dụng Hồng điều trị tăng huyết áp tác dụng ức chế ACE 1.4.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp Hồng giới hạn chế Năm 1987, Kameda cộng [25] nghiên cứu tác dụng ức chế flavonoid... hiểu chế tác dụng hạ huyết áp cao chiết Hồng Kết cho thấy, cao chiết Hồng có tác dụng ức chế enzym chuyển angiotensin mạnh với khả ức chế hoàn toàn (1 00 ± 2,63%) nồng độ 25 µg/ml Tác dụng ức chế

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan