1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TMN Dvat 5 tuoi

75 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 KẾ HOẠCH NĂM HỌC I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP: 1. Thống kê tình hình trẻ: - Số trẻ: 28 * Nam: 17 * Nữ: 11 - Trẻ độ tuổi: 5 – 6 tuổi (25 trẻ 5-6 t̉i, 3 trẻ 4 – 5 t̉i) - Dân tộc: kinh 2. S ứ c kho ẻ ban đầ u : a. Kênh A: 24 cháu – Tỷ lệ: 89,29% b. Kênh B: 4 cháu - Tỷ lệ : 10,71% c. Kênh C: A) Thu ậ n l ợ i: - Được sự quan tâm của đòa phương , nhà trường, ban chấp hành hội phụ huynh và phụ huynh học sinh nên viêc ra lớp dễ dàng và thuận lợi . - Trẻ cùng độ tuổi nên dễ tiếp thu kiến thức và kỹ năng - Trẻ thích đi học và thích đến lớp - Đa số phụ huynh rất quan tâm trong vịêc chăm sóc ni dạy con, nên các cháu đến lớp sạch sẽ, gọn gàng… B) Khó kh ă n : - Diện tích phòng học hẹp so với số trẻ hiện có . - Lớp học nằm riêng lẻ chênh vênh trên đồi cao , vắng người đi lại nên người dân quanh khu vực cứ phóng uế bừa bãi làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường học tập. - Lớp không co ùnguồn điện, nguồn nước , không có nhà vệ sinh. - Đồ chơi của các cháu chưa đa dạng, phong phú. Giáo viên lên lớp ngày 8 giờ thời gian dành cho làm đồ dùng phục vụ cho các mơn học cũng hạn chế. - Hầu hết cháu mới vào học, chưa qua chương trình mẫu giáo nên việc tiếp thu kiến thức mới còn hạn chế.  2 MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước … - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,chào mời trước khi ăn,khơng nói chuyện trong khi ăn…. - Biết được một số cơng việc tự phục vụ hằng ngày cho bản thân. - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người. - Nhận biết được một số món ăn thơng thường hàng ngày . - Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. - Khoẻ mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Giữ được thăng băng khi đi trên ghế thể dục, trên đầu cao đội vật hoặc tự đi lên xuống trên ván kê dốc. - Có khả năng kiểm soát tốt vận động. Thay đổi hướng chạy đúng theo mệnh lệnh. - Phối hợp chính xác khi tung, ném, đập – bắt bóng, có thể cắt lượng theo khuôn hình, tự sâu giây giày, cài, cởi phéc mơ tuyu. - Nhanh nhẹn, khéo léo trong chạy nhanh, bò theo đường dích dắc. - Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày – có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh. - Biết tránh những vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn. 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thích tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh. Hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? làm thế nào? Khi nào? - Phân biệt bản thân với bạn bè. - Phân loại một số đối tượng theo 2-3 dấu hiệu cho trước. Tự tìm ra dấu hiệu phân loại. - Nhận biết được phía phải, phía trái của người khác. - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Có biểu tượng về số trong phạm vi 10, biết thêm bớt trong phạm vi 10. 3 - Phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua các đặc điểm nổi bật. - So sánh và sử dụng các từ: To nhất – nhơ hơn - nhơ nhất ; cao nhât – thấp hơn – thấp nhất; rộng nhất – hẹp hơn - hẹp nhất ; nhiều nhất – ít hơn – ít nhất. - Phân biệt một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghóa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của đòa phương. - Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, của cô giáo và trẻ trong lớp, trường mầm non. - Nhận biết một vài nét đặc trưng về thanh lam thắng cảnh của đòa phương về quê hương đất nước. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các âm đó - Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghó bằng nhiều loại câu. - Hiểu được một số từ trái nghóa. - Có khả năng nghe và kể lại sự việc , kể lại truyện. - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhòp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao. - Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ: đóng kòch, kể chuyện,……. - Đọc và sao chép một số ký hiệu. - Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. 4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ XÃ HỘI - Hợp tác, chia Sẻõ với ban bè trong các hoạt động. - Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và nhữnh người xung quanh. - Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi. - Vui vẻ nhận vàthực hiện công việc được giao đến cùng. - Thực hiện một số quy đònh trong gia đình, trường, lớp mầm non, nơi công cộng. - Giũ gìn và bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy đònh; chăm sóc vật nuôi; cây cảnh; giữ gìn dồ dùng, dồ chơi; có ý thức tiết kiệm. 5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, các tác phẩm nghệ thuật. 4 - Thích nghe nhạc , nghe hát; chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc. - Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích. - Biết vận động nhòp nhàng phù hợp với nhòp điệu bài hát, bản nhạc: vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa,…. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo các tiết tấu của bài hát, bản nhạc một cách phù hợp. - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng; biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung và bố cục cân dối, mùa sắc hài hoà. - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước … - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,chào mời trước khi ăn,khơng nói chuyện trong khi ăn…. - Biết được một số cơng việc tự phục vụ hằng ngày cho bản thân. - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người. - Nhận biết được một số món ăn thơng thường hàng ngày . - Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. 2. Phát triển nhận thức : - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Phân biệt được các khu vực của trường và cơng việc của các cơ bác trong khu vực đó.- Biết tên của các cơ trong trường và tên các bạn trong lớp - Biết phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo các dấu hiệu: Hình dạng,màu sắc, kích thước, chất liệu. - Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 4,ơn so sánh chiều dài, chiều rộng, các hình vng,hình tròn, hình tam giác. 3. Phát triển ngơn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận. Biết lắng nghe cơ và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường. - Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non . - Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ.- Biết lễ phép,mạnh dạng,vui vẽ trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết kính trọng u q cơ giáo, các cơ bác trong trường. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. 5 - Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường. - Biết giữ gìn,bảo vệ mơi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, khơng vứt rác,bẻ cây. - Trò chơi: Xây dựng về trường mầm non của bé. 5.Phát triển thẩm mĩ: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Biết hát và vận động một số bài hát theo chủ đề như: “Ngày vui của bé” “Chào ngày mới” “vườn trường mùa thu”- Biết vận động theo nhạc: Vỗ tay theo phách. - Biết thể hiện cảm xúc,khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp,dồ dùng,đồ chơi,cảnh vật,cơ giáo,các bạn trong lớp  DỰ KIẾN PHÂN PHỐI THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁCCHỦ ĐỀ Số TT Tên các chủ đề Số tuần thực hiện Thời gian dự kiến Ghi chú 1 Trường mầm non 2 tuần 7-25/9/2009 2 Bản thân 3 tuần 28/9-16/10 3 Gia đình 4 tuần 19/10-13/11 4 Giao thơng 3 tuần 16/11- 4/12 5 Ngành nghề 4 tuần 7/12 1/1/2010 6 Thế giới thực vật – Mùa xuân 4 tuần 4/1-29/1 7 Tết – Mùa xuân 2 tuần 1-5/2(Tuần trước tết) 22-26/2 (Tuần sau tết) Dự kiến nghỉ tết 2 tuần(8/2- 19/2/2010 ) 6 8 Thế giới động vật 4 tuần 1/3- 26/3 9 Hiện tượng nước- tự nhiên 2 tuần 29/3-9/4 10 Q hương - Đất nước Bác Hồ - 4 tuần 12/4-7/5 11 Trường tiểu học 2 tuần 10/ 5- 21/5/2010 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỌÂT NGÀY CỦA BÉ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG CHÍNH 6g30 -8g00 Đón trẻ Trò chuyện , điểm danh , thể dục sáng 8g00 -8g30 Hoạt độâng học tập Cung cấp kiến thức của tiết dạy 8g30 -9g00 Hoạt động ngoài trời Khám phá thiên nhiên ,tìm hiểu xã hội , vui chơi 9g00- 9g50 Hoạt động góc Vui chơi các góc 9g50- 10g00 Chuẩn bò đồ dùng học tập Ra về 13g30 – Đón trẻ Hoạt động tự 7 14g30 chọn 14g30 -16g00 Hoạt động học n bài cũ , làm quen bài mới 16g00 – 17g00 Nêu gương Ra về KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Tuần 1: Tuần n đònh ( Từ ngày 17-21/8/2009 ) Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009 -Cho cháu biết tên cơ giáo , sắp ngồi xếp chỗ cho các cháu theo tổ -Bầu lớp, tổ trưởng .Cho các cháu tự giới thiệu về bản thân mình -Hướng dẫn cháu chỗ để đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi qui định -Giới thiệu về các góc kệ trong lớp, về một số đồ dùng đồ chơi cùa lớp.  Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009 - Rèn nề nếp ngồi đẹp trong lớp cho các cháu . - Tiếp tục hướng dẫn cháu đi vệ sinh đúng nơi qui định . - Cho các cháu chơi với đồ chơi trong lớp . Hướng dẫn cháu cách chơi và cách bảo quản đồ dùng đồ chơi cẩn thận  Thứ 4 ngày 19 tháng 8 năm 2009 - Tiếp tục rèn về nề nếp trong học tập và trong vui chơi cho các cháu . - Hướng dẫn cháu cách xếp hàng và cách chuyển đội hình , đội ngũ : đi vòng tròn , chuyển đội hình 3 hàng ngang 3 hàng dọc , quay phải quay trái - Cho cháu chơi với đồ chơi trong lớp , tiếp tục hướng dẫn cách chơi , cách bảo quản đồ dùng đồ chơi cẩn thận .  o Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009 - Tiếp tục rèn về nề nếp trong học tập và trong vui chơi cho các cháu . - Tiếp tục rèn về đội hình đội ngũ : xếp hàng theo tổ , quay phải , quay trái , di chuyển đội hình vòng tròn … 8 - Cho cháu làm quen với giấy vẽ và màu tơ .  Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009 - Tiếp tục rèn về nề nếp thói quen trong học tập và trong vui chơi . - Cho cháu làm quen với đất nặn . - Hướng dẫn cháu cách làm vệ sinh cá nhân : rửa tay , lau mặt , chỉnh sửa quần áo , chải đầu tóc gọn gàng . TUẦN 2:TUẦN ỔN ĐỊNH Từ ngày: 24-28/8/2009 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 - Cho cháu gọi tên góc tên các loại đồ chơi ở các góc. - Hướng dẫn cháu cách xếp dọn đồ chơi cho ngăn nắp gọn gàng và cách lau ch các kệ góc. Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 - Tập cho cháu các bài hát về trường lớp mầm non. Trò chuyện cùng cháu về cách giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Hướng dẫn nhặt rác trong sân trường. Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009 - Tập cho cháu các bài thơ về trường lớp mầm non, về cô giáo. Trò chuyện về tình cảm của cháu với trường lớp mầm non với cô giáo và với các bạn . - Cho cháu lau chùi các kệ góc đồ chơi có sự gợi ý, hướng dẫn của cô. Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009 - Hướng dẫn cháu cùng cô làm một số loại đồ chơi từ vật liệu phế thải. - Cùng cô trang trí lớp cho chủ điểm trường mầm non sắp đến. Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009 - Rèn cho cháu cách nói trọn câu có nghóa, diễn đạt ý tưởng của mình một cách mạch lạc. 9 - Hướng dẫn cháu cách nhận xét đưa ra ý kiến của mình về bạn TUẦN 3:Từ ngày: 31/8-4/9/2009 Tập văn nghệ chuẩn bò cho ngày hội bé đến trường  TRƯỜNG LỚP MẦM NON Ngày hội – ngày lễ : 5/9 Be den truong…. – Tet trung thu Thực hiện 3 tuần : Từ ngày 7 – 25 /9 /2009 MỤC TIÊU I/ Phát triển thể chất: - Phát triển ở trẻ 1 số vận động nhóm cơ hô hấp ,tay chân bụng bật và các vân động cơ bản: đi và đập bắt bóng. Bò bằng bàn tay cẳng chân . Tung bóng lên cao và bắt bóng,các trò chơi vận động phát triển tố chất nhanh khéo . - Rèn luyện nề nếp thói quen tốt, ăn uống đủ chất, có hành vi văn minh trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh trường lớp . - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước … - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,chào mời trước khi ăn,khơng nói chuyện trong khi ăn…. - Biết được một số cơng việc tự phục vụ hằng ngày cho bản thân. - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người. - Nhận biết được một số món ăn thơng thường hàng ngày . - Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. II/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên trường, tên lớp,đòa chỉ, tên cô giáo, tên các bạn, tên đồ dùng, đồ chơi, biết công dụng , cách dùng, biết được ngày hội đến trường của trẻ. - Biết nhận xét so sánh ,phân loại đồ dùng đồ chơi theo công dụng , chất liệu… theo 2-3 dấu hiệu riêng . 10 - Biết được công việc của cô giáo, các hoạt động của trẻ - Đếm được các bạn trong lớp, đếm số đồ dùng đồ chơi trên đối tượng 5 và đếm theo khả năng. - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Phân biệt được các khu vực của trường và cơng việc của các cơ bác trong khu vực đó.- Biết tên của các cơ trong trường và tên các bạn trong lớp - Biết phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo các dấu hiệu: Hình dạng,màu sắc, kích thước, chất liệu. - Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 4,ơn so sánh chiều dài, chiều rộng, các hình vng,hình tròn, hình tam giác. III/ Phát triển ngôn ngữ: - Bày tỏ nhu cầu mong muốn , suy nghó của mình bằng lời nói , mở rộng kỹ năng giao tiếp như trò chuyện , thảo luận , kể chuyện . - Trò chuyện cùng cô giáo, các bạn những điều trẻ biết, trẻ nhìn thấy như: cổng trường, sân trường, lớp học, khu vui chơi, vườn trường. - Trả lời được các câu hỏi liên quan đến chủ đề. Mạnh dạn giao tiếp với những người xung quanh . - Biết 1 số hoạt động của trường, của ngày hội đến trường - Đọc thơ: Bàn tay Côâ giáo – Nghe lời cô giáo - Kể chuyện: Thỏ con sợ gì .Anh chàng Mèo Mướp - Đồng dao: Tay đẹp. Dung dăng dung dẻ. - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận. Biết lắng nghe cơ và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường. - Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non . Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ.- Biết lễ phép,mạnh dạng,vui vẽ trong giao tiếp. IV/ Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ cảm nhận được cái đẹp ở trường học, ngày hội đến trường - Hào hứng tham gia các hoạt đông nghệ thuật trong trường lớp mầm non . Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên , đúng nhòp - Biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô ,vẽ tranh xé dán về trường mầm non . - Thể hiện cảm xúc của mình về trường lớp, bạn bè bằng sản phẩm tạo hình như: Vẽ trường mầm non, vẽ cô giáo ,vẽ đồ chơi tặng bạn, nặn đồ chơi, trang trí lớp … - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. [...]... chuyện về cô giáo THỨ 5 THỨ 6 11/9 12/9 Trò chuyện về đồ Nói chuyện về dùng đồ chơi trong các hoạt động của lớp trường H.H 2: Thổi bóng bay Tay2: Tay đưa ra phía trước đưa sang ngang (4lần 8 nhòp) Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trươc Bụng 5: Đứng quay ngừoi sang 2 bên Bật 2:Bật đưa hai chân sang ngang -Trò chuyện về Đếm trên Thơ: Cô giáo Hát vỗ nhòp phách: trường mẫu giáo đối tượng 5 của em Ngày vui của... GƯƠNG – TRẢ TRẺ  Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2009 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : Đếm trên đối tượng 5 và đếm theo khả năng Nhận biết số lượng 1-2 , nhận biết số 1-2 Nhận biết so sánh chiều dài I/ Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đếm đúng số lượng 5trên các đối tượng ,và đếm theo khả năng nhận biết số 1 – 5, biết so sánh sự giống và khác nhau của 2-3 đồ dùng và phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2 -3 dấu... trong phạm vi 5, và đếm theo khả năng - Cho trẻ tìm gọi tên và đếm : đồ dùng học tập nào có 1,có2,3,4 ,5 - Bảng bé ngoan có1 Bảng cài có 2 Số lượng nào nhiềøu hơn ? và nhiều hơn bao nhiêu Vì sao con biết - Bảng bé ngoan có dạng hình gì? So sánh giống và khác về hình dáng, chất liệu giữa bảng bé ngoan và bảng cài Tiếp tục như trên cô cho trẻ tìm các đồ dùng học tập khác trong phạm vi 5, và so sánh... giấy báo, … để trẻ vẽ, xé dán, - Đồ chơi , đồ dùng cho các trò chơi: đóng vai cơ giáo, cấp dưỡng,… 15 - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp - Một số cây và dụng cụ chăm sóc cây - Sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * Làm quen với tốn: - Đếm trên đối tượng 5 và đếm theo khả năng So sánh phân loại 2-3 đồ dùng theo dấu hiêäu riêng Nhận biết số 1-2.Viết số 1-2... chơi có số lượng trong phạm vi 5 - Vở toán của bé , bút chì bát màu III/ Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1: 21 * n đònh: Hát Trường chúng cháu đây trường mầm non - Trò chuyện về trường mầm non của bé - Trường mình là trường mẫu giáo hay là trường mầm non ? Vì sao con biết ? - Giáo dục : Yêu trường mếùn lớp thích đi học  Hoạt động 2: * Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng - Con hãy... - Trẻ yêu mến và thích đến trường mầm non - Yêu quý cô giáo và bạn bè và mọi người xung quanh Chuẩn bị: - Đồ dùng học tập trong lớp và đồ dùng học tập của bé trong pham vi 5 - Bóng, băng giấy , len , đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 - Tranh minh họa nội dung chữ to - Tranh gợi ý của cô, vở tạo hình, bút chì, bút màu, keo kéo …máy hát - Tranh ảnh về trường mầm non, các hoạt động của cơ và trẻ trong trường... Tay trái cô làm gì?( Giữ vở) - Ngồi tư thế như thế nào ? - Cô tô mẫu Mỗi nét 2-3 lần Dạy trẻ cách đặt ,rê và dừng bút - Lớp hát : Cháu lên 5 … về bàn Tô nét - Cô bao quát , nhắc lại tư thế ngồi , cầm bút , giúp trẻ lúng túng Động viên trẻ tô đẹp , giữ vở sạch 25  Hoạt động 3: - Cho trẻ dừng bút và chơi trò chơi: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi - Nhận xét bài tập... Yêu quý cô giáo , các bạn và những người xung quanh… Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi của lớp mẫu giáo - Cổng thể dục, đèn tín hiệu 31 - Đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 5 ,mỗi trẻ 3 băng giấy , thẻ chấm tròn từ 1 -5. Đồ dùng học tập của trẻ - Tranh lơ tơ một số đồ dùng đồ chơi - Tranh kể truyện Anh chàng Mèo Mướp - Tranh ảnh, truyện, sách về trường lớp, các hoạt động của trẻ, của cơ, của các... NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU VS – NG TRẢ TRẺ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Trò chuyện về Trò chuyện Trao đổi việc Trò chuyện Trao đổi về sức ngày nghỉ của về đồ dùng học tập của trẻ về bạn bè khỏe trẻ của lớp trong lớp - H.H 2: Nhặt bóng - Tay 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay - Chân 3: Đứng đưa chân ra các phía - Bụng 5: Quay người sang 2 bên - Bật 2: Bật đưa hai chân sang ngang PTTC PTNT: Đếm... Trọng động ; + BTPTC: Tập với bài: Đu quay - Tay 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay - Chân 3: Đứng đưa chân ra các phía - Bụng 5: Quay người sang 2 bên - Bật 2: Bật đưa hai chân sang ngang + VĐCB: Bò bằng bàn tay và cẳng chân chui qua cổng - Cô giới thiệu bài tập , kỹ thuật vân động 35 - Làm mẫu : hai trẻ ra tập mẫu ( tập sẵn cho 2 trẻ ) cho lớp nhận xét - Làm mẫu lần 2 giải thích: - TTCB: Quỳ xuống hay . hình trẻ: - Số trẻ: 28 * Nam: 17 * Nữ: 11 - Trẻ độ tuổi: 5 – 6 tuổi ( 25 trẻ 5- 6 t̉i, 3 trẻ 4 – 5 t̉i) - Dân tộc: kinh 2. S ứ c kho ẻ ban đầ u : a. Kênh. tuần 29/3-9/4 10 Q hương - Đất nước Bác Hồ - 4 tuần 12/4-7 /5 11 Trường tiểu học 2 tuần 10/ 5- 21 /5/ 2010 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỌÂT NGÀY CỦA

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w