Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 19 - Tài liệu học tập tiểu học

40 7 0
Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 19 - Tài liệu học tập tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu đơn có 1 vế câu, câu ghép gồm từ 2 vế câu trỏ lên, mỗi vế câu trong câu ghép phải thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác , khi bị tách rời các vế câu sẽ tạo[r]

(1)

TUẦN 19

Thứ hai , ngày … tháng … năm

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I Mục tiêu:

- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đường cứu nước, cứu dân

-GDKNS: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến kính trọng Bác Hồ

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa học SGK

- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc

III Các hoạt động

Hoạt động học Hoạt động dạy

.1) KTBC : Ôn tập – kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2) Dạy Bài giới thiệu chủ điểm phần

(môn TĐ, chủ điểm

“Người công dân”, giới thiệu tập đọc “Người công dân

số 1” viết chủ tịch Hồ Chí Minh từ cịn niên trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc - Ghi bảng người công dân số

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -HS đọc nối tiếp tập đọc (3 lần , lần HS ) GV HS theo dõi nhận xét lỗi phát âm HS

- GV viết lên bảng số từ phiên âm nước , HS luyện phát âm

- HS đọc phần giải

- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật,cảnh trí thời gian, tình, diễn trích đoạn kịch trả lời

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? H’: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc kết ?

Hs lắng nghe

Hs đọc nối tiếp

(2)

+ Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại: Những câu nói anh Thành nói đến lịng u nước, thương dân anh, dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều thể trực tiếp anh Thành đến vận mệnh đất nước

+ Tìm chi tiết thấy câu chuyện anh Thành anh Lê không ăn

nhập với nhau.?

- Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện người nhiều lúc không ăn nhập người theo đuổi ý nghĩa khác mạch suy nghĩ người khác Anh Lê đến công ăn việc làm bạn, đến sống

hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước,cứu dân - H’: Qua phần đoạn trích kịch em biết

- điều ?

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - HS đọc phân vai theo nhóm (2 nhóm)

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến … làm gì?

- Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể trăn trở nghĩ vận nước

- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách người yêu nước, suy nghĩ hạn hẹp - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng số cụm từ - Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò

- GDKNS: Qua câu nói hành động Bác

Hồ em tháy Bác người nào? Các em làm đễ thể lịng u thương kính trọng mình với Bác?

-HS nêu lại nội dung học

- GV tổng kết, nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở HS

Về nhà đọc lại , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs lắng nghe

Hs trả lời cá nhân

Hs trả lời cá nhân

Hs đọc theo nhóm

Hs đọc thi đua

(3)

TOÁN

Tiết 91: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Ôn cách thực phép tính với số tự nhiên , phân số , số thập phân - Củng cố , rèn luyện kĩ tính diện tích hình thang

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC

2 HS nêu qui tắc cơng thức tính diện tích hình thang

2 HS thực lại số tiết trước GV nhận xét cho điểm

2) Dạy

HĐ 1: Thực hành – luyện tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu đề - HS nêu nhận xét số đo, đơn vị đo

- HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình thang

- HS làm theo dãy, HS làm bảng phụ

- GV chấm nhận xét làm HS Bài 2: HS đọc yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm trình bày cách giải, GV HS nhận xét chốt lại cách giải - Cá nhân HS lên bảng tóm tắt giải , lớp làm

Tóm tắt đề Hình thang có

a = 120 m b = 2/3 a h b m 100 m2 = 64,5 kg S = ? kg

Gỉai

Đáy bé : 120 : x = 80 (m) Chiều cao : 80 – = 75 ( m)

Diện tích : (120 + 80 ) x 75 : = 7500 m2 Số thóc thu : 7500 : 100 x 64,5

Cá nhân hs lên bảng

Hs trả lời làm cá nhân theo dãy bàn

Hs thảo luận tìm cách giải

Hs làm cá nhân vào

(4)

= 4837,5( kg) đáp số : 4837,5( kg)

- GV chấm điểm nhận xét làm HS

Bài 3: HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS nhà làm HĐ 2: Củng cố – dặn dò

GV nhận xét đánh giá tiết học , Về nhà làm tập số / 94 ,sgk

Rút kinh nghiệm

………

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu Học xong , HS biết

- Mọi người cần phải yêu thương quê hương

- Thể tình yêu quê hương hành vi việc làm phù hợp với khả

- u q tơn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương

- Rèn cho HS

+ Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương)

+ Kĩ tư phê phán (Biết phên phán đánh giá quan điểm hành vi , việc làm không phù hợp với quê hương)

+ Kĩ xử lí tìm kiếm thơng tin truyền thống văn hóa , truyền thống cách mạng danh lam thắng cảnh, người quê hương

+ Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương II Đồ dùng dạy học

Giấy , bút màu , thẻ màu

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em

- GV kể truyện , kết hợp tranh - HS đọc truyện

- HS thảo luận nhóm câu hỏi sau

(5)

+ Vì dân làng lại gắn bó với đa ? + Hà gắn bó với đa ? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm ? + Những việc làm bạn Hà thể tình cảm quê hương ?

+ Qua câu chuyện , em thấy phải quê hương ?

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận , GV nhóm khác nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét nêu :Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh , việc làm thể tình yêu quê hươnng bạn

- HS rút học

- Rèn cho HS : Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương)

HĐ 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm yêu cầu tập - Đại diện số nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV nhận xét nêu kết luận :Các trường hợp a, b, c, d, e thể tình yêu quê hương

-1 HS đọc lại ý

- Rèn cho HS : Kĩ tư phê phán (Biết phên phán đánh giá quan điểm hành vi , việc làm không phù hợp với quê hương)

HĐ 3: Liên hệ thực tế

- HS trao đổi với theo gợi ý sau + Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hươnng ?

+ Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ?

- Các nhóm trình bày trước lớp , em khác hỏi vấn đề quan tâm - GV kết luận, khen ngợi số HS

Rèn cho HS : Kĩ xử lí tìm kiếm thơng tin truyền thống văn hóa , truyền thống cách mạng danh lam thắng cảnh, người quê hương

+ Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương

HĐ 4: Củng cố – dặn dò

Hs thảo luận nhóm đơi

Hs lắng nghe

Cá nhân HS rút học

Hs thảo luận nhóm bàn

Hs trao đổi nhóm ba

Cá nhân hs trình bày

(6)

HS nhắc lại nội dung học

GV nhận xét, tổng kết tiết hoc, tuyên dương HS

Về nhà ôn lại chuẩn bị cho tiết học sau

Rút kinh nghiệm

………

Thứ ba, ngày 12 tháng năm

TOÁN

Tiết 92: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

- Rèn kĩ nănng tính diện tích hình tam giác hình thang , hình thoi - Củng cố giải tốn có liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC

HS lên bảng làm lại tập (tiết trước)

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm

Bài 1: HS đọc đề HS nêu cách làm

HS làm theo dãy , cá nhân HS lên bảng (CN - TT)

GV nhận xét, cho điểm Bài 2: HS đọc đề

A B

H’: + Muốn so sánh diện tích hình thang ABED diện tích tam giác BEC ta phải làm ?

+ Muốn biết diện tích hình thang lớn

Cá nhân hs lên bảng

Hs làm cá nhân

(7)

hơn

diện tích hình tam giác mét

vuông C

ta làm ?

- HS làm bảng phụ , lớp làm

- GV chấm điểm nhận xét làm HS

Bài 3: HS đọc đề

- HS thảo luận nhóm, nêu cách giải phù hợp

- GV nhận xét chốt lại cách làm

- Cá nhân HS lên bảng giải, lớp làm

Tính S mảnh vườn Tính S trồng đu đủ Tính số đu đủ

GV chấm điểm nhận xét làm HS

HĐ 2: Củng cố – dặn dò

GV nhận xét chung làm HS GV tổng kết tiết học, đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà làm tập số 1c vào

Hs thảo luận làm vào

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

………

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở )

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức đoạn mở cho HS

- HS viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu trực tiếp gián tiếp II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi hai cách mở III Các hoạt động dạy học

(8)

HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

Cả lớp theo dõi sgk

- HS đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ , thảo luận nhóm đơi u cầu tập - Các nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV nhận xét chốt lại ý

+ Đoạn mở (a) mở theo kiểu trực tiếp

+ Đoạn mở (b) mở theo kiểu gián tiếp

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập H’: + Người em định tả ?

+ Em gặp gỡ, quen biết người ?

+ Tình cảm em đối vói người ?

- – HS nối tiếp nói tên đế chọn

- GV nhắc nhở HS viết hai đoạn mở cho đề vừa chọn

- HS viết đoạn mở vài vở, HS lên bảng viết bảng phụ

HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết , lớp nhận xét bổ sung : ý văn, cách diễn đạt, cách dùng từ ……

GV nhận xét chấm điểm cho HS - HS nhận xét làm bảng bạn

GV nhận xét chung làm HS

HĐ 2: Củng cố – dặn dò

HS nhắc lại kiểu mở cho văn tả người

GV tổng kết, đánh giá chung tiết học Về nhà luyện viết thêm sửa (nếu chưa hay)

Cá nhân hs đọc

Hs thảo luận nhóm đôi

Hs trả lời cá nhân

Cá nhân nêu đề chọn để làm

Hs làm cá nhân

Cá nhân hs đọc đoạn văn mà vừa viết

Cá nhân hs trình bày

Rút kinh nghiệm

(9)

KỂ CHUYỆN

CHIẾC ĐỒNG HỒ

I Mục tiêu

1 Rèn kĩ nói

- HS dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện Bác muốn khuyên cán nhiệm vụ cách mạng cần thiết quan trọng , cần làm tốt việc phân công , không nên suy bì nghĩ đến việc riêng

2 Rèn kĩ nghe

- Nghe GV kể chuyện , nhớ câu chuyện , nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ cho câu chuyện III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần , HS theo dõi

- GV kể chuyện lần , vừa kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ

- GV kể chuyện lần

HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện

- HS đọc thành tiếng yêu cầu kể chuyện

a Kể chuyện theo cặp

- HS ngồi gần kề cho nghe , HS kể nửa câu chuyện , sau kể tồn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b Thi kể chuyện trước lớp

- Cá nhân HS kể chuyện theo nội dung tranh (mỗi HS kể tranh)

- – HS kể lại toàn câu chuyện trước lớp

- GV HS theo dõi nhận xét bạn có giọng kể hay , kể hấp dẫn , hiểu câu

chuyện

- HS rút ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc nhở giáo dục tư tưởng cho HS

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

HS tự liên hệ thân , liên hệ thực tế GV nhận xét , tổng kết tiết học , đánh giá

Hs theo dõi, lắng nghe

Hs kể theo cặp đôi

Hs kể chuyện cá nhân

(10)

tinh thần học tập HS

Về nhà ôn lại , kể lại cho gia đình nghe câu chuyện, chuẩn bị cho tiết học sau

Rút kinh nghiệm

………

KHOA HỌC DUNG DỊCH

I Mục tiêu Sau học , HS biết

- Cách tạo dung dịch - Kể tên số dung dịch

- Nêu số cách tách chất dung dịch II Đồ dùng dạy học

Đường, nước sôi để nguội, cốc thuỷ tinh , thìa… III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS trả lời câu hỏi + Thế hỗn hợp ? cho ví dụ

+ Nêu phương pháp tách chất hỗn hợp ?

+ Nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng?

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

Giới thiệu bài: Tiết học trước tìm hiểu biét hỗn hợp Vậy dung dịch gì? Làm để tạo dung dịch hay tách chất khỏi dung dịch tìm hiểu qu nội dung học hơm

HĐ 1: Thực hành tạo dung dịch

- GV kiểm tra chuẩn bị nhóm Nhóm + : Nước sơi để nguội, đường, thìa li Nhóm 3+4: Nước sơi để nguội, muối, thì, li Nhóm 5+6: Nước sơi để nguội, nước nắm, dấm, chén thìa

- GV hướng dẫn HS tiến hành làm việc theo

Cá nhân hs trả lời câu hỏi

Hs lắng nghe

(11)

nhóm dựa vào yêu cầu sgk

- Các nhóm thực hành thí nhiệm quan sát ghi kết vào bảng sau

Tên đặc điểm chất tạo dung dịch

Tên dung dịch đặc điểm dung dịch

- Các nhóm báo cáo kết , trình bày cách pha chế , lớp nhận xét

H’: + Để tạo dung dịch cần có điều kiện ?

+ Dung dịch ?

+ Kể tên số dung dịch mà bạn biết ? - GV nhận xét chốt lại ý

+ Muốn tạo dung dịch phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hoà tan vào chất lỏng

+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào gọi dung dịch

H’: + Muốn tạo độ mặn, khác dung dịch ta làm nào? (ta cho nhiều chất hoà tan vào nước )

- GV nêu: Bây ta cho tiếp muối

đường vào dung dịch mà vừa tạo xong xem có tượng xảy ra? (đường muối khônng tan hết ) GV nêu dung dịch ta gọi dunng dịch bảo hoà

HĐ 2: Thực hành tách chất khỏi dung

dịch

GV nêu: Các em biết cách tạo dung dịch Vậy có dung dịch mà lại muốn tách chất làm nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp

- GV làm thí nghiệm : Úp đĩa lên cốc nước muối nóng khoảng phút nhấc đĩa HS quan sát hỏi

+ Hiện tượng xảy ra? (Trên mặt đĩa có giọt nước đọng lại )

Hs trả lời cá nhân

Hs lắng nghe

Hs trả lời cá nhân

Hs lắng nghe

(12)

+ Vì có giọt nước động mặt đĩa ? (Do nước nịng bốc hơi, gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại )

+ Theo em giọt nước đọng lại đĩa có vị ?

- GV cho HS nếm thử giọt nước đọng đĩa rút nhận xét

H’: + Dựa vào kết thí nghiệm em suy nghĩ để tách muối khỏi dung dịch muối ? (Làm cho nước dung dịch bay hết ta thu muối )

GV nêu: Cất làm gọi chưng cất Người ta thường dùng phướng pháp chưng cất để tách cất chất dung dịch

- HS quan sát tranh minh hoạ nêu lại thí nghiệm , lớp theo dõi nhận xét

HĐ3: Đố bạn

- GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn

Dãy ngoài

:+ Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp ?cách thực sao? (Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất cách người ta lấy nước vào bình, đun nhiệt độ cao, dung dịch nước nóng lên, nước bốc Người ta cho nước qua đường ống bể làm lạnh, gặp lạnh, nước đọng lại ta nước cất, cịn chất khác nước lại bình đun

Dãy :

+ Để sản xuất muối từ nước biển người ta làm cách ? (Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước vào ô ruộng làm muối Dưới tác động ánh nắng mặt trời, nước bốc bay muối đọng lại mặt ruộng, người ta dùng cào thu muối lại bán cho nhà máy, qua nhiều công đoạn sản xuất tạo loại muối tiêu dùng khác )

- HS nêu nêu , GV nhận xét chốt lại ý

HĐ 4: Củng cố – dặn dò

HS đọc mục “Bạn cần biết ” H’: + Dung dịch ?

+ Nêu giống khác hồn hợp

Hs trả lời cá nhân

Hs thảo luận nhóm bàn

(13)

dung dịch ?

- GV cho HS làm tập trắc nghiệm

GV nhận xét tổng kết tiết học, đánh giá chung tình hình học tập HS

Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết học sau

Rút kinh nghiệm

………

KĨ THUẬT

NUÔI DƯỠNG GÀ

I Mục tiêu HS cần phải

- Nêu mục đích , ý nghĩa việc ni dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn uống

- Có ý thức ni dưỡng , chăn sóc gà II Đồ dùng dạy học

Hình ảnh minh hoạ cho học theo nội dung sgk III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: Tìm hiểu mục đích , ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà

GV nêu khái niệm : Công việc cho gà ăn , uống gọi chung nuôi dưỡng gà

H’:+ Ở gia đình em có ni gà khơng ?

+ Nếu ni gà cho gà ăn thức ăn ? An vào lúc ?

+ Lượng thức ăn cho gà ăn ? + Cho gà uống nước vào lúc ?

+ Thường cho gà ăn , uống ? - HS đọc mục sgk

H’:Nuôi dưỡng gà gồm có cơnng việc ?

Mục đích việc ni dưỡng gà ? Nêu ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà ? GV nhận xét tóm tắt nội dung: Ni dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu cho gà ăn uống nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà Nuoi dưỡng gà hợp lí

Hs trả lời cá nhân

(14)

giúp gà khoẻ mạnh , lớn nhanh sinh sản tốt Muốn nuôi gà đạt suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất , đủ lượng, hợp vệ sinh

HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống

- HS đọc mục sgk

GV nêu : Tuỳ theo loại gà mà cho chúng ăn, uống khác

H’:+ Khi gà mở, nuôi dưỡng gà cho tốt ?

+ Khi gà lớn (gà giị ) ta nên ni dưỡng chúng ?

+ Cho gà đẻ trứng ăn, uống họp lý ?

+ Ở gia đình em (Hoặc nơi em ) họ cho gà ăn uống ?

- HS trả lời , GV nhận xét chốt lại ý : Khi nuôi gà phải cho gà ăn , uống đủ lượng, đủ chất hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thời kì dinh dưỡng gà …

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

- GV nhận xét đánh giá chung tiết học , nhận xét tinh thần học tập hs

- Về nhà giúp đỡ gia đình , chuẩn bị cho tiếp học sau

Hs trả lời cá nhân

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

………

Thứ tư ngày 13 tháng năm

TỐN

Tiết 93: HÌNH TRỊN , ĐƯỜNG TRỊN

I Mục tiêu Giúp HS

- Củng cố biểu tượng hình trịn

- Nhận biết hình trịn , đường trịn yếu tố hình trịn tâm , đường kính , bán kính

(15)

II Đồ dùng dạy học

Com pa, đồ dùng dạy học toán III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS nhắc lại đặc điểm hình tam giác , hình thang

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

HĐ 1: Củng cố biểu tưọng , làm quen khái niệm đường trịn

- HS lên bảng vẽ hình trịn có tâm O , lớp vẽ vào giấy nháp

H’: Hãy nêu cách vẽ hình trịn biết tâm bàn kính ?

- HS nêu , GV vẽ lại nêu thao tác (4 thao tác) vẽ hình trịn

+ Xác định tâm O

+ Mở com-pa (bằng bán kính cho) + Cố định đầu đinh

+ Quay đầu chì

- GV giới thiệu :+ Khi đầu chì quay vịng xung quanh O vạch giấy đường trịn Đường viền bao quanh hình trịn đường trịn Hình trịn tồn bề mặt

- Cá nhân HS lên bảng vẽ đường kính bán kính hình trịn mà bạn trước vẽ , lớp vẽ giấy nháp

+ Bán kính vẽ ? (Nối tâm O với điểm đường trịn)

+ Đường kính vẽ ? (đoạn thẳng nối hai điểm đường tròn qua tâm )

+ Hãy so sánh bán kính đường tròn với ? (chúng nhau)

+ Hãy so sánh đường kính đường trịn với ? (chúng nhau)

- HS trả lời câu hỏi, GV HS nhận xét, chốt lại ý đúng, nêu kết luận

+ Đoạn thẳng nối từ tâm đến điểm hình trịn gọi bán kính

+ Đoạn thẳng nối từ hai điểm hình trịn qua tâm gọi đường kính

+ Trong hình trịn

Hs trình bày cá nhân

Cá nhân hs lên bảng

Hs quan sát

Hs thực hành vẽ cá nhân

Hs trả lời cá nhân

(16)

* Mọi bán kính đề * đường kính gấp đơi bán kính - HS nhắc lại đặc điểm

HĐ 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc đề

Cá nhân HS lên bảng vẽ, lớp vẽ giấy nháp

Bài 2: HS đọc đề xác định yếu tố hình trịn cần vẽ

1 HS lên bảng vẽ , lớp vẽ Bài 3: HS đọc đề

HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Hình vẽ gồm hình ?

+ Em có nhận xét tâm hình trịn lớn hai nửa hình trịn bé

+ So sánh bán kính hình trịn lớn với bán kính hình trịn nhỏ ?

- HS so sánh vẽ hình vào

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

HS nhắc lại đặc điểm hình trịn, cách vẽ hình trịn

GV tổng kết, nhận xét tiết học, đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau

Hs vẽ cá nhân

Cá nhân vẽ

Hs trả lời cá nhân

Hs trả lời cá nhân

Rút kinh nghiệm

………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU GHÉP

I Mục tiêu

- Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản

- Nhận biết câu ghép đoạn văn , xác định vế câu câu ghép II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

(17)

GV giới thiện bài: Những tiết LTVC

HKII chương trình TV lớp cung cấp cho em vốn câu ghép biện pháp liên kết câu, nhằm tăng cường kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, dựng cho em nói viết Bài học hơm chung ta tìm hiểu câu ghép

HĐ 1: Phần nhận xét

- Để xem câu ghép khác câu đơn nào, nhauđi tìm hiểu qua phần nhận xét

- HS đọc toàn nội dung tập , lớp theo dõi sgk

- Cả lớp đọc thầm lại văn Đoàn Giỏi trả lời câu hỏi

+ Đoạn văn có câu ? (4 câu ) + Dựa vào dấu hiệu mà em phân biệt câu ? (dấu chấm cuối câu)

+ GV cho HS nêu câu Bài 1: HS đọc yêu cầu tập - HS nêu thứ tự câu đoạn văn H’: + Muốn tìm chủ ngữ câu em cần đặt câu hỏi ? (Ai , gì, )

+ Muốn tìm vị ngữ câu em cần đặt câu hỏi ? (Làm gì? nào?)

- GV gợi ý cho HS dùng gạch chéo (/) đề phân biệt chù ngữ, vị ngữ Gạch gạch (-) phận CN, gạch gạch (=) phận VN - HS thảo luận nhóm - HS làm bảng phụ

HS nhận xét làm bạn , GV nhận xét chốt lại kết

Câu 1:+ Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhảy lên ngồi lưng chó to Câu 2:+ Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật

Câu 3:+ Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa

Câu 4:+ Chó chạy thong thả, khỉ buông lỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc

- GV hỏi HS cách xác định CN, VN câu

- GV nêu: cụm CN- VN vế câu Vậy em có nhận xét số vế câu câu

Hs lắng nghe

Cá nhân hs đọc trả lời câu hỏi

Hs trả lời cá nhân

Hs thảo luận nhóm đơi

Hs lắng nghe

(18)

ở đoạn văn trên? (câu có vế câu, câu có vế câu)

H’ : + Thế câu đơn ? (câu đơn câu cụm CN – VN tạo thành)

- GV nêu: câu đơn câu cụm CN – VN tạo thành câu Đồ dùng dạy học hay nhiều cụm CN – VN tạo thành gọi câu ghép Bài 2: HS đọc đề

- GV nêu: dựa vào số lượng vế câu, em xếp câu vào nhóm thích hợp

- HS lên bảng, lớp làm tập

- GV HS nhận xét

H’: + Vậy câu ghép ? (câu ghép câu Đồ dùng dạy học nhiều vế câu ghép lại ) Bài 3: HS đọc yêu cầu đề

- HS đọc lại câu ghép đoạn văn , trao đổi nhóm yêu cầu đề

- Các nhóm báo cáo ý kiến

GV nhận xét chốt lại ý kiến : Không thể tách cụm CN – VN câu ghép thành câu đơn câu sau tách rời rạc , không liên quan đến , khác nghĩa

H’: + Thế câu ghép ? + Câu ghép có đặc điểm ?

HS đọc phần ghi nhớ sgk lấy thêm số ví dụ câu ghép

GV nêu kết luận: Dựa vào số lượng vế câu có câu, câu chia thành câu đơn câu ghép Câu đơn có vế câu, câu ghép gồm từ vế câu trỏ lên, vế câu câu ghép phải thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác , bị tách rời vế câu tạo nên câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa

HĐ 2: Phần luyện tập

Bài 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập

- HS thảo luận làm theo cặp tìm câu ghép , vế câu

- Các nhóm trình bày kết , lớp nhận xét

H’: + Căn vào đâu, em xác định câu

Hs trả lời cá nhân

Hs trao đổi nhóm ba

Hs trả lời cá nhân

Hs lắng nghe

(19)

ghép? (số lượng vế câu có câu) - GV chốt lại tập

Bài 2: HS đọc nội dung yêu cầu tập

HS trả lời miệng chỗ giải thích lí Bài 3: HS đọc nội dung yêu cầu tập

- HS làm bảng phụ , lớp làm (3.a ,b)

(a) Mùa xuân về, ……… (b) Mặt trời mọc, ……… - GV chấm nhận xét làm HS , GV cho số HS đọc vế câu vừa điền vào

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

H” + Thế câu ghép ?

+ Câu ghép có đặc điểm ?

+ Câu ghép câu đơn khác ?

GV đánh giá tinh thần học tập HS , tổng kết tiết học

Vế nhà ôn lại , làm tập 3(c ,d), chuẩn bị cho tiết học sau

Hs trả lời miệng chỗ

Hs làm cá nhân

Cá nhân hs trình bày

Rút kinh nghiệm

………

Thứ năm ngày 14 tháng năm

TOÁN

Tiết 94 CHU VI HÌNH TRỊN

I Mục tiêu Giúp HS

- Hình thành cơng thức qui tắc tính chu vi hình trịn - Vận dụng để tính chu vi hình trịn theo số đo cho trước II Đồ dùng dạy học

Thước đo vạch

Mơ hình hình trịn

III Các hoạt động dạy học chính

(20)

1 KTBC

GV gọi HS lên bảng vẽ hình trịn nêu đường kính, bán kính hình tròn

GV nhận xét

2 Dạy

HĐ 1: Giới thiệu qui tắc công thức

tính chu vi hình trịn

- HS GV lấy hình trịn chuẩn bị (có bán kính 2cm)

- HS thảo luận để tìm cách đo hình trịn - HS báo cáo nêu cách đo, GV nhận xét chốt lại ý

+ Lấy dây quấn quanh hình trịn sau đọc kết đo

+ HS đặt thước đo độ lên bàn lăn hình trịn vịng lên thước

- HS thực hành đo nêu kết đo GV giơí thiệu: Độ dài đường tròn gọi chu vi hình trịn , kết mà vừa đo độ dài chu vi hình trịn

GV nêu : Trong tốn học người ta tính chu vi hình trịn cơng thức sau

2 x x 3,14 = 12,56 cm

- HS nhận xét, so sánh với bán kính , đường kính rút qui tắc tính chu vi hình trịn Vậy : Muốn tính chu vi hình trịn ta làm ?

HS nêu , GV ghi bảng

- GV nêu : Gọi C vi hình trịn d đường kính hình trịn

r bán kính hình trịn

HS lập cơng thức tính chu vi hình trịn C = d x 3,14

= r x x 3,14

GV nêu ví dụ , HS lên bảng tính , lớp làm giấy nháp

HĐ 2: Luyện tập thực hành

Bài 1: HS đọc đề

HS làm theo dãy , cá nhân HS lên bảng GV nhận xét làm HS

Bài 2: HS đọc đề

H’: Bài có điểm khác với tập ? - HS nêu cách làm

- HS làm , cá nhân HS lên bảng

Cá nhân hs lên bảng

Hs thực hành theo nhóm đơi

Hs lắng nghe

Cá nhân hs nêu công thức

Hs làm ghi kết bảng

(21)

làm

GV chấm nhận xét làm HS Bài HS đọc đề , phân tích đề

HS thảo luận nhóm , trình bày cách làm HS lên bảng làm , lớp làm

GV chấm nhận xét làm HS

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

HS nêu lại qui tắc cơng thức tính chu vi hình trịn

GV nhận xét, tổng kết tiết học, đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà làm lại tập , học chuẩn bị cho tiết học sau

Hs thảo luận nhóm đơi cách làm làm vào

Cá nhân hs nêu học

Rút kinh nghiệm

………

CHÍNH TẢ :(Nghe - viết)

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I Mục tiêu

- HS nghe – viết tả “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực “

- Luyện viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi âm o / dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe – viết tả

- GV đọc đoạn viết , lớp theo dõi sgk

- HS đọc thầm tả

H’: Bài tả cho em biết điều ?

- HS đọc thầm lại đoạn văn nêu từ khó , dễ lầm lẫn viết tả

- GV cho HS luyện đọc , phân tích , viết bảng từ vừa tìm

- GV nhắc nhở HS ý danh từ riêng cần phải viết hoa

Hs theo dõi

Hs trả lời cá nhân

(22)

- GV đọc tả , HS ý theo dõi viết - HS dò lỗi, GV chấm

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2: HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc nhở HS cần ý nghi rõ số , chữ cần điền

+ Ô số chữ có phụ âm đầu r , d , gi + Ơ số chữ có chứa o ô

- Cả lớp đọc thầm lại trao đổi theo cặp để tìm từ cần điền

- HS trình bày hình thức thi đua theo tổ

Mỗi tổ HS lên trình bày , HS viết từ

GV HS nhận xét làm tổ Bài 3: HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại yêu cầu đề

- HS đọc thầm câu đố , làm vào , HS làm bảng phụ

- HS trình bày làm , lớp theo dõi nhận xét làm bạn

GV chấm điểm , nhận xét làm HS

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

GV chấm nhận xét chung làm HS

GV tổng kết tiết học , đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà viết lại , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs viết tả

Hs trao đổi nhóm đơi

Hs làm cá nhân

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

………

(23)

TOÁN

Tiết 95: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình trịn

2 Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ vận dung cơng thức để tính chu vi hình trịn nhanh, xác, khoa

học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ + HS: SGK, tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Hát

2 Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

+ Mục tiêu: HS thực BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề.

- GV chốt: C = d  3,14 C = r   3,14

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.

- HS trao đổi cặp đôi giải tập

- GV chốt lại cách tìm bán kính biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết)

C = r   3,14 (1) r   3,14 = 12,56 → Tìm r ?

- Cách tìm đường kính biết C (2) d  3,14 = 12,56 → Tìm d ?

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề - GV chốt: C = d  3,14

- Lưu ý bánh xe lăn vòng  S chu vi bánh xe

10 vòng ? chu vi 100 vòng ?

Chấm nhận xét

Bài 4:

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi

- GV hướng cách làm trắc nghiệm: Hình H hình gì? (nửa hình trịn + đường kính)

- Vận dụng cơng thức tính: Đáp án D

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc đề Tóm tắt Giải - Sửa

a) C = x x 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 x x 3,14 = 27,632 (m) c) C =

2

x x 3,14 =15,7 (cm)

- HS đọc đề Tóm tắt - HS trao đổi cặp đơi giải

- Nêu cơng thức tìm bán kính đường kính biết chu vi

r = C : 3,14 : d = C : 3,14 - Sửa :

a) d = 15,7 : 3,14 = (m) b) r = 18,84 : : 3,14 = (dm)

- HS đọc đề Tóm tắt

- Nêu cơng thức tìm C HS làm Sửa

Chu vi bánh xe:

0,65 x 3,14 = 2,041(m) Xe lăn 10 vòng 2,041 x 10 = 20,41(m) Xe lăn 100 vòng; 2,041 x 100 = 204,1(m) ĐS: 2,041m; 20,41m; 204,1m - HS đọc đề

(24)

Hoạt động 2: Trò chơi.

+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi đua ghi cơng thức hình trịn Nhận xét tuyên dương

Chu vi hình H : 9,42 + = 15, 42 (cm)

Hoạt động cá nhân, nhóm

- Các nhóm thi đua ghi cơng thức hình trịn

3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị - Chuẩn bị: “Diện tích hình trịn”

RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

………

KHOA HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1).

I Mục tiêu

- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

- Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học

- Thực số trị chơi có liê quan đến vai trị ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học

- GD kĩ sống cho HS

+ Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nhiệm

+ Kĩ ứng phó trước tình khơng mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm

II Chuẩn bị:

- Hình vẽ SGK trang

- Một đường kính trắng, lon sửa bị

III Các hoạt động học chính

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS trả lời câu hỏi + Thế dung dịch ? cho ví dụ ?

+ Muốn tạo thành dung dịch phải cần có yêu tố ?

+ Nêu cách tách chất dung dịch ? GV nhận xét cho điểm

2) Dạy

Hoạt động 1: Thí nghiệm

Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy

- Thí nghiệm 2: Chưng đường lửa

Cá nhân hs trả lời câu hỏi

(25)

- HS thực hành thí nghiệm ghi kết quan sát vào bảng sau

Thí nghiệm Mơ tả tượng

Giải thích tượng

- Đại diện nhóm báo cáo kết , nhóm khác nhận xét bổ sung

H : + Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì?

+ Sự biến đổi hố học gì?

GV nhận xét nêu kết luận ; Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi biến đổi hoá học

Hoạt động 2: Thảo luận

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình sgk / 79 trả lời câu hỏi sau

+ Trường hợp có biến đổi hố học ? + Trường hợp biến đổi lí học ? Tại bạn kết luận ?

- Các nhóm báo cáo kết , nhóm khac nhận xét bổ sung

GV nhận xét chốt lại ý :

+ Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học

+ Sự biến đổi từ chất thành chất khác vẩn giữ nguyên tính chất chúng không bị biến đổi thành chất khác gọi biến đổi lí học

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

- HS nêu nội dung học

- GV nhận xét , tổng kết tiết học , đánh giá tinh thần học tập HS

- Về nhà ôn , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs trả lời cá nhân

Hs lắng nghe

Hs thảo luận nhóm ba

Hs lắng nghe

Cá nhân hs nêu học

Rút kinh nghiệm

(26)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn kết bài)

I Mục tiêu Giúp HS

- Củng cố kiến thức cách viết đoạn kết không mở rộng kết mở rộng

- Thực hành viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu không mở rộng mở rộng II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC

GV gọi HS đọc đoạn mở (theo kiểu ) cho văn tả người tiết trước GV HS nhận xét

2) Dạy

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập

H’:+ Có kiểu kết ? Đó kiểu kết ?

+ Thế kết tự nhiên ? kết mở rộng ?

- HS thảo luận nhóm tập dựa vào câu hỏi sau

+ Kết (a ) (b) nói lên điều ? + Kết có thêm lời bình ?

+ Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết ?

+ Hai cách kết có khác ? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận , lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét chốt lại ý Bài 2: HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc nhở HS làm

- HS nối tiếp nêu đề mà chọn để viết

- HS suy nghĩ làm vào , HS lên bảng làm bảng phụ

- HS đọc làm mình, GV HS theo dõi nhận xét, sửa chữa câu , từ , ý

Cá nhân hs lên bảng đọc đoạn văn

Hs trả lời cá nhân

Hs thảo luận nhóm

Hs làm cá nhân

(27)

…cho HS

- HS sửa làm bảng phụ - GV chấm số HS

- GV nhận xét đánh giá chung làm HS

HĐ 2: Củng cố – dặn dò

GV nhận xét, tổng kết tiết học, đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà ôn , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

………

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

I Mục tiêu:

- Học sinh biết tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ

- Nêu sơ lược diễn biến ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ

GDKNS: Giáo dục HS biết yêu quê hương, thể lịng biết ơn với chiến sĩ đã hi sinh bảo vệ tổ quốc.

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành VN Lược đồ phóng to Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC HS trả lời câu hỏi

- Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới

- Hãy nêu kiện xảy sau năm 1950?

- Nêu thành tích tiêu biểu anh hùng tuyên dương đại hội

anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I? - Giáo viên nhận xét cũ

2 Dạy mới

 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng chiến dịch

(28)

Điện Biên Phủ

- Giáo viên nêu tình Pháp từ sau thất bại chiến dịch Biên giới đến năm 1953 Vì thực dân Pháp tập trung lượng lớn với nhiều vũ khí xây dựng tập đoàn điểm kiên cố chiến trường Đông Dương Điện Biên Phủ nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh

(Giáo viên đồ địa điểm Điện Biên Phủ)

HS thảo luận câu hỏi sau

+ Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa nào?

+ Tại Pháp gọi “Pháo đài khổng lồ công phá”

+ Mục đích thực dân Pháp xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?

- Các nhóm báo cáo kết , nhóm khác nhận xét

 Giáo viên nhận xét  chuyển ý

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu kết thúc nào?

+ Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ?

Các nhóm báo cáo kết

 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm + Đợt công thứ đội ta + Đợt công thứ hai đội ta + Đợt công thứ ba đội ta + Kết sau 56 ngày đêm đánh địch

 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ lượt đồ) - Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ ví với chiến thắng lịch

sử chống ngoại xâm dân tộc?

+ Chiến thắng có ảnh hưởng đến đấu tranh của, nhân dân

dân tộc bị áp lúc giờ?  Rút ý nghĩa lịch sử

- Chiến thắng Điện Biên Phủ hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (7-5-1954), kết thúc năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách hộ thực dân Pháp, hịa

Hs lắng nghe

Hs thảo luận nhóm đơi

Thảo luận nhóm bàn

Hs trả lời cá nhân

(29)

bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập theo yêu cầu sau:

N1: Chỉ chứng để khẳng định “tập đoàn điểm Điện Biên Phủ” “pháo đài” kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954

N2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

N3: Nêu kiện tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ

N4: Nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

 Giáo viên nhận xét

H’: + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ?

+ Nêu số câu thơ chiến thắng Điện Biên  Giáo viên nhận xét + tuyên dương HS

GDKNS:Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có nhiều người phải hi sinh Vậy các em phải lảm đễ thể lịng u thương, biết ơn với chiến sĩ hi sinh bảo vệ tổ quốc?

HĐ Củng cố – dặn dò

HS nêu nội dung học

GV nhận xét, tổng kết tiết học, đánh giá tinh thần học tập HS

Về nhà học , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs làm theo nhóm

Hs trả lời cá nhân

Rút kinh nghiệm

………

Thứ bày ngày 16 tháng năm

TẬP ĐỌC

(30)

I Mục tiêu

- Biết đọc văn kịch , phân biệt lời nhân vật , lời tác giả - Đọc ngữ điệu kiểu câu , phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng u nước , tầm nhìn xa lịng tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

GDKNS: Giáo dục HS lịng u tổ quốc, kính trọng biết ơn Bác Hồ.

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ cho tập đọc Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS đọc “Người công dân số ” (Tiết 1) trả lời câu hỏi sgk + Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

+ Tìm chi tiết thấy câu chuyện anh Thành anh Lê không ăn

+ Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn kịch (3 lần , lần HS ) , GV HS theo dõi lỗi phát âm , giọng đọc HS

- HS đọc phần giải

- GV giải thích ý nghĩa hai câu nói anh Thành đèn

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu đoạn kịch HĐ 2: Tìm hiểu

- HS đọc thầm phần đầu (Từ đầu………cịn say sóng )

H’: + Câu chuyện anh Thành anh Lê diễn ?

+ Theo em anh Thành anh Lê người ?

- HS thảo luận câu hỏi sgk

+ Anh Thành anh Lê người niên yêu nước họ có khác ?

- HS đọc thầm toàn thảo luận câu hỏi , sgk

Cá nhân hs đọc trả lời câu hỏi

Hs đọc nối tiếp

Hs đọc cá nhân

Hs trả lời cá nhân

(31)

+ Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử ?

+ Người công dân số đoạn kịch ai?Vì gọi vậy?

- Các nhóm trả lới câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung

H’: + Em hiểu cơng dân nghĩa ? + Nêu nội dung ? - HS nêu , GV ghi bảng

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm

- GV gọi HS đọc phân vai đoạn kịch - HS đọc theo nhóm (đọc phân vai đoạn kịch)

- Các nhóm thi đua đọc phân vai GV HS nhận xét cho nhóm

GDKNS: Qua lời nới hành động Bác, các em cảm nhận lịng Bác các em làm để thể lịng biết ơn đó?

HĐ 4: Củng cố – dặn dị

Hs nêu lại nội dung học

GV tổng kết, đánh giá tiết học, nhận xét tinh thần học tập HS

Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau

Hs trả lời cá nhân

Hs đọc nhóm 4(phân vai)

Hs trả lời cá nhân, đọc thi đua

Rút kinh nghiệm

………

ĐỊA LÍ

ĐỊA LÍ THẾ GIỚI

BÀI : 17 CHÂU Á

I Mục tiêu Học xong , HS biết

- Nhớ tên châu lục , đại dương

- Biết dựa vào lược đồ , đồ nêu vị trí địa lí giới hạn Châu Á - Nhận biết độ lớn đa dạng thiên nhiên Châu Á

- Nêu số cảnh thiên nhiên Châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực Châu Á

(32)

Bản đồ tự nhiên Châu Á

Tranh ảnh số cảnh thiên nhiên cùa Châu Á III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS trả lời câu hỏi

+ Nêu ví trí , giới hạn địa lí nước ta ? + Nước ta có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển gành giao thông đường thuỷ ?

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

HĐ 1: Các châu lục đại dương trên giới

- HS quan sát hình 1/ 102 sgk kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết ?

- HS nêu , GV nghi nhanh lên bảng - HS quan sát theo cặp hình sgk đại diện nhóm lên bảng vị trí châu lục , đại dương đồ thề giới

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- GV nhận xét nêu kết luận:Trái đất có châu lục đại dương Châu Á châu lục giới

HĐ 2: Vị trí giới hạn Châu Á

- HS quan sát sgk trả lời câu hỏi sau + Chỉ vị trí Châu Á lược đồ cho biết châu Á gồm phần ?

+ Các phía châu Á tiếp giáp châu lục đại dương ?

+ Châu Á nằm bán cầu ? Trải từ vùng đến vùng trái đất ?

+ Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí hận ?

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi , sau câu , HS nhận xét , bổ sung HS kết hợp vị trí đồ

- GV nhận xét nêu kết luận: Châu Á nằm bán cầu bắc , có ba phía giáp biển đại dương

HĐ 3: Diện tích dân số châu Á

- HS dựa vào bảng số liệu diện tích châu lục để so sánh

Hs trả lời cá nhân

Hs trình bày cá nhân

Hs lắng nghe

Hs thảo luận nhóm ba

(33)

+ HS đọc bảng số liệu

- HS so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác

- GV nhận xét, nêu kết luận: Châu Á có diện tích lớn châu lục giới

HĐ 4: Đặc điểm tự nhiên

- HS quan sát hình 3, sử dụng phần thích để nhận biết khu vực châu Á (HS thảo luận nhóm 4)

- HS đọc kí hiệu lược đồ , tìm hiểu kí hiệu a, b, c, d, đ hình tìm chữ ghi tương ứng khu vực hình nêu vị trí kí hiệu

(a) Đông Á (b)Trung Á (c) Đông Nam Á

(d) Bắc Á (đ) Nám Á

- Càc nhóm trình bày kết , kết hợp lược đồ

- GV nhận xét kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp

- HS dựa vào hình nhận biết kí hiệu núi , đồng ghi lại tên chúng giấy , đọc thầm tên dãy núi , đồng

- – HS đọc tên đồng , dãy núi, GV HS nhận xét

GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn , núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

HĐ 5: Củng cố – dặn dò

GV tổng kết học , HS nêu nội dung học

GV đánh giá tinh thần học tập HS , nhận xét chung tiết học

Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết học sau

Hs trả lời cá nhân

Hs thảo luận nhóm

Hs lắng nghe

Cá nhân hs nêu học

Rút kinh nghiệm

(34)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I Mục tiêu

- HS nắm hai cách nối câu câu ghép : Nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ ) nối trực tiếp (không dùng quan hệ từ )

- Phân tích cấu tạo câu ghép , biết đặt câu ghép II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC HS trả lời câu hỏi + Thế câu ghép ?

+ Lấy ví dụ câu ghép xác định CN – VN vế câu ?

GV nhận xét cho điểm 2) Dạy

HĐ 1: Phần nhận xét

- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập , lớp theo dõi sgk

- HS thảo luận nhóm đơi , dùng bút chì gạch chéo để tách hai vế câu ghép , gạch từ dấu câu ranh giới vế câu - Các nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét, bổ sung

H’: + Mỗi câu ghép có vế câu ? + Ranh giới vế câu đánh dấu từ dấu câu ?

- HS trả lời, GV nhận xét rút kết luận H’: Từ kết , em thấy vế câu ghép nối với theo cách ? - HS nối tiếp nêu học

HĐ 2: Luyện tập

Bài 1: HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

Cả lơp đọc thầm câu văn thảo luận nhóm

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp nhận xét , GV chốt lại ý

+ Đoạn (a) có câu ghép với vế câu + Đoạn (b) có câu ghép với vế câu + Đoạn (c) có câu ghép với vế câu

Hs trả lời cá nhân

Hs thảo luận nhóm đơi

Hs trả lời cá nhân

Cá nhân hs nêu học

(35)

Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc HS ý cần viết yêu cầu đề

2 HS lên bảng , lớp làm tronng - HS đọc đoạn văn vừa viết , lớp nhận xét - HS sửa làm bạn bảng

HĐ 4: Củng cố – dặn dò

HS nhắc lại nội dunng học

GV tổng kết , đánh giá tiết học, nhận xét tinh thần học tập HS

Về nhà ôn lại , chuẩn bị cho tiết học sau

Hs làm vào

Hs trình bày cá nhân

Rút kinh nghiệm

………

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần19 - Phổ biến hoạt động tuần 20

II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH * Ổn định lớp

- Cả lớp hát hát

1 Lớp trưởng giới thiệu phổ biến buổi sinh hoạt lớp

- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình tổ mình: + Về lực, phẩm chất bạn tổ tuần qua +Về học tập bạn tổ tuần qua

+Về việc thamgia phong trào lớp, trường + Về nếp

+ Về tác phong HS + Về vệ sinh

+ Về nội quy trường lớp * Nghỉ học không phép * Đi học trễ

* Quên đeo khăn quàng

+ Những hs khơng học bài, làm

+ Những hs thực tốt nội quy trường lớp, tích cực phát biểu - HS tổ có ý kiến

- Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần qua - Lớp cho ý kiến vấn đề vừa nêu

- Lớp trưởng đánh giá chung * Lớp bình chọn:

(36)

+ Tổ xuất sắc :

2 Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến

- Tiếp tục củng cố trì tốt nề nếp lớp - Chấn chỉnh xếp hàng vào lớp

- Chấn chỉnh tập trung xếp hàng múa sân trường - HS sinh hoạt nhi đồng

- Cảnh cáo HS không học làm trước tới lớp - Tăng cường ôn tập cho HS

3 Gv nhận xét chung

- Nề nếp học tập :

- Năng lực, phẩm chất

- Biểu dương:

+ Tích cực phát biểu xây dựng bài:

+ Thực tốt phong trào

- Nhắc nhở

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC

TIẾT 19

(37)

1 Mục tiêu:

- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước

- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường

- Phát huy tiềm văn nghệ lớp

2 Nội dung hình thức hoạt động

a Nội dung

- Những hát, thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân

b Hình thức hoạt động

Giao lưu văn nghệ với loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện

3 Chuẩn bị hoạt động

a Về phương tiện hoạt động

- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm theo

- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo

b Về tổ chức: - GVCN làm việc với tập thể lớp:

+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp chuẩn bị sẵn sàng tham gia

+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh lại làm cổ động viên)

- Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp hai đội trưởng để thống yêu cầu phân công chuẩn bị hoạt động như:

+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân cơng trang trí

Nội dung hình thức hoạt động

(38)

* Họat động 1:Khởi động: - Bắt hát

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung hình thức giao lưu, giới thiệu BGK hai đội lên tham dự

* Họat động 2: Giao lưu:

- Người dẫn chương trình nêu

các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu

- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi

* Họat động 3: Kết thúc hoạt động

- Người dẫn chương trình cơng bố kết quả

của hai đội nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội tập thể lớp

- Cả lớp

- Lớp trưởng điều khiển – Giảng giải

- Thi đua hai đội

- Gv nhận xét, tuyên dương

TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I Mục tiêu Giúp HS

- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang

- Có kĩ tính diện tích hình thang với số đo cho trước

- Bước đầu vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang vào giải tốn có nột dung thực tế II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

Hai hình thang bìa

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) KTBC

HS nêu đặc điểm hình thang

1 HS vẽ hình thang nêu yếu tơ hình thang

GV HS nhận xét 2) Dạy

(39)

HĐ 1: Hướng dẫn HS hình thành cơng thức tính diện tích hình thang

1 Cắt ghép hình

- HS lấy hình thang chuẩn bị vẽ đường cao vào hình

- HS thảo luận nhóm tìm cách cắt ghép hình qua gợi ý sau

+ Xác định trung điểm M cạnh BC + Nối điểm A với điểm M

+ Cắt rời ABM ghép vào phầncịn lại để tạo thành hình tam giác

- Các nhóm thực hành cắt ghép hình

- GV thực lại thao tác ghép hình lên bảng

2 So sánh hình

H’: + Sau cắt ghép ta hình ? + Hãy so sánh diện tích hình tạo thành với diện tích hình thang ? - HS nêu , GV ghi bảng

Sht = S htg

S ABCD = S ADK = AH 2 AH

=

2 ) (DCABAH

H’: Hãy nêu cơng thức tính diện tích hình tam giác ?

+ HS so sánh chiều cao hình tam giác với chiều cao hình thang

+ So sánh độ dài đáy hình tam giác với độ dài đáy hình thang

- HS rút cách tính diện tích hình thang GV nêu: ta gọi độ dài đáy lớn : a

đáy bé : b

chiều cao : h

- HS viết cơng thức tính diện tích hình thang S =

2 ) (abh

- Cá nhân HS nhắc lại qui tắc công thức tính diện tích hình thang

HĐ 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc yêu cầu đề

Cá nhân lên bảng , tập thể làm bảng (CN - TT)

BÀI 2: HS đọc đề , nêu yếu tố hình

HS thực hành theo nhóm A B

C D

M

Hs trả lời cá nhân

Hs trả lời cá nhân

HS hình thành cơng thức quy tắc tính

(40)

HS làm , HS lên bảng làm bang phụ

GV nhận xét chấm làm HS Bài 3: HS đọc đề

HS thảo luận nhóm , nêu cách giải

1 HS lên bảng tóm tắt giải, lớp tóm tắt làm

Tóm tắt đề Hình thang có

a = 110 m b = 90,2 m

h = trung bình cộng đáy tính S = ?

- GV chấm nhận xét làm HS

HĐ 3: Củng cố – dặn dò

HS nhắc lại qui tắt cơng thức tính diện tích hình thang

GV nhận xét , tổng kết tiết học

Về nhà làm chuẩn bị cho tiết học

Hs làm cá nhân, (vào vở)

Hs thảo luận nhóm dơi làm vào

Cá nhân hs nhắc lại công thức quy tắc tính

Rút kinh nghiệm

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan