1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tổng kết về từ vựng - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 - Hoc360.net

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* HS vận dụng những kiến thức về nguồn gốc các loại từ: Cảm nhận sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ trong tiếng Việt. Vận dụng trong phân tích văn ch[r]

(1)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

I CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1. Nghĩa từ

a) Nghĩa từ nội dung (sự vật, việc, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị

b) Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ: tập qn: thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, người công nhận làm theo

- Đưa từ đồng nghĩa ưái nghĩa vói từ cần giải thích Ví dụ: lẫm liệt hùng dũng, oai nghiêm; nao núng: khơng vững lịng tin nữa.

* HS vận dụng kiến thức nghĩa từ để cảm nhận phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ tiếng Việt; vận dụng phân tích văn chương Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ tạo lập văn việc sử dụng từ ngữ họp lí đạt hiệu cao

2. Trường từ vựng

- Trường từ vựng tập họp từ có nét chung nghĩa Ví dụ: trường từ vựng hoạt động tay: cầm, nắm, ném, tát, xô

- -Lưu ý

+ Một trường từ vựng bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ Mỗi trường từ vựng lại bao gồm nhiều trường nhỏ

Ví dụ : trường từ vựng “mắt”: màu sắc mắt {đen, nâu, xanh )', hoạt động mắt {nhìn, ngó, liếc, xem ); phận mắt (lông mi, lông mày, ngươi, mí ).

+ Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại Trong trường từ vựng gồm nhiều từ loại khác như: danh từ, động từ, tính từ

Ví dụ: trường từ vụng “mắt” gồm có: đen, nâu, xanh (tính từ); nhìn, ngó, liếc, xem (động từ); lơng mi, lơng mày, ngươi, mí (danh từ).

(2)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

Ví dụ: từ “mặt” bao gồm trường từ vựng sau: trường phận thể người (nghĩa gốc): mặt, đầu, cổ, chân, tay ) trường phận vật (nghĩa chuyển): mặt đất, mặt nước

- Trong thơ văn sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trưởng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật cho ngôn từ khả diễn đạt (phép nhân hố ẩn dụ, so sánh )

- Ví dụ:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non ■Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(Hồ Xuân Hương) 3. Từ xét ý nghĩa

a) Từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

- Từ đồng nghĩa có hai loại:

+ Từ đồng nghĩa hồn tồn: khơng phân biệt sắc thái nghĩa; thay cho Ví dụ: trái,

+ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: có sắc thải nghĩa khác nhau; khơng thể thay cho nhau. Ví dụ: chết, hi sinh, quy tiên, từ trần, tan xác, nghẻo

b) Từ trái nghĩa

- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Từ trái nghĩa thường sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động

- Từ trái nghĩa có hai loại:

+ Từ trái nghĩa khơng có từ trung gian Ví dụ: chẵn - lể, chết - sống, chiến tranh - hồ bình + Từ trái nghĩa có từ trung gian Ví dụ: trẻ - già, xấu - đẹp, sâu - cạn

c) Từ đồng âm

- Từ đồng âm từ có cách phát âm giống nghĩa khác xa nhau, không iiên quan vói

(3)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

- Ngơi nhà tranh nằm n bình cánh đồng

- Khi sử dụng từ đồng âm, cần ý đến ngữ cảnh để tránh gây hiểu lầm Từ đồng âm thường dùng cách choi chữ

d) Từ nhiều nghĩa

Từ nhiều nghĩa từ có nhiều nội dung ý nghĩa, có nghĩa gốc nghĩa chuyển Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, sở nghĩa khác

Ví dụ: Từ mắt từ nhiều nghĩa, đó: nghĩa gốc: đơi mắt bạn sáng; nghĩa chuyển: mắt cây, mắt cá chân

4. Từ xét nguồn gốc

a) Từ Việt

Từ Việt từ có nguồn gốc từ tiếng Việt Ví dụ: cá, rau muống, cò b)Từ mượn

Từ mượn từ ngơn ngữ nước ngồi nhập vào ngôn ngữ tiếng Việt để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, mà ngôn ngữ ta chưa có từ ngữ thích họp

- Có nhiều cách thức mượn từ:

+ Mượn hoàn toàn: mượn ý nghĩa lẫn vỏ âm từ nước ngồi (có thay đổi chút cho phù họp vói âm tiếng Việt) Ví dụ: xà phịng, mít tinh, in-tơ-nét,

+ Mượn ý nghĩa: mượn ý nghĩa mà tiếng ta chưa có từ thích họp để biểu thị Ví dụ: phụ nữ, ưángsĩ,

- Có số từ mượn Việt hố hồn tồn Ví dụ: lốp, phanh, mét, lít

- Vay mượn từ vựng tượng phổ biến giói Đây biện pháp tích cực làm cho vốn từ ngữ ngơn ngữ đầy đủ thêm, phong phú thêm Tuy vậy, cần sử dụng từ mượn hợp lí để tránh làm cho ngơn ngữ dân tộc bị pha tạp, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt

c)Từ Hán Việt

- Trong tiếng Việt có số lượng lớn từ Hán Việt

- Từ Hán Việt tên gọi từ gốc Hán đọc theo hệ thống ngữ âm người Việt Các tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

(4)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

yếu tố để tạo tù ghép

- Tác dụng từ Hán Việt:

+ Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính

Ví dụ: Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: "Anh hùng-Bất khuất- Trung hậu - Đảm đang"

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

Ví dụ: Chúng tơi tới thăm lớp học dành cho trẻ em khiếm thị. + Tạo sắc thái cổ, phù họp với khơng khí xã hội xưa.

Ví dụ: Lí Cơng uẩn thiên Thăng Long.

* HS vận dụng kiến thức nguồn gốc loại từ: Cảm nhận phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ tiếng Việt Vận dụng phân tích văn chương Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ tạo lập văn việc sử dụng từ ngữ họp lí đạt hiệu cao

5. Một số tượng khác từ

a) Từ địa phương

- Từ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định - Lưu ý số trường họp sau:

+ Từ địa phương tương ứng với từ ngữ tồn dân, ví dụ: má - mẹ (miền Nam), tía - bố (miền Bắc), bát-chén (miền Trung)

+ Từ địa phương vật, tượng có riêng địa phương đó, khơng có ngơn ngữ tồn dân, ví dụ: chơm chơm (Nam Bộ), mắm rị (miền Trung}, nhút (Nghệ - Tĩnh)

+ Từ địa phương vói từ tồn dân đồng âm khác nghĩa, ví dụ: mạ (mẹ) - mạ (cây lúa non), bọ (bố) - bọ (con giòi).

- Cách sử dụng từ địa phương: Sử dụng từ địa phương phù họp với tình giao tiếp làm tăng thêm tính biểu cảm Ví dụ:

Nỗi niềm chi rứa, Huế ơi!

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

(Tố Hữu)

(5)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

- Trong thơ văn, tác giả sử dụng từ ngữ địa phương để tơ đậm màu sắc địa phương, tính cách nhận vật Không nên lạm dụng từ địa phương gây nặng nề, khó hiểu, phản tác dụng

b) Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lóp xã hội định nhu cầu giao tiếp nội

Ví dụ: biệt ngữ tầng lóp học sinh: phao (tài liệu), gậy Trường Son (một điểm), ưúngtủ (trúng đề)

- Cách sử dụng biệt ngữ xã hội: Sử dụng biệt ngữ xã hội phù họp với tình giao tiếp, nên dùng Ích ẩu ngữ, đối tượng giao tiếp người tầng lóp vói

- Trong tác phẩm văn học, tác giả sử dụng số biệt ngữ xã hội Không nên lạm dụng gây nặng nề, khó hiểu, phản tác dụng

c) Thành ngữ

- Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

- Nghĩa thành ngữ hình thành qua lối miêu tả so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, Ví dụ: chăn lấm tay bùn, guốc bụng, da mồi tóc sưong,

- Thành ngữ làm cho câu văn thêm bóng bẩy, giàu tính hình tượng, tính biểu cảm; gia tăng tính dân tộc, tính hàm súc cho thơ văn Sử dụng thành ngữ nâng cao hiệu diễn đạt, thành ngữ dùng nhiều ngơn ngữ nghệ thuật ngữ Ví dụ:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá

(Chính Hữu)

6. Từ xét cấu tạo

a) Từ đơn

Từ đơn từ gồm tiếng có nghĩa Ví dụ: nhà, xanh, buồn, vui, b) Từ phức

Từ phức từ cấu tạo hai hay nhiều tiếng Có hai loại từ phức từ ghép từ láy

(1) Từ ghép

(6)

2-BD NVTHPT9 hoc360.net

- Có hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ

+ Từ ghép đẳng lập: loại từ ghép có tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) Ví dụ: nhà cửa, ơng bà, trâu bị, sách

+ Từ ghép phụ: loại từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Ví dụ: ơng ngoại, nhà trẻ

- Nghĩa từ ghép: Từ ghép đẳng lập có tính chất họp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Từ ghép phụ có tính phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

(2) Từ láy

- Từ láy từ phức tạo theo phương thức láy, có hồ âm phối thanh, có tác dụng tạo nghĩa tiếng

- Có hai loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy phận

+ Từ láy tồn bộ: từ láy có tiếng lặp lại hồn tồn, ví dụ: xinh xinh, nho nhỏ, hun hút Tuy nhiên, có số trường họp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối

+ Từ láy phận: từ láy mà tiếng có giống phụ âm đầu phần vần Ví dụ: lom khom, loắt choắt

- Nghĩa từ láy tạo nên nhờ vào đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng Trong trường họp từ láy có tiếng gốc (tiếng có nghĩa) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái nhấn mạnh giảm nhẹ Từ láy có sắc thái ý nghĩa tinh tế Giá trị chủ yếu từ láy gọi tả (tượng hình, tượng thanh) gợi cảm, dùng nhiều thơ văn, giúp nhà thơ, nhà văn khắc hoạ nên hình ảnh giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, có giá trị biểu cảm cao

Ví dụ: Trong thơ Sang thu, Hữu Thỉnh dùng nhiều từ láy để miêu tả cảnh đất tròi lúc sang thu:

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w