Tiết 17: Luyện tập Ngy ging Lp S s Tờn hc sinh vng 11B3 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đợc vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng trong không gian. - Hiểu đợc nội dung các định lý 1, 2, 3 và hệ quả của nó. - Vận dụng giải bài tập linh hoạt. 2. Kỹ năng - Biết cách chứng minh ba đờng thẳng đồng quy hoặc song song. - Biết áp dụng các định lý để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số tr- ờng hợp đơn giản 3.Về thái độ - Rèn luyện đức tính ham học hỏi, tích cực xây dựng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc kẻ, phấn mầu 2. Học sinh: Đọc trớc bài. iii. Tiến trình bài dạy 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu nội dung định lý 2, 3. 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1 Bài tập 1(SGK - T59) GV: giả sử 4 điểm P,Q, R, S đồng phẳng và đều cùng thuộc ( ) Khi đó em có nhận xét gì về 3 mặt phẳng ( ), (DAC), (BAC) HS: GV: Chứng minh tơng tự ta đợc ý b. Hoạt động 2 Bài tập 3(SGK T60) Bài 1(SGK 59) a)Gọi ( ) là mặt phẳng chứa P, Q, R, S. Ba mặt phẳng ( ), (DAC), (BAC) Đôi một cắt nhau theo các giao tuyến SR, PQ và AC. Vậy SR, QP, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy b)Tơng tự ta chỉ ra đợc PS, RQ và BD hoặc song song hoặc đồng quy Bài 3 (SGK 60) GV: Gọi HS vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Tìm giao điểm A của đờng thẳng AG và mặt phẳng (BCD) HS: GV: Để chứng minh 3 điểm B, M, A thẳng hàng ta cần chỉ ra điểu gì? HS: 3 điểm này cùng thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng GV: Hãy chứng minh BM=MA=AN HS: GV: Hãy Chứng minh GA = 3GA GV: (Hớng dẫn) xét trong mặt phẳng (ABN) tìm mối quan hệ giữa GA và MM, MM và AA HS: Gọi A = BN AG . Ta có A = ( )GG BCD b) ' ( ) ' ( ) '// ' AA ABN MM ABN MM AA Ta có B, M, A là điểm chung của hai mặt phẳng (ABN) và (BCD) nên B, M, A thẳng hàng Trong tam giác NMM, ta có: G là trung điểm của NM ' à trung điểm NM' GA'//MM' A l Tơng tự trong tam giác BAA, ta có: M là trung điểm của BA ' à trung điểm BA' MM'//AA' M l Vậy BM = MA=AN c) = = = = 1 ' ' 1 2 ' ' 1 4 ' ' 2 3 ' GA MM GA AA MM AA GA GA 3 Củng cố 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song song thì giao tuyến của chúng sẽ cắt hai đờng thẳng ấy B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song song thì chúng trùng nhau. C. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song song thì giao tuyến của chúng sẽ song song hoặc trùng với một trong hai đờng thẳng ấy. 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì chúng không đồng phẳng. C. Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. 4 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo vở ghi + sgk. - Xem lại các bài tập đã chữa - Xem trớc bài: Đờng thẳng và mặt phẳng song song. . Ti t 17: Luyện t p Ngy ging Lp S s T n hc sinh vng 11B3 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Bi t đợc vị trí t ng đối giữa hai đờng thẳng trong không. M, A thẳng hàng Trong tam giác NMM, ta có: G là trung điểm của NM ' à trung điểm NM' GA'//MM' A l T ng t trong tam giác BAA, ta