Nếu nói về việc ăn mặc của dân teen hiện nay thì có nhiều “trường phái” khác nhau.thứ nhất là do cá tính của người đó và với những người kiểu này thường có cách ăn mặc rất riêng mà ko b[r]
(1)Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn
0933050267
ĐỀ THI HỌC KÌ
NGỮ VĂN LỚP – NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0đ ) – Thời gian làm 10 phút
Thí sinh chọn chữ kết mà em chọn ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Bài thơ có nội dung khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân
nước ?
A Nhớ rừng ( Thế Lữ ) B Quê hương ( Tế Hanh )
C Khi tu hú ( Tố Hữu ) D Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )
Câu 2: Trong tác giả đây, tác giả xem ” cờ đầu” thơ ca Cách
mạng Việt Nam ?
A Thế Lữ B Tế Hanh C Hồ Chí Minh D Tố Hữu
Câu 3: Dịng thơ trích Nhớ rừng Thế Lữ viết chưa xác ? A Nào đâu đêm vàng bên bờ suối
B Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
C Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn D Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi ?
(2)” Chị Dậu rón bưng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm:
– Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột.” A Hành động hỏi B Hành động trình bày
C Hành động điều khiển D Hành động bôc lộ cảm xúc Câu 6: Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ?
” Chiếc thuyền im, bến mỏi, trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”
A Ẩn dụ, hốn dụ B Ẩn dụ, nhân hóa C Hốn dụ, nhân hóa D Nói q, ẩn dụ
Câu 7: Các hành động nói trình bày (kể, tả, nhận xét …) thường dùng kiểu câu ? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán
Câu 8: Nhận xét chưa yêu cầu luận điểm văn nghị luận? A Các luận điểm phải có tính hệ thống
B Các luận điểm cần liên kết chặt chẽ
C Các luận điểm cần có phân biệt với
D Các luận điểm không cần phải xếp theo trình tự II – PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ) – Thời gian làm 110 phút
Câu 1: (2,0 đ) Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên :
” Khi đại bác ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền nhà ta dưng im bặt có phép lạ, người “Nê-gơ-rơ” lẫn người “An-nam-mít” trở lại ” giống người bẩn thỉu.”
(3)nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “Các anh bảo vệ Tổ quốc, tốt Bây giờ, chúng không cần đến anh nữa, cút đi! ” sao? “
a) Nêu xuất xứ văn chứa phần trích b) Giải thích nghĩa từ An-nam-mít ; Nê-gơ-rơ
c) Trong phần trích trên, tác giả liên tục sử dụng câu nghi vấn nhằm mục đích gì?
Câu 2: (1,0 đ) Viết đoạn hội thoại có lượt lời Xác định quan hệ xã hội người tham gia thoại
Câu 3: (5,0 đ) Hiện nay, học sinh số bạn có trang phục chưa phù hợp Hãy viết văn khuyên bạn lựa chọn trang phục cho thể nét đẹp người có văn hóa
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 đ)
Câu
Kết A D C B C B A D
II – PHẦN TỰ LUẬN : (8 đ) Câu 1: (2,0 đ)
a Học sinh nêu xuất xứ văn chứa phần trích: Trích chương I tác phẩm Bản án
chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết Pa-ri năm 1925 ( 0,5đ )
b – An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt thực dân Pháp (0,25đ) – Nê-gơ-rô: từ người da đen (0,25 đ)
c Đoạn văn sử dụng liên tục câu nghi vấn nhằm khẳng định thật; vạch trần lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền bộc lộ cảm xúc tác giả trước tình cảnh thảm thương người lính thuộc địa (1,0 đ)
Câu 2: (1,0 đ) Học sinh viết đoạn đối thoại: – Có đủ lượt lời (0,5đ)
(4)1 Yêu cầu:
Hình thức: Học sinh viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả …
Nội dung: Thuyết phục bạn nên chọn trang phục phù hợp để thể nét đẹp người có văn hóa (Bài nghị luận có xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm)
2 Tiêu chuẩn cho điểm:
a MB: (0,5 đ): Nêu vấn đề cần nghị luận : chọn trang phục phù hợp để thể nét đẹp người có văn hóa
b TB: (4,0 đ): Lần lượt trình bày luận điểm sau (mỗi luận điểm 1,0đ)
– Những biểu hiện tượng chọn trang phục không phù hợp bạn học sinh – Đánh giá tượng nêu tác hại
– Nguyên nhân
– Đề xuất hướng khắc phục
c KB: (0,5đ): Đánh giá chung tượng. Liên hệ thân
Tham khảo
Từ xưa, ông cha ta đúc kết kinh nghiệm đánh giá người: “Trông mặt mà bắt hình dong”, nghĩa cần nhìn gương mặt, nhìn hình thức bên ngồi cách ăn mặc biết (hay chị ta) người Thái độ ứng xử cách ăn mặc nói lên tính cách người, thường để lại ấn tượng quan trọng cho lần đầu gặp gỡ
Đối với tuổi trẻ, thường kén chọn cách ăn mặc khác với quan niệm người đứng tuổi, khác với người lớn tuổi Các bạn trẻ lại thường thích “cái mới”, khác người cách ăn mặc, lẽ thường tình, khơng nên ăn mặc theo kiểu “thiếu vải”, “sáng tạo” thái đến mức lố lăng, gây phản cảm người khơng nên
Những điều kiên làm cho giới trẻ dặc biết nữ giới chọn kiểu ăn mặc thiếu vải ko thể hở
Với người họ thấy đẹp, thời thượng, song với mắt thẩm mỹ người xã hội cách ăn mặc liệu có lịch sự?
(5)khá mát mắt “Áo hững hờ, quần chả chờ phút nào” có lẽ thịnh hành Với kiểu áo cho dù sơ mi hay áo phông, áo kiểu cách… hở chỗ nọ, khoét chỗ kia, chưa kể tới trào lưu mốt áo theo kiểu dây, nghĩa dùng dây vắt treo qua vai hay cổ sau cho tiện?! Hoặc áo xuốt mặc mà ko mặc gì, kiểu mốt lạ
Cịn thời trang quần, váy “đã trở nên xa váy, quần dài” mà thay vào mốt váy cực ngắn, có chiều dài rộng thắt lưng to chút kiểu quần ngố ống bát, ống côn, mài bạc hay xé nham nhở kiểu cách
Vẫn biết nhà tạo mẫu thiết kế trang phục để làm đẹp cho thể người Thế đâu có phải mẫu mã trở thành thời trang ứng dụng, mà mẫu thời trang để trình diễn lên sân khấu mà thôi! Đối với trang phục phụ nữ, giới trẻ, điều mặc tốt lên nét đẹp vốn có che chỗ cần thiết thể Lựa chọn trang phục cho hợp với thân hình mình, tốt lên nét văn hóa mặc Người Việt Nam nên đẹp mắt người bạn bè quốc tế, văn hóa ăn mặc giới trẻ bị nhiễm văn hóa phương tây nhiều nên hình thành nên phận khơng nhỏ ăn mặc, làm ảnh hưởng đến lối sống , phong mỹ tục người Việt Nam
Nếu nói việc ăn mặc dân teen có nhiều “trường phái” khác nhau.thứ cá tính người với người kiểu thường có cách ăn mặc riêng mà ko bị lỗi mốt có phần họ muốn thể Tơi ln muốn “tỏa sáng” lúc nơi.Thứ kiểu người muốn ăn chơi mà ko biết cách(hay gọi đua địi) thấy có trào lưu hay ảnh hưởng từ film thần tượng hùa theo ko cần biết kiểu có hợp với ko họ cho chạy theo mốt sành điệu lối suy nghĩ khiến họ trở thành người “ko bình thường”.Kiểu thứ người có cách ăn mặc chẳng giống họ muốn tự tạo cho “thương hiệu” ko ko thể mà cịn làm cho người ta trở nên kì quái