1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức về biển và chính sách hướng biển của các chúa nguyễn đàng trong (thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII)

257 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄ N THỊ NGỌC THẢO NHẶN THỨC VÈ BIỂN VÀ CHÍNH SÁ CH HƯỚNG BIỂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄ N ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XVIII) LUẶN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄ N THỊ NGỌC THẢO NHẬN THỨC VỀ BIẺ N VÀ CHÍNH SÁ CH HƯỚNG B IẺ N CỦA CÁC CHÚA NGUYỄ N ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XVIII) Chuyên ngành: Lịch sử the giói Mã số chuyên ngành: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Ngh í ên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Thảo LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài: "Nhận thức biển chỉnh sách hướng biển chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỷ XVI - kỷ XVIII) ’’ nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ tập thể, cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn tư vấn, định hướng khoa học rõ ràng trình học tập thực luận án, đồng thời có ý kiến gợi mở đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án Từ thầy, tơi học tính nghiêm túc khoa học, nỗ lực sáng tạo cho ý tưởng chuyên môn Trở thành nghiên cứu sinh khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội niềm vinh dự lớn lao thân Tại đây, tiếp xúc với môi trường học thuật khoa học nghiêm túc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Kim - Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử giới thầy cô Khoa Lịch sử, quan tâm đến q trình học tập cá nhân tơi học viên chuyên ngành Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử bạn đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Gia đình nội ngoại hai bên chồng tơi ln động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xí n ch ân th ành cám ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2020 Ngh i ên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Thảo KÝ HIỆU VIẾT TẮT EIC East India Company (Công ty Đông Ản Anh) NXB Nhà xuất KHXH Khoa học Xã hội LATS Luận án Tiến sĩ TCN Trước Công nguyên Tp Thành phố VOC Vereenigde Oost- Indische Compagnie (Công ty Đông Ản Hà Lan) UB ủy ban UBND ủy ban Nhân dân THUẬT NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG - TIÈ N TỆ ST T Thuật ngữ Equi Inches (A) = 3,3 quan = 25,4mm (milimet) Peso (B) peso= 0.8 tael Ch ú th íc h Bảng Anh (£) = 100 xu (pence penny) = 0.8 cruzado = 1.07 xerafines Livre (F) livre = 0.4895 kg Picul Đơn vị đo trọng lượng Kali (B) = 1,6666666667 kg Picol (B) Pound (B) = 133 ^ pounds = 0.45359237 kg 10 Real (TBN) 11 Réaux (H) Một loại tiền đồng đúc bạc người Tây Ban Nha Đơn vị tiền tệ Hà Lan 12 Tael (B) Đơn vị thuộc hệ thống đo lường áp dụng chủ yếu vùng Viễn Đông thường dịch “lạng” hay “lượng” tiếng Việt tael Quảng Châu = 37.5 gram, tael = cruzado = 1.33 xerafines 13 Wako (N) Cướp biển người Nhật, hoạt động bờ biển Trung Quốc Nhật Bản từ kỷ XIII đến kỷ XVII Tuy nhiên, thành phần tham gia mạng lưới cịn có người Trung Quốc, triều tiên, Đơng Nam Á Chú thích: B: ti eng Bồ Đào Nha, N: ti eng Nhật; H: ti eng Hà Lan; A: ti eng Anh; Pháp: F MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN KÝ HIỆU VIẾT TẮT THUẬT NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG - TIÈN TỆ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .13 1.1 Tổng quan tình hình ngh iên cứu 13 1.1.1 Nghiên cứu bối cảnh khu vực, giới vương quốc Đàng Trong kỷ XVI - XVIII 13 1.1.2 Những nghiên cứu tư hướng biển chúa Nguyễn 18 1.1.3 Những nghiên cứu sách hướng biển chúa Nguyễn 22 1.1.4 Nghiên cứu hiệu tác động sách hướng biển 27 1.2 Đánh gi ch ung cá c cơng trình ngh i ên cứu nh ững vấn đề cần đ i sâu ng h i ên cứu 30 1.2.1 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu giải mà luận án kế thừa 30 1.2.2 Những vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 31 CHƯƠNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ CHÍNH SÁCH HƯỚNG BIÊN CỦA CHÚA NGUYẺ N Ở ĐÀNG TRONG 33 2.1 Hoạ t đ ộ ng g i ao t h ương quốc t ế t h ế kỷ XVI - XVIII 33 2.1.1 “Thời đại thương mại” sách biển số quốc gia khu vưc .33 2.1.2 Các nhóm thương nhân Phương Tây .39 2.2 Y ếu tố đ ị a c h ính tr ị nh u cầu 42 h ướngbiển “vùng đất m ới ” 2.3 Sản phẩm tự nh i ên 44 2.4 Cư dân truyền th ống b i ển 48 2.5 Va i tr ò mộ t số ch úa N guyễn ti b iểu 51 CHƯƠNG NHẬN THỨC VÈ BIẺN CỦA CÁC CHÚA NGUYẺN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVI - XVIII .56 3.1 Nhận thức biển quốc gia khu vực quốc tế kỷ XVIXVIII 56 3.2 Quá trình nh ận th ức b i ển lị ch sử Việt Nam trước kỷ XVI 59 3.2.1 Yếu tố biển văn hóa dân gian đến liệu khảo c học .59 3.2.2 Nhận thức biển thời kỳ phong kiến trước kỷ XVI 62 3.3 Quá trình nh ận thức biển cá c ch úa Nguyễn Đàng Trong .65 3.3.1 Chúa Nguyễn Hoàng: người đặt móng tư hướng biển 65 3.3.2 Hoạt động thể nhận thức biển chúa Nguyễn kế nhiệm 67 3.3.3 Nhận thức nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong 72 3.3.4 Nhận thức biển cư dân Đàng Trong qua tín ngưỡng biển 75 * Tiểu kết 82 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH HƯỚNG BIÊN CỦA CÁC CHÚA NGUYẺ N ĐÀNG TRONG THÉ KỶ XVI - XVIII .84 4.1 Chín h sách kh uyến kh ích thươn g m ại b an g giao b iển ch úa Nguyễn 84 4.1.1 Thuế, lưu trú dịch vụ cho giao thương biển 84 4.1.2 Chính sách chúa Nguyễn hoạt động cộng đồng thương nhân 96 4.2 Chín h sách tổ chức quản lý kh th ác tài n guyên b i ển ch úa Nguy ễn 116 4.2.1 Xác lập, thực thi chủ quyền kết hợp khai thác nguồn lợi biển .116 4.2.2 Hoạt động đánh bắt thủy, hải sản ngư dân .124 4.2.3 Hoạt động bảo vệ chủ quyền đảm bảo an ninh biển 126 * Tiểu kết 130 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÈ CHÍNH SÁCH HƯỚỚNG BIÊN CỦA CHÚA NGUYẺN Ở ĐÀNG TRONG THÉ KỶ XVI - XVIII 132 5.1 Về ch ính trị - bang giao .132 5.2 Về kinh tế - xã h ộ i 139 5.3 Về quân 145 5.4 Về văn h óa - tơngi áo 150 * Tiểu kết 154 KÉ T LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .162 PHỤ LỤC 180 MỞ ĐẦU Tính cấp th i ết đề tà i ngh i ên cứu Thứ nhất, Biển không cung cấp nguồn sống cho cư dân (tài nguyên biển), mà cánh cửa quan trọng để người mở cửa hội nhập với khu vực th ế gi ới Xét mặt văn hoá, thường nói “phong tục núi xuống, văn minh từ biển vào”, Biển cửa ngõ quan trọng để Việt Nam từ lịch sử tiếp xúc với yếu tố bên ngồi, với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Chúa Nguyễn suốt chiều dài lịch sử coi Biển không môi sinh quan trọng người dân mà cánh cửa chủ yếu việc bang giao quốc tế, hoạt động tương tác mặt kinh tế thương mại với bên Trong suốt thời gian tồn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII chúa Nguyễn có cơng lớn việc khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam nước ta bao gồm phần đất liền từ Thuận Hóa, Quảng Nam tới vùng đồng sông Cửu Long vùng biển đảo bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa biển Đông Các chúa Nguyễn người tiên phong góp phần tạo lập cho Việt Nam hình hài đầy đủ ngày hơm Chính vậy, thời kỳ Chúa Nguyễn giai đoạn quan trọng lịch sử hình thành phát triển lãnh th Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm thống tôn vinh thời kỳ cai trị Chúa Nguyễn, giới nghiên cứu cịn tồn góc nhìn tương đối khác biệt thành tựu đạt thời kỳ Do đó, nghiên cứu chuyên sâu hệ thống lịch sử xứ Đàng Trong thời kỳ khơng góp phần phục dựng lại cách chân thực lịch sử miền đất phía nam mà cịn cung cấp góc nhìn sâu sắc hơn, khách quan đóng góp chúa Nguyễn nhiều khía cạnh lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, với quốc gia có đường bờ biển trải dài Việt Nam, yếu tố biển thâm nhập vào đời sống vật chất sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân Việt sâu sắc Ý thức hướng biển tồn lịch sử Việt Nam từ sớm đến thời kỳ chúa Nguyễn có điều kiện phát triển toàn diện Trên sở không gian sinh tồn “tựa sơn hướng hải”, tầm nhìn phóng khống người cầm quyền đặc biệt thời đại thương mại biển trỗi dậy mạnh mẽ nhiều vùng biển Đông Nam Á, ý thức biển không dừng lại việc khai thác biển chủ yếu nguồn tài nguyên tự nhiên hay quan tâm tới biển để bảo vệ đất liền mà phát triển xác lập bảo vệ chủ quyền biển, tiến hành hoạt động kinh tế đối ngoại, bang giao qua đường biển với giới; bảo vệ an ninh biển trước đe dọa nạn hải tặc giặc ngoại xâm Quan trọng hơn, ý thức hướng biển chúa Nguyễn hòa nhịp với bối cảnh kỷ XVI - XVIII, giai đoạn phát triển mạnh mẽ thương mại châu Á đặc biệt hải thương nên góp phần quan trọng cho việc phát triển rực rỡ thương mại Đàng Trong Chính vậy, nghiên cứu ý thức hướng biển việc thực thi, khai thác nguồn lợi biển chúa Nguyễn Đàng Trong vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: góp phần soi sáng vấn đề sử học lý thú nhiều khoảng trống Nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm lịch sử quý giá cho trình khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Thứ hai, nghiên cứu biển dành quan tâm học giả nước, nhà nghiên cứu có nhiều thành tựu nghiên cứu quan trọng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đáp ứng hế t yêu cầu thực tế Nhất bối cảnh Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị số 36-NQ/TW), nhấn mạnh việc thống tư tưởng, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng T0 quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh th0 , tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hồ bình, 0n định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ t0 chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam Cho nên, việc nghiên cứu vai trò biển kinh tế, bang giao quốc tế, bảo vệ chủ quyền lãnh th0 có tính cấp thiết giai đoạn Thứ ba, bối cảnh tranh chấp chủ quyền lãnh th Biển Đông diễn phức tạp nay, việc nghiên cứu tư tưởng hướng biển sách hướng biển cha ơng ta góp phần quan trọng vào nâng cao ý thức biển hiểu rõ từ lâu lịch sử biển khơng gian sinh tồn mang tính then chốt đối chúng ta, thời kỳ Chúa Nguyễn Đàng Trong Xét đến ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Nhận thức biển chỉnh sách hướng biển chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỷ XVI - kỷ XVIII) ’ ’ 117 118 Bản đồ châu Á Bartholome Lasso (Bồ Đào Nha) vẽ năm 1592 [140, tr 127] 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 Bản đ anh em Van Langren (Hà Lan) vẽ 1595 [140, tr 128] 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 Bản đ bờ biển Quảng Nam năm 1695 [140, tr 130] 159 160 Bản đ công ty Đông Ân Hà Lan đầu kỷ XVIII [140, tr 131] 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 B biển Đàng Trong năm 1747 [140, tr 133] 193 194 195 196 Phủ biên tạp lục, chữ Hán, ký hiệu A.184/1 Quyển 2, tờ 27b & tờ 24a Viện nghiên cứu Hán Nôm 197 (Nguồn: tư liệu tác giả) 198 199 200 201 202 Phủ biên tạp lục, chữ Hán, ký hiệu A.184/1 Quyển 2, tờ 28a & tờ 28b Viện nghiên cứu Hán Nôm 203 (Nguồn: tư liệu tác giả) 205 206 Bản đồ Cù Lao Ré thơng tin đội Hồng Sa Nhị (Quảng Thuận đạo sử tập, 204 207 chữ Hán, ký hiệu: VHV.1375, tr.26b Viện nghiên cứu Hán Nôm) 208 (Nguồn: tư liệu tác giả) 209 210 211 Bản đồ phủ Thăng Hoa phủ Quảng Ngãi Thiên hạ đồ (ký hiệu A.2628, tr.56,57, Viện nghiên cứu Hán Nôm) 212 (Nguồn: tư liệu tác giả) 214 215 Trang sách Đại Nam thực lục tiền biên ghi lại việc chúa Nguyễn Phúc Chu giao 213 cho Mạc Cửu đo quần đảo Trường Sa (Đại Nam thực lục tiền biên, chữ Hán, ký hiệu A.2772, 8, tr.112, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 216 (Nguồn: tư liệu tác giả) 217 218 219 Tượng đài đội Hoàng Sa kiểm quản Bắc Hải Lý Sơn 220 (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 222 221 223 Nhà trưng bày đội Hoàng sa Bắc Hải đảo Lý Sơn 224 (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 225 227 226 Lễ Khao lề lính Hồng Sa 228 (Nguồn: quangngai.gov.vn) 229 231 230 Phúc Kiến Hội Quán (Nguồn: tư liệu tác giả) 232 233 C vào Phúc Kiến Hội Quán (Nguồn: tư liệu tác giả) 234 236 235 Tân Ký - Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) 237 238 Chùa Cầu - Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) 239 241 240 Góc phố Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) 242 243 Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) ... tác động đến nhận thức sách hướng biển chúa Nguyễn Đàng Trong; (ii) Nhận thức biển chúa Nguyễn Đàng Trong kỷ XVI - XVIII; (iii) Chính sách hướng biển chúa Nguyễn Đàng Trong kỷ XVI XVIII; (iv)... biển chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỷ XVI- kỷ XVIII) Luận án góp phần đóng góp cách nhìn tồn diện q trình nhận thức biển lịch sử nhận thức biển thời kỳ chúa Nguyễn Đàng Trong Trong đó, tác giả phân... guyễn ti b iểu 51 CHƯƠNG NHẬN THỨC VÈ BIẺN CỦA CÁC CHÚA NGUYẺN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVI - XVIII .56 3.1 Nhận thức biển quốc gia khu vực quốc tế kỷ XVIXVIII 56 3.2 Quá

Ngày đăng: 19/12/2020, 08:49

w