Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
529 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀ HỆ THỨC VI- ÉT ĐẢO RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Lĩnh vực/ Môn: Toán Cấp học: THCS Tên Tác giả: Nguyễn Thị Lộc Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021-2022 1/15 RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: * Qua năm giảng dạy ở trường THCS Tôi nhận thấy rằng các em học sinh, nhất là lớp phải chịu nhiều áp lực việc thi cử vào các trường chuyên, trường công để định hướng cho tương lai cuả mình sau này Mà ở các kỳ thi đó, nội dung đề thi thường rơi vào kiến thức bản không thể thiếu đó là chương thức bậc hai cho dưới dạng rút gọn biểu thức và thực hiện phép tính Phần lớn các em không làm được bài, bởi vì các em chưa nhận thấy được các biểu thức đã cho có liên quan đến một kiến thức rất quan trọng là hằng đẳng thức (hệ thức VI-ÉT đảo) mà các em đã được học ở lớp 8, Xuất phát từ tình hình đó, qua năm giảng dạy và học hỏi ở đồng nghiệp, rút được một số kinh nghiệm cho bản thân để có thể truyền dạy cho các em kiến thức bản để có thể giải quyết được vấn đề khó khăn ở Chính vì vậy mới chọn đề tài "Sử dụng hằng đẳng thức & hệ thức VI-ÉT đảo, rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai " Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đề tài được áp dụng cho học sinh lớp 9C trường THCS Lương Thế Vinh năm học 2021 – 2022 * Đề tài được thực hiện các giờ luyện tập, ôn tập, ôn thi vào lớp 10 về giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa thức và thực hiện phép tính có chứa Kết khảo sát đầu học kì lớp 9C chưa thực đề tài: Sĩ số Số Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình 47 47 12 (26%) 15 (31%) 20 (43%) 0 II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm) 1) Cơ sở lý luận vấn đề: Ở các kì thi học kì I, học kì II, ôn thi vào lớp 10, vào các trường chuyên, học sinh thường gặp đề thi có nội dung rút gọn biểu thức và thực hiện phép tính có chứa thức bậc hai Muốn giải được bài tập đó đòi hỏi học sinh phải nắm vững hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp và phải biết vận dụng chúng vào từng loại bài tập 2/15 2) Cơ sở thực tiễn vấn đề: Cái khó ở là các em học bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp viết dưới dạng biểu thức chứa chữ, không có chứa căn, mà ở lớp bài tập rút gọn biểu thức thường cho dưới dạng thức bậc hai có liên quan đến bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp Chính vì vậy một số em còn yếu không nhận thấy được ở điểm này nên không làm được bài tập rút gọn Vì vậy ta phải làm cho học sinh nhận thấy được mối quan hệ qua lại hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp và hằng đẳng thức lớp để các em có thể tự mình phát hiện và vận dụng nó vào việc giải bài tập Để khắc phục vấn đề đã nêu ở trên, ta cần cho học sinh học kỹ bảy hằng đẳng thức đã học ở lớp (theo thứ tự): 1) Bình phương một tổng : (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 2) Bình phương một hiệu : (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 3) Hiệu hai bình phương : a2 – b2 = (a + b).(a – b) 4) Lập phương một tổng : (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 5) Lập phương một hiệu : (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 6) Tổng hai lập phương : a3 + b3 = (a + b).(a2 - ab + b2) 7) Hiệu hai lập phương : a3 - b3 = (a - b).(a2 + ab + b2) Biết vận dụng nó để đưa những hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp (theo thứ tự) viết dưới dạng có dấu : ( 2) ( 1) a+ b ) = a + ab + b ) 3) a − b = ( a ) − ( b ) = ( a + b ) ( 4) a a + b b = ( a ) + ( b ) = ( a + 5)1 − a a = ( 1) − ( a ) = (1 − a ) ( + a −1 = a − a +1 2 3 3 a− b ( ) b ) a − ab + b a +a ) ) 6) a b + b a = ab ( a + b ) 7) a + a = a ( a + 1) *Chú ý : +a;b>0 + Hằng đẳng thức số 4; ở lớp ít được sử dụng ở lớp 9, nên không đưa vào phần ghi nhớ ở lớp Khi làm được điều này học sinh sẽ có cứ để giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai 3) Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Trong phần này sẽ trình bày hai nội dung chính : 3/15 A/ SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC , RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI : * Sách giáo khoa lớp và sách bài tập, tập đưa nhiều bài tập về rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai sau : Bài tập 64 (sgk trang 33) : Chứng minh đẳng thức sau : 1− a a − a + a ÷ a) ÷ − a ÷ ÷ =1 1− a voi a ≥ 0; a ≠ Nhận xét đề bài : Bài toán cho gồm có các hằng đẳng thức sau : ( a ) = ( − a ) ( + a + a ) − ( a ) = ( − a ) ( + a ) − a a = 13 − − a = 12 tương tự hđt (hằng đẳng thức) số ; lớp Áp dụng vào bài toán , ta biến đổi vế trái : Giải 1− a a − a VT = + a ÷ ÷ − a ÷ ÷ 1− a ( )( ) 1− a 1+ a + a 1− a ÷ = + a ÷ ÷ 1+ a 1− a ÷ 1− a ( ) ( )( ) = + a + a ÷ 1+ a Đến ta lại thấy xuất hiện hđt : ( + a + a ) = ( + a ) tương tự hđt số lớp Tiếp tục biến đổi ta được kết quả : b) a+b a 2b =a b2 a + 2ab + b ( VT = + a ) (1+ a ) = = VP ðpcm với a+b >0 và b ≠ Nhận xét : a2 + 2ab + b2 = ( a + b )2 hđt số lớp Áp dụng vào bài toán ta biến đổi vế trái : Giải VT = a+b a b4 a+b = 2 2 b a + 2ab + b b a b4 ( a + b) 2 a + b ab a+b b a = = = a = VP a+b a+b b b ðpcm Vi a + b > Bài 65 (sgk trang 34): Rút gọn rồi so sánh giá trị M với , biết : 4/15 1 a +1 M = + ÷: a −1 a − a +1 a− a Voi a > va #a ≠ Nhận xét : a − a = a ( a − 1) ; a − a + = ( a − 1) có dạng là hằng đẳng thức Áp dụng vào bài toán: Giải a +1 1 ÷ M = + = + : ÷: a −1 a − a +1 a a −1 a −1 ÷ a− a ( 1+ a ÷ M= : a a −1 ÷ ( M= ) ( ) a +1 1+ a ÷ = a a −1 ÷ a −1 ( ) a −1 = 1− Bài 75 (sgk trang 41): Chứng minh đẳng thức sau c) a b +b a ab : = a − b Voi a, b > ; a ≠ b a− b a+ a a− a d ) 1 + ÷ − ÷= 1− a a +1 ÷ a −1 ÷ voi a ≥ va #a ≠ Nhận xét : Hai câu gồm có các hđt số & lớp : a b + b a = ab a± a = a ( ( a+ b ) ) a ±1 Áp dụng vào bài toán, ta biến đổi vế trái còn gặp thêm dạng hđt số lớp : Giải c)VT = a b +b a ab : a− b ab ( a+ b a+ a a− d )VT = + ÷ 1 − ÷ a +1 ÷ a −1 ÷ ( )( ) = + a − a = 12 − ) ) ( a) −( b) ab a ( a + 1) a ( a − 1) a ÷ ÷ = 1+ 1− = ( a) ( a +1 = − a = VP a− b = ÷ a −1 ðpcm Bài 76 (gk trang 41): Cho biểu thức Q= a b − 1 + ÷: 2 2 a −b a − b a − a2 − b2 a a) Rút gọn Q b) Xác định giá trị Q a = 3b voi a > b > ÷ = a − b = VP ðpcm 5/15 Nhận xét : Bài toán cho có dạng hđt số lớp Áp dụng vào bài toán ta rút gọn câu a: Giải a b − 1 + ÷: 2 a −b a − b a − a − b2 a − b2 + a a − a − b2 a Q= − ÷ b a − b a − b2 ÷ a a )Q = 2 a Q= a − b2 a Q= a − b2 a2 − − ( a − b2 ) b a − b2 b2 − a − b2 a −b = b a − b2 a = ( = a − b2 − a − a + b2 b a − b2 a −b ) a + b a − b = a −b a+b b) Khi a = 3b Ta co : a−b 3b − b = = = a+b 3b + b 2 Q= Bài 85 (sbt trang 16): Cho biểu thức : x +1 P= x −2 + x + x +2 2+5 x 4− x voi x ≥ 0; x ≠ a) Rút gọn P b) Tìm x để P = Nhận xét : Bài toán cho có hằng đẳng thức : ( )( ) − x = + x − x và dùng quy tắc đổi dấu để rút gọn biểu thức P Giải a) P = P= ( x +1 x −2 )( x +1 x + x +2 + ) +5 x = 4−x x +2 +2 x ( x +1 x −2 + ) ( x x +2 x −2 − 2+5 x ) − +5 x x−4 x −4 x + x + x + + 2x − x − − x P= x −4 P= 3x − x = x −4 b) P = ⇔ ( x ( ( x −2 x x +2 ) x −2 )( ) ) ( x = 2( x +2 =2 ⇔3 = x ) x + 2) ⇔ x +2 Bài 86 (sbt trang 16): Cho biểu thức : x = ⇔ x = 16 6/15 1 a +1 a +2 Q= − − ÷ ÷: a a −2 a −1 ÷ a −1 voi a > 0; a ≠ ; a ≠ a) Rút gọn Q b) Tìm giá trị a để Q dương Nhận xét : Sau quy đồng mẫu thức , ta thấy xuất hiện dạng hđt số lớp Giải a +1 a +2 a )Q = − − ÷ ÷: a a −2 a −1 ÷ a −1 Q= a a −1 ( b) Q > ⇔ ) ( a −1 − a − ) ( ) ÷: ( ÷ a −2 a −1 ( a −2 a )( ) ) > ⇔ vi ÷= ÷ a a −1 ( ) ÷ ÷ ( a −2 )( ) ( a −1 ÷= ÷ a −2 ) a a > 0(a > 0) ⇒ a − > ⇔ a > ⇔ a > Bài 105 (sbt trang 20): Chứng minh đẳng thức (với a,b không âm a ≠ b ) a) a+ b a −2 b a− b − − a +2 b 2b = b−a b a− b a a +b b a + b b) − ab ÷ ÷ a − b ÷ ÷ =1 a + b Nhận xét: Bài toán cho dưới dạng hằng đẳng thức số và lớp kết hợp với quy tắc đổi dấu Áp dụng vào bài toán, biến đổi vế trái: Giải a )VT = ( = = a+ b a− b 2b a+ b a− b 2b − − = − + a − b a + b b − a 2( a − b ) 2( a + b ) a − b a+ b ) −( a− b 2( a − b) ab + 4b = ( a − b) b ( ) ( a+ b + 4b = a+ b )( ) ( a + ab + b) − (a − ab + b) + 4b ( a − b) a− b ) ( a a +b b a + b b)VT = − ab ÷ ÷ a − b a+ b = ( a+ b )(a− a+ b ab + b )− = a − ab + b ÷ = a− b ( ) ab ÷ ÷ ( b = a− b = VP ) ðpcm ÷ ÷ ( ÷ a− b ÷ a+ b a+ b a− b ) ( )( a− b ) ) = = VP ðpcm 7/15 Bài 106 (sbt trang 20): Cho biểu thức : ( A= a+ b ) − ab a− b a b +b a − ab a) Tìm điều kiện để A có nghĩa b) Khi A có nghĩa Chứng tỏ giá trị A không phụ thuộc vào a Nhận xét : Bài toán cho dưới dạng hằng đẳng thức sau : a ± ab + b = ( a± b ) Áp dụng vào bài toán ta có lời giải: a b + b a = ab ( a + b ) Giải ( A= a+ b ) − ab a− b aĐK ) a: b; > a; ≠ b ( b) A = A= A= a+ b ) − ab a− b a − ab + b − a− b ( ) ( a− b − ( a b +b a ab − − ab a b + b a a + ab + b − ab = − ab a− b ) a+ b = ) ( a− b ) a− b − ( a+ b ) a + b = a − b − a − b = −2 b Biểu thức A không phụ thuộc vào a Bài 107 (sbt trang 20): Cho biểu thức : 2x + + x3 x B = − − x ÷ ÷ ÷ + x ÷ x + x + x − voi x ≥ ; x ≠ a) Rút gọn B b) Tìm x để B = Nhận xét : Bài toán cho gồm có hằng đẳng thức sau : ( x − 1) ( x + = (1+ x ) (1− x3 − = + x3 ) x + x) x +1 Áp dụng vào bài toán ta có : Giải ( a+ b ab ) 8/15 2x + + x3 x a ) B = − − x ÷ ÷ ÷ ÷ x −1 x + x +1 1+ x ( )( ) + x − x + x x +1 x ÷ B = − − x÷ x −1 x + x +1 ÷ x + x +1 ÷ 1+ x x +1 − x x −1 ÷ 1− x + x − x B = x −1 x + x +1 ÷ B = B = ( )( ( )( ) ) ( ) ( ) ÷ 1− x + x x −1 x + x +1 ÷ x + x +1 ÷ − x = x −1 x −1 x + x +1 ÷ x +1 − x + x ( )( ( ( ) ) )( ) ( ) ( ) B = ⇔ x −1 = ⇔ x = ⇔ x = 16 b) Bài 108 (sbt trang 20): Cho biểu thức : x x + x +1 C = + − ÷ ÷ ÷: x÷ 3+ x 9− x x −3 x voi x > ; x ≠ a) Rút gọn C b) Tìm x cho C < -1 Nhận xét : Bài toán cho gồm có các hằng đẳng thức sau : ( )( 9− x = 3− x 3+ x x−3 x = x ( x −3 ) ) Áp dụng vào bài toán ta có : Giải x x + x +1 a )C = + : − ÷ ÷ ÷ x÷ + x − x x −3 x x x +9 ÷: x + − ÷ C = + 3+ x x÷ 3+ x 3− x ÷ x x −3 x − x + x + x +1 − x − ÷: ÷= x − x + x + ÷: x + − x + ÷ C = 3+ x 3− x ÷ ÷ 3+ x 3− x ÷ ÷ x x −3 x x −3 x x +3 x −3 ÷: x + ÷= ÷ ÷ C = 3+ x 3− x ÷ x ÷ ÷ x −3 3− x x +2 ÷ x x −3 −3 ÷ ÷ = −3 x C = x −3 ÷ x + ÷ x + ( ( ( ( ( ( )( )( ) )( ) ) ) ) ( ( ( ) ) ) ( ( ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ( )( ( ) ) ) ( ) 9/15 C < −1 ⇔ b) ⇔ 4− x ( x +2 ( −3 x x +2 < Vi ) ( < −1 ⇔ ) ( −3 x x +2 +1 < ⇔ ) −3 x + 2 ( ( x +2 x +2 ) ) ( x > ) nên : − x < ⇔ x > 16 Bài (sbt trang 148): Rút gọn : P= x x+y y x+ y ( − x− y ) voi x ≥ ; y ≥ ; x + y > Nhận xét : bài toán có hđt sau : x x + y y = ( x + y ) ( x − xy + y ) Áp dụng vào bài toán P= x x+y y x+ ( y − ( x− y ) = Giải ( ) ( x+ y )(x− x+ ) xy + y y )− ( x −2 xy + y P = x − xy + y − x − xy + y = x − xy + y − x + xy − y = ) xy Bài (sbt trang 148): Chứng minh đẳng thức 1 a +1 + = ÷: a −1 a − a +1 a− a a −1 voi a > ; a ≠ a Nhận xét : bài toán cho gồm có hđt sau : a− a = a ( a − a +1 = ) a −1 ( ) a −1 Áp dụng vào bài toán , ta biến đổi vế trái : Giải a +1 1 ÷ VT = + : = + : ÷ a −1 a − a +1 a a −1 a −1 ÷ a− a ( 1+ a ÷ VT = : a a −1 ÷ ( ) a +1 + a ÷ = a a −1 ÷ a −1 ) ( ( ) ) ( ) a −1 a +1 ( a +1 = a −1 = VT a Nhận xét : bài toán cho gồm có hđt sau : x −1 = ( )( x −1 x + x +1 = ( ) x +1 ) x +1 Áp dụng vào bài toán ta có lời giải : Giải 2 Bài (sbt trang 148): Rút gọn biểu thức : x −2 x + (1 − x) P = − ÷ x + x +1÷ x −1 ) a −1 ðpcm 10/15 ÐK : x ≥ ; x ≠ x −2 x + ( − x) P = − = ÷ ÷ x + x +1 x −1 P = ( x −2 )( ( ) ( x + 2) ( x − 1) ( x + 1) x −2 ( )( x −1 x + x − x − − x + x − x + ÷ ( − x) P= ÷ ÷ x −1 x +1 −2 x P= ( x − 1) x + ( ) ) ( ) ) )( − x +1 x − ÷ ( − x ) ÷ ÷ x +1 − ( x + ÷ ( − x) ÷ x +1 ÷ ) 1− x − x x −1 ) ( ) − x ÷ ( = = ÷ x +1 ( ) ( )( x +1 ( ) =− x −1 ) x +1 x ( ) ( x −1 = x 1− x MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH Bài : Rút gọn a+ b a− b + a− b a+ b − 4b a −b voi a; b > ; a ≠ b Nhận xét : bài toán cho có hằng đẳng thức : a−b = ( a+ b )( a− b ) Áp dụng vào bài toán ta có : Giải a+ b a− b 4b = + − a− b a + b a−b = ( a + ab + b + a − ab + b − 4b ( a+ b )( a− b ) ) + ( a − b ) − 4b ( a + b) ( a − b) a+ b = ( 2 2a − 2b a+ b )( a− b ) = ( a − b) =2 a −b Bài : Cho biểu thức a− a a +a P = + ÷ − ÷ ÷ + a ÷ −1 a) Tìm điều kiện để P có nghĩa b) Trong điều kiện đó, hãy rút gọn P Nhận xét : Bài toán cho có hđt : a − a = a ( a − 1) Áp dụng vào bài toán ta có : Giải ) 11/15 a− a a +a P = + ÷ − ÷ ÷ + a ÷ a −1 aĐK ) a : a ≥ ; ≠1 a− a a +a b) P = + ÷ − ÷ ÷ + a ÷ a −1 a a −1 a 1+ a P= + ÷ − ÷ a −1 1+ a ( ) ( ) ÷ = ( ÷ )( ) a + 2 − a = 22 − ( a) = 4−a Bài 3: Cho biểu thức x x P = + : − ÷ ÷ ÷ x +1÷ x −1 x x + x − x −1 voi x ≥ ; x ≠ a) Rút gọn P b) Tìm các giá trị x cho P < c) Tính giá trị P nếu x = 2002 − 2001 Nhận xét : Sau phân tích đa thức thành nhân tử rồi quy đồng mẫu thức ta sẽ có hđt dạng số lớp 9: Giải x a ) P = 1 + ÷: x +1 x +1 + x 1 x − − ÷= ÷: x −1 x x + x − x − x + x − x +1 + x x P = − ÷: x + x −1 ( x + 1) x − ( ( ) x x ( x + 1) − ( x + 1) ÷= x + + x ÷: x + − x ÷ ÷ x + ( x + 1) x − ÷ ( ) ) ÷= x +1 + x ) ÷÷ ( x −1) x + + x ( x + 1) x − P = ÷. x +1 x −1 ( b) P < ⇔ x +1+ x ( ) x −1 hai số đó là: và (dùng máy tính casio fx-500 giải phương trình : x − x + 20 = ) b) Tìm hai số biết tổng bằng 23 , tích bằng 112 => hai số đó là: 16 và Bước : Lấy bậc hai từng số vừa tìm được rồi viết chúng dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu (Tùy theo dấu cộng hoặc trừ biểu thức dưới dấu lớn) Giải a)VT = − − = − 5.4 + − = ( b)VT = 23 + − = 16 + 16.7 + − = ) − − = − − = − = VP ( 16 + ) − = + − = = VP ðpcm ðpcm Ví dụ : Chứng minh đẳng thức (bài 98 sbt trang 18 tập 1) 2+ + 2− = Nhận xét : Trước dấu nhỏ cả hai biểu thức dưới dấu lớn có thừa số là ( ) vì vậy ta phải biến đổichúng sau: Nhân cả tử và mẫu cho Bước : 2+ + 2− = ( 2+ ) + 2( − 3) = 4+2 4−2 + 2 Bước : Tìm hai số biết tổng bằng 4, tích bằng => hai số đó là và Bước : Lấy bậc hai từng số vừa tìm được rồi viết chúng dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu (Tùy theo dấu cộng hoặc trừ biểu thức dưới dấu lớn) Giải ( 2+ VT = + + − = VT = ( ) +1 2 + ( ) =( −1 2 ) + 2( − 3) = ) +( ) =( +1 −1 2 + 3.1 + − 3.1 + + 2 ) ( +1 + ) =2 −1 = = VP 14/15 Ba ví dụ lấy phía là ba trường hợp mà chúng ta thường gặp Tùy theo từng loại bài, ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, bản là biết vận theo ba bước ở là ta có thể giải quyết được rất nhiều bài dạng vậy Sau là một số bài tập sách giáo khoa và một số bài các kì thi tuyển vào lớp 10 mà chỉ giải dựa vào ba bước đã phân tích ở để giải, không phải làm chi tiết theo từng mục ở Bài 21 (sbt trang 6): Rút gọn biểu thức 11 + − + = 11 + 2.3 − + = + 9.2 + − + = ( 9+ ) −3+ = 3+ −3+ = 2 Bài 100 (sbt trang 19): Rút gọn biểu thức : 15 − 6 + 33 − 12 = 15 − 2.3 + 33 − 2.6 = − 9.6 + + 33 − 36.6 = = ( 3− 6) + 24 − 24.9 + = ( 9− ( 3− 6) ) + + 33 − 216 ( 24 − ) = − + 24 − = − + = * Còn rất nhiều bài tập mà ta có thể sử dụng hằng đẳng thức hoặc hệ thức VI-ÉT đảo để rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai hoặc thực hiện phép tính thức bậc hai Những bài tập đưa ở đã được chọn làm đề thi, để cho các em học sinh nhận thấy được tầm quan trọng hằng đẳng thức đáng nhớ và hệ thức VI-ÉT đảo, qua đó các em có thể biết cách học và cách áp dụng vào việc rèn luyện giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai và thực hiện phép tính có dấu Mục đích nội dung này là nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà hiện có chiều hướng xuống bởi vì một số em chưa nắm bắt được kiến thức bản và chưa biết cách vận dụng kiến thức vào làm bài tập III/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận: a) Đối với học sinh: - Lúc chưa áp dụng đề tài, học sinh còn rất bở ngỡ vì không biết phải xuất phát từ đâu gặp một số bài mà đã trình bày ở Nguyên nhân chính ở là các em chưa thuộc hằng đẳng thức hoặc có thuộc thì chỉ thuộc lòng, không biết cách vận dụng chúng thế nào để giải bài tập dạng nêu Chính vì vậy phần lớn các em rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai hoặc thực hiện phép tính có chứa dấu không đến kết quả cuối cùng - Sau áp dụng đề tài nhận thấy rằng các em bắt đầu hiểu và biết cách áp dụng chúng một cách triệt để Nhờ vậy tỉ lệ các em hiểu bài, làm được 15/15 bài tăng lên rõ rệt Sau là bảng thống kê kết quả bài kiểm tra rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai và thực hiện phép tính có chứa dấu căn: Giỏi Kết quả điểm kiểm tra Kha Trung Yếu bình Kém Thời gian Áp dụng đề tài Đầu học kì Chưa ap dụng 26% 31% 43% 0 Cuối học kì Đã ap dụng 40% 38% 22% 0 Học kì Đã ap dụng 60% 33% 7% 0 b) Đối với bản thân: Qua việc áp dụng đề tài nhận thấy giáo viên đỡ vất vả rất nhiều khâu phải giải bài tập cho học sinh (phần lớn các em giải không được) mà kết quả đem lại không được nhiều, giáo viên phải làm việc nhiều học sinh, học sinh chỉ biết thụ động tiếp thu kiến thức Sau sử dụng đề tài này thấy học sinh có ý thức học tập hơn, biết tự mình phát hiện kiến thức và biết áp dụng chúng, đúng với tinh thần lấy học sinh làm trung tâm phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện Khuyến nghị: Để nâng cao nghiệp vụ giảng dạy cho bản thân và đồng nghiệp, nâng cao kết quả học tập học sinh, có một số ý kiến đề xuất sau: - Nhà trường cần cung cấp thêm một số tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học bộ môn toán Bộ Giáo Dục; tạo sở vật chất tốt để thầy trò được dạy và học bằng công nghệ thông tin được thuận lợi - Bộ phận chuyên môn nhà trường cũng bộ phân chuyên môn phòng giáo dục thường xuyên tổ chức các lớp chuyên đề để giáo viên có điều kiện trau dồi, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Trước nhu cầu chính đáng muốn vươn lên học tốt học sinh và hòa vào không khí thi đua đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, xin góp một số kinh nghiệm mình để trao đổi với các đồng nghiệp, mục đích là nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Bài viết chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong được sự giúp đỡ và góp ý đồng nghiệp để đề tài được áp dụng rộng rãi học sinh Xin chân thành cảm ơn! Đan Phượng, ngày 20 tháng năm 2022 16/15 Người viết: NGUYỄN THỊ LỘC ... bài tập mà ta có thể sử dụng hằng đẳng thức hoặc hệ thức VI-ÉT đảo để rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai hoặc thực hiện phép tính thức bậc hai Những bài tập đưa... B/ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ VI-ÉT ĐẢO VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ÷ ÷ 12/15 * Bên cạnh bài toán cho rút gọn biểu thức có chứa thức bậc. .. có chứa thức bậc hai 3) Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Trong phần này sẽ trình bày hai nội dung chính : 3/15 A/ SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC , RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA