1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc

17 55 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc

Trang 1

1 PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Thư viện trường học là một bộ phận cở sở vật chất trọng yếu, là trung tâmsinh họat văn hóa và khoa học của nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xâydựng thói quen tự học cho học sinh.

Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội nhưV.I.LENIN đã nói: ''Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thìkhông có chủ nghĩa cộng sản” Với nhà trường, sách báo lại có ý nghĩa quan trọngvì nó là người bạn gần gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò Học sinhcần có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập Giáoviên cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồidưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức Ngoài ra các loại báo, tạpchí,… ở thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáoviên và học sinh trong nhà trường.

Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡngkiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứucho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học Đồng thời,thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếpsống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường.

Bằng phương tiện sách báo, thư viện các trường học đang góp phần làm tốtviệc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành,góp phần quyết định chất lượng giáo dục, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứucho học sinh

Chính vì vậy mà công tác thư viện trường học đã được sự quan tâm to lớncủa các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo Hoạtđộng thư viện ngày càng được chú trọng đầu tư để phục vụ tốt hơn nhu cầu củangười dạy và người học.

Trường chúng tôi trong những năm trở lại đây chất lượng giáo dục đã cónhững chuyển biến rõ rệt, đặc biệt là chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn đãcó những khởi sắc đáng kể Có được kết quả đó phải kể đến vai trò to lớn của thưviện nhà trường Tuy vậy, cần phải nghiêm túc nhìn nhận đánh giá hoạt động củathư viện chưa thực sự hiệu quả như mong muốn: công tác chỉ đạo của Ban lãnh đạonhà trường còn chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa tập trung giải quyết dứt điểmnhững tồn tại, những khó khăn của thư viện Hoạt động phục vụ bạn đọc chưa thậtsự hiệu quả như mong muốn

Với những lí do trên cùng với ham muốn học hỏi, muốn có cơ hội để tích luỹ

thêm kinh nghiệm cho bản thân đã thôi thúc tôi chọn vấn đề “Một số biện phápchỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với

mong muốn góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở bậc tiểuhọc nói chung cũng như ở trường chúng tôi nói riêng.

Trang 2

1.2 Điểm mới của đề tài

Xây dựng thư viện xuất sắc là vấn đề rất nhiều người quan tâm và có nhiềusáng kiến áp dụng cụ thể cho từng đơn vị đưa lại hiệu quả cao Tuy nhiên, tùy theotình hình cụ thể về cơ sở vật chất từng năm, từng trường, để người quản lý đưa ranhững biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện của từng trường như vậy mới đưa lạihiệu quả như mong muốn Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi đưa ra một sốbiện pháp chỉ đạo xây dựng Thư viện xuất sắc một cách hiệu quả nhất, đặc biệt chútrọng đến việc xây dựng các mô hình thư viện để tổ chức hoạt động đạt hiệu quảcao

1.3 Phạm vi áp dụng sáng kiến

Sáng kiến áp dụng cho trường Tiểu học nơi tôi đang công tác và cũng có thểáp dụng rộng rãi tại các trường Tiểu học trong toàn huyện, toàn tỉnh.

2 PHẦN NỘI DUNG

Trang 3

2.1 Thực trạng công tác thư viện ở trường chúng tôi trong những năm qua2.1.1 Đặc điểm tình hình

Trường tiểu học nơi tôi đang công tác là một trong những trường học thuộcvùng trung du Trong những năm qua, nhà trường luôn cố gắng về mọi mặt đểhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Cơ sở vật chất ngày càng tăng trưởng đáng kể.Hoạt động dạy và học cũng như các hoạt động giáo dục khác gặt hái được nhiềuthành tích đáng tự hào Năm học 2017-2018, trường được Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Bình tặng Bằng khen.

Năm học 2019 - 2020 này, trường có tất cả 22 lớp với 617 học sinh Trườngcó đủ phòng học, phòng chức năng Các phòng được trang trí khoa học, đẹp mắt,thân thiện, gần gũi với học sinh.

Tất cả học sinh đều được sự quan tâm của Ban lãnh đạo, của đội ngũ giáoviên Nhà trường đã thực hiện tốt vấn đề kỉ cương, nền nếp trong dạy học Việckiểm tra, đánh giá nghiêm túc, thực hiện dạy học có chất lượng, xây dựng được ýthức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh Ban lãnh đạo nhàtrường luôn chỉ đạo, theo dõi sâu sát tất cả các vấn đề về chương trình, về thời gianlên lớp, về chất lượng học tập, về sự tiến bộ của học sinh Đặc biệt, chúng tôi rấtquan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cựccủa học sinh, vấn đề rèn luyện cho các em tất cả các kĩ năng cơ bản, giúp các emphát triển toàn diện Nhà trường đã thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”, tạoniềm tin đối với cấp uỷ, chính quyền địa phương, phụ huynh Bên cạnh đó, phải kểđến sự hậu thuẫn rất chắc chắn của phụ huynh học sinh Đa số phụ huynh rất quantâm, chăm lo đến vấn đề học hành của con em Đặc biệt, trong công tác thư viện -

thiết bị, nhà trường luôn xác định: "Thư viện- thiết bị là một trong những cơ sở vậtchất chủ yếu, quan trọng trong nhà trường, là "vũ khí" của giáo viên và học sinh đểphấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học" Trong công tác này, nhà trường có

những thuận lợi và khó khăn sau:

* Những thuận lợi cơ bản

Về phía nhà trường: Trong nhiều năm qua, nhà trường đã thực hiện tốt việcchỉ đạo hoạt động thư viện- thiết bị, góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy vàhọc trong nhà trường 100% cán bộ, giáo viên và học sinh ý thức được tầm quantrọng của hoạt động thư viện - thiết bị đối với việc dạy và học, sự cần thiết phải sửdụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) trong từng tiết lên lớp Nhà trường đã thực hiện tốtcông tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực của phụ huynh cùng đóng gópxây dựng thư viện nhà trường Năm học 2009 - 2010, thư viện nhà trường đượccông nhận danh hiệu thư viện xuất sắc.

Về cơ sở vật chất: Nhà trường có đủ phòng thư viện, phòng đọc, phòngthiết bị đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn Phòng thư viện có đầy đủ các loại sách theođúng yêu cầu về số lượng và chất lượng Phòng đọc được trang bị đủ số lượng bànghế đúng quy cách, đủ số chỗ ngồi rộng rãi, thoáng mát.

Về đội ngũ giáo viên: Giáo viên đã ý thức được tầm quan trọng của công tácthư viện - thiết bị đối với việc dạy học 100% giáo viên nhiệt tình tham gia hội thilàm và sử dụng ĐDDH do nhà trường phát động.

Trang 4

Học sinh: Ngoan, lễ phép, ham hiểu biết, thích khám phá, có nguyện vọngđược đọc sách, truy cập Intenet để mở mang kiến thức.

Trường có đội ngũ giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, đạttrình độ trên chuẩn 100%.

Hoạt động trại đọc đã cơ bản đi vào nền nếp nên thu hút được học sinh thamgia trại đọc và đọc sách hơn

Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ, của chính quyền địa phương và của phòng Giáo dục và Đào tạo.

Lãnh đạo nhà trường đã xây dựng được khối đoàn kết nhất trí cao trong tập thểsư phạm Chi bộ nhà trường chỉ đạo kịp thời, sâu sát Chính quyền, công đoàn, đoànthanh niên phối hợp với nhau nhịp nhàng, chặt chẽ đã góp phần thúc đẩy nhà trườngthực hiện tốt kế hoạch năm học do hội nghị cán bộ, viên chức đề ra Hội Khuyến học,Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu quả góp phần thúc đẩy nhà trườngkhông ngừng phát triển.

Nhân viên thư viện có trình độ Đại học thư viện và đã nhiều năm làm côngtác Thư viện - thiết bị Cơ sở vật chất nhà trường đến nay tương đối hoàn thiện,đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện nhiệm vụgiảng dạy và học tập đạt kết quả tốt trong những năm gần đây.

* Khó khăn

Đối với học sinh: Phụ huynh, giáo viên luôn tạo áp lực trong việc học tập.Thêm vào đó, sự chi phối của các phương tiện truyền thông, giải trí hiện đại khiếncác em không còn mặn mà với việc đọc sách Nhiều phụ huynh học sinh không chocon em mình có thời gian đọc sách vì còn phải học bồi dưỡng, học nâng cao…

Cán bộ thư viện còn làm công tác kiêm nhiệm giữa thư viện và thiết bị dạyhọc Cán bộ thư viện không thể và không có khả năng lên lớp trong giờ thư việndẫn tới sự kém chủ động trong việc giới thiệu sách và thu hút học sinh đến với thưviện Trong khi đó chế độ chính sách, những ưu đãi dành cho cán bộ thư việntrường học còn nhiều bất cập

Phòng thư viện, phòng đọc, phòng thiết bị vừa mới xây dựng xong vào đầutháng 01/2020 nên khó khăn cho nhân viên thư viện trong việc sắp xếp, trang trí vàquản lí.

Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp trong khi yêu cầu bổ sung lượng sách hàngnăm của thư viện quá nhiều.

Bàn ghế phòng đọc giáo viên chưa đồng bộ, chưa thật đẹp.

Trong giảng dạy, cá biệt một số giáo viên sử dụng ĐDDH còn máy móc, rậpkhuôn, chưa phát huy được hiệu quả của đồ dùng Một số ít GV chưa có thói quenđọc sách tham khảo để trau dồi chuyên môn -nghiệp vụ cho bản thân.

2.1.2 Nguyên nhân của thực trạng

Chưa huy động được các nguồn lực trong nhà trường, các tổ chức đoàn thểđịa phương để tham gia xây dựng thư viện xuất sắc.

Trang 5

Ban lãnh đạo nhà trường chưa có sự quan tâm đúng mức, nhận thức về côngtác thư viện chưa đầy đủ nên trong công tác chỉ đạo và quản lý chưa sát sao.

Công tác quản lý thư viện, thiết bị dạy học của cán bộ quản lí, nhân viên còngặp khó khăn Mặc dù nhân viên làm công tác quản lý thiết bị dạy học có lòngnhiệt tình với công việc nhưng do phải kiêm nhiệm vừa làm Thư viện lại vừa làmthiết bị vì vậy mà hiệu quả chưa cao Khi nhà trường phát động phong trào làm đồdùng dạy học thì hầu hết giáo viên đều hưởng ứng tham gia, nhưng chất lượng cácđồ dùng dạy học chưa cao Khi có tiết thao giảng thì giáo viên mới sử dụng thiết bịdạy học, phần lớn những tiết còn lại là sử dụng những thiết bị sẵn có hoặc do giáoviên đã sử dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy

2.2 Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng Thư viện xuất sắc

Từ nghiên cứu lí luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng của hoạt động thư viện,tôi mạnh dạn đưa ra những biện pháp chỉ đạo như sau:

Biện pháp 1: Bám sát các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của BộGD&ĐT về xây dựng thư viện đạt xuất sắc.

Các tiêu chuẩn đánh giá thư viện đạt chuẩn, thư viện tiên tiến, thư viện xuấtsắc: Thực hiện theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 củaBộ trưởng Bộ GD&ĐT; ngoài ra, chúng tôi nghiên cứu thêm công văn số 11185/GDTH ngày 17/12/2004 của Bộ GD&ĐT quy định cụ thể thêm về các tiêu chí cầnđạt đối với thư viện xuất sắc:

+ Tiêu chuẩn thứ nhất: Về sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục,băng đĩa giáo khoa:

- Về sách giáo khoa: 100% giáo viên và học sinh có đủ sách để dạy và học.Ngoài ra, phải đủ 4 bản/đầu sách lưu tại kho.

- Về sách nghiệp vụ của giáo viên: Phải đủ 4 bản/đầu sách lưu tại kho.

- Về sách tham khảo: Đủ 3 bản/học sinh đối với thư viện xuất sắc (áp dụngvới trường tiểu học thuộc vùng thành phố, đồng bằng).

- Số bản sách mới bổ sung trong 5 năm (tính đến thời điểm kiểm tra) phải

chiếm tỉ lệ đa số so với sách cũ Riêng các sách công cụ, tra cứu như: Từ điển, tácphẩm kinh điển là loại sách đắt tiền thì với tiêu chuẩn đạt thư viện xuất sắc có ítnhất 3 bản/loại sách.

+ Tiêu chuẩn thứ hai: Về cơ sở vật chất:

- Phòng thư viện: Thư viện xuất sắc có diện tích ít nhất là 120 m2.

- Bàn ghế ở phòng đọc: Số chỗ ngồi ở thư viện xuất sắc: 30 chỗ ngồi chogiáo viên, 35 chỗ ngồi cho học sinh.

- Máy tính: Thư viện xuất sắc: có 4-5 máy nối mạng.+ Tiêu chuẩn thứ ba: Về nghiệp vụ:

- Nghiệp vụ: Nếu có thêm mục lục quay, mục lục album sẽ được cộng thêmđiểm khi xét công nhận danh hiệu thư viện xuất sắc tuỳ theo mức độ sáng tạo vàhiệu quả sử dụng.

Trang 6

- Hướng dẫn sử dụng thư viện: Có thêm biểu đồ phát triển kho sách, biểu đồtheo dõi tình hình bạn đọc Các bảng phiếu phải đẹp, chuẩn bị chu đáo, khoa học,

phản ánh đúng tình hình phát triển thư viện (mức thư viện xuất sắc) Hằng năm,

giáo viên thư viện phải tổ chức biên soạn 3 thư mục phục vụ giảng dạy và học tậptrong nhà trường.

+ Tiêu chuẩn thứ tư: Về tổ chức và hoạt động:

- Thư viện phải đảm bảo chỉ tiêu phần trăm (%) theo tỉ lệ giáo viên và học

sinh thường xuyên sử dụng sách, báo thư viện (100% giáo viên, 70% học sinh trởlên) Phấn đấu năm sau đạt tỉ lệ cao hơn năm trước Cụ thể: Tỉ lệ sử dụng sách báo

của giáo viên 100% Tỉ lệ sử dụng sách báo của học sinh 80% Phải mua thêm sách

bằng các nguồn kinh phí ngoài ngân sách hằng năm 2000 đồng/học sinh (áp dụngvới trường tiểu học thuộc vùng thành phố, đồng bằng).

+ Tiêu chuẩn thứ năm: Về quản lý thư viện:

- Tất cả các tài liệu có trong thư viện phải được bảo quản tốt, đóng bọc và tusửa thường xuyên liên tục để đảm bảo mỹ quan và thuận tiện cho việc sử dụng lâudài Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách đúng nghiệp vụ thư viện

Rà soát, đối chiếu với các tiêu chuẩn trên, tôi nhận thấy thư viện trườngmình còn thiếu vì vậy cần có những giải pháp quyết liệt, đồng bộ để xây dựng thưviện xuất sắc góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục, phù hợp với yêu cầu dạy học theo Mô hình trường học mới

Biện pháp 2: Thành lập Ban chỉ đạo và tổ cộng tác viên thư viện.

Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng chỉ đạo thành lập tổ công tác thư viện vàxây dựng kế hoạch chỉ đạo về công tác thư viện Các thành viên trong tổ gồmnhân viên thư viện, đại diện BCH Công đoàn, Chi đoàn, Tổng phụ trách, các khốitrưởng chuyên môn và đại diện Ban chỉ huy Liên đội.

Quy chế, các văn bản chỉ đạo về công tác thư viện được lãnh đạo nhà trườngtrực tiếp truyền đạt trong Hội nghị nhà trường và sinh hoạt của tổ công tác thưviện Chúng tôi tuyên truyền rộng rãi tầm quan trọng của việc xây dựng thư việnxuất sắc đến toàn thể hội đồng sư phạm, học sinh, phụ huynh, các ban ngành đoànthể Đặc biệt, chúng tôi đã chủ động báo cáo vấn đề này với địa phương, trực tiếptuyên truyền về đọc sách và hoạt động thư viện của nhà trường Việc làm này củachúng tôi đã được chính quyền địa phương hoan nghênh ủng hộ.

Tổ công tác thư viện được phân công cụ thể, rõ người, rõ việc Trong đó, đềcao vai trò nòng cốt của cán bộ phụ trách thư viện Cán bộ thư viện phải là ngườichịu khó, hết lòng với công việc, biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện,học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cán bộ thư việnphải đề cao vai trò tự học và tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do Ngành triển khai.Thông qua đó nắm chắc nghiệp vụ thư viện để thực hiện hoạt động một cách khoahọc, có bài bản Các đoàn thể trong nhà trường là lực lượng hỗ trợ tuyên truyềnhưởng ứng các yêu cầu của Ban giám hiệu đặt ra Các khối trưởng chuyên môntham gia để tuyên truyền cho giáo viên, học sinh đọc sách và hoạt động thư viện.

Trang 7

Ngoài ra chỉ đạo cho cán bộ thư viện thực hiện công tác thư viện bám sát với yêucầu chương trình của chuyên môn…

Biện pháp 3: Hàng năm mua sắm, bổ sung cơ sở vật chất cho thư viện; bốtrí, sắp xếp, trang trí thư viện đẹp mắt, thân thiện.

Nhà trường luôn xác định: Một thư viện tốt, ngoài việc có sách báo tốt, đồdùng dạy học có chất lượng phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, phù hợp.Vì thế nhà trường đã tách phòng Thư viện - Thiết bị thành hai phòng riêng biệt, sắpxếp một cách khoa học, dễ tìm, dễ thấy, tiện lợi trong việc quản lý và sử dụng.Phòng thư viện có đầy đủ hệ thống tủ, giá kệ phục vụ cho việc gìn giữ, bảo quảnsách và đồ dùng Phòng đọc được trang bị đủ bàn ghế, chỗ ngồi và có cửa thôngsang thư viện tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong vấn đề mượn và đọcsách Nhà trường bố trí một kho đựng sách riêng, còn phòng đọc thì được trang tríthân thiện, trãi thảm đẹp mắt, đặt một số trò chơi dân gian như "Ô ăn quan", "Cờvua" ở các góc để thu hút bạn đọc.

Bổ sung sách báo là công việc thường xuyên liên tục của thư viện Ngoàicác tài liệu, đồ dùng được trang cấp, nhà trường còn mua thêm sách nghiệp vụ,sách tham khảo, các trang thiết bị còn thiếu, đảm bảo cho việc dạy học đạt hiệuquả cao nhất Cuối năm học, Ban giám hiệu mở cuộc điều tra, thăm dò nguyệnvọng, bằng cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu yêu cầu của mình cầnmua những loại sách gì, tên sách Dựa vào phiếu yêu cầu của bạn đọc, chúng tôichỉ đạo cán bộ thư viện thống kê, bổ sung sách báo ngay trong dịp hè cho phù hợp.Ưu tiên nhất là bổ sung sách tham khảo, sách nâng cao, từ điển tiếng Việt, từ điểnAnh-Việt Ngoài việc tăng trưởng các loại sách tham khảo theo hướng dẫn củaphòng GD&ĐT, chúng tôi còn chỉ đạo cán bộ thư viện gặp gỡ trao đổi với giáoviên bồi dưỡng, nắm bắt những loại sách cần bổ sung Chỉ đạo cán bộ thư việnthường xuyên liên hệ, dựa vào các danh mục hướng dẫn đặt mua sách mới của BộGiáo dục và Đào tạo, Sở Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà sách nổi tiếng để chọnmua theo yêu cầu, cập nhật được những tài liệu mới nhất vào thư viện.

Nhà trường đặt đủ các loại báo để giáo viên cập nhật các thông tin thời sựdiễn ra trong ngày, phục vụ đắc lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong công táctự bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ

Nhà trường triển khai mua đủ 4 máy tính nối mạng Internet phục vụ chogiáo viên và học sinh truy cập tài liệu, đọc sách trên Internet Chỉ đạo cán bộ thưviện cho học sinh được đọc sách tập trung trên Internet theo lớp tại phòng máy vàochiều thứ 4 và ngày thứ 6 hàng tuần; chỉ đạo trang trí thư viện theo mô hình thânthiện, gần gũi học sinh.

Để huy động nguồn kinh phí đầu tư cho tăng trưởng thư viện nhà trường đãlàm tốt các nội dung sau:

- Viết thư ngỏ đến các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động kinh phí ủnghộ tăng trưởng cơ sở vật chất cho thư viện.

- Xây dựng “Tủ sách phụ huynh” hàng năm theo mô hình “Thư viện góclớp”, cuối năm thống kê số sách của từng lớp nhập kho.

Trang 8

- Tổ chức “Hội chợ sách”: học sinh mang sách cũ của mình đến trưng bàybán tại hội chợ, số tiền bán được sẽ bỏ vào quỹ sách chung của Hội chợ và dùng đểtăng trưởng thêm cho số sách của thư viện.

Biện pháp 4: Chỉ đạo chặt chẽ khâu tuyên truyền, giới thiệu sách, báo đếnbạn đọc.

Trong trường học, việc giới thiệu và tuyên truyền sách, báo cho giáo viên vàhọc sinh chiếm vị trí quan trọng trong công tác thư viện, nó được đặt lên hàng đầu.Đây là việc làm phải thường xuyên, khoa học, hợp lý nhằm giới thiệu những cuốnsách, bài báo có nội dung phục vụ thiết thực cho dạy và học Chính vì vậy, để pháthuy tối đa hiệu quả việc tuyên truyền, giới thiệu sách báo đến bạn đọc, chúng tôichỉ đạo cán bộ thư viện thực hiện tốt những vấn đề sau:

1 Chỉ đạo lựa chọn sách, báo phù hợp:

Việc lựa chọn sách, báo có tác dụng rất lớn trong công tác tuyên truyền, giớithiệu sách báo đến bạn đọc Muốn làm tốt công tác này người cán bộ thư viện phảinắm bắt nhu cầu, yêu cầu bạn đọc các sự kiện liên quan đến bạn đọc Như chúng tacũng đã biết trong nhà trường nhiệm vụ chính của thầy và trò là giảng dạy và họctập Vì vậy sách, báo tuyên truyền, giới thiệu có nội dung phù hợp phục vụ chonhiệm vụ trên Sách được giới thiệu và tuyên truyền là những sách được mọi ngườiquan tâm, có tính thời sự, sách còn mới, có giá trị cao Làm được như vậy chúng tamới thu hút bạn đọc tự đến với sách, kích thích bạn đọc tự tìm tòi tài liệu để thỏamãn nhu cầu của mình Chẳng hạn: Đối với học sinh trung bình thì ngoài nhữngsách giáo khoa để học trên lớp thì người cán bộ thư viện giới thiệu cho các em cácsách bài tập, các sách tham khảo để các em luyện tập, bổ sung, củng cố lại kiếnthức của mình Đối với những học sinh giỏi, cán bộ thư viện giới thiệu cho các emnhững sách nâng cao, sách bài tập khó để các em mở rộng thêm kiến thức Đối vớigiáo viên ngoài những sách nghiệp vụ, sách giáo khoa để giảng dạy và học tập thìcán bộ thư viện tìm tòi giới thiệu cho giáo viên những sách tham khảo hay về cácchuyên đề bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu theo khối lớp để giáo viên nâng caochất lượng giảng dạy của mình Hiệu quả cuối cùng của việc tuyên truyền, giớithiệu sách báo như thế nào phụ thuộc rất lớn đến công việc lựa chọn sách, báo tàiliệu của thư viện…

2 Chỉ đạo lựa chọn phương pháp và hình thức tuyên truyền phù hợp:

Phương pháp và hình thức tuyên truyền sách báo có tác động trực tiếp rấtlớn đến bạn đọc Với đối tượng các em là học sinh phương pháp tối ưu cho việctuyên truyền, giới thiệu sách, báo tuyên truyền bằng miệng, bằng hình ảnh, bằng

việc làm là hiệu quả nhất (tuyên truyền vào các buổi chào cờ đầu tuần, vào các tiếtsinh hoạt tập thể, tổ chức các buổi ngoại khóa giới thiệu sách, hoặc tổ chức cáccuộc thi kể chuyện theo sách, vẽ tranh, thi hóa trang thành nhân vật em yêu thíchtrong các truyện báo …) Phương pháp này có thể thực hiện bất cứ lúc nào, ở nơi

đâu, thời gian nhiều hay ít, nó tác động trực tiếp đến bạn đọc, gây hứng thú đọcsách Đối với các thông tin trên báo, tạp chí cán bộ thư viện có thể cập nhậthàng ngày thông qua phương tiện truyền thanh của nhà trường tuyên truyền, giớithiệu kịp thời đến các em hoặc đưa vào bảng kiến thức hay của nhà trường để bạnđọc tham khảo.

Trang 9

Ngoài ra, chúng tôi còn chỉ đạo cán bộ thư viện kết hợp việc tuyên truyền,giới thiệu sách báo với việc trưng bày các sách mới, sách hay ở tủ trưng bày sáchtrong thư viện để bạn đọc tiện theo dõi

Ngoài cán bộ thư viện là người nòng cốt trong các buổi giới thiệu sách thìcác cộng tác viên của thư viện cũng là mạng lưới tuyên truyền, giới thiệu sách báohiệu quả nhất, nhanh chóng nhất.

3 Chỉ đạo nhân viên thư viện hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thưviện.

Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo không chỉ bạn đọc nắm được kĩ năngđọc sách báo đơn giản mà nhằm mục tiêu giáo dục nhất định Thư viện cần xácđịnh nhiệm vụ cụ thể đối với từng lứa tuổi, từng nhóm, thậm chí đối với từng giáoviên và học sinh cá biệt Muốn làm tốt công tác này, chúng tôi chỉ đạo cán bộ thưviện xác định rõ các nhiệm vụ sau:

- Hướng dẫn bạn đọc sử dụng các loại sách, báo gì: Đối với thư viện trườnghọc, muốn phát huy tốt tác dụng của thư viện, người cán bộ thư viện cần hướngdẫn chu đáo bạn đọc các loại sách báo phục vụ trực tiếp yêu cầu giáo dục toàndiện của nhà trường các loại sách tham khảo, sách giáo khoa, sách nghiệp vụ sátvới chương trình học tập, các loại sách báo nhằm mở rộng kiến thức góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học Ngoài ra còn có các loại sách phục vụ việc rènluyện tư tưởng, đạo đức, tác phong ý chí và tình cảm lành mạnh của học sinh

- Nắm bắt được tâm lý và nhu cầu sử dụng sách báo của bạn đọc: Ở từng lứatuổi, từng đối tượng, bạn đọc có nhu cầu sử dụng sách, báo khác nhau Nắm bắtđược nhu cầu của bạn đọc thì người cán bộ thư viện mới hướng dẫn bạn đọc sửdụng sách phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc Nói cách khác, nắm bắtđược nhu cầu của bạn đọc như nhu cầu của chính bản thân mình, phải hòa nhã, gầngũi, thân thiện thì bạn đọc đến thư viện ngày càng đông hơn Ngoài ra thư viện kếthợp với giáo viên từng bộ môn để nắm được yêu cầu và có kế hoạch phục vụ liêntục, chu đáo các đối tượng, cần giúp các em biết sử dụng thư viện, sử dụng hệthống tra cứu thư viện, biết cách đọc sách, coi sách là người thầy thứ hai củamình…

Biện pháp 5: Chỉ đạo xây dựng các mô hình thư viện

1 Mô hình thư viện thân thiện

Khái niệm thư viện trường học thân thiện được xây dựng dựa trên hướngtiếp cận của mô hình trường học thân thiện lấy quyền trẻ em là nền tảng cho mọihoạt động Có thể hiểu thư viện trường học thân thiện được hiểu là bao hàm nhữngý nghĩa sau:

Thứ nhất: Đó là một không gian học tập mở, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cậnthông tin, xây dựng thói quen đọc sách.

Thứ hai: Thư viện tạo điều kiện và để học sinh tích cực tham gia các hoạtđộng của thư viện.

Thứ ba: Thư viện đến với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.

Trang 10

Thứ tư: Hỗ trợ cho việc dạy học tích cực, dạy và học mọi lúc, mọi nơi.

Thứ năm: Thư viện góp phần phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở tích cựcgiữa các đối tượng trong thư viện.

Thư viện thân thiện có đa chức năng: ngoài chức năng phục vụ đọc sách, thưviện còn tạo cho trẻ em phát triển tiềm năng của mình một cách tự do, đó là khônggian học tập đa chức năng với các góc học tập khác nhau Ví dụ thư viện có thểxây dựng các góc học tập (gồm cả sách về chủ đề, các mô hình, trò chơi….) nhưgóc sáng tạo: gồm sách khoa học, mô hình máy bay, ô tô, các vật dụng thí nghiệm,các dụng cụ và vật liệu sáng tạo mô hình; góc văn hóa – nghệ thuật gồm sách vềvăn hóa, nghệ thuật, trang phục truyền thống, băng đĩa nhạc, ẩm thực dân gian,ảnh, tranh vẽ…

Mô hình thư viện thân thiện này rất phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học,mang lại cho các em nhiều lợi ích đọc sách Trong từng góc thư viện học sinh cóthể tham gia các hoạt động đa dạng, phong phú, có điều kiện để phát triển tiềmnăng của mình Mô hình cũng phù hợp với tiêu chí giáo dục toàn diện của ngànhGiáo dục và Đào tạo hiện nay.

Tuy vậy, với mô hình này cần một cơ sở vật chất tương đối tốt, vốn tài liệuphong phú đa dạng, cần những cán bộ thư viện phải am hiểu nhiều lĩnh vực, có kỹnăng tổ chức lớp học, hướng dẫn các em trong việc xây dựng và chơi – học – đọctại các góc học này Chủ điểm của các góc học cũng cần đổi thường xuyên, định kỳphù hợp với các giai đoạn phát triển của học sinh.

2 Mô hình thư viện góc lớp

Thư viện góc lớp: là các giá, tủ để sách để cuối lớp thuận tiện cho các emtìm đọc Mô hình này bắt nguồn với phương châm học sinh có thể đọc sách bất kỳlúc nào có thời gian rỗi, không cần xuống thư viện vẫn có thể đọc sách, học sinh cóthể đọc sách trong giờ giải lao, giáo viên đứng lớp là người hướng dẫn đọc, họcsinh tự quản lý tủ sách của lớp mình đồng thời nâng cao vai trò của công tác xã hộihóa thư viện (các em học sinh có thể mang sách của mình đến lớp, trao đổi chonhau để đọc) Mô hình này phù hợp với yêu cầu dạy học theo Mô hình trường họcmới, học sinh chủ động tìm kiếm thông tin, tự học, tự trải nghiệm Vì vậy nhữngtài liệu, sách báo có tại thư viện góc lớp là cần thiết, hỗ trợ cho hoạt động học củacác em Ngoài ra việc luân chuyển sách giữa tủ sách các lớp cũng rất cần thiết giúphọc sinh tiếp cận với nguồn sách báo đa dạng, nhiều đầu sách hơn.

3 Mô hình "Thư viện xanh”

Tại thư viện xanh, sách được để trong các giỏ, túi treo dưới tán cây xanh,hành lang lớp học, gầm cầu thang… mô hình thư viện ngoài trời này có thể tậndụng được các khoảng không xanh còn trống của nhà trường, không đòi hỏi nhiềuvề phòng đọc, chỗ đọc tuy nhiên lại yêu cầu sự tự giác cao của học sinh trong giữgìn sách Hơn nữa, sách để ngoài trời cũng rất chóng bị hư hại, việc luân chuyểnsách cũng phải diễn ra thường xuyên nếu không sẽ bị phản tác dụng Với mô hìnhthư viện này, cán bộ thư viện cần biết phát huy vai trò tự quản của Tổ cộng tácviên, phối hợp với Đội cờ đỏ của Liên đội trường trong công tác quản lí, sử dụngsách báo.

Ngày đăng: 18/12/2020, 19:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w