Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 2)

37 116 0
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 4: Đối tượng và phương pháp của kiểm toán (Phần 2) nối tiếp phần 1 tiếp tục tìm hiểu khái quát về chọn mẫu kiểm toán; các phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán; kỹ thuật phân tầng trong chọn mẫu kiểm toán; chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ.

BÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KIỂM TOÁN (Phần 2) TS Đinh Thế Hùng – ThS Lê Quang Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105212 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN 3.1 Khái quát chọn mẫu kiểm toán 3.2 Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán 3.3 Kỹ thuật phân tầng chọn mẫu kiểm toán 3.4 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ v1.0015105212 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU KIỂM TỐN • Chọn mẫu kiểm tốn việc lựa chọn số phần tử (gọi mẫu) từ tập hợp phần tử (gọi tổng thể) dùng đặc trưng mẫu để rút suy đốn đặc trưng tồn tổng thể • Yêu cầu chọn mẫu: Mẫu chọn phải mẫu đại diện mang đầy đủ đặc trưng tổng thể mà mẫu chọn • Các loại rủi ro chọn mẫu kiểm toán:  Rủi ro chọn mẫu khả mà kết luận kiểm toán viên dựa mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm toán viên sử dụng thử nghiệm tương tự áp dụng tồn tổng thể  Rủi ro khơng chọn mẫu khả kiểm toán viên đưa kết luận sai lầm lỗi chọn mẫu mà yếu tố không liên quan trực tiếp đến việc chọn mẫu v1.0015105212 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU KIỂM TỐN (tiếp theo) • Các loại chọn mẫu kiểm toán: Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ Theo hình thức biểu Chọn mẫu theo đơn vị vật Chọn mẫu xác suất Theo cách thức thực Chọn mẫu phi xác suất v1.0015105212 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 3.2.1 Chọn mẫu xác suất theo đơn vị vật 3.2.2 Chọn mẫu phi xác suất v1.0015105212 3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT • Khái niệm: Chọn mẫu xác suất cách chọn khách quan theo phương pháp xác định, bảo đảm cho phần tử cấu thành tổng thể có khả việc hình thành mẫu chọn • Chọn mẫu xác suất có loại hình cụ thể:  Chọn mẫu xác suất theo bảng số ngẫu nhiên  Chọn mẫu xác suất theo chương trình vi tính  Chọn mẫu xác suất theo khoảng cách Chọn mẫu xác suất theo bảng số ngẫu nhiên • Bảng số ngẫu nhiên bảng kê số độc lập xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu (Xem cụ thể trang 155 – 156 Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh - TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008) • Bảng số ngẫu nhiên bao gồm 105.000 số ngẫu nhiên Hội đồng Thương mại Liên quốc gia ban hành • Các số ngẫu nhiên số có chữ số xếp theo hình bàn cờ v1.0015105212 3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo) Chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên • Bước 1: Định dạng phần tử hay định lượng đối tượng kiểm toán hệ thống số • Bước 2: Xác định mối quan hệ phần tử định dạng với số ngẫu nhiên bảng số ngẫu nhiên  Trường hợp 1: Số chữ số phần tử định dạng chữ số lấy nguyên số ngẫu nhiên bảng  Trường hợp 2: Số chữ số phần tử định dạng nhỏ chữ số  Có chữ số (4/5): có cách chọn  Có chữ số (3/5): có cách chọn  Có chữ số (2/5): có cách chọn  Trường hợp 3: Số chữ số lớn chữ số lấy sang cột bên cạnh chữ số để có số ngẫu nhiên phù hợp v1.0015105212 3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo) Chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên • Bước 3: Xác định lộ trình sử dụng bảng số ngẫu nhiên (Chọn theo hướng) • Chọn theo chiều dọc:  Chọn từ xuống  Chọn từ lên • Chọn theo chiều ngang:  Chọn từ phải qua trái  Chọn từ trái qua phải • Bước 4: Xác định điểm xuất phát: Điểm xuất phát phải xác định ngẫu nhiên v1.0015105212 BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN v1.0015105212 3.2.1 CHỌN MẪU XÁC SUẤT THEO ĐƠN VỊ HIỆN VẬT (tiếp theo) Ví dụ chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên: Chọn Phiếu chi từ tập hợp Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 theo cách chọn mẫu sử dụng bảng số ngẫu nhiên, với điểm xuất phát Dịng Cột Bài giải: • Bước 1: Định dạng phần tử: (2564 – 6839) Do yêu cầu lựa chọn Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 nên Phiếu chi có số hiệu nhỏ 2564 Phiếu chi số hiệu lớn 6839 bị loại, không lựa chọn • Bước 2: Xác định mối quan hệ: Quan hệ 4/5 Do số hiệu phiếu chi có chữ số số ngẫu nhiên Bảng số ngẫu nhiên có chữ số nên có cách lựa chọn chọn chữ số chữ số cuối số ngẫu nhiên Giả sử chọn chữ số đầu số ngẫu nhiên bảng số v1.0015105212 10 3.4.2 CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN (tiếp theo) Bảng trình bày kết chọn mẫu: Số ngẫu nhiên v1.0015105212 Số lũy kế Số dư STT 23 3.4.3 CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG Các bước tiến hành • Bước 1: Xác định số luỹ kế Tiến hành cộng dồn số dư tương ứng số dư có số lũy kế • Bước 2: Xác định quy mô tổng thể (N) N = Số lũy kế cuối • Bước 3: Xác định quy mô mẫu (M) M = Số lượng mẫu cần chọn từ tổng thể • Bước 4: Xác định khoảng cách cố định (K) K= N/M v1.0015105212 24 3.4.3 CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG Các bước tiến hành • Bước 5: Xác định điểm xuất phát số ngẫu nhiên  Điểm xuất phát xác định từ đầu phải đảm bảo ngẫu nhiên  Xác định số ngẫu nhiên theo công thức sau: Mi = Mi – + K Mi = M1 + (i 1) ì K ã Bc 6: Xỏc nh s luỹ kế từ số ngẫu nhiên chọn Thực Bước mục 3.4.2 • Bước 7: Xác định số dư từ số luỹ kế chọn Thực Bước mục 3.4.2 v1.0015105212 25 3.4.4 VÍ DỤ Chọn khoản phải trả tập hợp khoản phải trả công ty A cho để tiến hành gửi thư xác nhận • Áp dụng phương pháp chọn mẫu sử dụng Bảng số ngẫu nhiên với điểm xuất phát Dòng 10, Cột tiến hành chọn mẫu không lặp lại • Áp dụng phương pháp chọn mẫu theo hệ thống với điểm xuất phát M1 = 1200 v1.0015105212 26 3.4.4 VÍ DỤ Danh sách khoản phải trả: v1.0015105212 27 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Bước 1: Cộng dồn số liệu v1.0015105212 28 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Bước 2: Định dạng phần tử  Khoảng lựa chọn (0 – 8294)  Theo bảng số liệu cộng dồn bước 1, ta lựa chọn số ngẫu nhiên nằm khoảng từ đến số lũy kế cuối là: 8294 • Bước 3: Xác định mối quan hệ số lũy kế với số ngẫu nhiên bảng số ngẫu nhiên Do số lũy kế trường hợp có chữ số nên có cách chọn (xem mục 3.2.1) Giả sử, lấy chữ số cuối số ngẫu nhiên • Bước 4: Xác định lộ trình sử dụng Bảng số ngẫu nhiên Lộ trình xác định theo hướng sau:  Theo hàng: Đi từ xuống (từ dòng xuống dòng 45)  Theo dòng: Đi từ trái qua phải (từ cột sang cột 7) v1.0015105212 29 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Bước 5: Xác định điểm xuất phát tìm số ngẫu nhiên  Theo đầu bài, điểm xuất phát dòng 10, cột Bảng số ngẫu nhiên Tại điểm ta có số ngẫu nhiên là: 36857 Theo quy định bước số ngẫu nhiên bắt đầu lựa chọn là: 6857 nằm khoảng lựa chọn quy định bước, nên số 6857 lựa chọn  Tương tự sau di chuyển tiếp từ dòng 10 xuống dòng tiếp theo, chọn số ngẫu nhiên sau: 0961 (dòng 12, cột 2), 3969 (dòng 13, cột 2), 1129 (dòng 14, cột 2), 7336 (dòng 15, cột 2)  Số ngẫu nhiên dòng 11, cột 9578 không nằm khoảng lựa chọn nên bị loại Giả sử trường hợp quy định chọn mẫu không lặp lại v1.0015105212 30 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Bước 6: Xác định số luỹ kế từ số ngẫu nhiên chọn Do số ngẫu nhiên thường nằm số lũy kế có cách lựa chọn nêu Giả sử, để lựa chọn số lũy kế lựa cách sau: Chọn số lũy kế có giá trị lớn số ngẫu nhiên lựa chọn Theo cách ta lựa chọn sau:  Số ngẫu nhiên 6857 nằm số lũy kế 6564 6897, tuân theo quy định lấy số lũy kế lớn số lũy kế lựa chọn 6897  Tương tự, chọn số lũy kế thể bảng kết bên • Bước 7: Xác định số dư từ số lũy kế chọn Sau xác định số lũy kế xác định phần tử (số dư) cần lựa chọn tương ứng với số dư số lũy kế, đối chiếu ngang sang từ số lũy kế có số dư số thứ tự tương ứng v1.0015105212 31 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Kết chọn mẫu theo bảng số (0001 – 8294): v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT 6857 6897 333 16 0961 1264 389 3969 4576 628 12 1129 Không chọn - - 7336 7368 471 17 2765 2797 100 32 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT 6857 6897 333 16 0961 1264 389 3969 4576 628 12 1129 Không chọn - - 7336 7368 471 17 2765 2797 100 33 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) Chú ý • Trong số ngẫu nhiên lựa chọn có số là: 0961 1129 lựa chọn số lũy kế 1264 vi phạm quy định bước chọn mẫu khơng lặp lại Vì vậy, phải loại số ngẫu nhiên 1129 chọn bổ sung số ngẫu nhiên 2765 dòng 16, cột kết bảng • Trong trường hợp, bước quy định chọn mẫu lặp lại số ngẫu nhiên 1129 lựa chọn số lũy kế 1264 xuất lần mẫu lựa chọn v1.0015105212 34 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) • Kết chọn mẫu theo hệ thống (0001 – 8294): v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT M1 = 1200 1264 389 M2 = 2858 2918 82 M3 = 4516 4576 628 12 M4 = 6174 6564 1368 15 M5 = 7832 7930 562 18 35 3.4.4 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT M1 = 1200 1264 389 M2 = 2858 2918 82 M3 = 4516 4576 628 12 M4 = 6174 6564 1368 15 M5 = 7832 7930 562 18 36 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Mục 3, người học cần nắm rõ khái niệm chọn mẫu kiểm toán tìm hiểu phương pháp chọn mẫu ứng dụng cho thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm Các phương pháp chọn mẫu bao gồm: chọn mẫu xác suất chọn mẫu phi xác suất Trong phương pháp chọn lại có nhiều cách chọn khác chọn mẫu xác suất có ba cách chọn: chọn mẫu dựa bảng số ngẫu nhiên, chọn dựa theo chương trình vi tính chọn mẫu hệ thống Cịn chọn mẫu phi xác suất có cách chọn chọn mẫu theo khối chọn mẫu theo nhận định nhà nghề Để bổ trợ cho cơng tác chọn mẫu có hiệu quả, phần cịn đề cập tới kĩ thuật phân tầng, phân tổ Bên cạnh cần nắm vững cách chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ với đặc điểm riêng trình tự chọn mẫu áp dụng v1.0015105212 37 ... M3 = 45 16 45 76 628 12 M4 = 61 74 65 64 1368 15 M5 = 7832 7930 562 18 35 3 .4. 4 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT M1 = 1200 12 64 389 M2 = 2858 2918 82 M3 = 45 16 45 76...3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN 3.1 Khái quát chọn mẫu kiểm toán 3.2 Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán 3.3 Kỹ thuật phân tầng chọn mẫu kiểm toán 3 .4 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ v1.0015105212... 7336 7368 47 1 17 2765 2797 100 32 3 .4. 4 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0015105212 Số ngẫu nhiên Số lũy kế Số dư STT 6857 6897 333 16 0961 12 64 389 3969 45 76 628 12 1129 Không chọn - - 7336 7368 47 1 17 2765

Ngày đăng: 18/12/2020, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan