Tuyển chọn cây trội và nhân giống cây sơn ta bằng phương pháp ghép

9 15 0
Tuyển chọn cây trội và nhân giống cây sơn ta bằng phương pháp ghép

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài này giới thiệu kết quả tuyển chọn cây Sơn trội tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ và kỹ thuật nhân giống cây Sơn bằng phương pháp ghép. Nội dung bài báo là một phần kết quả của đề tài “Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Sơn (Toxicodendron succedanea) tại Phú Thọ” do nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Ứng dụng khoa học Kỹ thuật – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện.

TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI VÀ NHÂN GIỐNG CÂY SƠN TA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP Đặng Quang Hưng, Nguyễn Bá Triệu Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp TÓM TẮT Cây Sơn (Toxicodendron succecdanea) loài cho giá trị kinh tế cao cho nguồn thu nhập hộ dân thuộc huyện Tam Nông – Phú Thọ Những năm gần đây, nhu cầu nhựa Sơn thị trường nước xuất cao, kéo theo nhu cầu trồng Sơn thực tiễn lớn, đặc biệt giống có suất nhựa cao ổn định Tuy nhiên sở khoa học thực tiễn cho việc gây trồng phát triển Sơn lấy nước ta chưa nhiều, việc trồng Sơn mang tính chất tự phát người dân, chưa có nghiên cứu chọn nhân giống Sơn Bài giới thiệu kết tuyển chọn Sơn trội huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ kỹ thuật nhân giống Sơn phương pháp ghép Nội dung báo phần kết đề tài “Nghiên cứu chọn giống, nhân giống biện pháp kỹ thuật thâm canh Sơn (Toxicodendron succedanea) Phú Thọ” nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Ứng dụng khoa học Kỹ thuật – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực Kết cho thấy lựa chọn 30 trội thử nghiệm cho thấy Sơn ghép thành công với nhiều phương pháp ghép khác nhau, phương pháp ghép nêm cho tỷ lệ thành công sống cao đạt 67% (sau 40 ngày) thời vụ ghép thích hợp vụ xn Từ khóa: Cây Sơn ta, Kỹ thuật ghép ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sơn ta (Toxicodendron succecdanea) loài cho giá trị kinh tế cao cho nguồn thu nhập nhiều hộ dân huyện Tam Nông - Phú Thọ Hiện nhựa sơn nguồn nguyên liệu quý cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp làm đồ mỹ nghệ (sơn, gắn mặt hàng chắp tre nứa, sản phẩm thủ công, đồ thờ, hàng sơn mài, sơn dầu,…) sơn tàu thuyền, sản xuất vật liệu cách điện,… Rễ, lá, vỏ dùng chữa bệnh hen khan, viêm gan mãn tính, đau dày, ngã tổn thương, dùng ngồi trị gãy xương, vết thương chảy máu, lao phổi,… Những năm gần đây, nhu cầu nhựa Sơn ta thị trường nước xuất cao, kéo theo nhu cầu trồng Sơn ta thực tiễn lớn, đặc biệt giống có suất nhựa cao ổn định Tuy nhiên, sở khoa học thực tiễn cho việc gây trồng phát triển Sơn ta Việt Nam chưa nhiều, việc trồng Sơn ta mang tính chất tự phát người dân, chưa có nghiên cứu chọn nhân giống Sơn Bài viết giới thiệu kết tuyển chọn Sơn ta trội huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ kỹ thuật nhân giống Sơn ta phương pháp ghép Đây phần kết đề tài “Nghiên cứu chọn giống, nhân giống biện pháp kỹ thuật thâm canh Sơn (Toxicodendron succedanea) Phú Thọ” nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Vật liệu, địa điểm nghiên cứu Điều tra tuyển chọn Sơn ta có độ tuổi từ - tuổi Tam Nông Phú Thọ để lựa chọn trội Vật liệu ghép: - Gốc ghép Sơn ta gieo từ hạt, có D00: 0,7 - 1,5 cm (khoảng 8-10 tháng tuổi) - Cành ghép: Lấy từ Sơn ta trội (trội sản lượng nhựa) tuyển chọn Thí nghiệm ghép thực Tam Nơng - Phú thọ + Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn trội: Việc chọn trội theo tiêu chuẩn giống trồng Lâm nghiệp số 04/TCN.147-2006 (Ban hanh kèm định 4108/QĐ/BNN-KHCN Bộ NN&PTNT) dựa vào tiêu hình thái bên ngồi phẩm chất cây: - Hình thái: chọn sinh trưởng tốt, thân cân đối, tán đều, không sâu bệnh - Phẩm chất: Chọn cho nhiều nhựa, chất lượng tốt, ổn định từ năm trở lên Sử dụng phương pháp để tuyển chọn trội: - Khảo sát vấn hộ gia đình khu vực nghiên cứu sản lượng, chất lượng chu kỳ lấy nhựa (cữ) hàng năm - Điều tra theo dõi sinh trưởng, sản lượng nhựa Sơn ta Sử dụng phương pháp so sánh đo đếm tiêu đường kính (D1,3); chiều cao (Hvn); chiều cao cành (Ddc); đường kính tán (Dt); tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu); sản lượng chất lượng nhựa năm 2009, 2010, lựa chọn 50 trội dự tuyển - Phương pháp ghép: Sử dụng phương pháp ghép là: ghép nêm, ghép nối tiếp ghép áp, số lượng ghép cho phương pháp 30 cây, lặp lần Thời gian ghép mùa năm, số liệu thu thập sử lý phần mềm SPSS Excel KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chọn trội Bảng Một số tiêu trung bình 50 trội dự tuyển Số TT Địa Khu – Dị Nậu Tuổi D00 D,13 Hvn Hdc Dt Sản lượng TB 2009 (g/cây) 5-6 10 9,7 4,1 2,5 3,5 168 Sản lượng TB 2010 (g/cây) Sản lượng TB (g/cây) Sản lượng TB lô (g/cây) 170 169 147 Độ vượt trội (%) 114,97 Khu – Dị Nậu 33 Khu – Thọ Văn 12 TB 50 5-6 9,5 4,7 2,5 172 170 171 130 131,54 5-6 9,7 8,2 5,2 2,8 166 165 165,5 134 123,51 168,66 168,33 168,5 137 123,34 Kết lựa chọn trội dự tuyển tập trung giai đoạn tuổi từ đến tuổi độ tuổi thành thục nhựa Sơn ta, đảm bảo khả có sản lượng chất lượng cao vòng đời chúng giai đoạn tuổi mẹ cho vật liệu ghép tốt Độ vượt trội sản lượng nhựa trội dự tuyển so với lô trung bình 123,3% Sản lượng nhựa trung bình trội dự tuyển 168,5 g/cây/năm Tổng hợp toàn số liệu điều tra, vấn kết hợp với hình thái, chất lượng chu kỳ nhựa, lựa chọn 30 Sơn ta làm trội có độ tuổi từ 4-6 độ tuổi cho sản lượng chất lượng cao vòng đời Sơn ta, mặt khác giai đoạn tuổi mà mẹ cho cành ghép tốt Chiều cao cành trội dao động từ - 5m cân đối, điều góp phần quan trọng vào việc tăng sản lượng nhựa Ảnh 1: Cây trội Sơn ta Bảng Số liệu 30 trội tuyển chọn TT Mã số Địa Tuổi (năm ) Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) Dt (m) SL nhựa TB 2010 (g) SL nhựa TB SS (g) Độ vượt (%) Chu kỳ lấy nhựa (ngày) TN1 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4 2,5 200 143 139,86 TN2 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 10 250 145 172,41 3 TN3 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4,5 2,2 210 131 160,31 TN4 Lô khu xã Dị NậuTam Nông-Phú Thọ 2,5 200 147 136,05 3 TN5 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 2,5 7,5 210 115 182,61 TN6 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 2,3 3,5 190 116 163,79 TN7 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 2,2 2,5 210 138 152,17 TN8 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 1,7 8,5 220 145 151,72 TN9 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 1,8 10 200 145 137,93 10 TN10 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5 11 4,5 190 135 140,74 11 TN11 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 6,6 3,5 210 133 157,89 12 TN12 Lô khu xã Dị NậuTam Nông - Phú Thọ 6 2,4 3,5 200 126 158,73 13 TN13 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 6 190 136 139,71 14 TN14 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 6,5 4,5 3,5 200 143 139,86 15 TN15 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4,5 2,4 190 113 168,14 16 TN16 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 8,5 220 178 123,60 17 TN17 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 8,5 210 178 117,98 18 TN18 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4,5 210 175 120,00 19 TN19 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 3,5 2,2 3,5 190 136 139,71 20 TN20 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 3,1 4,5 200 171 116,96 21 TN21 Lô 10 khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4,5 8,5 210 172 122,09 22 TN22 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 5,5 2,5 10 220 151 145,70 23 TN23 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 4,5 2,5 190 143 132,87 24 TN24 Lô khu xã Dị NậuTam Nông -Phú Thọ 6,2 3,5 10 220 168 130,95 25 TN25 Lô khu xã Thọ VănTam Nông -Phú Thọ 6,5 4,5 200 160 125,00 26 TN26 Lô khu xã Thọ VănTam Nông -Phú Thọ 6 7,5 4,5 190 166 114,46 27 TN27 Lô khu xã Thọ VănTam Nông 6 8,5 210 161 130,43 28 TN28 Lô khu xã Thọ VănTam Nông-Phú Thọ 8,5 11 220 170 129,41 29 TN29 Lô khu xã Thọ VănTam Nông -Phú Thọ 6,5 200 152 131,58 30 TN30 1,7 7,5 190 158 120,25 148,33 140,10 Lô khu xã Thọ VănTam Nơng -Phú Thọ Trung bình 205 Sản lượng nhựa trội tuyển chọn khơng có biến động lớn, trung bình đạt: 205g/năm/cây, độ vượt trội trung bình 140,1 % Các trội lựa chọn cho sản lượng tương đối đồng hàng năm Nhân giống Sơn ta phương pháp ghép: Đề tài thử nghiệm phương ghép (ghép nêm, ghép nối tiếp ghép áp) theo vụ năm (xuân, hè, thu) Mỗi phương pháp ghép tiến hành ghép 30 lặp lại lần Cành ghép lấy từ Sơn ta trội dự tuyển, gốc ghép Sơn ta gieo từ hạt (6-8 tháng tuổi) Bảng Kết theo dõi thời gian nảy chồi cành ghép Lần thí nghiệm Phương pháp ghép Số lượng Thời gian cành ghép nảy chồi (ngày) Bắt đầu Số cành đạt Tỷ lệ sống (%) Kết thúc Ghép nêm 90 22 61 67,78 Ghép áp 90 12 25 45 50,00 Ghép nối tiếp 90 23 52 57,78 23.33 53 58,52 Vụ Xuân Trung bình Ghép nêm 90 12 28 41 45,56 Ghép áp 90 15 32 39 43,33 Ghép nối tiếp 90 12 28 36 40,00 13 29.33 39 42,96 Vụ Hè Trung bình Vụ Thu Ghép nêm 90 25 56 62,22 Ghép áp 90 12 30 42 46,67 Ghép nối tiếp 90 10 26 46 51,11 10,33 29.00 48 53,33 Trung bình Ghép nêm 90 9,33 25 52,67 58,52 Ghép áp 90 13,00 29 42,00 46,67 Ghép nối tiếp 90 10,00 25.67 44,67 49,63 10,78 26.56 46,44 51,60 TB Trung bình Từ kết bảng cho thấy: - Thời gian nảy chồi: + Phương pháp ghép nêm ghép nối tiếp có thời gian bắt đầu thời gian kết thúc nảy chồi sớm so với phương pháp ghép áp Điều lý giải phương pháp ghép nối tiếp phương pháp ghép nêm ghép tiến hành cắt phần gốc ghép nên cành ghép ổn định toàn chất dinh dưỡng gốc ghép tập trung nuôi cành ghép nên cành ghép nhanh nảy chồi; cịn với phương pháp ghép áp khơng cắt gốc ghép nên chất dinh dưỡng không tập trung nuôi cành ghép mà nuôi gốc ghép, - 10 ngày sau ghép kiểm tra cắt gốc ghép cành ghép tập trung chất dinh dưỡng nên thời gian nảy chồi kết thúc muộn + Vụ xuân thời gian nảy chồi kết thúc nhanh nhất, sau đến vụ thu cuối vụ hè Kết với chu kỳ sinh trưởng phát triển trồng: Vụ xuân thu cành ghép gốc ghép tích lũy đầy đủ chất dinh dưỡng cộng với thời tiết thuận lợi tạo điều kiện cho ghép nhanh nảy sau ghép Vụ hè thời điểm sinh trưởng phát triển mạnh, cành ghép trạng thái non nên ghép cần có thời gian thích ứng nên thời gian nảy chồi kết thúc muộn so với vụ xuân thu Ảnh 2: Cây Sơn ta ghép vườn ươm - Tỉ lệ sống: + Trong vụ ghép vụ xuân cho kết cao (tỉ lệ sống 58,52%), sau đến vụ thu (53,33%), thấp vụ hè (42,96%) Kết cho thấy thời điểm cành ghép gốc ghép khỏe, trạng thái tích lũy đầy đủ chất dinh dưỡng thời tiết thuận lợi cho kết ghép cao + Trong phương pháp ghép phương pháp ghép nêm cho kết cao (tỉ lệ sống 58,52%), sau đến phương pháp ghép nối tiếp (tỉ lệ sống 49,63%), thấp phương pháp ghép áp (tỉ lệ sống 46,67%) Kết lý giải: phương pháp ghép nêm thao tác ghép dễ hơn, độ buộc chặt vết ghép sau ghép tốt nhất, mà tỉ lệ sống cao hơn; phương pháp ghép nối tiếp có thao tác ghép dễ, nhiên buộc vết ghép dễ bị trượt nên bị ảnh hưởng; phương pháp ghép áp thao tác ghép than nên thao tác khó, thời gian ghép buộc lâu nên ảnh hưởng nhiều tới tỉ lệ sống cành ghép Số liệu cho thấy chênh lệch tỉ lệ sống phương pháp mùa vụ Tuy nhiên, để xác định tỉ lệ sống phương pháp thời vụ có sai khác hay khơng sử dụng phương pháp so sánh theo Bonfferoni (bảng 5) Bảng So sánh tỉ lệ sống theo phương pháp ghép khác Dependent Variable: Tỉ lệ sống (I) Phương pháp ghép Ghép nêm Bonferroni (J) Phương pháp ghép Std Error Ghép áp 11.8519(*) 4.25601 016 1.6417 22.062 Ghép nối tiếp 8.8889 4.25601 111 -1.3212 19.099 -11.8519(*) 4.25601 016 -22.0620 -1.6417 Ghép nối tiếp -2.9630 4.25601 1.000 -13.1731 7.2472 Ghép nêm -8.8889 4.25601 111 -19.0990 1.3212 2.9630 4.25601 1.000 -7.2472 13.173 Ghép nêm Ghép áp Ghép nối tiếp 95% Confidence Interval Mean Difference (I-J) Ghép áp Sig Lower Bound Upper Bound Based on observed means * The mean difference is significant at the 0,05 level Bảng So sánh tỉ lệ sống theo thời vụ ghép khác Dependent Variable: Tỉ lệ sống Phương pháp Bonferroni I) Vụ ghép Vụ xuân (J) Vụ ghép Vụ hè Mean Difference (I-J) Std Error 95% Confidence Interval 15.5556(*) 4.25601 Sig .001 Lower Bound 5.3454 Upper Bound 25.7657 Vụ thu Vụ hè Vụ thu 5.1852 4.25601 670 -5.0249 15.3953 Vụ xuân -15.5556(*) 4.25601 001 -25.7657 -5.3454 Vụ thu -10.3704(*) 4.25601 045 -20.5805 -.1602 -5.1852 4.25601 670 -15.3953 5.0249 10.3704(*) 4.25601 045 1602 20.5805 Vụ xuân Vụ hè Qua bảng cho thấy tỉ lệ sống phương pháp ghép áp phương pháp ghép nêm có sai khác rõ rệt (sig

Ngày đăng: 18/12/2020, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan