Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên bản địa tt

27 29 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên bản địa tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỖ THỊ THU LAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA ĐỖ QUYÊN BẢN ĐỊA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lý PGS.TS Phạm Thị Minh Phượng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hiện nay, với phát triển kinh tế tốc độ thị hóa ngày cao nên nhu cầu hoa trang trí ngày trở nên cấp thiết Trong loài hoa cảnh, đỗ quyên (Rhododendron sp.) cảnh có giá trị nghệ thuật, có tác dụng dược lý thị trường ưa chuộng Việc sản xuất gặp nhiều khó khăn thơng tin, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống kỹ thuật trồng trọt chăm sóc đỗ quyên chưa có để phát triển lồi hoa cho sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Xuất phát từ thực tế trên, việc“Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên địa” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao góp phần làm đa dạng hóa chủng loại hoa cho sản xuất, bảo tồn phát triển loài hoa địa có giá trị Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án Đánh giá số đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa nhằm tuyển chọn lồi đỗ qun có triển vọng làm sở nghiên cứu đưa biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng chăm sóc phù hợp để phổ biến rộng vào sản xuất góp phần lưu giữ phát triển hoa đỗ quyên Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 3.1 Ý nghĩa khoa học luận án - Cung cấp dẫn liệu khoa học có giá trị đặc điểm nơng sinh học, tính đa dạng di truyền số loài đỗ quyên địa Việt Nam, ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển khả hoa đỗ quyên Cà Rốt - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoa nói chung đỗ quyên địa Việt Nam nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học mối quan hệ di truyền loài hoa đỗ quyên địa làm sở cho công tác chọn tạo giống hoa đỗ quyên Việt Nam - Xác định đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) có khả sinh trưởng phát triển tốt cho suất, chất lượng hoa cao đáp ứng nhu cầu trang trí chơi hoa thị trường - Đã đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng chăm sóc góp phần xây dựng quy trình sản xuất hoa đỗ quyên địa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án Nghiên cứu tập trung vào đánh giá đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền 08 loài đỗ quyên địa thu thập Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào Cai), Nam Điền (Nam Định) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc cho mẫu giống đỗ quyên triển vọng xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng yên ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc đỗ quyên Cà rốt địa phương Hưng Yên, Hà Nội Vĩnh Phúc Những đóng góp luận án - Xác định số đặc điểm nông sinh học mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa thị ISSR làm sở cho công tác chọn tạo giống phát triển hoa đỗ quyên Việt Nam - Giới thiệu cho sản xuất hoa đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) cho suất cao, chống chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đồng bằng, góp phần làm phong phú thêm lồi/giống hoa địa có giá trị thương mại cho sản xuất - Xác định số biện pháp kỹ thuật giâm cành, thông số kỹ thuật phù hợp thời vụ giâm cành (tháng 10), giá thể giâm (hỗn hợp Đất ruộng khô + trấu mục tỷ lệ 7:3), chất lượng cành giâm (cành dài 12cm) xử lý cành giâm IBA nồng độ 2500pm; Giá thể trồng chậu (Đất ruộng khô + trấu mục + xỉ than theo tỷ lệ 6:2:2) Loại phân lượng phân bón gốc Đầu trâu 16-16-8 + TE bón gốc, lượng 3g/ chậu; Phân bón qua Komix 201 lượng 16ml/bình lít Tưới bổ sung sun phat sắt nồng độ 0,5% tháng/ lần vào giá thể trồng chậu từ hồi xanh đến hoa 50% để hoàn thiện qui trình nhân giống, trồng chăm sóc hoa đỗ quyên đồng sông hồng Các biện pháp kỹ thuật áp dụng vào sản suất số địa phương cho suất, chất lượng hoa cao đáp ứng yêu cầu thị trường Cấu trúc luận án Luận án trình bày 120 trang, 39 bảng 23 hình Phần mở đầu trang, Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 31 trang Chương 2: Vật liệu nội dung phương pháp nghiên cứu 14 trang, Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 68 trang Kết luận đề nghị trang Luận án sử dụng 114 tài liệu tham khảo, có 33 tài liệu tham khảo tiếng việt 81 tài liệu tham khảo tiếng anh trang wed Ngồi cịn có phụ lục CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố đỗ quyên Cây đỗ quyên (Rhododendron sp.) thuộc họ Thạch Nam (Ercaceae) Trên giới có khoảng 1000 lồi (Irving, 1993) Sự đa dạng lồi cao tìm thấy vùng núi Himalaya từ Uttarakhand (Nepal) Sikkim (Ấn Độ) tới Vân Nam Tứ Xuyên (Trung Quốc) (Halliday, 2001) Ở Việt Nam, Rhododendron spp có mặt số khu vực núi cao, độ cao từ 800m so với mực nước biển nên chủ yếu vùng núi, Sa Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà (Đà Nẵng), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Langbian (Lâm Đồng) (Nơng Văn Duy, 2014) 1.2 Vai trị giá trị đỗ quyên sản xuất Đỗ quyên loài hoa cảnh ưa chuộng nhiều nước giới phong phú hình dạng, màu sắc suất, độ bền hoa nên thị trường ưa chuộng để trang trí, làm cảnh (Trần Hợp, 1993; Phạm Hoàng Hộ, 1999) Ngoài giá trị làm cảnh, đỗ quyên chứa nhiều hợp chất quan trọng, có giá trị dược lý, có khả chữa số bệnh (Sun cs., 2019c; Sun cs., 2019a) Ở Việt Nam, số loài đỗ quyên khai thác thuốc với mục đích sản xuất số loại thuốc phục vụ đời sống (Phan Văn Trưởng Phạm Thanh Huyền, 2017) 1.3 Đặc điểm hình thái yêu cầu ngoại cảnh, dinh dưỡng đỗ quyên 1.3.1 Đặc điểm hình thái đỗ quyên Đỗ quyên dạng thân gỗ, đơn mọc cách, phiến chủ yếu hình mác Bộ rễ nơng, có nhiều rễ tơ, mảnh nhỏ, màu trắng Hoa đơn mọc đầu cành thành chùm lớn, hoa lưỡng tính, cánh hoa đơi 10 Quả dạng nang mở, mọng hay hạch, hạt nhiều nhỏ, khó nảy mầm (Phạm Hoàng Hộ, 1999), (Liu cs., 2018; Manzoor cs., 2018) 1.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh đỗ quyên Đỗ quyên sinh trưởng mạnh điều kiện khí hậu mát mẻ mùa xuân mùa thu (Tyler cs., 2006) Thời kỳ hoa nhiệt độ thích hợp từ 15-25oC cho nụ hoa phát triển (Taneda cs., 2016; Zhao cs., 2018) Cường độ ánh sáng thích hợp từ 12000-15000 lux (Manzoor cs., 2018; Zhao cs., 2018) Đỗ quyên yêu cầu độ ẩm khoảng 65-75% (Nguyễn Kim Lý Nguyễn Thanh Hoa, 2015) Cây có rễ chọn lọc đất, ưa đất chua (Wang cs,2014) Đất trồng thích hợp cho đỗ quyên có hàm lượng mùn cao bổ sung thêm dinh dưỡng đất dễ thống khí, dễ nước, giữ ẩm tốt phù hợp cho sinh trưởng (Wang cs., 2018a; Tang cs., 2019) 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng đỗ quyên Trong trình sinh trưởng phát triển Đỗ quyên cần đáp ứng đủ loại dinh dưỡng từ đa lượng đến vi lượng Để phát triển cành nhánh giai đoạn đầu phục hồi sau hoa tàn nên sử dụng loại phân đạm, lân Kali, ma giê, lưu huỳnh Đặc biệt bổ sung thêm sắt cho có tác dụng điều chỉnh độ pH giá thể phù hợp sinh trưởng phát triển tạo điều kiện thuận lợi quang hợp Ngoài nguyên tố khác Mangan, Bo, Kẽm, Cu có có quan hệ chặt với hình thành diệp lục trình quang hợp, thụ phấn hình thành hoa nên cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển đỗ quyên (Nguyễn Như Hà, 2006, Nguyễn Ngọc Nơng, 2009) 1.4 Tình hình khai thác, sử dụng bảo tồn hoa đỗ quyên Việt Nam Hiện loài đỗ quyên phát hiện, khai thác triệt để phục vụ cho nhu cầu thưởng ngoạn chơi hoa Trong số lồi đỗ qun thì, R simsii R chpaensis bị khai thác nhiều có hoa đẹp, màu sắc hoa tươi đậm Lồi đỗ qun có tính thích nghi cao nhân giống thuận lợi R simsii, có biện pháp kỹ thuật tác động để tăng tỷ lệ sống, tăng suất chất lượng hoa giảm tỷ lệ thối rễ, vàng sinh lý, bảo tồn phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao (Nguyễn Thị Kim Lý Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2015) 1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ đỗ quyên Hiện giới đỗ quyên sản xuất tiêu thụ nhiều Bỉ, Hà Lan, CHLB Đức, khối EU Mỹ… Hàng năm, Bỉ sản xuất hàng chục triệu Giá trị đỗ quyên xuất Bỉ tính vịng năm trở lại từ 2009-2013, trung bình hàng năm 41,8 triệu USD (UN comtrade, 2014) Ở Việt Nam năm qua với đổi kinh tế đất nước, nghề trồng hoa có nhiều khởi sắc sớm khẳng định vị trí kinh tế thị trường Năm 2014, thu nhập bình quân trồng hoa cảnh nước 285 triệu đồng/ha/năm Nhu cầu thị trường hoa cảnh Việt Nam giai đoạn 2000-2015 tăng trung bình 15%/năm (Đặng Văn Đơng, 2016) 1.6 Tình hình nghiên cứu đỗ quyên giới Việt Nam 1.6.1 Tình hình nghiên cứu đỗ quyên giới Trên giới có số cơng trình nghiên cứu đỗ qun Các nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, sinh lý trồng tính đa dạng di truyền quần thể lồi đỗ qun, phục vụ cho cơng tác bảo tồn, chọn giống vùng sinh thái khác biện pháp kỹ thuật: thời vụ, giá thể, phân bón, chất kích thích sinh trưởng nhằm tăng khả sinh trưởng phát triển đề cập khía cạnh khác nghiên cứu độc lập Các nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền đỗ quyên sử dụng nhiều thị, ISSR thị có mức độ đa hình cao sử dụng nhiều nghiên cứu đa dạng di truyền loài thực vật (Collard et al 2008; Charrier et al 2014; Xu et al., 2017) Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc tập trung nghiên cứu giá thể cho độ tơi xốp thống khí giá thể có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển lồi đỗ qun Trong đó, than bùn, đất mùn chất hữu thành phần giá thể thích hợp để nhân giống, trồng đỗ quyên Ngoài nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, nguyên tố vi lượng, đặc biệt sắt có vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển hoa đỗ quyên 1.6.2 Tình hình nghiên cứu đỗ quyên Việt Nam Từ kết phần tổng quan cho thấy nghiên cứu hoa đỗ quyên giới phát triển, nhiên đến Việt Nam, nghiên cứu đỗ qun cịn mang tính bước đầu chưa có nhiều kết giống nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống sản xuất cho hoa đỗ quyên Đặc biệt vùng Hà Nội vùng phụ cận Do vậy, để đỗ quyên phát triển rộng rãi theo hướng sản xuất bảo tồn giống đỗ quyên địa cần có nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học, kỹ thuật trồng, chăm sóc nhằm bổ sung hồn thiện quy trình phục vụ nhu cầu sản xuất, tăng thu nhập cho người trồng hoa, góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen quý Việt Nam 1.7 Các kết luận rút từ tổng quan tài liệu Đỗ quyên (Rhododendron spp.) loài hoa có giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao có tiềm phát triển vùng đồng nhân rộng vùng sinh thái phù hợp với sinh trưởng phát triển loài hoa Trên giới có số cơng trình nghiên cứu đỗ quyên Các nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, sinh lý trồng tính đa dạng di truyền quần thể lồi đỗ quyên, phục vụ cho công tác bảo tồn, chọn giống vùng sinh thái khác biện pháp kỹ thuật thời vụ, giá thể, phân bón, chất kích thích sinh trưởng nhằm tăng khả sinh trưởng phát triển đề cập khía cạnh khác nghiên cứu độc lập Song nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống, nuôi trồng phục vụ cho sản xuất quy mô lớn chưa đề cập cách thấu đáo toàn diện Ở Việt Nam nghiên cứu biện pháp nhân giống, kỹ thuật trồng chăm sóc đỗ quyên địa đặc biệt lồi đỗ qun có triển vọng, có giá trị thương mại cao hạn chế, chủ yếu tập trung vào điều tra, thu thập, mô tả giống, nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cịn ít, chưa có hệ thống, kỹ thuật ni trồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chăm sóc nhà vườn sinh trưởng chậm suất thấp, chất lượng hoa chưa cao Để đỗ quyên phát triển rộng theo hướng sản xuất hàng hóa bảo tồn lồi đỗ qun địa cần có nghiên cứu cụ thể chi tiết đặc điểm nơng sinh học, kĩ thuật nhân giống có hiệu để cung cấp số lượng lớn giống cho sản xuất biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc phù hợp với điều kiện vùng đồng nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất, tăng thu nhập cho người trồng hoa, góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen địa có giá trị Việt Nam Các kết nghiên cứu trước sở để đề tài tham khảo kế thừa, từ đưa nghiên cứu cách toàn diện phù hợp cho hoa đỗ quyên Việt Nam CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống Bảng 2.1 Danh mục loài đỗ quyên thu thập nghiên cứu Ký hiệu Tên khoa học Tên địa phương Nơi thu thập Q1 Rhododendron sp Đỗ quyên Trắng Sa Pa, Lào Cai Q2 Rhododendron lyi Le Đỗ quyên Trắng xanh Sa Pa, Lào Cai Q3 Rhododendron sp Đỗ quyên Hồng đậm Tam Đảo, Vĩnh Phúc Q4 Rhododendron sp Đỗ quyên Hồng nhạt Tam Đảo, Vĩnh Phúc Q5 Rhododendron chpaensis P.Dop Đỗ quyên Tím đậm Q6 Rhododendron sp Đỗ quyên Tím nhạt Nam Điền, Nam Định Q7 Rhododendron sp Đỗ quyên Đỏ Sa Pa, Lào Cai Q8 R simsii Planch Đỗ quyên Cà rốt Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tam Đảo,Vĩnh Phúc 2.1.2 Thành phần giá thể: đất ruộng lúa sau thu hoạch tháng phơi khô, trấu khô, xỉ than, cát đen phơi khô 2.1.3 Chế phẩm dinh dưỡng chất kích thích sinh trưởng + Phân NPK Đầu trâu 16:16:8 + TE cơng ty CP phân bón Bình Điền, Phân NPK Việt Nhật 13:13:13+TE cơng ty phân bón Việt Nhật, Phân NPK Miền Nam 20:20:15 cơng ty CP phân bón Miền Nam, Phân bón Thiên nơng Stat Vitamin B1,Thành phần: P2O5 2%, Fe 0,1%, Vitamin B1 0,1%, Phân bón Komix 201của cơng ty CP Thiên Sinh, Phân bón AT vi sinh công ty TNHH MTV Sinh học NN Văn Giang, Chất kích thích rễ: IBA (Axit – Indol butyric), Sắt (Fe) 2.1.4 Các vật liệu khác: Máy đo pH độ ẩm đất, Cân phân tích,thước Pame,… 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, năm 2015-2016 - Nghiên cứu đa dạng di truyền Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, năm 2015-2016 - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng, chăm xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng yên, năm 2016-2017 -Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc đỗ quyên Cà rốt địa phương, năm 2018-2019 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm nơng sinh học lồi Đỗ quyên địa Việt Nam xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa thị ISS 2.3.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống đỗ quyên Cà rốt phương pháp giâm cành 2.3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc đỗ quyên Cà rốt 2.3.4.Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trờng và chăm sóc đỗ quyên Cà rốt địa phương 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nội dung1: Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học loài đỗ quyên địa Việt Nam Phương pháp dùng thị ISSR xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa - Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học loài đỗ quyên địa Việt Nam 08 loài đỗ quyên địa Việt Nam Được ký hiệu từ Q1-Q8 Thí nghiệm bố trí lần không nhắc lại, số lượng 30 chậu/CTTN Mật độ trồng chậu/m2, chậu trồng cây, chậu nylon đen kích thước 30 × 35 cm Trên giá thể đất ruộng khô Trồng ngày 15/4/2015 Nghiên cứu số đặc điểm nơng sinh học lồi đỗ quyên địa Việt Nam Gồm công thức: CT1: Q1 (Đỗ quyên Trắng) CT 5: Q5 (Đỗ quyên Tím đậm) CT2: Q2 (Đỗ quyên Trắng xanh) CT6: Q6 (Đỗ quyên Tím nhạt) CT3: Q3 (Đỗ quyên Hồng đậm) CT7: Q7 (Đỗ quyên Đỏ) CT 4: Q4 (Đỗ quyên Hồng nhạt CT8: Q8 (Đỗ quyên Cà rốt) - Phương pháp dùng thị ISSR xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa Bảng 2.2 Tên, trình tự nhiệt độ bắt mồi thị ISSR sử dụng nghiên cứu Tên mồi Trình tự mồi (5’ - 3’) Tm (oC) UBC_807 AGAGAGAGAGAGAGAGT 49 UBC_808 AGAGAGAGAGAGAGAGC 50 UBC_811 GAGAGAGAGAGAGAGAC 50 UBC_812 GAGAGAGAGAGAGAGAA 50 UBC_813 CTCTCTCTCTCTCTCTT 49 UBC_817 CACACACACACACACAA 49 UBC_818 CACACACACACACACAAG 56 UBC_819 GTGTGTGTGTGTGTGTA 50 UBC_823 TCTCTCTCTCTCTCTCC 50 UBC_824 TCTCTCTCTCTCTCTCG 50 UBC_827 ACACACACACACACACG 56 UBC_847 CACACACACACACACAGC 56 UBC_862 AGCAGCAGCAGCAGCAGC 56 UBC_864 ATGATGATGATGATGATG 45 UBC_866 CTCCTCCTCCTCCTCCTC 56 UBC_868 GAAGAAGAAGAAGAAGAA 45 UBC_869 GTTGTTGTTGTTGTTGTT 45 UBC_872 GATAGATAGATAGATA 35 UBC_873 GACAGACAGACAGACA 45 UBC_876 GATAGATAGACAGACA 42 ISSR-T1 GTGTGTGTGTGTCC 54 ISSR-T3 ACACACACACACCG 42 2.4.2.Nội dung 2:Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa đỗ quyên Cà rốt - Mỗi công thức theo dõi 30 cành, đo đếm tiêu, sau tính tốn số liệu trung bình Đối với tiêu rễ kiểm tra đủ tiêu chuẩn xuất vườn nhổ cành giâm, đếm rễ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thời vụ đến khả rễ bật chồi cành giâm: Công thức 1: Giâm cành 5/2 (đ/c) Công thức 4: Giâm cành 5/9 Công thức 2: Giâm cành 5/3 Công thức 5: Giâm cành 5/10 Công thức 3: Giâm cành 5/4 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng giá thể đến khả rễ bật chồi cành giâm: Công thức 1: Cát đen Công thức 3: Đất ruộng khô + cát đen (tỉ lệ 7:3) Công thức 2: Cát đen + Công thức 4: Đất ruộng khô + trấu mục (tỉ lệ 7:3) trấu mục (tỉ lệ 7: 3) Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên nhắc lại lần Số lượng cành giâm 90 cành/ công thức Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm điều kiện giâm cành đồng Thời vụ giâm cành 5/10/2016 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng chiều dài cành giâm đến khả rễ bật chồi Công thức 1: Chiều dài cành giâm cm (đ/c) Công thức 2: Chiều dài cành giâm cm Công thức 3: Chiều dài cành giâm cm Công thức 4: Chiều dài cành giâm 12 cm Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên nhắc lại lần Số lượng cành giâm 90 cành/ công thức, giâm giá thể đất ruộng khô + trấu mục, : 3; thời vụ giâm cành 5/10/2016 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ chất lượng cành giâm Công thức 1: Xử lý nước lã (đ/c) Công thức 2: nồng độ 2.000ppm Công thức 3: nồng độ 2.500ppm Công thức 4: nồng độ 3.000ppm Cơng thức 5: nồng độ 3.500ppm Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên nhắc lại lần Số lượng cành giâm 90 cành/ công thức Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm điều kiện giâm cành đồng thời vụ giâm cành 5/10/2016 2.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa đỗ quyên Cây đặt nhà lưới có mái che đơn giản, trồng chậu nylon đen có kích thước 30x35cm, chậu trồng Mật độ chậu/m2 Cây trồng vào ngày 15/4/2016 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng giá thể trồng đến khả sinh trưởng, hoa đỗ quyên Cà rốt Công thức 1: Đất ruộng khô (đối chứng) Công thức 2: Đất ruộng khô + trấu mục (7:3) Công thức 3: Đất ruộng khô + xỉ than (7:3) Công thức 4: Đất ruộng khô + trấu mục + xỉ than (6:2:2) Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng số loại phân nhả chậm đến khả sinh trưởng, phát triển đỗ quyên Cà rốt Công thức 1: Khơng bón phân (đối chứng) Cơng thức 2: Phân bón NPK Đầu trâu 16:16:8 + TE Công thức 3: Phân bón NPK Việt nhật 13:13:13 +TE Cơng thức 4: Phân bón NPK Miền Nam 20:20:15 Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển đỗ quyên Cà rốt Công thức 1: Phun nước (đối chứng) Công thức 2: Stat vitamin B1 Công thức 3: Komix 201 Công thức 4: AT vi sinh Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng nồng độ sunphat sắt đến khả sinh trưởng phát triển đỗ quyên Cà rốt Công thức 1: Không tưới (đối chứng) Công thức 2: Sunphat sắt 0,5% Công thức 3: Sunphat sắt 0,7% Công thức 4: Sunphat sắt 1,0% 2.4.4 Nội dung 4: Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trờng và chăm sóc đỗ qun Cà rốt địa phương 2.4.5 Các tiêu theo dõi, đánh giá và phương pháp đo dếm - Các tiêu đặc tính thực vật học: bao gồm đặc điểm thân, lá, hoa - Thời gian sinh trưởng, phát triển đặc điểm sinh trưởng, phát triển + Thời gian sinh trưởng, phát triển giống: tính từ trồng đến bật mầm, phân cành, xuất mầm hoa, nụ, hoa thu hoạch hoa 10%, 50% 90% + Tỷ lệ sống sau trồng (%), số cành/cây (cành), đường kính thân, số lá/cây (lá), chiều dài (cm), chiều rộng (cm), đường kính tán (cm), chiều cao (cm), chiều dài cành cấp - Các tiêu suất chất lượng hoa + Số nụ, số hoa/cây/cành, đường kính nụ chiều dài nụ (cm), đường kính hoa (cm), độ bền tự nhiên (ngày), Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%) - Khả sinh trưởng đánh giá cấp độ - Chỉ tiêu mức độ sâu bệnh hại: Thành phần sâu bệnh hại điều tra đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng QCVN01-38:2010/BNNPTNT 2.3.6 Các tiêu chí hoa đỗ quyên đạt tiêu chuẩn thị trường - Theo Trung tâm hoa Quốc tế sản xuất hoa thương mại (ITC), Thuỵ Sĩ, 2001 - Các yếu tố phi thí nghiệm thực đồng cơng thức thí nghiệm Kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phịng trừ sâu bệnh áp dụng quy trình trồng đỗ quyên tạm thời Viện Di truyền Nông nghiệp năm 2015 2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Kết nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm tin học Excel 2010 phần mềm IRRISTAT 5.0 11 Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao loài đỗ quyên nghiên cứu Số liệu hình 3.1, cho thấy chiều cao lồi đỗ quyên có xu hướng tăng tăng qua thời điểm theo dõi Tại thời điểm tháng 12, lồi Q8 (đỗ qun Cà rốt) có chiều cao lớn 72,5 cm Q1 (đ/c) lồi đỗ qun Trắng có chiều cao thấp 59,5 cm 3.1.3 Kết đánh giá thời gian sinh trưởng phát triển loài đỗ quyên nghiên cứu Bảng 3.9 Tỷ lệ sống thời gian sinh trưởng loài đỗ quyên nghiên cứu Thời gian từ hồi Thời gian từ Thời gian từ Tỷ lệ sống Thời gian Công thức xanh đến phân phân cành đến phân cành đến sau trồng hồi xanh thí nghiệm cành 90% nụ 10% nụ 90% (%) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) Q1 45,2 16,5 25,2 ±1,25 155,6±2,5 110,5±1,25 Q2 46,3 16,6 26,4±1,32 153,7±1,52 98,2±1,35 Q3 59,6 14,6 20,2±2,02 156,3±1,12 98,7±1,12 Q4 56,4 14,7 24,4±1,35 158,4±1,83 101,6±2,34 Q5 65,5 13,7 22,7±1,23 162,7±1,57 103,5±1,85 Q6 54,6 15,5 27,5±2,3 175,3±1,62 98,2±1,8 Q7 63,5 14,5 23,8±1,18 162,5±1,73 107,2±1,13 Q8 71,5 12,9 19,2±1,25 151,3±0,85 95,2±2,02 Hình 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển loài đỗ quyên nghiên cứu 12 Số liệu nghiên cứu cho thấy, lồi có thời gian sinh trưởng sinh dưỡng ngắn 5,2 tháng Q1(đỗ quyên Trắng) dài Q6 (đỗ quyên Đỏ) 7,3 tháng Các loài Q3, Q5, Q7, Q8 dao động từ 6-6,5 tháng Trong giai đoạn sinh thực, loài xuất nụ hoa sớm Q1, Q2 (nụ xuất vào tháng nở hoa vào tháng 11) Loài xuất nụ hoa muộn Q3 Q8 Từ kết cho thấy loài Q1, Q2, Q4, Q6, Q7 nở hoa sớm từ tháng 11-12 năm trước, Q3 Q8 nở muộn vào tháng 1-3 năm sau 3.1.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài đỗ quyên nghiên cứu Bảng 3.10 Mức độ sâu, bệnh hại loài đỗ quyên nghiên cứu (Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) Đối tượng gây hại cấp bệnh Công thức Nhện đỏ Bọ trĩ Thối rễ Vàng sinh Gỉ sắt thí nghiệm (1-3) (1-3) (1-9) lý (1-9) (1-9) Q1 2 3 Q2 2 3 Q3 1 3 Q4 1 Q5 1 5 Q6 2 3 Q7 1 Q8 1 3 Ghi chú: Cấp 1: Ít phổ biến Cấp 2: Phổ biến Cấp 3: Rất phổ biến Cấp 1: Nhỏ 1% diện tích bị hại Cấp 3: Từ 1-5% diện tích bị hại Cấp 5: Từ 6-25% diện tích bị hại Cấp 7: Từ 26-50% diện tích bị hại Cấp 9: Lớn 50% diện tích bị hại Đánh giá tình hình sâu hại lồi đỗ qun nghiên cứu cho thấy nhện đỏ, bọ trĩ đối tượng thường gây hại đỗ quyên Về bệnh hại, bệnh thường gây hại loài đỗ quyên thối rễ (Rhizoctonia solani), vàng sinh lý bệnh rỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 3.1.5 Xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa Việt Nam Bảng 3.11 Đa hình mẫu đỗ quyên dựa thị ISSR Số locus Tỷ lệ đa Tổng số Chỉ số sai Số Chỉ số đa Tên mồi phát hình băng nhân khác băng/mẫu hình PIC locus cặp mồi (RP) UBC_807 10 80,00 47 5,88 0,28 11,75 UBC_808 13 92,31 64 8,00 0,29 16,00 UBC_811 15 73,33 81 10,13 0,19 20,25 UBC_812 66,67 27 3,38 0,22 6,75 UBC_813 14 78,57 46 5,75 0,21 11,50 UBC_817 66,67 43 5,38 0,25 10,75 UBC_818 50,00 19 2,38 0,15 4,75 UBC_819 10 40,00 53 6,63 0,12 13,25 UBC_823 50,00 35 4,38 0,16 8,75 13 Tên mồi UBC_824 UBC_827 UBC_847 UBC_862 UBC_864 UBC_866 UBC_868 UBC_869 UBC_872 UBC_873 UBC_876 ISSR-T1 ISSR-T3 Tổng số Trung bình/mồi Giá trị trung bình/mẫu Mẫu Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Số locus phát 12 11 7 10 16 13 13 200 9,09 25,00 Tỷ lệ đa Tổng số Chỉ số sai Số Chỉ số đa hình băng nhân khác băng/mẫu hình PIC locus cặp mồi (RP) 50,00 16 2,00 0,12 4,00 75,00 48 6,00 0,26 12,00 81,82 51 6,38 0,26 12,75 100,00 15 1,88 0,26 3,75 57,14 40 5,00 0,20 10,00 71,43 44 5,50 0,22 11,00 75,00 44 5,50 0,31 11,00 100,00 21 2,63 0,37 5,25 90,00 43 5,38 0,31 10,75 100,00 13 1,63 0,30 3,25 93,75 66 8,25 0,34 16,50 76,92 67 8,38 0,29 16,75 61,54 71 8,88 0,19 17,75 954 74,10 43,36 5,42 119,25 14,91 0,24 Bảng 3.12 Hệ số tương đồng di truyền mẫu đỗ quyên Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 1,000 0,862 1,000 0,760 0,750 1,000 0,821 0,816 0,776 1,000 0,750 0,745 0,755 0,827 1,000 0,704 0,684 0,821 0,801 0,760 1,000 0,730 0,663 0,643 0,724 0,689 0,709 1,000 0,577 0,582 0,571 0,582 0,597 0,536 0,490 Hình 3.3 Cây phân loại di truyền loài đỗ quyên địa 10,84 Q8 1,000 14 Từ hai nghiên cứu cho thấy khác biệt di truyền lồi đỗ qun có mối quan hệ gần Mức độ đa dạng mẫu đỗ quyên mức trung bình với giá trị PIC 0,24, mức độ tương đồng di truyền 75%, mẫu đỗ quyên phân tách thành nhóm khác có nhóm bao gồm mẫu Q1, Q2, Q4 Q5, nhóm bao gồm hai mẫu Q3 Q6, nhóm có mẫu Q7 nhóm có mẫu Q8 3.2 Nghiên cứu biện pháp nhân giống phương pháp giâm cành hoa đỗ quyên (Rhododendron simsii Planch) 3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến khả sinh trưởng và chất lượng cành giâm Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến thời gian qua gia đoạn vườn ươm cành giâm (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Thời gian từ giâm cành đến (ngày) Cơng thức thí nghiệm Hình thành rễ 10% 90% rễ Xuất vườn 90% CT1: 5/2 (đ/c) 20,7 35,3 115,2 CT2: 5/3 18,5 32,1 113,6 CT3: 5/4 16,3 34,5 110,3 CT4: 5/9 14,7 29,5 98,2 CT5: 5/10 13,9 27,8 96,5 Kết nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy thời gian từ giâm cành đến hình thành callus 90% thời điểm giâm khác có chênh lệch, dao động từ 13,9-20,7 ngày Trong đó, giâm cành vào tháng 10 cho thời gian ngắn 13,9 ngày dài giâm vào tháng 20,7 ngày Bảng 3.14 Ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến khả rễ, thời gian rễ đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Tỷ lệ (%) Công thức thí nghiệm Hồi xanh Ra rễ Sống Xuất vườn CT1: 5/2 90,7 62,3 37,1 34,5 CT2: 5/3 95,6 78,5 65,8 63,8 CT3: 5/4 94,4 70,7 62,9 60,9 CT4: 5/9 96,3 80,9 73,4 70,5 CT5: 5/10 98,5 82,5 75,3 72,3 Theo dõi tỷ lệ hồi xanh sau giâm 10 ngày cho thấy giâm cành vào tất tháng thí nghiệm cho tỷ lệ hồi xanh 90% Thời gian thuận lợi giâm cành đỗ quyên vào tháng 3, tháng 10 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ đến chất lượng cành giâm đỗ quyên Cà rốt Cơng thức thí Chiều cao Số chồi/ Số lá/cây Tỷ lệ thối gốc nghiệm (cm) (%) CT1: 5/2 11,4 2,1 5,6 25,2 CT2: 5/3 12,3 2,3 6,2 20,7 CT3: 5/4 12,8 2,4 6,7 17,8 CT4: 5/9 13,6 3,1 7,5 10,5 CT5: 5/10 15,7 3,4 8,5 7,5 Trong tháng đưa vào thí nghiệm, việc giâm cành vào tháng 10 tháng cho kết tốt Cho tỷ lệ rễ 82,5%, tỷ lệ xuất vườn 72,3%, sở để lựa chọn để kết hợp với yếu tố khác mang lại hiệu nhân giống cao 15 3.2.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng và chất lượng cành giâm Bảng 3.16 Ảnh hưởng giá thể đến thời gian rễ, tỷ lệ rễ xuất vườn đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng n, năm 2016-2017) Cơng thức thí nghiệm Thời gian từ giâm đến xuất rễ (ngày) Tỷ lệ rễ (%) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ xuất vườn (%) CT1: CĐ 100% 27,0 78,3 75,1 72,3 CT2: CĐ+TM (7:3) 26,3 85,1 83,4 81,4 CT3: ĐRK+CĐ (7:3) 25,4 84,5 82,6 80,7 CT4: ĐRK+TM(7:3) 22,7 87,6 85,3 83,7 LSD0,05 5,5 - - - CV (%) 2,7 - - - Ghi chú:CĐ: cát đen ĐRK: Đất ruộng khô TM: Trấu mục Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy CT4 (đất ruộng khô + trấu mục) loại giá thể giúp đỗ quyên Cà rốt sinh trưởng tốt Tiếp đến CT2, CT3, thấp CT1 Trong CT4 làm tăng độ xốp, giữ ẩm tốt giúp cành giâm chống chịu thiếu nước thời gian ngắn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình rễ, rút ngắn thời gian bật chồi 3.2.3 Ảnh hưởng chiều dài cành giâm đến sinh trưởng chất lượng cành giâm Bảng 3.18 Ảnh hưởng chiều dài cành giâm đến tỷ lệ rễ, sống tỷ lệ xuất vườn đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Tỷ lệ (%) Ra rễ Sống Xuất vườn Thời gian từ giâm đến xuất vườn (ngày) CT1: cành giâm dài cm 83,4 82,5 79,5 105,3 CT2: cành giâm dài cm 90,3 85,5 83,2 103,7 CT3: cành giâm dài cm 91,5 87,2 85,2 98,1 CT4: cành giâm dài 12 cm 92,8 89,7 86,7 96,7 LSD0,05 - - - 2,07 CV (%) - - - 1,0 Cơng thức thí nghiệm Kết bảng 3.18 cho thấy CT1, CT2 cho tỷ lệ rễ 83,4-90,3%, tỷ lệ xuất vườn 79,5-83,2% thấp so với chiều dài cành CT3 CT4 cho tỷ lệ rễ 91,592,8%, tỷ lệ sống 87,2-89,7%, tỷ lệ xuất vườn 96,7 - 98,1% thời gian từ giâm đến xuất vườn ngắn 96,7 - 98,1 ngày 16 Bảng 3.19 Ảnh hưởng chiều dài cành giâm đến số tiêu sinh trưởng đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Chiều cao Số lá/cây Số rễ /cây Chiều dài rễ Cơng thức thí nghiệm (cm) (lá/cây) (cái) (cm) CT1: cành giâm dài cm 19,8 13,8 8,7 4,8 CT2: cành giâm dài cm 21,5 15,3 10,6 5,2 CT3: cành giâm dài cm 22,6 15,1 12,0 5,8 CT4: cành giâm dài 12 cm 23,8 17,7 14,5 6,1 LSD0,05 1,9 1,8 1,5 0,46 CV (%) 4,4 5,9 6,9 4,2 Chiều dài cành giâm có ảnh hưởng đến kết giâm cành Cành giâm có chiều dài 12 cm cho kết tốt với tỷ lệ rễ 78,6%, thời gian rễ 30,3 ngày tỷ lệ xuất vườn 77,7% 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến sinh trưởng và chất lượng cành giâm đỗ quyên Cà rốt Bảng 3.20 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ tỷ lệ xuất vườn đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Công thức Thời gian từ giâm Thời gian từ giâm đến Tỷ lệ Tỷ lệ xuất thí nghiệm đến xuất rễ (ngày) xuất vườn (ngày) rễ (%) vườn (%) CT1 25,6 95,3 86,2 79,5 CT2 23,9 90,7 93,5 92,8 CT3 20,6 82,1 97,5 94,5 CT4 21,2 85,3 94,6 90,2 CT5 22,7 83,9 91,2 85,6 LSD0,05 2,04 1,7 CV (%) 4,8 1,1 Bảng 3.21 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến chất lượng giống đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Công thức Chiều cao Số lá/cây Số rễ /cây Chiều dài rễ thí nghiệm (cm) (lá) (rễ) (cm) CT1: Xử lý nước lã (đ/c) 22,6 17,5 15,9 5,7 CT2: nồng độ 2.000ppm 23,5 17,9 18,5 7,5 CT3: nồng độ 2.500ppm 25,8 20,6 21,2 8,5 CT4: nồng độ 3.000ppm 24,7 18,9 19,7 8,0 CT5: nồng độ 3.500ppm 21,9 16,5 16,3 6,1 LSD0,05 1,4 1,5 0,9 0,8 CV (%) 3,3 4,5 2,8 6,5 Ghi chú: CT1: Xử lý nước lã (đ/c) CT3: nồng độ 2.500ppm CT5: nồng độ 3.500ppm CT2: nồng độ 2.000ppm CT4: nồng độ 3.000ppm Số liệu bảng 3.20 3.21 cho thấy, thí nghiệm so với cơng thức đối chứng không xử lý, xử lý IBA nồng độ từ 2.000-3.500 ppm tiêu theo dõi cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, tăng nồng độ IBA lên 3000 - 3500 ppm tiêu sinh trưởng giảm dần, tỷ lệ rễ giảm, tỷ lệ xuất vườn bị giảm thời gian rễ bị kéo dài, việc xử lý chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 2.500 ppm tốt cho đỗ quyên chất lượng cành giâm tốt mức sai số có ý nghĩa cao hẳn so với đối chứng 17 3.2.5 Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống đỗ quyên Cà rốt phương pháp giâm cành sản xuất Bảng 3.22 Ảnh hưởng loại giá thể đến số tiêu sinh trưởng đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Tỷ lệ sống Thời gian hồi Chiều cao Thối rễ (Rhizoctonia Cơng thức thí nghiệm (%) xanh (ngày) (cm) solani) (%) CT1: ĐRK 81,1 18,5 57,1 12,4 CT2: ĐRK+TM (7:3) 85,5 15,2 62,6 9,7 CT3: ĐRK+XT (7:3) 93,3 16,5 63,9 10,6 CT4:ĐRK+TM+XT (6:2:2) 100 12,4 65,5 7,1 LSD0,05 0,5 5,6 CV(%) 1,8 4,5 Ghi chú:ĐRK: Đất ruộng khô TM: Trấu mục XT: Xỉ than Giống đỗ quyên Cà rốt nhân giống phương pháp giâm cành, hoàn toàn sinh trưởng phát triển tốt ở tỉnh phía Bắc vùng sinh thái khác Vĩnh Phúc cho giống sinh trưởng phát triển tốt nhất, thứ đến Ba Vì, Hà Nội cuối Hưng Yên 3.3 Kết nghiên cứu biện pháp trồng chăm sóc đỗ quyên Cà rốt 3.3.1 Ảnh hưởng giá thể trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt Bảng 3.23 Ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng phát triển thân cành đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Đường kính Số lá/cành Đường kính Số cành cấp Cơng thức thí nghiệm thân (cm) (lá) tán (cm) I (cành) CT1: ĐRK 0,89 36,4 47,1 6,2 CT2: ĐRK+TM (7:3) 0,90 39,4 49,9 7,9 CT3: ĐRK+XT (7:3) 0,92 41,1 51,7 8,2 CT4:ĐRK+TM+XT (6:2:2) 0,96 43,2 55,4 8,9 LSD0,05 0,04 4,6 4,5 1,4 CV(%) 2,3 5,8 4,4 9,5 Bảng 3.24 Ảnh hưởng giá thể đến thời gian hoa đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Thời gian từ trồng đến (ngày) Cơng thức thí nghiệm Ra nụ 90% Ra hoa 10% Ra hoa 90% CT1: ĐRK 246,1 311,6 360,8 CT2: ĐRK+TM (7:3) 245,9 310,2 357,8 CT3: ĐRK+XT (7:3) 244,7 308,7 356,9 CT4:ĐRK+TM+XT (6:2:2) 242,8 306,8 351,7 Bảng 3.25 Ảnh hưởng giá thể đến khả hoa chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Tỷ lệ nở Độ bền tự nhiên Cơng thức thí nghiệm Số nụ/cây Số hoa/cây hoa (%) (ngày) CT1: 100% ĐRK 74,8 51,3 68,1 39,2 CT2: ĐRK+TM (7:3) 78,9 54,6 70,2 40,4 CT3: ĐRK+XT (7:3) 80,1 58,0 75,6 40,8 CT4:ĐRK+TM+XT (6:2:2) 83,8 68,6 83,1 43,7 LSD0,05 5,7 9,6 1,8 CV(%) 3,7 8,3 2,3 18 Kết từ bảng 3.23 – 3.26 thấy CT4 (ĐRK+TM+XT) với tỷ lệ phố trộn (6:2:2) cho tiêu đường kính thân, số lá/cành, đường kính tán số cành cấp 1, thời gian từ trồng đến nụ 90%, thời gian hoa 10% 90%, cao hẳn so với cơng thức cịn lại, CT4 có tỷ lệ phối trộn hợp lý đảm bảo thơng thống nước tốt nên giúp rễ phát triển mạnh, sinh trưởng, trấu mục góp phần bổ sung thêm dinh dưỡng giúp sinh trưởng phát triển tốt Vì việc sử dụng CT4 phù hợp cho phát triển sinh trưởng Đỗ quyên Cà rốt 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phân bón gốc đến sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt Bảng 3.26 Ảnh hưởng loại phân bón gốc đến khả sinh trưởng đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng n, năm 2016-2017) Cơng thức Đường kính thân Đường kính tán Số chồi lộc/cây (chồi) thí nghiệm (cm) (cm) CT1 (đ/c) 0,87 41,8 15,2 CT2 1,03 57,4 22,7 CT3 0,97 54,1 20,0 CT4 0,94 53,7 18,4 LSD0,05 0,06 2,6 2,5 CV% 3,4 2,6 6,7 CT1: Khơng bón phân (đ/c) CT3: Việt Nhật NPK 13:13:13+TE CT2: Đầu trâu NPK 16:16:8+TE CT4: Miền Nam NPK 20:20:15 Bảng 3.27 Ảnh hưởng loại phân bón gốc đến thời gian hoa chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Công thức Thời gian từ nụ đến nở Số hoa/cây Đường kính Độ bền tự thí nghiệm hoa 10% (ngày) (hoa) hoa (cm) nhiên (ngày) CT1 61,5 65,1 5,7 42,9 CT2 57,8 79,8 6,1 47,5 CT3 61,7 74,5 5,9 45,1 CT4 59,8 69,6 5,8 43,9 LSD0,05 2,1 5,8 0,3 2,9 CV% 1,8 4,1 2,7 3,3 Từ kết bảng 3.26 3.27 cho thấy CT2 (NPK Đầu trâu 16:16:8 + TE) có ảnh hưởng tốt Đỗ quyên Cà rốt, tiêu đường kính tán, số chồi, số ngày từ nụ hoa, đường kính hoa độ bền tự nhiên cao so với CT1, CT3 CT4, việc sử dụng CT2 cho Đỗ quyên Cà rốt lựa chọn hợp lý cho sinh trưởng phát triển 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt Bảng 3.28 Ảnh hưởng loại phân bón đến mức độ nhiễm bệnh đặc điểm hình thái đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Thối rễ Vàng Cơng thức (Rhizoctonia solani) sinh lý Hình thái, màu sắc thí nghiệm (%) (%) CT1: phun nước lã (đ/c) 12,3 13,5 Lá mềm, nhỏ, màu xanh vàng CT2: Stat Vitamin B1 10,5 9,3 Lá cứng, màu xanh nhạt CT3: Komix 201 4,5 5,7 Lá cứng to, màu xanh đậm CT4: AT vi sinh 9,5 10,1 Lá cứng, màu xanh 19 Số liệu bảng 3.28 cho thấy, đỗ quyên thường bị thối rễ vàng sinh lý sử dụng phân bón tăng sức đề khác cơng thức có sử dụng phân bón qua tỷ lệ bệnh thối rễ vàng sinh lý giảm so với khơng sử dụng phân bón Hình 3.5 Ảnh hưởng loại phân bón đến chiều cao đỗ quyên Cà rốt Hình 3.6 Ảnh hưởng phân bón đến số lá/cành cấp đỗ quyên Cà rốt 20 Kết bảng 3.30, hình 3.5 3.6 cho thấy, tốc độ tăng trưởng chiều cao số lá/cành cấp đỗ qun cơng thức thí nghiệm khác nhau, so với đối chứng cơng thức sử dụng phân bón qua sinh trưởng, phát triển tốt mức ý nghĩa 95% Tốc độ tăng trưởng chiều cao số lá/cành cấp công thức đạt cao công thức thí nghiệm Bảng 3.30 Ảnh hưởng loại phân bón đến chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Độ bền tự Số nụ/cây Số hoa/cây Tỷ lệ nở hoa Cơng thức thí nghiệm nhiên hữu hiệu (%) (ngày) CT1: phun nước lã (đ/c) 85,2 73,9 86,7 45,8 CT2: Stat Vitamin B1 88,3 79,5 90,0 49,0 CT3: Komix 201 90,6 86,5 95,5 52,8 CT4: AT vi sinh 87,6 79,8 91,1 48,4 LSD0,05 2,9 3,7 - 3,2 CV% 1,7 2,3 3,3 Kết bảng 3.30 cho thấy, CT3 (Komix 201) sử dụng cho loài đỗ quyên Cà rốt trồng chậu đạt chất lượng cao so với cơng thức khác Chế phẩm phân bón Komix cho hiệu cao sử dụng liều lượng 16ml/bình lít phun ướt mặt trên, mặt thân cây, định kỳ 15 ngày lần từ bén rễ hồi xanh đến hoa 10% cho sinh trưởng phát triển tốt 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ sunphat sắt đến khả sinh trưởng và phát triển đỗ quyên Cà rốt Bảng 3.31 Ảnh hưởng nồng độ sunphat sắt đến số đặc điểm sinh trưởng hình thái đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Số / Chiều Đường Chiều cành rộng Đặc điểm hình thái Cơng thức thí nghiệm kính tán dài thân, cành, cấp (cm) (cm) (lá) (cm) Cành tăm dễ gãy, mềm nhỏ, CT1: Tưới nước lã (đ/c) 50,1 51,8 6,2 2,6 màu xanh vàng, lộc non Cành khỏe, khó gãy CT2: Sunphat sắt 0,5% 62,7 58,6 6,8 2,8 uốn tạo dáng, phiến rộng, màu xanh đậm, nhiều lộc non, Cành cứng khỏe, dễ uốn, CT3: Sunphat sắt 0,7% 59,4 55,3 6,5 2,8 xanh, nhiều lộc non CT4: Sunphat sắt 1,0% 57,4 52,0 6,3 2,7 LSD0,05 1,6 3,9 0,3 0,15 CV% 2,5 3,6 2,9 3,1 Cành cứng khỏe, nhỏ hơn, có màu xanh đậm 21 Số cành cấp CT2 (Sunphat sắt 0,5%) cao Kích thước CT1 thấp rõ ràng so với cơng thức cịn lại Các CT2, CT3, CT4 có kích thước khác ít, khơng có ý nghĩa thống kê Về đặc điểm thân, cành, lá: cơng thức có tưới bổ sung sunphat sắt làm tăng số cành phụ, cành khỏe có độ mềm dẻo dễ uốn tạo dáng, cho xanh, cành nhiều lộc non, to cịn với cơng thức (khơng bổ sung sunphat sắt) cành phụ, nhiều cành tăm dễ gãy, mềm nhỏ màu xanh vàng, lộc non Bảng 3.32 Ảnh hưởng nồng độ sunphat sắt đến mức độ nhiễm bệnh đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Thối rễ Vàng sinh lý Bạch tạng Cơng thức thí nghiệm (Rhizoctonia solani) (%) (%) (%) CT1: Tưới nước lã (đ/c) 10,3 11,5 8,1 CT2: Sunphat sắt 0,5% 3,5 4,2 2,7 CT3: Sunphat sắt 0,7% 9,4 8,7 4,5 CT4: Sunphat sắt 1,0% 10,5 10,1 5,4 Kết nghiên cứu bảng 3.33 cho thấy: nồng độ sunphat sắt tỷ lệ thuận với đường kính tán, giống đường kính tán, bệnh thối rễ, vàng sinh lý bạch tạng giảm đáng kể sử dụng sunphat sắt tưới nồng độ khác Đặc biệt tưới sunphat sắt nồng độ 0,5% (CT2) cho tỷ lệ loại bệnh mức thấp với tỷ lệ thối gốc 4,2%, vàng sinh lý 3,5% bạch tạng 2,7%, với đỗ quyên Cà rốt nồng độ sắt sunphat sắt 0,5% cho sinh trưởng đường kính tán tốt nhất, tỷ lệ thối rễ, vàng sinh lý bạch tạng thấp Bảng 3.33 Ảnh hưởng nồng độ sunphat sắt đến chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) Số Tỷ lệ nở Độ bền Cơng thức thí hoa/cây hoa tự nhiên Đặc điểm chất lượng hoa nghiệm (hoa) (%) (ngày) CT1: Tưới nước lã Màu sắc nhạt, cánh mỏng mềm, độ (đ/c) 73,3 85,3 41,4 bền ngắn, hoa không lộ mặt tán CT2: Sunphat sắt Hoa tươi đậm, cánh dày cứng, độ bền 0,5% 95,2 96,0 53,7 trang trí dài, hoa lộ mặt tán, thị trường ưa chuộng CT3: Sunphat sắt Màu hoa đỏ hồng, cánh dày cứng, độ 87,0 91,0 51,2 0,7% bền dài, hoa lộ mặt tán CT4: Sunphat sắt Hoa màu hồng, cánh dày, độ bền dài, 83,7 90,8 49,3 1,0% hoa lộ mặt tán LSD0,05 8,1 - 1,5 CV(%) 4,8 - 1,6 22 Đỗ quyên Cà rốt sinh trưởng tốt tưới bổ sung sunphat sắt nồng độ 0,5% tháng tưới lần bắt đầu bén rễ hồi xanh đến hoa 50% giúp sinh trưởng, phát triển tốt, làm giảm tỷ lệ thối rễ, vàng sinh lý bạch tạng Hoa có màu sắc đẹp, màu tươi đậm, cánh dày cứng, độ bền dài ngày, đặc biệt hoa lộ rõ mặt tán nên thị trường ưa chuộng 3.4 Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc đỗ quyên Cà rốt địa phương 3.4.1 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng cành giâm đỗ quyên Cà rốt nhân giâm cành địa phương Để cung cấp giống đỗ quyên cho sản xuất với số lượng lớn, chất lượng tốt, đề tài áp dụng biện pháp kĩ thuật nhân giống trồng đỗ quyên biện pháp giâm cành số địa phương Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc địa phương sản xuất giống đỗ quyên nhiều Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng phát triển đỗ quyên cà rốt nhân giống từ giâm cành trình bày bảng 3.34 Bảng 3.34 Một số tiêu sinh trưởng phát triển đỗ quyên Cà rốt nhân giống từ giâm cành địa phương (năm 2018-2019) Thời gian từ Tỷ lệ Tỷ lệ Chiều Số giâm đến Địa điểm rễ xuất vườn cao Số (lá) rễ/cây xuất vườn (%) (%) (cm) (rễ) (ngày) Hưng Yên 97,5 94,5 96,5 25,9 20,5 20,5 Hà Nội 98,1 95,2 95,3 26,1 21,0 21,7 Vĩnh Phúc 98,9 96,3 93,2 27,2 22,5 21,9 Kết nghiên cứu bảng khẳng định đỗ quyên Cà rốt nhân giống phương pháp giâm cành áp dụng biện pháp kĩ thuật từ kết qảu nghiên cứu đề tài, hoàn toàn rễ với tỉ lệ xuất vườn cao sinh trưởng tốt đồng Cây giâm cành cho tỷ lệ rễ vùng đạt 97,5% - 98,9%, tỷ lệ xuất vườn 94,5-96,3% Với thời gian giâm cành đến xuất vườn từ 93,5-96,2 ngày, chiều cao đạt 25,927,2 cm, số số rễ đạt tiêu chuẩn giống cung cấp cho thị trường 3.4.2 Ứng dụng biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc đỗ quyên Cà rốt địa phương Bảng 3.35 Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển đỗ quyên Cà rốt địa phương (năm 2018 – 2019) Hưng Đặc điểm CTTD Hà Nội Vĩnh Phúc Yên hình thái Tỷ lệ sống (%) 98,7 100 100 Đường kính tán (cm) 59,5 62,7 63,1 Cành khỏe, Số cành/cây 20,2 22,7 23,4 thân cành cân Chiều cao (cm) 75,8 76,1 76,5 đối, có 4-5 Tỷ lệ phân hóa mầm hoa (%) 100 100 100 cành cấp 1, xanh, hoa đỏ Tỷ lệ hoa (%) 95,6 96,2 98,7 hồng, lộ Đường kính hoa (cm) 6,3 6,2 6,5 mặt tán, độ Độ bền hoa (ngày) 53,7 56,8 58,2 bền trang trí dài Tỷ lệ bệnh thối rễ (%) 4,6 3,5 3,2 Tỷ lệ bệnh vàng (%) 4,8 4,2 3,5 23 Kết đánh giá bảng 3.35 cho thấy việc áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng chăm sóc đỗ quyên đề tài cho tiêu sinh trưởng, phát triển giống Cà rốt không sai khác so với kết nghiên cứu tỷ lệ sống sau trồng đạt 98,7-100%, đường kính tán 59,5-63,1cm, số cành/cây 20,2-23,4 cành, chiều cao đạt 75,8-76,5 cm với độ bền tự nhiên dài từ 53,7-58,2 ngày, tỷ lệ hoa hữu hiệu từ 95,6-98,6%, chất lượng cành mang hoa tốt với đường kính hoa từ 6,3-6,5 cm cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp với bệnh thối rễ 3,2-4,6%, bệnh vàng 3,5-4,8%, nên hầu hết địa phương sản xuất hoa đỗ quyên Cà rốt mở rộng áp dụng biện pháp kĩ thuật đề tài cho thương phẩm đạt suất, chất lượng hoa cao đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trang trí cảnh quan 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế đỗ quyên Cà Rốt địa phương Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp kỹ thuật áp dụng nhằm xác định biện pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cho người trồng không Kết đánh giá hiệu kinh tế đỗ quyên Cà Rốt số địa phương trình bày bảng 3.36 Bảng 3.36 Hiệu kinh tế đỗ quyên Cà rốt địa phương (Tính diện tích 100m2 với số lượng 500 chậu, năm tuổi) Địa điểm Biện pháp Hưng Ko áp dụng yên Áp dụng BPKT Số Hiệu Giá bán lượng Tổng thu Tổng chi Lãi kinh tế TB/ cây bán (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) 420 150 63000 48824 14,176.00 1.00 493.5 155 76493 55042 21,450.50 1.51 Ko áp dụng 415 152 63080 49500 13,580.00 1.00 Áp dụng BPKT 495 157 77715 56055 21,660.00 1.59 Vĩnh Ko áp dụng Phúc Áp dụng BPKT 412 155 63860 50042 13,818.00 1.00 496 160 79360 57000 22,360.00 1.62 Hà Nội Số liệu bảng 3.36 ra, việc áp dụng biện pháp kĩ thuật đề tài để sản xuất đỗ quyên Cà rốt địa phương đạt hiệu kinh tế cao, với giá bán trung bình từ 150.000 - 160.000 đồng/cây số lượng thực thu 100 m2 từ 493-496 cây, đem lại tổng thu cho địa phương từ 76.493.000-79.360.000 đồng, sau trừ chi phí từ 55.042.000- 57.000.000 đồng Trong vòng năm, cho lãi đạt từ 21.450.50022.360.000 đồng Trong không áp dụng quy trình với mật độ trồng (500 cây/100 m2), cho chi phi sản xuất thấp hơn, số có hoa hữu hiệu bán 100 m2 từ 420-412 với giá bán thấp từ 5.000 đồng/cây, nên lãi đạt từ 13.818.000-14.176.000 đồng, cho hiệu kinh tế việc áp dụng quy trình cao gấp 1,51- 1,62 lần so với khơng áp dụng quy trình 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 08 loài đỗ quyên nghiên cứu có khả sinh trưởng phát triển tốt điều kiện vùng đồng bằng, xác định loài đỗ quyên cà rốt (Rhododendron simsii Planch), có khả sinh trưởng tốt cho chất lượng hoa cao cho tỷ lệ sống sau trồng 71,5%, chiều cao 73,2 cm, cho 73,7 hoa/cây độ bền trang trí 49,3 ngày , có tính thích ứng cao, bị sâu bệnh hại điều kiện đồng ruộng, điều kiện thời tiết nóng ẩm vùng đồng Mối quan hệ di truyền 08 lồi đỗ qun phân tích 22 thị ISSR 954 sản phẩm PCR thuộc 200 locus nhân Hệ số tương đồng di truyền loài dao động từ 49,0 - 86,2% Độ đa dạng mức trung bình với giá trị PIC 0,24 Ở mức độ tương đồng di truyền 75%, 08 lồi đỗ qun phân tách thành nhóm có nhóm bao gồm lồi Q1, Q2, Q4 Q5, nhóm bao gồm lồi Q3 Q6, nhóm lồi Q7 Q8 làm sở cho việc phân loại lai tạo hoa Đỗ quyên Việt Nam 1.2 Nghiên cứu kỹ thuật giâm cành xác định thời vụ giâm cành 5/10, sử dụng giá thể đất ruộng khô + trấu mục (tỉ lệ 7:3), với chiều dài cành giâm 12 cm xử lý IBA nồng độ 2500 ppm tốt cho cành giâm đỗ quyên với tỷ lệ rễ 21,2 cây, chiều dài rễ 8,5 cm, thời gian xuất vườn 82,1 ngày tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 94,5% 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp trồng chăm sóc hoa đỗ quyên Cà Rốt xác định, giá thể tốt đất ruộng khô + trấu mục + xỉ than (tỷ lệ 6:2:2), sử dụng phân bón Đầu trâu (NPK 16:16:8 + TE) với lượng 3g/chậu, phân bón Komix 201 sunphats sắt nồng độ 0,5% phun định kì tháng lần làm tăng suất chất lượng hoa với đường kính tán 66,7 cm, tỷ lệ nở hoa >90%, tỷ lệ loại bệnh thối rễ, vàng sinh lý, bạch tạng giảm từ 2,7-4,2%, độ bền hoa kéo dài 53,7 ngày, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trang trí cảnh quan 1.4 Áp dụng biện pháp kĩ thuật nhân giống trồng chăm sóc đề tài cho đỗ quyên Cà rốt địa phương mang lại hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần so với việc không áp dụng làm sở mở rộng diện tích trồng hoa Đỗ quyên vùng đồng mang lại thu nhập cao cho người sản xuất Kiến nghị Phát triển áp dụng biện pháp kĩ thuật đề tài nhân giống sản xuất hoa đỗ quyên thương phẩm khu vực Hà Nội với vùng có điều kiện khí hậu tương tự CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Thu Lai, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Minh Phượng (2018), “Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số lồi đỗ qun địa Hà Nội”, Tạp chí Rừng & Mơi trường, số 91, tr 35-41 Đỗ Thị Thu Lai, Nguyễn Thị Thùy Linh, Đinh trường Sơn, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Minh Phượng (2018), “Đánh giá đa dạng nguồn gen đỗ quyên thị ISSR”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 11 (96), tr 115-121 Đỗ Thị Thu Lai, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Minh Phượng (2019), “Một số kỹ thuật nhân giống đỗ quyên Cà rốt phương pháp giâm cành”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 9, tr 55-60 Đỗ Thị Thu Lai, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Minh Phượng (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể phân bón đến đỗ qun Cà rốt”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn số 11, tr 16-22 ... dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học loài Đỗ quyên địa Việt Nam xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên địa thị ISS 2.3.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống đỗ quyên. .. thấy nghiên cứu hoa đỗ quyên giới phát triển, nhiên đến Việt Nam, nghiên cứu đỗ quyên cịn mang tính bước đầu chưa có nhiều kết giống nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống sản xuất cho hoa đỗ quyên. .. đặc điểm nông sinh học biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên địa? ?? cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao góp phần làm đa dạng hóa chủng loại hoa cho sản xuất, bảo tồn phát triển lồi hoa

Ngày đăng: 18/12/2020, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan