1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT VỀ DOANH nghiệp tư nhân Cỏ May

6 1,3K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 264,85 KB

Nội dung

 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN CỎ MAY 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP - Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhân Cỏ May – chế biến kinh doanh lương thực – thức ăn chăn nuôi. - Trụ sở chính: 186 Quốc lộ 80 ấp Thạnh Phú, xã Tân Bình, huyện Châu Thành – Đồng Tháp. - Số điện thoại: 067.861135 - Fax: 067.863777 Doanh nghiệp nhân Cỏ May được thành lập theo giấy phép năm 1992. Ngành nghề kinh doanh: chế biến kinh doanh lương thực và thức ăn chăn nuôi. Một vị trí thuận lợi về đường bộ và đường sông (phía trước là quốc lộ nối liền hai tỉnh Vĩnh Long và An Giang, phía sau là sông Sađéc – Châu Thành) cho ngành nghề kinh doanh lương thực. Hơn nữa lại nằm trong vựa lúa lớn nhất miền nam. Doanh nghiệp nhân Cỏ May còn một chi nhánh sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi tại khu công nghiệp Sađéc. 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.1. Chức năng - Là một doanh nghiệp nhân cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập được sử dụng con dấu riêng, được vay vốn và mở tài khoản ở các ngân hàng. - Tổ chức thu mua lúa, gạo của nông dân và các thành phần kinh tế khác để gia công, chế biến đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Ngoài ra nhà máy còn thu mua gạo thành phẩm từ các thương lái để bán lại cho đơn vị khác. - Chế bi ến theo đơn đặt hàng, theo yêu cầu của khách hàng. - Xay xát thóc lúa, đánh bóng gạo và chế biến thức ăn chăn nuôi. 3.2.2. Nhiệm vụ - Thực hiện phân phối lao động xã hội, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên và toàn doanh nghiệp. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 18 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  - Tuân thủ pháp luật, hạch tóan và báo cáo kế hoạch trung thực theo qui định của nhà nước. - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh trên sở tự bù đắp chi phí. Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. - Quản lý khai thác nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Sử dụng các nguồn vố n hiệu quả, thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn sản xuất kinh doanh. - Mở rộng liên kết với các sở sản xuất kinh doanh tại địa phương, trong và ngoài tỉnh thuộc các thành phần kinh tế. 3.3. CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3.3.1. cấu tổ chức Chủ doanh nghiệp Thủ kho Bộ phận kế toán Bộ phận sản xuất kinh doanh Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy củ a Doanh nghiệp nhân Cỏ May - Giám đốc: là người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật. - Kế toán trưởng: nhiệm vụ kiểm soát quá trình thực hiện các chế độ thu chi về tài chính. Thực hiện việc ghi chép, theo dõi và phản ánh toàn bộ các mặt họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng đúng đắn các khoản vật tư, lao động chi phí, tiền vốn, hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế trong từng thời kì nhất định để xác định lãi lỗ. Tuân thủ chấp hành các chế độ chính sách về kế toán thống kê. - Thủ quỹ: đảm bảo thu, chi tiền mặt hợp lý. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 19 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  - Thủ kho: xây dựng lực lượng bốc xếp cho từng kho theo khối lượng công việc. Quản lý giám sát mọi diễn biến họat động của từng kho trong công tác nhập xuất hàng hóa để làm sở cho công tác chỉ đạo và đánh giá. - Bộ phận sản xuất kinh doanh: sắp xếp bố trí lao động trong từng ca sản xuất. Nghiên cứu dây chuyền công nghệ xay xát, đánh bóng, xác định thông số kĩ thuật, xây dự ng định mức kinh tế kĩ thuật cho các loại vật chủ yếu. Liên hệ với khách hàng. 3.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất Nhà máy sử dụng máy móc thiết bị theo công nghệ của công ty trách nhiệm hữu hạn công – nông nghiệp Bùi Văn Ngọ. Nguyên liệu được mua về từ các thương lái hoặc nông dân bao gồm lúa và gạo nguyên liệu. - Lúa: được đưa vào máy xay lúa để tách vỏ sau đó đưa qua máy xát trắng tùy theo yêu cầu của khách hàng r ồi đưa vào máy xát trắng để cho ra thành phẩm và phụ phẩm. Lúa Máy xay lúa Máy xát trắng Máy xát trắng Thành phẩm phụ phẩm Nguyên liệu Máy lau bóng Gạo nguyên liệu Máy xát trắng Máy xát trắng - Gạo nguyên liệu: tương tự dây chuyền trên nhưng không qua máy xay lúa. Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp nhân Cỏ May 3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.4.1. Thuận lợi - Là một trong ba khu chợ gạo lớn nhất miền tây nam bộ nên đảm b ảo nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 20 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  - Vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển đường thủy và đường bộ. - sở vật chất, thiết bị đảm bảo cần thiết cho yêu cầu công tác cung cấp lương thực với số lượng lớn và đảm bảo chất lượng gạo đạt phẩm cấp cao. - Đội ngũ công nhân viên được đào tạo qua trường lớp và tích lũy kinh nghiệm. - Doanh nghiệp sự đòan kết nhất trí giữa Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên. - Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng kinh tế đang phát triển, là thị trường tiềm năng của đất nước cũng như cho các nhà đầu trong và ngoài nước. 3.4.2. Khó khăn - Sản phẩm chủ lực là gạo nhưng do trình độ canh tác và công nghệ sau thu hoạch còn lạc hậu nên cũng bị ảnh hưởng rấ t nhiều trong việc mua nguyên liệu một cách chọn lọc, nhất là vụ mùa hè thu. - Một số qui định mang tính pháp lý chưa được sòng phẳng giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhân (như lãi suất cho vay, đơn vị bảo lãnh …) làm yếu đi tính cạnh tranh của thành phần kinh tế dân doanh. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế trọng điểm nên doanh nghiệp sẽ gặp những cạnh tranh gay gắt. - Sự t ăng giá của các loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm chi phí doanh nghiệp tăng. - Đôi khi chất lượng gạo nguyên liệu chưa cao để đem đi tiêu thụ dẫn đến phải tái chế biến và chế biến gạo phẩm cấp cao bị hạn chế tăng chi phí chế biến. 3.4.3. Phương hướng phát triển - Phấn đấu tập trung kinh doanh mặt hàng chủ lực gạo nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn. - Phải chiếm lĩnh được thương trường cũng như khách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng như khách mới. - Thường xuyên huấn luyện đội ngũ cán bộ công nhân viên cấp quản lý cũng như bán hàng để nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng k ịp thời nhu cầu khách hàng trong quá trình kinh doanh. - Khai thác tốt nguồn lực nội tại của doanh nghiệp đảm bảo việc làm và ổn định đời sống công nhân viên, phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo trí thức GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 21 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  của người lao động tạo nên sức mạnh thống nhất từ Giám đốc đến người lao động cùng nhau đưa doanh nghiệp phát triển đi lên. 3.5. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2005 - 2007 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (trang 23), ta thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng từ 27.871.570 ngàn đồng năm 2005 lên 38.472.175 ngàn đồng năm 2006, tức tăng 10.600.605 ngàn đồng tương đương 38,03%. Sang năm 2007 tổ ng doanh thu tăng lên 44.376.665 ngàn đồng vượt hơn năm 2006 15,35%. Từ năm 2005 – 2007 tổng doanh thu đều tăng là do các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh. Tuy doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của doanh nghiệp cũng chiều hướng tăng cao theo. Năm 2006 giá vốn hàng bán của doanh nghiệp là 36.736.015 ngàn đồng tăng 38,12% về tỷ lệ là 10.136.720 ngàn đồng về giá trị so với năm 2005. Đó là do giá nguyên liệu tăng nên giá vốn hàng bán năm 2007 cũng tăng 14,51% tương đươ ng với 5.329.150 ngàn đồng so với năm 2006. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng trong đó chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 37.074 ngàn đồng tương đương 12.66% và năm 2007 chi phí này tiếp tục tăng 140.922 ngàn đồng tương đương 47,73%. Tuy nhiên sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh nên đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao. Tốc độ tăng của chi phí cao nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 362.679 ngàn đồng tương đương với 46,44% và năm 2007 lợi nhuận tiếp tục tăng 377.618 ngàn đồng với tỷ lệ là 33,02%. Tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi nhuận chung c ủa doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2006 lợi nhuận trước thuế tăng so với năm 2005 với mức tuyệt đối 453.978 ngàn đồng tương đương 52,83% và năm 2007 lợi nhuận tăng 258.029 ngàn đồng với tỷ lệ là 19,65%. Lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu là từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 22 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp nhân Cỏ May  Tỷ lệ (%) 15,35 14,51 33,14 26,62 47,73 33,02 -30,37 -30,92 - 70,48 19,65 19,65 19,65 2007/2006 Số tiền 5.904489 5.329.150 575 340 56.800 140.922 377.618 -109.795 -90.205 - 119.589 258.029 72.248 185.781 Tỷ lệ (%) 38,03 38,12 36,46 32,29 12,66 46,44 119,83 239,12 116,48 52,83 52,83 52,83 Chênh lệch 2006/2005 Số tiền 10.600.605 10.136.720 463.885 64.132 37.074 362.679 197.023 205.723 91.299 453.978 127.114 326.864 2007 44.376.665 42.065.165 2.311.500 319.568 470.748 1.521.184 251.645 201 553 50.092 1.571.276 439.957 1.131.319 2006 38.472.175 36.736.015 1.736.160 262.768 329.826 1.143.566 361.440 291.758 169.681 1.313.247 367.709 945.538 Năm 2005 27.871.570 26.599.295 1.272.275 198.636 292.752 780.887 164.417 86.035 78.382 859.269 240.595 618.674 Chỉ tiêu 1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán 3.Lãi gộp 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác 8.Lợi nhuận khác 9.Lợi nhuận trước thuế 10.Thuế thu nhập phải nộp 11.Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: Phòng Kế toán) ĐVT : 1.000đ Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2005 – 2007 GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 23 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG . kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May  CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỎ MAY 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP - Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May – chế biến kinh doanh lương thực – thức ăn chăn nuôi. - Trụ sở

Ngày đăng: 25/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May - KHÁI QUÁT VỀ DOANH nghiệp tư nhân Cỏ May
Hình 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May (Trang 2)
Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May - KHÁI QUÁT VỀ DOANH nghiệp tư nhân Cỏ May
Hình 3 Quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w