1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng

321 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẤT DUYÊN THƯ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 62 34 01 02 Cần Thơ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẤT DUYÊN THƯ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 62 34 01 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS VÕ THỊ THANH LỘC Cần Thơ, 2020 TÓM TẮT Đề tài “quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng” vùng đồng sông Cửu Long thực nhằm giúp nhà quản lý địa phương tác nhân tham gia chuỗi cung ứng hiểu rõ yêu cầu thị trường chất lượng lúa gạo Tài Nguyên tại; Sự khác biệt chất lượng lúa gạo Tài Nguyên trước năm 2009 năm nghiên cứu 2014; Lý suy giảm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên khâu sản xuất, bảo quản chế biến khâu tiêu thụ; Các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên dọc theo chuỗi cung ứng Dựa sở với nghiên cứu giải pháp đề xuất, bên liên quan chuỗi cung ứng có đủ sở hoạch định quản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên tốt hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng gạo Tài Nguyên nước xuất Với mục tiêu trên, 577 quan sát mẫu vấn bao gồm tác nhân, nhà hỗ trợ bên tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên Hai tỉnh Long An Sóc Trăng nơi có diện tích sản lượng lúa Tài Nguyên có vùng chuyên canh lúa gạo Tài Nguyên lớn vùng đồng sông Cửu Long chọn làm địa bàn nghiên cứu Qua lược khảo tổng quan lược khảo chi tiết chuỗi cung ứng nơng sản nói chung lúa gạo nói riêng, khung lý thuyết đề xuất cho nghiên cứu Các nghiên cứu định tính định lượng sử dụng để giải mục tiêu của luận án, trả lời câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Các phương pháp phân tích ứng dụng bao gồm: thống kê mơ tả, phân tích lợi ích chi phí, thử nghiệm hàm lượng amyloza, thời gian rỗi mơ hình JIT, kiểm định trung bình cặp, phân tích nhân tố nhân tố khẳng định, hồi quy nhị phân hồi quy đa biến Một số kết của nghiên cứu bao gồm: (1) Chất lượng lúa gạo Tài Ngun vùng đồng sơng Cửu Long tình trạng suy giảm chất lượng nghiêm trọng so với trước năm 2009 Gạo Tài Ngun khơng cịn hạt nhuyễn đục sữa, khơng cịn tơi xốp, vị mùi thơm, cứng cơm để nguội để qua đêm Hệ phận người tiêu dùng chuyển hẳn sang sử dụng loại gạo khác, phận khác trung thành với gạo Tài Nguyên đấu trộn với loại gạo mềm cơm Đặc biệt, lượng lớn gạo Tài Nguyên cơng ty trộn với gạo Sóc Miên (nhập từ Campuchia) – loại gạo có hình thức giống gạo Tài Ngun chất lượng giá rẻ hơn; (2) Nguyên nhân chất lượng gạo Tài Nguyên giảm xuất tất khâu thuộc chuỗi cung ứng, từ suy giảm chất lượng lúa khâu sản xuất, đến bảo quản chế biến khâu tiêu thụ Cụ thể khâu sản i xuất, yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên bao gồm giống lúa phục tráng, nguồn nước lợ thuốc ức chế sinh trưởng (có thành phần Paclobutrazol) Ngoài ra, khâu bảo quản chế biến, yếu tố thời gian bảo quản lúa trước sấy/xay xát, công nghệ sấy, công nghệ xay xát thời gian bảo quản gạo sau xay xát làm ảnh hưởng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên Trong khâu tiêu thụ, tượng đấu trộn loại gạo chất lượng yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng chất lượng gạo Tài Nguyên của khâu này; (3) Riêng yếu tố hoạt động quản lý chất lượng chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên hoạch định kiểm tra hai yếu ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo tất khâu chuỗi cung ứng Cuối cùng, yếu tố quản lý Nhà nước bao gồm hỗ trợ nghiên cứu, quảng bá phát triển thương hiệu, phát triển thị trường, quản lý thị trường, hỗ trợ vốn, sách khuyến khích đầu tư nông nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật phát triển hạ tầng nơng thơn có tác động đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên Từ vấn đề cịn tồn qua phân tích hoạt động sản xuất, bảo quản chế biến tiêu thụ lúa gạo Tài Nguyên vùng đồng sông Cửu Long, giải pháp quản lý quan trọng đề xuất liên quan đến thay đổi tư quản lý sản xuất – tiêu thụ cho quan hỗ trợ khâu chuỗi cung ứng sau:  Rà sốt sách hỗ trợ phục tráng giống Tài Nguyên, nghiên cứu thổ nhưỡng, thử nghiệm quy trình kỹ thuật có đối chứng việc trồng lúa Tài Nguyên chất lượng cao, nâng cao vai trò tổ trưởng tổ hợp tác, chủ động liên hệ đối tác liên kết kinh doanh chịu trách nhiệm với doanh nghiệp liên kết  Nông dân cần liên kết ngang, cam kết sản xuất lúa Tài Nguyên chất lượng cao theo vụ mùa tháng, không sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng, tổ hợp tác cần có tổ trưởng uy tín, biết tổ chức thương lượng thực hợp đồng liên kết có trách nhiệm lâu dài  Nâng cao công nghệ sấy, công nghệ xay xát chất lượng cao, tổ chức thực khâu dự trữ lúa gạo ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo cách tốt hiệu  Tăng cường kiểm soát thị trường đạo đức kinh doanh, tránh trộn gạo Tài Nguyên với loại gạo có chất lượng Từ khóa: Quản lý chất lượng, chuỗi cung ứng, lúa gạo Tài Nguyên ii ABSTRACT This thesis titled “Quality management of Tai Nguyen rice supply chain” in the Mekong Delta was conducted to enable local managers as well as chain stakeholders better understanding the curent market requirements for the Tai Nguyen rice quality; to recognize quality differences of Tai Nguyen rice before the year 2009 and 2014; to find out causes for the quality decline and factors affecting the quality of Tai Nguyen rice in all stages of rice supply chain: production, preservation - processing and distribution; to analyze factors related to quality management and State management that influence Tai Nguyen rice quality along the supply chain Based on findings and follow-up proposed solutions, the chain stakeholders and facilitators can plan and manage the quality of Tai Nguyen rice better for customers’ demand With such goals, 506 sample observations were interviewed including chain actors, stakeholders and experts The two provinces of Long An and Soc Trang were chosen for the research sites, where the area and production as well as specialized region of Tai Nguyen rice are largest in the Mekong Delta Through an overview of the agricultural supply chain in general and rice in particular, the theoretical framework was proposed for the study Qualitative and quantitative researches are applied to address objectives of the thesis, to answer the research questions and hypotheses The main methods of analysis include descriptive statistics, cost benefit analysis, amyloza test, idle time of JIT model, pairsample t-test for means, factor and confirmatory factor analyses, binary logistic and multivariate regression model Main results of the study including: (1) Quality of Tai Nguyen rice in the Mekong Delta is declining seriously compared to the period before 2009; Tai Nguyen rice is no longer delicate and milk turbid, no longer porous and fragrant after cooking, stiff when cooled and left overnight As a result, a part of some consumers have switched to other kinds of rice, other customers who are still loyal to Tai Nguyen rice have to mix it with softer rice such as OM4900, Nang Hoa, ST, RVT, Mot Bui Particularly, a large amount of Tai Nguyen rice has been being mixed with Soc Mien rice (from Cambodia) – that have shape looks like Tai Nguyen rice but lower quality and at cheaper price; (2) Causes for decline of Tai Nguyen rice quality can be found in all stages of rice supply chain, from inferior quality of paddy in production stage, to rice preservation and processing as well as rice distribution stage In production stage, main factors affecting rice quality include restored seed, brackish water and Paclobutrazol use In addition, in preservation and processing stage, factors iii such as paddy preservation time before drying/milling, drying technology, milling technology and rice preservation time after milling are also counted for quality of Tai Nguyen rice In distribution stage, the phenomenon of mixing poorer quality rice is the most important factor reducing the quality of Tai Nguyen rice; (3) Regarding quality management activities in Tai Nguyên rice supply chain, planning and control are the two factors influencing rice quality in all stages of the supply chain Eventually, supports of State management consisting of research support, promotion and brand development, market development, market management, capital support, agricultural investment, support for technological and infrastructural development have an crutial impact on the quality of Tai Nguyen rice Based on analyzed results, management solutions are proposed for better quality of Tai Nguyen rice to all chain actors and stakeholders as bellow  It needs to review and make new supportive policies on restoring Tai Nguyen seed, researching soil, testing controlled technical procedures in planting high-quality Tai Nguyen rice, improving the role of cooperative group leaders, proactively contacting milling/company managers for business linkages responsibly  Farmers need to join a horizontal linkage and commit to produce high – quality 6- month Tai Nguyên rice crop, without Paclobutrazol use and less nitrogen fertilizer Cooperative groups should have a reputable leader who knows how to organize, negotiate and implement long- term contracts responsibly with linked partners  It needs to improve the drying technology, high- quality milling technology; to organize and implement short-term storage of paddy and rice in order to improve Tai Nguyen rice quality in the best and most effective way  It should strengthen market control as well as business ethics to avoid mixing Tai Nguyen rice with inferior quality rice Key words: Quality management, supply chain, Tai Nguyen Rice iv LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, trường Đại học Cần Thơ chân tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập, thu thập, xử lý số liệu tìm kiếm tài liệu tham khảo cho luận án của Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc tận tâm dạy, hướng dẫn, góp ý định hướng đầy đủ giúp giúp vượt qua bước ngoặc giai đoạn khó khăn để hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất nông hộ, người thương lái, nhà máy xay xát, công ty, người bán lẻ, quản lý địa phương chuyên gia nhiệt tình cung cấp thơng tin q giá cho tơi hồn thành luận án Cảm ơn quyền địa phương cấp, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh có trồng lúa Tài Nguyên, đặc biệt hai tỉnh Long An Sóc Trăng có tư vấn cần thiết giúp tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn Anh, Chị khuyến nông viên, chuyên viên huyện Cần Đước (tỉnh Long An) Thạnh Trị (tỉnh Sóc Trăng) cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, quan tâm, tạo điều kiện ủng hộ của Gia đình, người thân bạn bè động lực thiếu giúp tơi cố gắng hành trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 Người thực Tất Duyên Thư v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu của kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án cấp khác Cần Thơ, ngày tháng Người hướng dẫn năm 2020 Người thực PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc Tất Duyên Thư vi MỤC LỤC TÓM TẮT …………………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… v LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………… vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU ………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu chung………………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………… 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………… 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu …………………………………………………… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 1.4.2 Đối tượng khảo sát…………………………………………………………… 1.4.3 Phạm vi không gian nghiên cứu……………………………………………… 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu………………………………………………… 1.4.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………….5 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án ……………………………………… 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án………………………………………………… 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án………………………………………………… vii 1.6 Cấu trúc nội dung luận án ……………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………… 2.1 Bối cảnh lý thuyết ……………………………………………………………… 2.1.1 Chất lượng 2.1.2 Quản lý chất lượng 12 2.1.3 Chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng 15 2.1.4 Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng 22 2.2 Bối cảnh nghiên cứu …………………………………………………………… 26 2.2.1 Các nghiên cứu nước 27 2.2.2 Các nghiên cứu nước 30 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng …………… 36 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản khâu sản xuất 37 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản khâu tiêu thụ 40 2.3.4 Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng……………………………………………………………………… 43 2.3.5 Các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng……………… 47 2.4 Tổng quan chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên vùng ĐBSCL ……………… 48 2.4.1 Thực trạng sản xuất lúa Tài Nguyên vùng ĐBSCL ………………………… 48 2.4.2 Chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên vùng ĐBSCL 53 2.5 Khung nghiên cứu……………………………………………………………… 58 2.6 Tính luận án…………………………………………………………… 60 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 62 3.1 Một số khái niệm……………………………………………………………… 62 3.1.1 Chất lượng lúa gạo 62 viii PHỤ LỤC F Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố quản lý chất lượng khâu tiêu thụ Nhân tố: Tiêu thụ - Hoạch định Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,679 Nội dung HSTQ biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Sản phẩm sản xuất có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể 0,450 0,639 Tác nhân chuỗi cung ứng đề mục đích mục tiêu TTHD2 cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm 0,489 0,589 Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình thức, kế TTHD3 hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất thỏa mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng 0,539 0,524 Cronbach’s Alpha loại biến Mã hóa biến TTHD1 Nhân tố: Tiêu thụ – Tổ chức Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,797 Quan sát Nội dung HSTQ biến tổng TTTC1 Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng chất lượng lúa có phương thức giải khiếu nại hay đề nghị của khách hàng 0,548 0,766 TTTC2 Thông tin phản hồi của khách hàng sản phẩm vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm 0,555 0,765 TTTC3 Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến đề xuất giải khiếu nại, kiến nghịvề chất lượng sản phẩm 0,585 0,758 TTTC4 Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải vấn đề liên quan đến chất lượng khâu sản xuất, bảo quản chế biến tiêu thụ 0,599 0,754 TTTC5 Tác nhân chuỗi cung ứng thường xuyên tham gia học tập đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ kinh nghiệm 0,546 0,766 290 TTTC6 Tác nhân chuỗi cung ứng đào tạo phương pháp kỹ thuật kiểm tra chất lượng thống kê 0,474 0,783 Cronbach’s Alpha loại biến Nhân tố: Tiêu thụ – Lãnh đạo Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,718 Quan sát Nội dung HSTQ biến tổng TTLD1 Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực quản lý chất lượng sản phẩm 0,467 0,678 TTLD2 Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho hoạt động nâng cao chất lượng 0,568 0,617 TTLD3 Tác nhân chuỗi cung ứng có chế độ khuyến khích lao động có liên quan thưởng nỗ lực nâng cao chất lượng 0,477 0,672 TTLD4 Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn vào kế hoạch ngắn hạn 0,509 0,653 Cronbach’s Alpha loại biến Nhân tố: Tiêu thụ – Kiểm tra Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,677 Quan sát Nội dung HSTQ biến tổng TTKT1 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng thống kê ứng dụng để đảm bảo chất lượng khâu sản xuất 0,493 0,579 TTKT2 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng thống kê ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm bảo quản chế biến 0,447 0,638 0,531 0,527 TTKT3 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm Nguồn: Kết phân tích liệu 291 PHỤ LỤC G Kết kiểm định giá trị phân biệt CFA yếu tố quản lý chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN X41 X41 X41 X41 X41 X41 X41 X41 X41 X41 X41 X42 X42 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > X42 X43 X44 X49 X410 X411 X412 X45 X46 X47 X48 X43 X44 Hệ số tương quan 0,019 0,261 0,134 0,103 -0,018 -0,225 -0,096 0,224 0,156 0,155 -0,083 0,203 0,101 X42 X42 X42 X42 X42 X42 X42 X42 X43 X43 X43 X43 X43 X43 X43 X43 X43 X44 X44 X44 X44 X44 X44 X44 X44 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > X49 X410 X411 X412 X45 X46 X47 X48 X44 X49 X410 X411 X412 X45 X46 X47 X48 X49 X410 X411 X412 X45 X46 X47 X48 -0,05 0,043 0,058 -0,039 0,13 0,105 0,119 0,054 0,244 -0,015 -0,01 -0,208 -0,02 -0,129 0,002 0,12 -0,064 -0,046 -0,031 -0,222 -0,132 0,168 -0,042 -0,127 0,026 Mối quan hệ nhân tố 292 Sai lệch chuẩn Giá trị tới hạn P-value 0,076 0,073 0,075 0,076 0,076 0,074 0,076 0,074 0,075 0,075 0,076 0,074 12,905 10,069 11,494 11,861 13,392 16,536 14,483 10,473 11,239 11,250 14,294 10,706 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,076 11,885 0,000 0,076 0,076 0,076 0,076 0,075 0,076 0,075 0,076 0,074 0,076 0,076 0,074 0,076 0,075 0,076 0,075 0,076 0,076 0,076 0,074 0,075 0,075 0,076 0,075 0,076 13,828 12,599 12,411 13,676 11,541 11,837 11,671 12,461 10,254 13,352 13,285 16,244 13,419 14,975 13,127 11,659 14,023 13,773 13,567 16,484 15,021 11,101 13,717 14,944 12,815 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Mối quan hệ nhân tố X49 X49 X49 X45 X46 X47 X48 X410 X410 X45 X46 X47 X48 X411 X45 X46 X47 X48 X45 X46 X47 X48 X45 X45 X45 X46 X46 X47 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > X410 X411 X412 X49 X49 X49 X49 X411 X412 X410 X410 X410 X410 X412 X411 X411 X411 X411 X412 X412 X412 X412 X46 X47 X48 X47 X48 X48 Hệ số tương quan 0,332 0,139 -0,209 0,107 0,078 0,126 -0,005 0,007 0,086 0,071 -0,021 -0,019 -0,046 -0,062 -0,028 0,003 0,06 0,077 -0,243 -0,001 -0,049 -0,267 -0,192 0,027 -0,111 0,128 -0,047 0,074 Sai lệch chuẩn 0,072 0,075 0,074 0,076 0,076 0,075 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,076 0,074 0,076 0,076 0,073 0,075 0,076 0,076 0,075 0,076 0,076 Nguồn: Kết phân tích liệu 293 Giá trị tới hạn P-value 9,314 11,436 16,261 11,813 12,164 11,588 13,219 13,061 12,066 12,250 13,432 13,405 13,773 13,995 13,527 13,114 12,386 12,176 16,854 13,166 13,814 17,293 15,976 12,802 14,704 11,564 13,786 12,213 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 PHỤ LỤC H Kết định tính thang đo yếu tố quản lý nhà nước Yếu tố Đầu tư nông nghiệp Hỗ trợ vốn Hỗ trợ kỹ thuật Quảng bá phát Mã hóa biến Nội dung Ý kiến Quyết định 10/10 Chấp nhận DTNN1 Có sách hỗ trợ liên kết SX-TT DTNN2 Có sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo vùng 9/10 Chấp nhận DTNN3 Khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất lúa TN theo vụ mùa tháng (khơng sử dụng thuốc BVTV có thành phần Paclobutrazol) 8/10 Chấp nhận DTNN4 Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng 10/10 thủy lợi (có nước lợ) vùng trồng lúa TN Chấp nhận DTNN5 Ở vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN nhà trẻ, trường học, trạm y tế, cơng trình văn hóa, thể thao, dịch vụ, chợ nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng 7/10 Chấp nhận DTNN6 Nhà nước quan tâm đạo xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng 9/10 Chấp nhận HTV1 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho 10/10 người trồng lúa TN Chấp nhận HTV2 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho thương lái 8/10 Chấp nhận HTV3 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho nhà máy xay xát lúa 7/10 Chấp nhận HTV4 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho công ty, đại lý, cửa hàng bán gạo TN 8/10 Chấp nhận HTKT1 Số lượng lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN 9/10 Chấp nhận HTKT2 Hiệu lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN 10/10 Chấp nhận HTKT3 Sự hỗ trợ kỹ thuật của cán nông nghiệp 10/10 địa phương nông dân trồng lúa TN Chấp nhận Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đặc sản lúa gạo TN Chấp nhận XDTH1 294 9/10 Yếu tố triển thương hiệu Phát triển thị trường Quản lý thị trường Hỗ trợ nghiên cứu Mã hóa biến Nội dung Ý kiến Quyết định XDTH2 Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN 8/10 Chấp nhận XDTH3 Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN 9/10 Chấp nhận XDTH4 Sự quan tâm của cấp lãnh đạo việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN 9/10 Chấp nhận PTTT1 Tần suất hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 8/10 Chấp nhận PTTT2 Quy mô tổ chức của hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 7/10 Chấp nhận PTTT3 Các hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 9/10 Chấp nhận PTTT4 Hiệu hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử 10/10 dụng gạo TN Chấp nhận QLTT1 Nhà nước tổ chức kiểm tra hoạt động của cửa hàng bán lúa gạo TN 9/10 Chấp nhận QLTT2 Nhà nước có sách quản lý gian lận bn bán lúa, gạo TN (pha trộn, gạo ẩm 10/10 mốc) Chấp nhận QLTT3 Các biện pháp chế tài của nhà nước trường hợp buôn bán không thành thật 9/10 Chấp nhận QLTT4 Hiệu của biện pháp chế tài của nhà nước trường hợp buôn bán không thành 10/10 thật Chấp nhận CTNC1 Nhà nước có hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa TN 9/10 Chấp nhận CTNC2 Nhà nước có hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN 10/10 Chấp nhận CTNC3 Nhà nước khuyến khích nghiên cứu kỹ thuật trồng lúa TN 8/10 Chấp nhận CTNC4 Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu lúa TN 9/10 Chấp nhận 295 Nguồn: Kết nghiên cứu định tính 296 PHỤ LỤC I Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố quản lý chất lượng Yếu tố: Đầu tư nông nghiệp Hệ số Cronbach’s Alpha tồn thang đo 0,8196 Mã hóa biến HSTQ biến tổng Nội dung DTNN1 Có sách hỗ trợ liên kết SX-TT Cronbach’s Alpha loại biến 0,5518 0,7980 DTNN2 Có sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo vùng 0,5920 0,7896 DTNN3 Khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất lúa TN theo vụ mùa tháng (không Paclobutrazol) 0,6858 0,7674 DTNN4 Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng thủy lợi (có nước lợ) vùng trồng lúa TN 0,4591 0,8176 DTNN5 Ở vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN hoạt động xã hội quan tâm đầu tư xây dựng 0,6509 0,7817 Nhà nước quan tâm đạo xây dựng hệ thống giao DTNN6 thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng 0,5945 0,7892 Yếu tố: Hỗ trợ vốn Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,8714 Quan sát HSTQ biến tổng Nội dung Cronbach’s Alpha loại biến HTV1 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho người trồng lúa TN 0,7632 0,8214 HTV2 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho thương lái 0,7500 0,8254 HTV3 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho nhà máy xay xát lúa 0,7733 0,8185 HTV4 Chính sách của nhà nước hỗ trợ vốn cho công ty, đại lý, cửa hàng bán gạo TN 0,6266 0,8725 Yếu tố: Hỗ trợ kỹ thuật Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,8049 Quan sát HSTQ biến tổng Nội dung 297 Cronbach’s Alpha loại biến HTKT1 Số lượng lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN 0,6552 0,7349 HTKT2 Hiệu lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN 0,6353 0,7639 HTKT3 Sự hỗ trợ kỹ thuật của cán nông nghiệp địa phương nông dân trồng lúa TN 0,6815 0,7047 Yếu tố: Quảng bá phát triển thương hiệu Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,9270 HSTQ biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Quan sát Nội dung XDTH1 Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đặc sản lúa gạo TN 0,8274 0,9057 XDTH2 Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN 0,8671 0,8929 XDTH3 Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN 0,8110 0,9121 XDTH4 Sự quan tâm của cấp lãnh đạo việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN 0,8174 0,9092 Yếu tố: Phát triển thị trường Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,9180 HSTQ biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Quan sát Nội dung PTTT1 Tần suất hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 0,8540 0,8797 PTTT2 Quy mô tổ chức của hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 0,7984 0,8981 PTTT3 Các hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 0,7793 0,9056 PTTT4 Hiệu hoạt động mà nhà nước thực nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN 0,8184 0,8912 Yếu tố: Quản lý thị trường Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,9133 298 HSTQ biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Quan sát Nội dung QLTT1 Nhà nước tổ chức kiểm tra hoạt động của cửa hàng bán lúa gạo TN 0,8377 0,8750 QLTT2 Nhà nước có sách quản lý gian lận buôn bán lúa, gạo TN (pha trộn, gạo ẩm mốc) 0,7341 0,9109 QLTT3 Các biện pháp chế tài của nhà nước trường hợp buôn bán không thành thật 0,7840 0,8944 QLTT4 Hiệu của biện pháp chế tài của nhà nước trường hợp buôn bán không thành thật 0,8584 0,8673 Yếu tố: Hỗ trợ nghiên cứu Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo 0,9460 HSTQ biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Quan sát Nội dung CTNC1 Nhà nước có hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa TN 0,8641 0,9313 CTNC2 Nhà nước có hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN 0,8566 0,9338 CTNC3 Nhà nước khuyến khích nghiên cứu kỹ thuật trồng lúa TN 0,8849 0,9248 CTNC4 Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu lúa TN 0,8774 0,9271 Nguồn: Kết phân tích liệu 299 PHỤ LỤC J Kết kiểm định giá trị phân biệt yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN Mối quan hệ nhân tố < > X54 X57 X57 < > X55 Hệ số tương quan -0,077 Sai lệch chuẩn 0,076 Giá trị tới hạn 14,084 -0,028 0,077 13,409 0,000 P-value 0,000 X57 < > X56 0,006 0,077 12,960 0,000 X57 < > X52 -0,004 0,077 13,091 0,000 X57 < > X51 0,065 0,077 12,217 0,000 X57 < > X50 0,203 0,075 10,613 0,000 X57 < > X53 -0,032 0,077 13,463 0,000 X54 < > X55 -0,007 0,077 13,130 0,000 X54 < > X56 0,049 0,077 12,414 0,000 X54 < > X52 -0,075 0,076 14,056 0,000 X54 < > X51 0,051 0,077 12,390 0,000 X54 < > X50 0,035 0,077 12,590 0,000 X54 < > X53 0,049 0,077 12,414 0,000 X55 < > X56 0,045 0,077 12,464 0,000 X55 < > X52 -0,011 0,077 13,183 0,000 X55 < > X51 0,105 0,076 11,734 0,000 X55 < > X50 0,075 0,076 12,095 0,000 X55 < > X53 0,118 0,076 11,581 0,000 X56 < > X52 0,175 0,076 10,925 0,000 X56 < > X51 -0,013 0,077 13,209 0,000 X56 < > X50 -0,109 0,076 14,546 0,000 X56 < > X53 0,079 0,076 12,046 0,000 X52 < > X51 0,091 0,076 11,901 0,000 X52 < > X50 0,016 0,077 12,831 0,000 X52 < > X53 0,013 0,077 12,870 0,000 X51 < > X50 0,396 0,070 8,576 0,000 X51 < > X53 -0,06 0,077 13,846 0,000 X50 < > X53 0,019 0,077 12,793 0,000 e3 < > e4 0,765 0,049 4,758 0,000 e14 < > e16 0,708 0,054 5,391 0,000 300 e23 < > e25 -0,555 0,064 24,373 0,000 e21 < > e24 -0,628 0,060 27,276 0,000 Nguồn: Kết phân tích liệu Phụ lục Hình 2.7 Hoạt động bán lúa Tài Nguyên nông dân 301 Khi tính tốn hiệu kinh doanh, hình thái sản phẩm qui gạo, tỷ lệ qui đổi chung cho toàn chuỗi sau:  Tỷ lệ lúa tươi lúa khô: 90%  Tỷ lệ gạo/lúa: 62%  Tỷ lệ giá lúa qui giá gạo: Giá gạo = giá lúa x 1,4* (*Hệ số 1,4 tính từ tỷ lệ xay chà 62% phụ phẩm thu hồi 9% (1/0,71) Kết khảo sát cho thấy hầu hết nông dân bán lúa TN cho thương lái (87,8% tổng sản lượng lúa TN ); nông dân thiếu phương tiện vận chuyển nên sản lượng bán trực tiếp cho nhà máy xay xát công ty thấp (chiếm khoảng 3,1% 9,1%) Bảng 1: Hoạt động bán lúa khô nông dân Qui giá gạo sơ đồ chuỗi Giá bán lúa (đ/kg) 87,8 6.700 9.380 Nhà máy xay xát 3,1 7.000 9.830 Công ty 9,1 7.000 9.830 Người mua % theo Thương lái Tổng cộng (đ/kg) 100,0 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 Hoạt động bán lúa thương lái Thương lái bán lúa cho nhà máy xay xát lúa gạo khoảng 59,2% với giá bán trung bình 7.040 đ/kg (Giá qui gạo 9.860đ/kg) Ngồi ra, thương lái cịn bán cho cơng ty mua bán gạo tỉnh với tỷ lệ 28,6% với giá bán trung bình 7.110 đ/kg (giá qui gạo 9.950đ/kg) Bảng 2: Hoạt động bán lúa khô thương lái Hoạt động bán % theo Giá bán lúa 302 Qui giá gạo sơ đồ chuỗi (đ/kg) (đ/kg) Nhà máy xay xát 59,2 7.040 9.860 Công ty 28,6 7.110 9.950 Tổng cộng 87,8 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 Hoạt động mua bán lúa gạo Nhà máy xay xát Trong năm 2014, 62,3 % sản lượng gạo của NMXX 33% bán cho cơng ty 29,3% bán cho đại lý sỉ/lẻ với giá bán qui gạo Bảng Tổng lượng mua lúa trung bình của nhà máy xay xát 2.187 tấn/nhà máy/năm (thấp 200 tấn, cao 4.500 tấn), lượng lúa tươi thu mua chiếm 37,3%, lúa khô chiếm 62,7% Lượng hao hụt trung bình 4,6% nên sản lượng bán trung bình của nhà máy 2.086 tấn/nhà máy/năm (sản lượng qui gạo trung bình 1.305 tấn/nhà máy/năm) Bảng 3: Đối tượng bán nhà máy xay xát Hoạt động bán % theo sơ đồ chuỗi Giá bán gạo (đ/kg) Công ty 33,0 10.930 Đại lý sỉ/lẻ 29,3 11.100 Tổng cộng 62,3 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014 303 Hoạt động mua bán lúa gạo công ty Qua khảo sát, công ty thu mua từ nông dân (9,1%), thương lái (28,6%) từ nhà máy xay xát (33%) Sau xay chà gạo TN, cơng ty pha trộn với gạo Sóc Miên (hình thức giống gạo TN chất lượng giá thấp hơn) trước phân phối Tùy theo yêu cầu người tiêu dùng thị trường khác họ yêu cầu mà tỷ lệ pha trộn từ 10% đến 50% gọi gạo TN bán với giá gạo TN, yếu tố làm suy giảm chất lượng gạo TN cảm nhận của người tiêu dùng Các công ty thừa nhận vấn đề Cụ thể, tỷ trọng giá bán gạo của công ty trình bày Bảng Bảng 4: Hoạt động bán lúa gạo Công ty Hoạt động bán % theo sơ đồ chuỗi Giá bán gạo (đ/kg) Đại lý sỉ/lẻ 64,4 12.600 Xuất 6,3 12.750 Tổng cộng 70,7 Nguồn: Kết khảo sát năm 2014 Riêng giá bán trung bình của đại lý sỉ/lẻ gạo TN cho người tiêu dùng cuối 13.580đ/kg 304 ... động quản lý chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng quản lý Nhà nước đến chất lượng lúa gạo Tài Nguyên  Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng. .. vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng, chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi cung ứng quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng; nghiên cứu ngồi nước có liên quan; thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo TN khung... 2.6: Sự khác quản lý chất lượng chuỗi cung ứng Nguồn: Mahdiraji (2012) 2.1.4.2 Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng Chất lượng quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng Đỗ Thị

Ngày đăng: 17/12/2020, 05:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w