Bài thuyết trình LSKT phương tây KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN –XÃ HỘI : B PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC : Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum, khu vực Tiểu Á, vùng ven biển Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập. Lịch sử các giai đoạn kiến trúc : A Thời kỳ Tiền Hy Lạp : Từ 3000 TCN B Thời kỳ Hy Lạp chính thông : 650 – 30 TCN 1. THỜI KỲ TIỀN HY LẠP ( PreHellenic 3000 – 1100 TCN) Còn gọi là thời kỳ Homer với các sự kiện: + Dân Aegea từ Tiểu Á tràn xuống dựng nước tại đảo Crete từ 3000 TCN lấy Knossos làm thủ đô. Đến năm 1600 – 1400 TCN đã phát triển tuyệt đỉnh + Dân Achaean (Dourius) đến xâm lược và tàn phá, Hy Lạp luiu vào thời kỳ trung cổ. Kiến trúc thời kỳ này gọi chung là thời kỳ Aegea với 3 giai đoạn: Aegea, Crete, và Mycenes. 2. THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG (650 – 30 TCN): + Khi bị dân Dorian tàn phá, Hy Lạp trải qua thời kỳ đen tối mà lịch sự gọi là đêm dài Trung cổ. Sau đó là sự hưng thịnh trở lại với thời kỳ Hellen. + Dân Achean bị Dorian tấn công đã chạy sang Tiểu Á xây dựng các thành phố của mình với thành Lonia nổi tiếng. Lonia bị Ba Tư xâm lược. Chiến tranh Hy – Ba diễn ra với sự thất bại của Ba Tư. Các trận Marathon, hải chiến Salamis (480 TCN), trận Platea (479 TCN) đánh thắng quân Ba Tư đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều công trình kỷ niệm. + Pericles trị vì Hy lạp ( 444 – 429 TCN ) với thời kỳ hoàng kim chon thành Athenai (Athens), cũng là thời kỳ nghệ thuật đạt đỉnh cao với Phidias và đền Parthenon ( 447 – 432 TCN ). + Chiến tranh Paloponae ( 431 – 404 TCN ) giữa Sparta với Athena. Đất nước Hy Lạp kiệt quệ, sau bị Macedonia xâm lược và thống nhất quốc gia năm 338 TCN. + Macedonia suy tàn, Hy Lạp thành một tỉnh của La Mã ( 301 TCN ) song ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp còn mãi mãi, cỏ thể nói “ không có Hy Lạp, không có Châu Âu ngày nay” CÁC GIAI ĐOẠN KIẾN TRÚC CỦA THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG: + Giai đoạn viễn cổ Archaic ( thế kỷ VIII, VII, VI TCN ) với việc dân Dorian tràn xuống và đốt phá đưa tới thời kỳ trung cổ. + Giai đoạn cổ điển ( Thế kỷ V, IV TCN ) gọi là Hellenic. + Giai đoạn Hy Lạp hóa ( thế kỷ II, II, I ) còn gọi là Hellenistic với sự xâm lăng của Macedonia. Quan trọng nhất là thời kỳ Hellenic và sau là Hellenistic. C LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI NHÓM NỘI DUNG CHÍNH: A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Địa lý Khí hậu Xã hội 4.Tơn giáo – Tín ngưỡng Nghệ thuật B PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC Thời kỳ tiền Hy Lạp (3000-1000 TCN) Thời kỳ Hy Lạp thống (650-30 TCN) C LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Địa lý - Nằm bên bờ Địa Trung Hải biển Aegea, gồm trung tâm quốc Hy Lạp đảo Crete, đảo nhỏ vịnh Aegea Ngoài cịn bao gồm tồn miền Nam bán đảo Balkan, khu vực Tiểu Á, vùng ven biển Bắc Hải, xứ Italia, Sicily, Pháp, Tây Ban Nha Ai Cập => Tiếp thu tinh hoa văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Địa lý - Địa hình: có phong cảnh phong phú, bờ biển lại quanh co khúc khuỷu => phong cách kiến trúc có đường nét dứt khốt xác Địa hình khơng phẳng với nhiều rừng, núi, thung lũng, đèo chạy ngang dọc => bị chia cắt A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Địa lý Đất đai khơng phì nhiêu màu mở bù lại Hy Lạp có nhiều khoáng sản quý như: sắt, đồng, vàng, bạc A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Địa lý Bờ biển Hy Lạp có nhiều cảng, vịnh thuận lợi cho tàu bè lại trú ẩn, từ thời cổ đại, việc mua bán vận chuyển hàng hóa đường thủy phát triển A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Khí hậu: - Ơn đới Địa trung hải, Á nhiệt đới, ấm áp dễ chịu, trời xanh, ánh sáng chan hịa => hình khối kiến trúc - Khí hậu dễ chịu => người gắn bó với thiên nhiên thích sinh hoạt ngồi trời: tế lễ, diễn thuyết, hội họp, xem hát, kịch, thi đấu thể dục thể thao, làm cho portic hành lang trống, đền thờ, nhà hát, sân vận động mọc lên nhiều A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 3.Xã hội: - Là chế độ chiếm hữu nô lệ, với hình thức tổ chức khác + Thành Athena với thể “dân chủ chủ nơ” + Thành Sparta với chế độ “cộng hòa quý tộc” q tộc qn - Khơng có vua với đặc quyền “Thần quyền vương quyền bao trùm toàn dân kiểuPharaon Ai Cập” : “Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp” A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tơn giáo, tín ngưỡng - Đa thần, khơng có đơn thần làm chúa tể vũ trụ - Về mặt tín ngưỡng người Hy Lạp cổ xem thần thoại nhân cách hóa tượng xã hội tự nhiên, đồng thời mang tính nhân văn xã hội dân chủ chủ nô họ A BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Thần Lửa (Hephaetus) Thần Zeus, (tức lả thần Mặt Trời) Thần Kiến thức (Athena) III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN NIKE : III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN ERECATHEION : III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN ARTEMIS : III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Kiến trúc hành chính: NHÀ HỘI ĐỒNG –PRIENE: III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC - Do yêu cầu dân chủ chủ nơ, cộng hịa q tộc dân chủ tự nên nhu cầu hội họp làm phát sinh nhiều loại cơng trình - Phịng lớn: để họp, diện tích rộng dùng cho bầu cử Hình thức có nhiều cột cao to, mặt chữ nhật, ghế xếp đối diện sonhg song để bầu cử - Phòng hội đồng: nơi họp ng trúng cử - Phịng họp cơng chúng người ứng cử - Phịng họp xây bậc cấp: mb hình bán nguyệt chứa tơi 18.000 ng, bán kính 120m, diễn đàn 10x10 m2 III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Cơng trình thể dục thể thao: -rèn luyện cho người dân sức khỏe chống ngoại xâm Ba Tư lân bang - Kiến trúc bám tự thiên nhiên - Đề cao tinh thần thượng võ đẹp hình thể người A Sân vận động: - có đường chạy khán đài hình chữ U dài - dốc dựa vào sườn dốc tự nhiên thung lũng B Trường đua ngựa: sân có chức đua ngựa, xe ngựa, tương tự sân vận động dài C Trường dạy thể dục thể thao: - hay bố trí khu liên hợp thể dục thể thao - có phịng chức vây quần quanh sân tập hình vng III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC KT Tưởng niệm: A Cơng trình tưởng niệm nhỏ: - phổ biến cấu trúc trịn, có vòm - sử dụng thức cột cho ngoại thát trang trí cầu kỳ, số có tượng - chức chưa rõ ràng B Lăng mộ: - sử dung cho nhà vua - bố cục mặt bàng, hình khối kiểu tập trung, bố cục hoan toàn cho thể loại kiến trúc tường niệm - Kích thước lớn hình thức nghiêm chỉnh thể uy quyền chế độ quân chủ - Chia làm phần lớn: tầng tam cấp đá lớn, tầng phịng tế lễ, bên ngồi sử dụng thức cột Trên có dang kim tự tháp đặt tượng III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC KT Biểu diễn: A Nhà hát kịch: - Được xây đồi, làm trời khơng mái che - Thành phần có khán đài bố trí chỗ ngồi phía phần dưới, đường lại ngang nằm Phần biểu diễn gồm sân khấu (không dùng biểu diễn), nơi đặt dàn nhạc nơi biểu diễn - Hình quạt trịn với phần khán đài chiếm q nửa vịng trịn khơng khép kín khơng cao, diễn viên khán giả dễ hịa hợp - Có dốc, góc hợp lý view nhìn thiên nhiên (rừng biển cả) - Chưa xuất kỹ thuật vọng âm III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC B Odea- phịng nhạc, phịng hịa nhạc: - Mặt hình trịn gần giống nhà hát - có mái che phần hay toàn - Độ dốc mái lớn mái quy tụ điểm III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Nhà cung điện: người Hy lạp ý đén kiến trúc chủ yếu sinh hoạt nơi công cộng đền đài A Nhà thành thị: - Khiêm tốn ý - Mặt nhà thường theo kiểu phòng vây quanh mở cửa vào sân phịng nằm phía Bắc có ánh sáng mặt trời, cịn lại bố trí phía đông tây - nhà tầng xây để ở, sinh hoạt nhà phục vụ xây tầng - Nhà có mặt khép kín, có lối vào bên phải mặt tiền dẫn vào sân đén phịng Sân trái tim ngơi nhà III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC B Nhà nông thôn: - thường tâng, hinh chữ U - có sân sử dụng để ủ cất rượu nho III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC: Quần thể kiến trúc thánh địa: - người dân tổ chức thờ thần bảo hộ thần tự nhiên - định kỳ cử hành lễ hội, thi đấu thể thao, bình luần văn chương, diễn thuyết, ngâm thơ, cịn có trao đổi mua bán - Xung quanh quần thể ng ta xây dựng lên bãi thi đấu, quán trọ, hội trường, hành lang thức cột đền đài III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Quần thể kiến trúc công cộng: gồm AGORA ACROPOLE: + AGORA (quảng trường cơng cộng mang tính dân dụng): - trung tâm trị, hành thương mại, bao gồm quảng trường chợ, cửa hàng nơi sinh hoạt văn hóa cơng cộng sảnh họp, sảnh hội đồng, phịng hội đồng - có hình dáng hình học, vây quanh hàng cột thức tầng - Agora có đặt bàn thờ tượng thần III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC + ACROPOLE( Quần thể kiến trúc đền đài): - thường xây đồi cao bố trí nhiều đền đài dặt theo hướng Đơng-Tây - gắn bó với thiên nhiên, tạo điểm nhìn đẹp - Xuất thêm nhà hát ngồi trời có thềm dốc bậc khu vực chân núi - bố cục kiểu tự ... ĐIỂM KIẾN TRÚC THỜI KỲ HY LAP HÓA (Từ TK-III đến TK-I TCN) Trong quy hoạch đô thị cổ Hy Lạp có hai thành tố đáng lưu ý acrơpơn agora III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU... tiếng Hy Lạp gọi tên đường dẫn Dromos ) C LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC II THỜI KÌ CHÍNH THỐNG: gồm giai đoạn: Homer Viễn Cổ Cổ Điển Hy Lạp hóa C LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 1.Đặc điểm kiến. .. Hy Lạp tạo cột Đôri, cột lôni cột cỏranh KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI III LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Dorique: - Xuât xứ từ vùng nông nghiệp phía Bắc Hy Lạp Đơrian nên có tên gọi cột Đôri.được