Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
573,07 KB
Nội dung
7 Chương 1 CƠ SỞLÝLUẬNVỀ VIỆC LÀMCỦALAOĐỘNGQUAĐÀOTẠONGHỀ 1.1. Một số khái niệm liên quan đến việclàmcủalaođộngquađàotạonghề 1.1.1. Việclàm a. Khái niệm Theo khái niệm được đưa ra trong từ điển tiếng Việt "Việc làm là công việc được giao cho làm và được trả công" [65, tr.1076]. Khái niệm này tương đối rộng, tuy nhiên còn một thuật ngữ chưa mang tính phổ biến đó là tính chất công việc "được giao". Người laođộng hoàn toàn có thể tự tạo ra việclàm để có thu nhập mà không cần phải ai giao việc cho. Theo giáo trình Kinh tế laođộngcủa Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, khái niệm việclàm được hiểu là: "trạng thái phù hợp về mặt số lượng và chất lượng giữa tư liệu sản xuất với sức lao động, để tạo ra hàng hóa theo nhu cầu của thị trường". Hiểu rộng ra có thể gọi việclàm là hoạt độngcó ích (sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật quản lý v.v ) tạo ra/có thu nhập [71, tr.19]. Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường: "Việc làm là hành vi của nhân viên, có năng lực laođộng thông qua hình thức nhất định kết hợp với tư liệu sản xuất, để được thù lao hoặc thu nhập kinh doanh"[71]. Thực chất là người laođộng và tư liệu sản xuất kết hợp. Trong chế độ Xã hội chủ nghĩa, người laođộng là chủ tư liệu sản xuất, việclàmcó nghĩa là thực hiện quyền làm chủ, vừa là laođộng cho cá nhân người lao động, cũng lại là laođộng xã hội. Khu vực làmviệccó thể là các cơsở sản xuất kinh doanh Nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài v.v… Phân theo tính chất công việccó thể chia ra nhân công ổn định, nhân công hợp đồng, tạm thời. Theo một quan điểm khá tổng quát vềviệc làm: "…Việc làm là một phạm trù kinh tế, tồn tại ở tất cả mọi hình thái xã hội, đó là một tập hợp những mối quan hệ 8 kinh tế giữa con người vềviệc đảm bảo chỗ làmviệc và tham gia của họ vào hoạt động kinh tế…." [26, tr.313]. Việclàm cũng là một phạm trù của thị trường khi thuê một chỗ làmviệc nhất định và chuyển người thất nghiệp thành người lao động. Theo Bộ Luật laođộng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam thì việclàm được xác định là: "Mọi hoạt độnglaođộngtạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm". Từ các quan điểm trên, tác giả thống nhất với khái niệm: Việclàm là hoạt độnglaođộngcủa các cá nhân trong xã hội nhằm mục đích tạo ra thu nhập (được trả công bằng tiền, hiện vật, trao đổi công; tự làm để tạo thu nhập, tạo lợi ích cho gia đình không hưởng tiền công/lương). b. Phân loại việclàmCó nhiều cách nhìn nhận và phân loại việc làm, nhưng cơ bản là đứng trên góc độ chủ thể hoạt độngcủaviệclàm là người lao động. Những hoạt độngcủa người laođộng thể hiện hình thức, tính chất, đặc điểm, yêu cầu và cả xu hướng củaviệc làm. Việclàm vì thế có thể phân loại theo chủ thể hoạt độnglaođộng là người laođộng và chủ thể tạoviệclàm trong nền kinh tế. Người cóviệc làm, theo ILO: "người cóviệclàm là những người đang làm một việc gì đó được trả tiền công hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự thỏa mãn lợi ích thay thế thu nhập của gia đình". Theo Tổng cục thống kê: "Người cóviệclàm là những người đang làmviệc trong thời gian quan sát và những người trước đó cóviệclàm nhưng hiện đang nghỉ tạm thời vì các lý do như ốm đau, đình công, nghỉ hè, lễ, trong thời gian sắp xếp lại sản xuất, do thời tiết xấu, máy móc hư hỏng…" Người cóviệclàm là người đủ 15 tuổi trở lên đang làmviệc trong các ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra (gọi tắt là tuần lễ tham khảo) có thời gian làmviệc không ít hơn mức chuẩn qui định (trường hợp của Việt nam, mức chuẩn này là 8 tiếng) đối với người được coi là cóviệc làm. Người cóviệclàmcó thể chia thành 2 nhóm là người đủ việclàm và người thiếu việc làm. 9 Người đủ việclàm là người cósố giờ làmviệc trong tuần lễ tham khảo lớn hơn hoặc bằng 36 giờ; hoặc những người cósố giờ làmviệc nhỏ hơn 36 giờ nhưng bằng hoặc lớn hơn giờ chế độ qui định đối với các công việc nặng nhọc, độc hại. Người thiếu việclàm là người cósố giờ làmviệc trong tuần lễ tham khảo dưới 36 giờ; hoặc ít hơn giờ theo chế độ qui định đối với các công việc nặng nhọc, độc hại mà vẫn có nhu cầu làm đủ giờ. Theo hoạt độngcủa mỗi cá thể người laođộngviệclàmcó thể chia ra thành: việclàm chính, việclàm phụ. Việclàm chính là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất so với công việc khác. Việclàm phụ là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính. Trong trường hợp việclàm chính và phụ có thời gian bằng nhau thì việclàm nào có thu nhập cao hơn được xem là việclàm chính. Xét về tính chất việc làm, việclàmcó thể mang tính chất ổn định hay tạm thời. Việclàm ổn định trong một năm đối với người laođộngcó thời gian làmviệc từ 6 tháng trở lên. Việclàm tạm thời là những công việc dưới 6 tháng. Việclàm cũng có thể phân loại theo nhiều hình thức như làm công ăn lương, tự tạoviệc làm. Ở nước ta, thống kê laođộngcóviệclàm phân ra thành 5 nhóm: Việclàm được trả công khu vực công và khu vực tư nhân (người đang làmviệc và người học việc hiện đang làmviệc được trả công bằng tiền mặt hoặc hiện vật); việclàm tự tạo (tự tạoviệclàm cho mình); những người làmviệc trong gia đình không được trả công; những người tham gia sản xuất cho tiêu dùng của bản thân. Các nền kinh tế khác nhau có hình thức tổ chức khác nhau, nhưng thông thường phân theo các tổ chức thuộc khu vực nhà nước, khu vực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khu vực các tổ chức cộng đồng và khu vực có yếu tố nước ngoài. Theo phân loại của cuộc điều tra thực trạng việclàm và thất nghiệp hàng năm của Bộ LĐ-TB&XH phân ra, việclàm trong [18, tr.27]: + Khu vực hành chính: cơ quan tổ chức hành chính nhà nước (các cấp Bộ/Ban/Ngành ở trung ương, tỉnh, huyện, xã…), + Khu vực sự nghiệp: các đơn vị sự nghiệp (Giáo dục, y tế, văn hóa, thông tin, truyền hình, thể thao v.v ) gồm cả công lập, bán công, tư thục và dân lập; 10 + Khu vực cộng đồng: các cơ quan đảng, đoàn, tổ chức chính trị, các hiệp hội; + Khu vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trong nước: các doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; + Khu vực hợp tác xã: hiện đang hoạt động theo luật hợp tác xã; + Khu vực kinh tế hộ: kinh tế cá thể, hộ gia đình; + Khu vực có yếu tố nước ngoài: việclàm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trong các cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài khác. 1.1.2. Laođộngquađàotạonghề a. Đàotạonghề Khái niệm đàotạo thường đi liền với giáo dục và thành một cặp đôi là giáo dục - đào tạo. Giáo dục được hiểu là các hoạt động và tác động hướng vào sự phát triển và rèn luyện năng lực (bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo .) và phẩm chất (niềm tin, tư cách, đạo đức .) ở con người để có thể phát triển nhân cách đầy đủ nhất và trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội. Khái niệm đào tạo, theo từ điển tiếng Việt được hiểu là việc: "làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định" [65,tr.279]. Cắt nghĩa động từ đàotạo này là hoạt động trang bị cho người laođộng năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo một tiêu chuẩn định trước để cho người laođộngcó năng lực và trở nên hữu ích trong một số công việc hoặc hoạt động xã hội. Từ góc nhìn của các nhà giáo dục và đàotạo Việt nam, khái niệm tương đối đầy đủ là: "Đào tạo là quá trình hoạt độngcó mục đích, có tổ chức nhằm đạt được các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết [39]. Theo giáo trình Kinh tế laođộngcủa Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, khái niệm đàotạo là: "Quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người laođộng để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định" [83, tr.54]. Theo một khái niệm khác vềđàotạolaođộng kỹ thuật: "là quá trình hoạt độngđàotạocó mục đích, có tổ chức và có kế hoạch trong hệ thống đào 11 tạo kỹ thuật thực hành nhằm hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho mỗi cá nhân người laođộng ở các cấp trình độ để có thể hành nghề, làm công việc phức tạp với năng suất và hiệu quả cao, đồng thời có năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của kỹ thuật và công nghệ trong thực tế" [30, tr.29]. Theo ILO: "Những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong pham vi một nghề hoặc nhóm nghề. Nó bao gồm đàotạo ban đầu, đàotạo lại, đàotạo nâng cao, cập nhật và đàotạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu" [94, tr.174]. Luật Dạy nghề đưa ra khái niệm như sau: "Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việclàm hoặc tự tạoviệclàm sau khi hoàn thành khóa học." [70, tr.9]. Luật cũng qui định có ba cấp trình độ đàotạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề và về hình thức của hoạt động dạy nghề bao gồm cả dạy nghề chính qui và dạy nghề thường xuyên. Theo tác giả thì khái niệm đàotạonghề như sau: "Đào tạonghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ năng và thái độ) hành nghề cho người laođộng để người laođộngcó thể hành nghề hoặc tự tạoviệc làm". b. Laođộngquađàotạonghề Theo khái niệm đàotạonghề nói trên thì một laođộng được tính là laođộng đã quađàotạonghề khi laođộng đó đã hoàn thành/trải qua ít nhất một hoạt độngđàotạo nghề. Khi xem xét việclaođộng đã từng được đàotạo (đã từng trải qua), thì không xem xét về mặt năng lực thực tế, không xem nặng vấn đề văn bằng chứng chỉ, mà chủ yếu trên góc độ người đó đã từng được/tham gia học nghề. Thông thường laođộngquađàotạonghề là người đã trải qua (được học) lớp/khóa/chương trình đàotạonghề với nghề thuộc danh mục nghềđàotạo được ban hành. Để đảm bảo đạt được kiến thức và kỹ năng nghề cần thiết cần qui định thời gian tối thiếu đối với một khóa đàotạonghề để được coi là đã quađàotạo nghề. Qua ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý thì thời gian để có thể truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề đơn giản phải cần tối thiểu một tháng. Kết thúc khóa 12 học, người học được thi hoặc kiểm tra đánh giá về kiến thức và kỹ năng nghề và được cấp văn bằng, chứng chỉ nghề theo qui định. Thông thường có ba nhóm cung cấp laođộngquađàotạonghề đó là đàotạo chính thức trong các trường thuộc hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, đàotạonghề nghiệp trước khi làmviệc và đàotạo tại chức (tại chỗ) cho công nhân [128, tr.15]. Việc xác định các khóa học, chương trình đàotạo không chỉ loại hình đàotạo chính thức, mà tất cả các loại hình đàotạo khác nhau (Luật dạy nghề công nhận các cơsở dạy nghề bao gồm cả các doanh nghiệp, cơsở sản xuất kinh doanh). Laođộngquađàotạonghề được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau và được hiểu rộng là đối tượng đã được trải qua học nghề dưới nhiều hình thức khác nhau. Qua các tiêu chí trên, có thể đưa ra khái niệm: "Lao độngquađàotạonghề là những người đã hoàn thành ít nhất một chương trình đàotạocủa một nghề tại một cơsở dạy nghề (gồm cả các cơsở sản xuất kinh doanh) và được cấp văn bằng chứng chỉ nghề hoặc được thừa nhận theo các qui định hiện hành". Như vậy, laođộngquađàotạonghề hiện không chỉ có nhóm CNKT được đàotạo chính qui từ trường, lớp dạy nghề (quan niệm cũ), mà bao gồm laođộng được đàotạo ở cả ba cấp trình độ (theo Luật Dạy nghề) trong nhà trường và được dạy nghề bởi doanh nghiệp, các cơsở dạy nghề ngoài nhà trường hoặc tự học, được truyền nghề và được thừa nhận bởi các qui định hiện hành. Nhóm laođộng chưa quađàotạo được hiểu là những người chưa có bất kỳ một loại văn bằng hoặc chứng chỉ nghề nào và thực tế cũng không đảm nhận một công việc nào đòi hỏi chuyên môn/kỹ thuật từ 3 năm trở lên hoặc công việc đòi hỏi chuyên môn/kỹ thuật nhưng kinh nghiệm chưa đủ 3 năm [18, tr.21]. Nhóm CNKT không bằng thường là đối tượng khó xác định. Theo thống kê laođộngviệclàm hàng năm của Bộ LĐ-TB&XH thì CNKT không bằng, chứng chỉ là những người tuy chưa qua một trường lớp đàotạo nào nhưng do tự học, do được truyền nghề hoặc vừa làm vừa học nên họ đã có được kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc 1 của CNKT có bằng cùng nghề và thực tế đã làm công việc đang làm từ 3 năm trở lên [18, tr.21]. 13 Theo cách phân loại trước đây, xuất phát từ nguồn gốc đào tạo, laođộng được đàotạo ra gồm hai nhóm là công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn. Công nhân kỹ thuật là người được đàotạo và được cấp bằng, chứng chỉ của bậc giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục để có năng lực thực hành, thực hiện các công việc phức tạp do sản xuất yêu cầu. Những người được đàotạo ở cấp trình độ khác như trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học thì xếp vào nhóm `cán bộ chuyên môn’. Cán bộ chuyên môn là những người được đàotạo ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, có trình độ học vấn cao, có khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyên môn, nghiệp vụ nào đó. Khi thống kê lao động, việclàm thường phân ra làm hai nhóm lớn là laođộng chưa quađàotạo (không có CMKT) và laođộng đã quađàotạo (đồng nghĩa với có CMKT). Laođộngcó chuyên môn kỹ thuật là cách gọi chung trên thị trường laođộng đối với laođộng đã quađàotạo bao gồm laođộngquađàotạonghề và laođộng là cán bộ chuyên môn. Laođộngcó chuyên môn kỹ thuật không trùng với cán bộ chuyên môn mà rộng hơn và laođộngquađàotạonghề không trùng với công nhân kỹ thuật mà rộng hơn. Laođộng phổ thông Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Cao đẳng THCN LỰC LƯỢNG LAOĐỘNGLAOĐỘNGcó CMKT LĐ quaĐàotạonghềSơ cấp nghề Đại học & trên đại học Nghề không có tính chất kỹ thuật Nghềcó tính chất kỹ thuật Sơ đồ 1.1: Minh họa phạm vi laođộngquađàotạonghề 14 Thống kê laođộngquađàotạonghề hiện nay với nhiều quốc gia có những cách thức khác nhau. Đa phần các nước gọi là công nhân kỹ thuật/công nhân lành nghề để chỉ các đối tượng làm công việccủa người công nhân và có các trình độ đàotạonghề khác nhau. Kỹ thuật viên chủ yếu chỉ đối tượng laođộng là công nhân kỹ thuật được đàotạonghề trình độ cao (tương tự cao đẳng nghề). Ở nước ta, laođộngquađàotạonghề được thống kê cho đến năm 2007 được hiểu là những laođộng thuộc lực lượng laođộngcó trình độ CNKT không bằng, chứng chỉ; CNKT có chứng chỉ và sơ cấp, CNKT có bằng, chứng chỉ. Hiện tại, số liệu và những tính toán đang dựa trên cách phân loại này mà chưa thay đổi dựa trên phân loại cấp trình độ đàotạo trong Luật Dạy nghề. 1.2. Kết cấu việclàm và cung-cầu việclàmcủalaođộngquađàotạonghề 1.2.1. Việclàm trong các lý thuyết kinh tế Khi xem xét quan hệ cung - cầu và sự biến độngcủa lực lượng laođộng nói chung và laođộngquađàotạonghề nói riêng có thể vận dụng các mô hình việc làm, cung cầu, dịch chuyển lao động, gia tăng và biến độngviệc làm. Các mô hình kinh tế có liên quan đến việc làm, thất nghiệp nổi tiếng như trường phái cổ điển (A. Smith và D. Ricardo), lý thuyết việclàm và thất nghiệp của C. Mác, lý thuyết việclàmcủa J.M. Keynes mà ngày nay còn ảnh hưởng đến các chính sách việclàmcủa các nền kinh tế. A. Smith cho rằng trong điều kiện thị trường cạnh tranh tự do, bàn tay vô hình đảm bảo quân bình và hoàn hảo trong xã hội, đạt được phúc lợi cá nhân và phúc lợi chung. Ricardo và A. Marshall cũng cùng quan điểm khi cho rằng nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự điều tiết và không thấy sự cần thiết điều tiết của Nhà nước [26, tr.256]. Mô hình cổ điển có 4 hướng để làm tăng việc làm, đó là (i) cải tiến tổ chức, dự báo tốt để tránh thất nghiệp cơ cấu; (ii) hạ thấp độ phi thỏa dụng biên củalaođộngqua tiền lương thực tế; (iii) tăng thêm năng suất biên vật chất củalaođộng trong các ngành sản xuất hàng hóa cho người ăn lương; và (iv) tăng giá hàng hóa không giành cho người ăn lương so với giá các hàng hóa khác [51, tr.43]. 15 Việclàm chiếm vị trí quan trọng và đầy ý nghĩa trong tác phẩm "Tư bản" của Các Mác. C.Mác dựa trên các lýluận căn bản về giá trị thặng dư, qui luật dân số và đặc biệt là cấu trúc hữu cơcủa vốn. Công thức cơ bản về giá trị hàng hóa (c + v + m), được cấu thành từ tư bản cố định (c), tư bản lưu động (v) và giá trị thặng dư (m). C.Mác cho rằng cấu trúc hữu cơcủa tư bản thay đổi trong quá trình tích lũy là nguyên nhân căn bản của gia tăng hay giảm dần việclàm tương đối (tư bản lưu động), so với tư bản cố định. Trong quá trình làm thay đổi cấu trúc hữu cơcủa tư bản, người công nhân vô hình dung đang làm giảm việclàm và đang tự biến mình thành nhân khẩu thừa tương đối. Jonh Meynard Keynes được biết đến như một nhà kinh tế lỗi lạc với công trình nổi tiếng là Lý thuyết tổng quát vềviệc làm, lãi suất và tiền tệ, xuất bản năm 1936 [51]. Keynes cho rằng tăng đầu tư làm tăng tổng cầu tăng và việclàm và Nhà nước có vai trò chủ động can thiệp đến tổng cầu, sản lượng và việclàmcủa nền kinh tế. Đồng thời khuynh hướng tiêu dùng biên và lãi suất cũng ảnh hưởng tới tập hợp cầu và xác định mức việc làm. Dẫn đến, để kích thích kinh tế, thứ nhất, giảm lãi suất cho phép tăng tín dụng; thứ hai, xã hội hóa đầu tư (đầu tư rộng và đúng); thứ ba, những biện pháp không ngừng tăng tiêu dùng (kích cầu) [26, tr.273]. Mô hình Harrod - Domar xây dựng mối quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng, đầu tư và việc làm. Giữa gia tăng việclàm và sản lượng có mối quan hệ được thể hiện bằng hệ sốlao động-sản lượng, sự gia tăng việclàmvề bản chất là một hàm sốcủa các mức khả năng tăng sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu tư. Công thức phổ biến của mô hình này là g=s/k, trong đó g là tỷ lệ tăng trưởng sản lượng, k tỷ số gia tăng vốn/sản lượng, k được gọi là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu ra) [66, tr.83]. Về tăng trưởng và sự đóng góp củalao động, trường phái tân cổ điển (đại diện chính là Robert Solow) đã lấy hàm sản xuất của Cobb-Gouglas làmcơsở (hàm sản xuất giản đơn: Y= KαL1-α, trong đó Y, K và L lần lượt là sản lượng, vốn và lao động). A. Samuelson cũng thống nhất với các nhà kinh tế tân cổ điển khi cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất là vốn, lao động, tài nguyên và công nghệ. 16 Mô hình nổi tiếng nghiên cứu sự dịch chuyển việclàm từ khu vực nông thôn nghèo, lạc hậu (khu vực truyền thống) sang khu vực thành thị, công nghiệp (khu vực hiện đại) là của Arthur Lewis (sau này được Fei và Ranis hoàn thiện). Mô hình này giả định nền kinh tế có hai khu vực chính là nông nghiệp với đặc trưng lạc hậu và dư thừa lao động; và công nghiệp đại diện cho khu vực hiện đại đang thu hút laođộng dịch chuyển từ nông nghiệp sang. Nhờ cóquá trình dịch chuyển laođộng này việclàm ở nông thôn giảm đi, việclàm trong ngành công nghiệp hiện đại tăng lên. Mô hình của H.T. Oshima coi trọng thúc đẩy việclàm ở cả hai khu vực. Quá trình phát triển chia thành ba giai đoạn phù hợp với các nước đang phát triển là giai đoạn bắt đầu, giai đoạn hướng tới việclàm đầy đủ và giai đoạn phát triển kinh tế chiều sâu. Xét về dịch chuyển laođộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, hai mô hình cùng mang đến những chính sách phát triển kinh tế dựa căn bản trên hai khu vực. Xuất phát từ mô hình Lewis với khu vực công nghiệp là 'đầu kéo' hút laođộng từ nông nghiệp sang, đến mô hình Oshima với giai đoạn đầu lấy nông nghiệp là 'đầu đẩy' làm cho laođộng dư thừa ở khu vực này dẫn đến sự dịch chuyển sang khu vực công nghiệp, khu vực dịch vụ. Kinh tế học hiện đại sau này xuất hiện khái niệm mới về nguồn vốn nhân lực. Vốn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên môn mà một người laođộng tích lũy được. Nó được đánh giá cao vì có tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai [31, tr.282]. Cung laođộng không chỉ đơn thuần là việc người laođộngcó mặt trên thị trường laođộng mà còn bao gồm các kỹ năng mà họ có. Những kỹ năng này người laođộng thu được từ khả năng bẩm sinh, những gì người laođộng được đàotạo và kinh nghiệm họ đã trải qua. Vốn nhân lực giả thiết rằng các mức chênh lệch của tiền lương phản ảnh sự chênh lệch về năng suất lao động. Người có năng suất laođộng cao hơn sẽ có được thu nhập và tiền lương cao hơn. Và một lýluậncơ bản là giáo dục, đàotạotạo ra năng suất laođộng cao hơn. Thu nhập và tiền lương phụ thuộc vào hai nhân tố chính là tuổi tác và trình độ đào tạo. Những người có trình độ cao hơn có mức thu nhập cao hơn và mức chênh lệch này càng lớn cùng với tuổi tác và kinh nghiệm. [...]... k năng ó hi n ang có vi c làm Vi c làm c a ng qua ào t o ngh là vi c làm c a lao v nhóm ng có k năng nh t lao ng và vi c làm ng Nghiên c u vi c làm ch y u là trên cơ s nghiên c u các i m làm vi c c a ngư i lao c ng (s lư ng vi c làm, cơ c u, qui mô, ngành, ngh , lĩnh v c, k năng, ti n lương, thu nh p, i u ki n laolàm c a lao u xu t phát/ti p c n t ng, ) Nghiên c u vi c ng qua ào t o ngh vì th ch yêú... Môi trư ng, i u ki n làm vi c T góc Ngư i laolao .) ng ng/S c L 1 Ngư i lao ng 2 S c kh e 3 Tri th c/k năng/thái 4 Ti n lương 5 Th i gian 6 i u ki n lao ng Sơ 1.2: K t c u m t vi c làm 18 Th ng kê vi c làm n u tính theo ch làm vi c, trong trư ng h p m t ch làm vi c có 2 lao ng tr lên làm thay ca N u th ng kê theo ngư i laolàmcó th d n n thi u vi c làm n u m t lao ng có vi c ng làm t 2 công vi c tr... các i u ki n làm vi c c a ngư i lao ng, các n i dung ch y u là: + S lư ng /cơ c u theo c p trình , theo ngành ngh , vùng, khu v c s h u + Cơ h i vi c làm và vi c làm phù h p + Chính sách và các v n trong s d ng lao ng qua ào t o ngh + Ch t lư ng vi c làm: ti n lương, thu nh p, i u ki n làm vi c, ào t o, phát tri n l c lư ng lao ng qua ào t o ngh ; 1.2.3 Cung – c u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh... tính các ch làm vi c Ch t lư ng vi c làm dư i giác nhân công, m i ngư i xã h i, y u t quan tr ng là vi c toàn d ng u có vi c làm và có ư c vi c làm phù h p v i lu t pháp, vi c làm nhân văn, vi c làm t t v.v Ch t lư ng vi c làm dư i góc ngư i lao ng g m các y u t cơ b n là có thu nh p/ti n lương/ti n công cao (l i ích t vi c làm l n); các ch b o m vi c làm và linh ho t vi c làm (an ninh vi c làm) ; s phù... Vi c làm, nói chung b chi ph i b i nhi u y u t khác nhau trong ó t o ra m t ch vi c làm c n ph i h i t các y u t tư li u s n xu t và lao nhân t t o nên vi c làm u thay i, do ó vi c làm cũng thư ng xuyên mang tính thay ng ch ng vào ào t o thông qua: + i Vi c làm tác Vi c làm t o ra nhu c u ào t o: Ngư i lao ư c vi c thì ph i qua ào t o, d n + Vi c làm là nơi ng Các ng mu n có vi c làm, làm n vi c làm. .. cơ b n không có s khác bi t vì cũng là c u vi c làm, nhưng ch khác nhóm i tư ng lao ng có CMKT c th là ã qua ào t o ngh Trong dài h n, c u vi c làm s tương ng v i lao vi c làm v i các ương cung lao c i m vi c làm hi n t i c a lao ng có ng qua ào t o ngh tương ng qua ào t o ngh (không tính th t nghi p) V cơ b n cung lao ng qua ào t o ngh do ba b ph n ch y u trong n n kinh t (g m c h th ng giáo d c và... kh i lư ng vi c làm Gi thuy t như v y cho phép o lư ng kh i lư ng vi c làm mà không quan tâm ng trình , k năng k thu t c a lao ng, m c Vi c làm = Ch làm vi c (công vi c) + s c lao Ch làm vi c = v n S c lao T góc ch t lư ng lao ph c t p, trang b v n… ng (lao ng) u tư + công ngh + t ch c s n xu t + i u ki n khác ng = s c kh e th l c + năng l c (ki n th c, k năng, thái u tư 1 vi c làm Ch làm vi c/công vi... n - ng qua ào t o ngh i ngũ lao ng qua ào t o ngh Nhóm 1: Các nhân t ch y u tác t o ngh ; trong ó ch y u là: ng n t o vi c làm cho lao + Ngu n l c t nhiên, h t ng (V n, tài nguyên, dân s và lao ng qua ào ng); + Khoa h c k thu t và công ngh ; + u tư và chính sách u tư g n v i t o vi c làm; + Chính sách gi i quy t vi c làm - Nhóm 2: Các nhân t tác ng n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh thông qua các... ào t o ngh làm tăng cơ h i tìm ki m vi c làm và tăng thu nh p có các cá nhân, t o kh năng thay các bi n + i và d ch chuy n vi c làm, nhanh chóng thích nghi v i i v kinh t và xã h i Trong m i quan h g n k t gi a ào t o v i s d ng và gi i quy t vi c làm ph i d a trên cơ s và xoay quanh “c u lao ào t o ai, ào t o ngh gì, c p trình vi c làm) quy t nh ng” trên th trư ng lao nào… ph i do c u lao ng ng (cung... ng qua ào t o ngh th vi c làm c a l c lư ng lao thông qua m c ng và trong k t c u lao t p trung vi c làm c a lao công nghi p, d ch v , khu v c kinh t hi n nghi p thu h p d n, lao óng vai trò quan tr ng trong t ng ng qua ào t o ngh các khu v c i Trong tương lai, khi khu v c nông ng qua ào t o ngh s là l c lư ng lao c a c i v t ch t cho n n kinh t Xét trên góc thì l c lư ng lao ng có CMKT Bi u hi n ng . Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1. Một số khái niệm liên quan đến việc làm của lao động qua đào tạo nghề 1.1.1. Việc làm. tạo việc làm& quot;. b. Lao động qua đào tạo nghề Theo khái niệm đào tạo nghề nói trên thì một lao động được tính là lao động đã qua đào tạo nghề khi lao động