CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẮP XẾP LẠI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ KHI THỰC HIỆN CPH DNNN

20 942 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẮP XẾP LẠI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ KHI THỰC HIỆN CPH DNNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẮP XẾP LẠI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ KHI THỰC HIỆN CPH DNNN I Lao động vai trò lao động Các khái niệm Lao động hoạt động quan trọng người, lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội, nhân tố định phát triển xã hội lồi người.Chính tầm quan trọng lao động mà vấn đề lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm giải Để hiểu rõ lao động giải tốt vấn đề lao động doanh nghiệp cần nắm khái niệm lao động khái niệm liên quan khác như: Lực lượng lao động, người lao động lực lượng lao động doanh nghiệp Lao động hoạt động có mục đích người, hành động diễn người giới tự nhiên Trong lao động người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật tự nhiên, biến đổi vật chất làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Lao động điều kiện thiếu đời sống người Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): Bao gồm độ tuổi lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Lực lượng lao động doanh nghiệp bao gồm tất người lao động làm việc cho doanh nghiệp Lực lượng lao động doanh nghiệp xem xét mặt quy mô (số lượng) kết cấu (chất lượng) Việc sử dụng lao động có hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp Phân loại lao động Trong thực tế có nhiều tiêu chí để phân loại lao động để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài lao động chia thành lao động có việc làm, lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 2.1 Lao động có việc làm Người lao động có việc làm người từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra: + Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công lợi nhuận tiền hay vật + Đang làm công việc không hưởng tiền lương, tiền công, hay lợi nhuận công việc sản xuất kinh doanh gia đình + Đã có cơng việc trước song tuần lễ trước điều tra tạm thời không làm việc trở lại tiếp tục làm việc sau thời gian tạm nghỉ việc 2.2 Lao động thiếu việc làm Lao động thiếu việc làm bao gồm người có việc làm bấp bênh có việc làm thời gian làm việc mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm (làm việc 40 ngày trở lên tuần lễ), tham gia không đủ thời gian ngày, năm hưởng thu nhập thấp khơng đủ sống từ việc làm 2.3 Lao động thất nghiệp Người thất nghiệp người từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra khơng có việc làm có nhu cầu làm việc + Có hoạt động tìm việc tuần qua, khơng có hoạt động tìm việc tuần qua lý khơng biết tìm việc đâu tìm mà khơng việc + Hoặc tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc giờ, muốn sẵn sàng làm thêm khơng tìm việc Ngoài việc phân loại lao động thực tế người ta phân loại lao động vào vai trò phận lao động vào trạng thái có việc làm hay khơng người ta phân biệt lực lượng lao động nguồn lao động Tuy nhiên phân loại lao động theo tiêu chí phù hợp để nghiên cứu vấn đề xếp lao động giải lao động dôi dư doanh nghiệp DNNN 3.Vai trò lao động Trong tổ chức, doanh nghiệp có nhiều nguồn lực khác nhau, có nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, nguồn lực quan trọng định phát triển lớn mạnh tổ chức Nguồn nhân lực doanh nghiệp người lao động định hiệu nguồn lực khác Trong trình sản xuất kinh doanh máy móc trang thiết bị công nghệ đại định nhiều đến suất hiệu phủ nhận vai trò chủ đạo người lao động Một doanh nghiệp muốn thành công phát triển phải sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Điều cho thấy vai trò quan trọng người lao động doanh nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp phải coi trọng người lao động có sách hợp lý người lao động để họ yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp tổ chức II Sự cần thiết phải xếp lại lao động giải chế độ sách lao động dôi dư thực CPH DNNN Những vấn đề chung CPH DNNN 1.1 Khái niệm mục tiêu CPH DNNN Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thành phát triển tạo cạnh tranh mạnh mẽ Trước tình hình đòi hỏi DNNN phải đổi mới, xếp lại để nâng cao hiệu sức cạnh tranh thị trường Một giải pháp lựa chọn xếp, đổi DNNN CPH DNNN CPH trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành cơng ty cổ phần, loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu CPH diễn doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hoá làm đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp CPH DNNN việc chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty cổ phần; huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế CPH DNNN khác với tư nhân hố DNNN Tư nhân hố DNNN q trình chuyển toàn phần quyền sở hữu tài sản DNNN sang cá nhân hay tổ chức khác khơng phải Nhà nước Q trình tư nhân hố q trình đa dạng hố sở hữu khơng phải Như vậy, CPH DNNN tư nhân hố DNNN hai q trình khác CPH DNNN nhằm thực mục tiêu sau: Thứ nhất: Chuyển phần quyền sở hữu tài sản Nhà nước thành sở hữu cổ đông nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như mục tiêu cổ phần hoá chuyển phần quyền sở hữu cho cổ đông quyền sử dụng tài sản thể hình thức tổng hợp vốn Mục tiêu cao CPH nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì sở hữu Nhà nước định dẫn đến hiệu Vì mục tiêu số CPH phải giải vấn đề quyền sở hữu, tức phải đa dạng hố quyền sở hữu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ hai: Phải huy động khối lượng vốn định nước để phát triển sản xuất kinh doanh Các DNNN thiếu vốn nghiêm trọng CPH hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển thông qua bán cổ phần Thứ ba: CPH nhằm mục tiêu tạo điều kiện để người lao động thực làm chủ doanh nghiệp, tham gia vào việc định vấn đề quan trọng doanh nghiệp thông qua việc sở hữu cổ phần (hay phần vốn góp) doanh nghiệp Tạo động lực làm việc nâng cao vai trò làm chủ thực người lao động Như việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần mang lại sức sống mạnh hơn, hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Công ty cổ phần sản phẩm tất yếu sản xuất xã hội hoá kinh tế thị trường phát triển Vì vậy, CPH DNNN thực cách mạng triệt để thay đổi cách thức tổ chức hoạt động nội doanh nghiệp, thay đổi mối quan hệ doanh nghiệp - Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích ứng với hoạt động cạnh tranh chế thị trường 1.2 Ảnh hưởng CPH dối với doanh nghiệp người lao động Thông qua mục tiêu CPH thấy ảnh hưởng rõ rệt CPH doanh nghiệp người lao động CPH làm thay đổi cấu sở hữu doanh nghiệp, làm cho sở hữu doanh nghiệp trở nên đa dạng giải triệt để vấn đề sở hữu DNNN Mặt khác CPH huy động khối lượng vốn định nước để phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường CPH coi nhân tố kích thích phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán thị trường vốn, thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần phát triển từ làm nâng cao tính động hiệu doanh nghiệp Đối với người lao động CPH có tác động lớn Khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần người lao động trở thành người đồng sở hữu doanh nghiệp, tham gia định vấn đề quan trọng doanh nghiệp CPH nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thu nhập người lao động cải thiện Tuy nhiên CPH làm cho công việc người lao động bị xáo trộn thay đổi hình thức sở hữu kèm theo việc bố trí, xếp lại lao động Quá trình xếp lại lao động dẫn tới phận lao động bị dôi dư doanh nghiệp khơng bố trí việc làm Bộ phận lao động phải dời khỏi doanh nghiệp điều ảnh hưởng lớn đến sống người lao động Vì thực CPH doanh nghiệp phải đảm bảo giải tốt sách cho người lao động tiếp tục làm việc công ty cổ phần người lao động dôi dư nhằm đảm bảo mục tiêu phát huy hiệu CPH Lao động dơi dư sách lao động dôi dư thực CPH DNNN 2.1 Lao động dôi dư 2.1.1 Khái niệm lao động dơi dư Trong q trình CPH nói riêng hay xếp, đổi DNNN nói chung có phận lao động bị dôi dư điều tránh khỏi hậu tất yếu Vậy lao động dơi dư đối tượng xếp vào diện dôi dư điều cần quan tâm Trước hết để hiểu lao động dôi dư ta cần xác định lượng lao động dôi dư: Lượng lao động dơi dư số lao động có tên danh sách doanh nghiệp lớn số lao động cần thiết sử dụng để sản xuất lượng hàng hố định tương ứng với cơng nghệ áp dụng tính sở định mức kinh tế kỹ thuật, có định mức lao động Số lao động có tên danh sách doanh nghiệp bao gồm: - Lao động làm việc doanh nghiệp: loại lao động có việc làm thường xun, khơng có việc làm thường xun, làm theo thời gian rút ngắn làm việc ln phiên khơng có đủ việc làm - Lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động để làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác theo luật định, tạm hoãn hợp đồng lao động hai bên thoả thuận trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động khác - Lao động khơng có việc làm để bố trí nên phải nghỉ việc từ lâu chưa giải theo luật định, có tên danh sách doanh nghiệp chờ giải chế độ Trong thực tế lúc nào, doanh nghiệp sử dụng hết số lao động có tên danh sách, mà số lao động cần thiết sử dụng vào điều kiện sản xuất công nghệ, yếu tố thị trường, giá cả, sản phẩm lực doanh nghiệp, dẫn tới có phận lao động bị dơi dư Như hiểu lao động dôi dư người lao động có tên doanh nghiệp, có nguyện vọng làm việc, làm việc doanh nghiệp, không làm việc doanh nghiệp người sử dụng lao động không bố trí việc làm, đồng thời chưa giải sách cho họ theo quy định pháp luật Những người lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh yêu cầu thị trường doanh nghiệp bắt buộc phải giảm bớt lao động để nâng cao sức cạnh tranh Lao động dôi dư bao gồm người lao động mà doanh nghiệp khơng có nhu cầu sử dụng hạn chế mặt sức khoẻ, tuổi tác, trình độ tay nghề, chun mơn nghiệp vụ Theo Điều chương I Nghị định 41/2002/NĐ-CP phủ lao động dơi dư bao gồm: - Người lao động làm việc, xếp lại, doanh nghiệp tìm biện pháp tạo việc làm, khơng bố trí việc làm - Người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp khơng có việc làm, thời điểm xếp lại, doanh nghiệp khơng bố trí việc làm - Người lao động doanh nghiệp bị giải thể, phá sản Tóm lại lao động dơi dư lôgic vận động yếu tố đặc trưng cho phát triển doanh nghiệp (đổi công nghệ, hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đổi chất lượng lao động…), lao động dôi dư hậu tất yếu trình xếp, đổi DNNN, nghiên cứu vấn đề lao động dôi dư là cần thiết để thúc đẩy tiến trình CPH DNNN 2.1.2 Phân biệt lao động dôi dư với thất nghiệp thiếu việc làm Chúng ta cần phân biệt lao động dôi dư với thất nghiệp thiếu việc làm Trước tiên, xét cho lao động dơi dư dạng thất nghiệp phạm vi mà thất nghiệp đề cập đến rộng phạm vi người lao động dôi dư Thất nghiệp bao gồm lao động xã hội, người muốn làm việc khơng tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp trường, đội xuất ngũ… Nhưng xét phạm vi doanh nghiệp lao động dôi dư đồng nghĩa với thất nghiệp Khi phân biệt lao động dôi dư với thiếu việc làm ta nhận thấy thiếu việc làm lao động dơi dư thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến dôi dư lao động xếp lại lao động 2.2 Các sách lao động dôi dư thực CPH DNNN 2.2.1 Quan điểm giải lao động dôi dư Khi thực chủ trương xếp, đổi DNNN không quan tâm giải vấn đề kinh tế tuý mà phải đảm bảo yêu cầu xã hội Trong quan trọng giải vấn đề lao động dôi dư Lao động dôi dư không vấn đề riêng doanh nghiệp mà cịn vấn đề tồn xã hội, cần phải thống quan điểm trình giải lao động dơi dư từ đổi DNNN Những quan điểm quan trọng hàng đầu cần thống là: Thứ nhất: Nhà nước, doanh nghiệp người lao động có trách nhiệm giải tình trạng lao động dơi dư Tình trạng thất nghiệp cao gây nên bất ổn kinh tế - xã hội Do giải cơng ăn việc làm mục tiêu phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, cần thấy rằng, tình trạng thất nghiệp dạng thức khác tượng tránh kinh tế theo hướng thị trường Nhà nước doanh nghiệp khơng thể giải tình trạng lao động dơi khơng có tham gia tích cực thân người lao động Thứ hai: Đặt giải việc làm cho lao động dôi dư từ đổi DNNN điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Coi việc chuyển lao động từ DNNN sang doanh nghiệp quốc doanh hình thức khác định hướng chủ yếu để giải lao động dôi dư từ DNNN tận dụng khả lực lượng lao động Tạo lập bình đẳng sách xã hội với người lao động làm việc DNNN doanh nghiệp quốc doanh Thứ ba: Giải lao động dôi dư phải bảo đảm người lao động bị việc làm trì điều kiện sinh hoạt bình thường thời gian định để tìm kiếm việc làm học thêm nghề Khi việc làm sống vật chất tinh thần người lao động gia đình họ bị đảo lộn Bản thân người lao động có nỗ lực cao việc tìm cách ổn định sống, Nhà nước doanh nghiệp phải có trách nhiệm hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn Thứ tư: Giải quyền lợi cho số lao động dơi dư phải dựa quy định có pháp luật hành, đồng thời có vận dụng linh hoạt số chế độ sách phạm vi pháp luật cho phép Thứ năm: Doanh nghiệp chịu trách nhiệm giải quyền lợi cho người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn nhận hỗ trợ tài quan cấp trực tiếp quản lý, sau Chính phủ Thứ sáu: Người lao động khơng bố trí việc làm xếp, đổi doanh nghiệp coi người lao động bị việc làm theo quy định điều 17 Bộ luật Lao động Thứ bảy: Nhà nước cần có chế quản lý việc tuyển dụng lao động đầu vào doanh nghiệp giải xong số lao động dơi dư để khơng lặp lại tình trạng cũ Trong chế tuyển dụng, định biên, định mức lao động, quỹ lương phải gắn với lực, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2 Chính sách lao động dơi dư Chính sách lao động dôi dư xếp lại DNNN quy định Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/04/2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10/08/2004; hướng dẫn thi hành theo Thông tư số 19/2004/TT-BLĐTBXH ngày 22/11/2004 Bộ lao động - Thương binh Xã hội số Thông tư khác Thông tư số 18/2005/TT-BLĐTBXH ngày 11/05/2005 Thông tư số 13/2005/TTBLĐTBXH ngày 25/02/2005 Quy định cụ thể sau: 2.2.2.1 Đối với lao động dôi dư thực hợp đồng lao động không xác định thời hạn a Người lao động đủ 55 tuổi đến 60 tuổi nam, đủ 50 tuổi đến 55 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên nghỉ hưu, trừ phần trăm lương hưu trước tuổi theo quy định Điều lệ Bảo hiểm xã hội, ngồi cịn hưởng thêm khoản trợ cấp sau: - Được trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) hưởng cho năm (đủ 12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi Trường hợp có tháng lẻ tính trợ cấp sau: + Nếu đủ tháng trở xuống trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) + Nếu tháng đến 12 tháng trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) - Trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) hưởng cho 20 năm đầu cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội - Từ năm thứ 21 trở đi, năm cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp 1/2 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) Trường hợp có tháng lẻ tính theo nguyên tắc tháng tính năm, đủ tháng trở xuống khơng tính b Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Bộ Luật Lao động thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối đa năm (12 tháng), Nhà nước hỗ trợ kinh phí đóng bảo hiểm xã hội lần cho tháng thiếu với mức 15% tiền lương tháng thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu giải nghỉ hưu theo chế độ hành, bao gồm trường hợp sau: - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 14 năm đến 15 năm - Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề nặng nhọc độc hại đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên đủ 10 năm công tác thực tế chiến trường B, C trước ngày 30/04/1975, chiến trường K trước ngày 31/08/1989 có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 19 năm đến 20 năm - Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 19 năm đến 20 năm mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên - Người lao động (khơng phụ thuộc vào tuổi đời) có 15 năm làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đóng bảo hiểm xã hội đủ 19 năm đến 20 năm mà bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên c Người lao động dôi dư không thuộc đối tượng quy định điểm a b nêu trên, thực chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ sau: - Trợ cấp việc làm tính theo thời gian thực tế làm việc khu vực Nhà nước, năm (đủ 12 tháng) trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) hưởng thấp tháng tiền lương, phụ cấp lương hưởng - Được trợ cấp thêm tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) hưởng cho năm (đủ 12 tháng) thực tế làm việc khu vực Nhà nước trợ cấp với mức (năm) triệu đồng Thời gian thực tế làm việc khu vực Nhà nước thời gian người lao động thực tế làm việc DNNN, quan, đơn vị thuộc khu vực Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tính đến thời điểm có định cho người lao động nghỉ việc - Trợ cấp lần tìm việc làm tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) hưởng Nếu có nhu cầu học nghề học nghề miễn phí tối đa tháng Cơ sở học nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội định Ngoài chế độ quy định điểm c trên, người lao động hưởng chế độ chờ nghỉ hưu, bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội lần theo quy định hành - Người lao động thiếu tối đa năm tuổi nghỉ hưu theo quy định Bộ Luật Lao động (nam đủ 55 tuổi đến 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi) đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần, quy định cụ thể sau: + Được hưởng sách theo quy định điểm thứ thứ hai mục c + Được đóng tiếp bảo hiểm xã hội hàng tháng với mức 15% tiền lương đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định (60 tuổi nam, 55 tuổi nữ) hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định hành Tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội trước thời điểm nghỉ việc, bao gồm: tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, hệ số chênh lệch bảo lưu lương tính theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm nộp bảo hiểm xã hội 2.2.2.2 Đối với lao động dôi dư thực hợp đồng lao động có thời hạn từ đến năm a Được trợ cấp việc làm năm thực tế làm việc khu vực Nhà nước tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) b Trợ cấp 70% tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương (nếu có) cho tháng lại chưa thực hết hợp đồng lao động giao kết, tối đa không 12 tháng c Người lao động thiếu tối đa năm tuổi nghỉ hưu theo quy định Bộ luật Lao động (nam đủ 55 tuổi dến 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi) đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần, quy định cụ thể sau: - Được hưởng sách theo quy định điểm a, b nêu - Được đóng tiếp bảo hiểm xã hội hàng tháng với mức 15% tiền lương đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định (60 tuổi nam, 55 tuổi nữ) hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định hành - Thời gian đóng bảo hiểm xã hội kể từ ngày có định nghỉ việc 2.2.3 Chính sách lao động chuyển DNNN thành công ty cổ phần 2.2.3.1 Tại thời điểm DNNN chuyển thành công ty cổ phần Doanh nghiệp lập phương án lao động giải sách người lao động theo quy định: a Đối với người lao động đủ điều kiện nghỉ hưu theo chế độ hưu trí giám đốc doanh nghiệp CPH quan Bảo hiểm xã hội nơi doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội giải quyền lợi bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định pháp luật b Các trường hợp hết hạn hợp đồng lao động giám đốc doanh nghiệp giải chế độ trợ cấp việc cho người lao động theo quy định điều 42 Bộ luật Lao động có trách nhiệm làm đầy đủ thủ tục để quan Bảo hiểm xã hội giải quyền lợi bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định pháp luật c Đối với số lao động không bố trí việc làm giải sau: - Đối với doanh nghiệp CPH có định CPH từ ngày 31/12/2005 trở trước: + Người lao động dôi dư thuộc đối tượng quy định Nghị định 41/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung hưởng chế độ sách theo quy định Nghị định Thông tư số 19/2004/TT-BLĐTBXH ngày 22/11/2004 Bộ Lao - động Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định 41/2002/NĐ-CP + Người lao động không thuộc đối tượng Nghị định số 41/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung, hưởng chế độ trợ cấp việc, việc theo quy định pháp luật lao động hỗ trợ từ tiền thu Nhà nước CPH DNNN Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để giải theo hướng dẫn Bộ tài - Đối với DNNN có định CPH sau ngày 31/12/2005 quyền lợi người lao động khơng bố trí việc làm giải theo quy định pháp luật lao động - Đối với người lao động chuyển sang làm việc cơng ty cổ phần doanh nghiệp CPH có trách nhiệm lập danh sách làm thủ tục để quan Bảo hiểm xã hội tiếp tục thực chế độ bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội (nếu chưa cấp sổ) theo quy định chuyển danh sách hồ sơ người lao động mà doanh nghiệp quản lý cho hội đồng quản trị giám đốc công ty cổ phần - Doanh nghiệp CPH có trách nhiệm toán khoản nợ bảo hiểm xã hội toán khoản nợ người lao động trước chuyển sang công ty cổ phần chấm dứt hợp đồng lao động 2.2.3.2 Khi doanh nghiệp chuyển thành cơng ty cổ phần a Chính sách người lao động việc làm: - Người lao động việc làm 12 tháng kể từ ngày công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp thực cấu lại giải sau: Đối với người lao động bị việc làm từ ngày 31/12/2005 trở trước: + Người lao động thuộc đối tượng quy định Nghị định số 41/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung hưởng sách lao động dôi dư theo Nghị định Thông tư số 19/2004/TT-BLĐTBXH + Các đối tượng lao động việc, thơi việc cịn lại hưởng trợ cấp việc, việc theo quy định pháp luật lao động Đối với người lao động bị việc làm sau ngày 31/12/2005: + Trong 12 tháng kể từ ngày công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhu cầu tổ chức lại sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động từ DNNN chuyển sang bị việc làm việc, kể người tự nguyện thơi việc, người lao động giải trợ cấp việc làm theo quy định khoản Điều 17 Bộ luật Lao động; trợ cấp việc theo khoản Điều 42 Bộ luật Lao động - Trường hợp người lao động từ công ty Nhà nước chuyển sang công ty cổ phần bị việc làm việc thời gian từ năm thứ đến hết năm thứ kể từ ngày công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh người lao động trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định Bộ luật Lao động b Chính sách người lao động thuộc diện đào tạo lại nghề để tiếp tục làm việc công ty cổ phần - Trong thời gian đào tạo lại nghề công ty cổ phần tiếp tục trả lương cho người lao động theo mức mà hai bên thoả thuận không thấp 70% mức lương ghi hợp đồng lao động ký kết - Công ty cổ phần tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thời gian đào tạo nghề theo quy định pháp luật - Sau thời gian đào tạo lại nghề cơng ty cổ phần có trách nhiệm bố trí việc làm cho người lao động 2.3 Nguồn kinh phí giải lao động dơi dư Nguồn kinh phí giải lao động dôi dư lấy từ “Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư xếp lại DNNN” Quỹ hình thành từ nguồn: - Ngân sách Nhà nước - Viện trợ tổ chức cá nhân - Các nguồn khác (nếu có) Nguồn chi trả cho người lao động việc việc hỗ trợ từ tiền thu Nhà nước CPH doanh nghiệp Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Nhà nước Sự cần thiết phải xếp lại lao động giải lao động dôi dư thực CPH DNNN 3.1 Thực trạng lao động DNNN cần thiết phải xếp lại lao động Để làm rõ cần thiết phải xếp lại lao động thực CPH DNNN, trước hết cần thấy thực trạng lao động DNNN Từ nhiều năm nay, nhiều DNNN hoạt động không hiệu chưa phát huy vai trị nịng cốt mình, điều có phần nguyên nhân lực lượng lao động DNNN tồn nhiều bất cập số lượng chất lượng Trước sách tuyển dụng lao động theo kiểu “biên chế” có “việc làm” chế kế hoạch hố tập trung dẫn đến số lao động tuyển dụng cách ạt, lại không đảm bảo mặt chất lượng gây nên tình trạng dư thừa lao động Khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa DNNN thực chủ trương xếp lại theo hướng gọn nhẹ, q trình tình trạng lao động dơi dư điều đáng lo ngại Theo số liệu thống kê số lao động DNNN năm 1993 1.778.388 người Năm 2000 số lao động làm việc doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 2.008.847 người; DNNN Trung ương có số lao động 1.227.394 người; DNNN địa phương quản lý có 781.453 người; doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi có 99.643 người Các số liệu cho thấy, số DNNN giảm số lao động DNNN lại tăng lên Điều cho thấy quy mô doanh nghiệp lớn trước vai trò doanh nghiệp việc tạo việc làm cho người lao động lại khơng lớn Trong q trình xếp lại DNNN, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm người lao động có xu hướng ngày tăng Theo báo cáo 3639 doanh nghiệp năm 1998 số lao động khơng bố trí việc làm 1.946 doanh nghiệp 92274 người, chiếm khoảng 9,1% số lao động có doanh nghiệp báo cáo Các doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ có tỷ lệ lao động dôi dư cao, chiếm tới khoảng 15% tổng số lao động Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội số lao động khơng có việc làm thường xuyên việc làm doanh nghiệp khoảng 20%, có doanh nghiệp lên tới 40% Theo lộ trình xếp lại DNNN đến hết năm 2003 có 150000 lao động bị việc làm, đưa tổng số lao động khơng có việc làm doanh nghiệp quốc doanh lên tới gần 400000 người Lao động nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật lao động có trình độ trung cấp chịu tác động mạnh cải cách, có tỷ lệ dơi dư cao Ngồi cịn loại lao động 9,4% tổng số lao động doanh nghiệp chưa thất nghiệp, dạng tiềm thất nghiệp, số lao động có việc làm không thật cần thiết, cắt giảm không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, tính số lao động thất nghiệp tiềm tỷ lệ thất nghiệp DNNN cao, khoảng 18,5% Một vấn đề thực trạng lao động doanh nghiệp Nhà nước chất lượng lao động DNNN Thực tế năm qua cho thấy trình độ nghề nghiệp lao động lĩnh vực cơng nghiệp (vốn coi ngành có số lao động đào tạo cao nhất) cịn trình độ thấp Phần lớn lao động DNNN không đào tạo đào tạo lại Nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn nhân lực có chất lượng Trình độ đội ngũ quản lý chưa cao, chưa theo kịp trình độ phát triển kinh tế xã hội Với thực trạng lao động DNNN doanh nghiệp thực đổi mới, xếp lại cần tinh giảm đội ngũ lao động đồng thời thiết bị công nghệ trang bị mới, đại người lao động khơng đủ khả trình độ để tiếp tục làm việc cần thiết phải xếp lại lao động Việc xếp lại lao động tất yếu để giúp doanh nghiệp giữ lại lao động có trình độ tuyển dụng thêm lao động để đáp ứng yêu cầu tình hình nhằm mục tiêu phát triển doanh nghiệp 3.2 Trình tự xếp lại lao động giải chế độ sách lao động dôi dư thực CPH DNNN Khi thực CPH trình xây dựng thực phương án CPH đơn vị CPH cần tiến hành xếp lại lao động giải chế độ sách lao động dơi dư theo trình tự sau: a Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN sách lao động dơi dư để người lao động hiểu sách Đảng Nhà nước b Xây dựng phương án xếp lao động Đơn vị tiến hành xây dựng phương án CPH, có phương án xếp lại lao động thực theo bước sau: Bước 1: Lập danh sách toàn số lao động doanh nghiệp thời điểm CPH Bao gồm: - Lao động thuộc đối tượng không ký hợp đồng lao động (giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng) - Lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (bao gồm lao động tuyển dụng trước ngày 30/08/1990 doanh nghiệp chưa chuyển sang ký hợp đồng lao động) - Lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng - Lao động làm việc theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Bước 2: Xác định số lao động cần sử dụng lao động dôi dư - Đối với đơn vị thực CPH giai đoạn từ 26/04/2002 đến hết ngày 31/12/2005 số lao động cần sử dụng vào phương án CPH quan Nhà nướccó thẩm quyền phê duyệt, số lao động cịn lại số lao động khơng có nhu cầu sử dụng - Đối với công ty cổ phần chuyển đổi từ cơng ty có thời gian hoạt động không 12 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp, thực cấu lại có người lao động từ DNNN chuyển sang khơng bố trí việc làm xác định lao động khơng có nhu cầu sử dụng Bước 3: Lập danh sách lao động cần sử dụng, số lao động nhu cầu sử dụng - Danh sách lao động đủ điều kiện nghỉ hưu theo chế độ hành - Danh sách lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Danh sách lao động khơng bố trí việc làm - Danh sách lao động chuyển sang làm việc công ty cổ phần, bao gồm: + Số lao động mà hợp đồng lao động thời hạn + Số lao động nghỉ theo chế độ Bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) mà hợp đồng lao động thời hạn + Số lao động có điều kiện tuổi đời, sức khoẻ thuộc diện đào tạo lại nghề để tiếp tục làm việc công ty cổ phần theo nhu cầu công ty Bước 4: Doanh nghiệp phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn tổ chức Đại hội cơng nhân viên chức để đại hội cho ý kiến danh sách lao động Bước 5: Trên sở ý kiến Đại hội cơng nhân viên chức, doanh nghiệp hồn chỉnh phương án xếp lao động trình quan có thẩm quyền phê duyệt Hồ sơ trình duyệt làm thành bộ, gồm có: - Văn đề nghị phê duyệt phương án xếp lao động - Phương án xếp lại lao động - Danh sách số lao động phân loại c Trả trợ cấp cho người lao động dôi dư Trong thời hạn 15 ngày (ngày làm việc), kể từ ngày quan có thẩm quyền phê duyệt phương án xếp lao động, đơn vị thực trả trợ cấp cho người lao động sau: - Ký định cho người lao động dôi dư nghỉ việc theo nhóm sách quy định - Dự tốn kinh phí chi trả chế độ người lao động dơi dư theo nhóm sách - Lập hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí từ Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư thực theo quy định Bộ Tài - Đối với lao động khơng có nhu cầu sử dụng khơng thuộc diện giải chế độ theo quy định Nghị định 41/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung đơn vị lập danh sách riêng để giải chế độ theo quy định Bộ luật Lao động d Giải chế độ người lao động Doanh nghiệp có trách nhiệm thực đầy đủ kịp thời, hạn chế độ cho người lao động Người lao động có trách nhiệm ký nhận đầy đủ khoản trợ cấp hưởng, hồ sơ nghỉ việc tốn khoản cịn nợ doanh nghiệp (nếu có) e Chậm sau 30 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày hoàn thành việc giải chế độ lao động dơi dư, doanh nghiệp có trách nhiệm báo cáo kết thực cho quan có thẩm quyền III Kinh nghiệm xếp lại lao động giải lao động dôi dư số DNNN CPH Trước năm 1998, đầu mối trực thuộc Bộ xây dựng gồm: 13 Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp 40 doanh nghiệp độc lập với 108882 lao động, số lao động không bố trí việc làm 8873 người chiếm 8,12% tổng số lao động Sau triển khai Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, số lượng đầu mối trực thuộc Bộ giảm xuống cịn 12 Tổng cơng ty 90, Tổng công ty 91 19 doanh nghiệp độc lập với tổng số lao động 141605 người có 12431 lao động khơng bố trí việc làm chiếm 8,77% tổng số lao động Trước tình hình Bộ xây dựng đạo doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu cho nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, giải việc làm cho người lao động nhằm tạo điều kiện ổn định tăng trưởng kinh tế làm lành mạnh hoá vấn đề xã hội Quan điểm giải lao động dôi dư Bộ xây dựng giải lao động dơi dư sở, chế độ, sách hành, doanh nghiệp chịu trách nhiệm việc giải việc làm cho người lao động, Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho lao động dôi dư ổn định sống, tạo việc làm phần giải khó khăn cho doanh nghiệp Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2002/NĐCP sách lao động dôi dư xếp lại DNNN Bộ xây dựng thí điểm giải lao động dơi dư cho đơn vị thuộc Bộ Để thực có hiệu công tác xếp lao động theo tinh thần Nghị định 41-CP vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp, Bộ xây dựng chủ trương “ổn định để phát triển, tăng cường chế độ trách nhiệm phân cấp triệt để” Theo nhiều biện pháp triển khai như: hệ thống hoá Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư hướng dẫn Bộ, Ngành có liên quan; tổ chức họp chuyên đề xếp lao động để kịp thời chấn chỉnh giải vướng mắc Bên cạnh đó, Bộ tăng cường phân cấp, giao trách nhiệm cho Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty thành lập Hội đồng thẩm định phương án xếp lao động, phương án tài hỗ trợ lao động dơi dư xếp lại DNNN Nhờ khai thác lực tiềm tàng doanh nghiệp việc xếp lao động, tiến hành cách đồng với công tác CPH Từ năm 1998 đến thực chủ trương xếp lại DNNN, Bộ xây dựng phê duyệt phương án CPH cho 142 doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 108 đơn vị thuộc đối tượng thực Nghị định 41-CP Trong 108 đơn vị có 93 doanh nghiệp thực CPH Tại thời điểm xếp lại số lao động phân loại sau: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn chiếm 56,64%; hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1-3 năm chiếm 27,86%; hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng thời vụ chiếm 14,38%; số lao động chưa ký hợp đồng lao động chiếm 1,87% Bộ xây dựng chủ yếu xếp DNNN theo hướng CPH với mục tiêu sử dụng hết số lao động có Tuy nhiên sau vào hoạt động, công ty cổ phần tiến hành cấu lại doanh nghiệp, tinh giản biên chế dẫn tới phận lao động bị dôi dư Tổng số lao động 108 đơn vị thực xếp lại lao động 46904 người sau xếp số lao động sử dụng 36096 người (chiếm 81,16%) số lao động dơi dư 8835 người (chiếm 18,84%) số lao động thực Bộ luật lao động 3460 người; số lao động thực Nghị định 41-CP 5375 người Bộ xây dựng thực giải chế độ cho số lao động dôi dư với tổng kinh phí 170,4 tỷ đồng Qua cơng tác thực việc xếp lại lao động giải chế độ sách cho lao động dơi dư Bộ xây dựng rút số kinh nghiệm công tác xếp lại lao động Khi thực công tác xếp lại lao động cần quy định rõ ràng chế độ trách nhiệm cấp DNNN Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng cơng ty (nơi có Hội đồng quản trị) giám đốc doanh nghiệp vấn đề tuyển dụng lao động, tuyển chọn lao động gắn với yêu cầu, nhiệm vụ doanh nghiệp Về thực chế độ trách nhiệm người lao động phải bước khắc phục tình trạng quản lý phân tán, tuỳ tiện sách tiền lương, tiền cơng, hợp đồng lao động, kinh phí đóng Bảo hiểm xã hội trách nhiệm cấp sổ Bảo hiểm xã hội cho người lao động nói chung lao động dơi dư nói riêng Cần chấn chỉnh việc trích lập quỹ việc làm hỗ trợ lao động dôi dư theo quy định mới, đồng thời giám sát việc toán nguồn kinh phí cấp hỗ trợ cho người lao động dôi dư ... xếp lại lao động giải chế độ sách cho lao động dôi dư Bộ xây dựng rút số kinh nghiệm cơng tác xếp lại lao động Khi thực công tác xếp lại lao động cần quy định rõ ràng chế độ trách nhiệm cấp DNNN. .. xếp doanh nghiệp Nhà nước Sự cần thiết phải xếp lại lao động giải lao động dôi dư thực CPH DNNN 3.1 Thực trạng lao động DNNN cần thiết phải xếp lại lao động Để làm rõ cần thiết phải xếp lại lao. .. lao động giải chế độ sách lao động dơi dư thực CPH DNNN Khi thực CPH trình xây dựng thực phương án CPH đơn vị CPH cần tiến hành xếp lại lao động giải chế độ sách lao động dơi dư theo trình tự

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan