1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nang chân răng có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu (FULL TEXT)

97 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nang chân răng là một khoang bệnh lý chứa dịch trong xương hàm mà toàn bộ hoặc phần lớn lòng nang được lót bởi tế bào biểu mô có nguồn gốc từ các tế bào biểu mô Malassez còn sót lại thuộc cơ quan hình thành răng của một răng chết tủy [76]. Nang chân răng lần đầu tiên được mô tả bởi Scultetus vào năm 1654 [76]. Từ đó đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về bệnh lý này trong các bệnh lý nang vùng hàm mặt như Lashkari K.P (2016) [45], Phan Văn Việt (2003) [16], Đặng Vui (2013) [17]. Bệnh thường tiến triển chậm nhưng liên tục, biểu hiện triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn nên bệnh nhân ít quan tâm. Chính vì vậy, bệnh thường phát hiện muộn, chẩn đoán chủ yếu dựa các triệu chứng gián tiếp như răng vùng nang bị chết tủy, lung lay, răng đổi màu… hoặc khám răng định kỳ chụp X quang phát hiện hình ảnh tiêu xương vùng quanh chóp mới phát hiện nang chân răng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị, nang chân răng lớn dần có thể đạt tới kích thước rất lớn, thậm chí có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như phá hủy xương hàm, gãy xương bệnh lý, chết tủy nhiều răng kế cận, mất răng… ảnh hưởng lớn đến chức năng ăn nhai và chất lượng cuộc sống của người bệnh [12]. Việc phẫu thuật nang chân răng, loại bỏ những mô bệnh vùng chóp trong lòng nang để lại khoảng mất xương trong xương hàm cần phải tái tạo lại mô quanh chóp để bảo tồn răng và xương là điều cần thiết. Ngày nay, có nhiều nghiên cứu ứng dụng các yếu tố tăng trưởng để tạo hình các khuyết hổng vùng hàm mặt. Yếu tố tăng trưởng được sử dụng như một chất trung gian sinh học nhờ khả năng điều tiết các hiện tượng sinh học gồm bám dính, di cư, tăng sinh, biệt hóa tế bào từ xương và mô liên kết. Trong đó, yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu như huyết tương giàu tiểu cầu và fibrin giàu tiểu cầu được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong điều trị viêm nha chu có tiêu xương [11], trong điều trị phẫu thuật implant có ghép xương hoặc bảo tồn xương ổ răng sau nhổ răng [21], [39], [42], [65]. Fibrin giàu tiểu cầu có thể giúp tạo xương mới trong phẫu thuật các khuyết tổn quanh chóp sau 2 - 3 tháng [20]. Trong phẫu thuật nang chân răng đã ứng dụng fibrin giàu tiểu cầu được ghi nhận trên thế giới trong một vài trường hợp: Elgendy E.A. (2015) đã điều trị cho 20 bệnh nhân với các tổn thương xương quanh chóp có hoặc không có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu nhận thấy nhóm có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu có cải thiện về lâm sàng và X quang hơn nhóm không sử dụng fibrin giàu tiểu cầu [35]. Lashkari K.P (2016) đã sử dụng fibrin giàu tiểu cầu trong điều trị nang chân răng cho thấy quá trình liền thương lâm sàng, X quang tiến triển tốt [45]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Vũ Anh Dũng (2012) đã sử dụng hỗn hợp bột xương và huyết tương giàu tiểu cầu trong phẫu thuật nang xương hàm do răng cho kết quả tốt [3]. Tuy nhiên, ở nước ta có rất ít nghiên cứu về sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu trong tái tạo lại khuyết hổng sau phẫu thuật nang chân răng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nang chân răng có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu”, nhằm hai mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang ở bệnh nhân có nang chân răng. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nang chân răng có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THÁI HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NANG CHÂN RĂNG CÓ SỬ DỤNG MÀNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Mô phôi học liên quan đến nang xương hàm 1.2 Các hệ thống phân loại nang xương hàm 1.3 Nang chân .6 1.4 Phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu 12 1.5 Một số nghiên cứu nước giới 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân có nang chân 41 3.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu 49 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân có nang chân 60 4.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu 71 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 42 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.4 Phân bố theo địa dư 42 Bảng 3.5 Lý vào viện .43 Bảng 3.6 Thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.7 Nguyên nhân chết tủy 44 Bảng 3.8 Phân bố nguyên nhân chết tủy theo giới 44 Bảng 3.9 Phân bố nguyên nhân chết tủy theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.10 Độ lung lay nguyên nhân .45 Bảng 3.11 Tình trạng đổi màu nguyên nhân 46 Bảng 3.12 Phân bố nguyên nhân theo hàm trên, hàm 46 Bảng 3.13 Triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.14 Tình trạng phồng xương 47 Bảng 3.15 Số kế cận bị ảnh hưởng 47 Bảng 3.16 Số kế cận cần chữa tủy 47 Bảng 3.17 Kích thước ngang 48 Bảng 3.18 Kích thước dọc .48 Bảng 3.19 Hình dạng nang chân phim X quang 49 Bảng 3.20 Đường viền nang chân phim X quang 49 Bảng 3.21 Tình trạng vết mổ sau phẫu thuật tuần 49 Bảng 3.22 Kết phẫu thuật sau tuần 50 Bảng 3.23 Đánh giá lâm sàng sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.24 Kích thước sang thương sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.25 Mật độ thấu quang sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.26 Đánh giá phim X quang sau phẫu thuật tháng 52 Bảng 3.27 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng .52 Bảng 3.28 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo hàm trên, hàm 53 Bảng 3.29 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo kích thước ngang 53 Bảng 3.30 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo hình dạng nang 54 Bảng 3.31 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo đường viền nang 54 Bảng 3.32 Đánh giá lâm sàng sau phẫu thuật tháng 55 Bảng 3.33 Kích thước sang thương sau phẫu thuật tháng 55 Bảng 3.34 Mật độ thấu quang sau phẫu thuật tháng 55 Bảng 3.35 Đánh giá phim X quang sau phẫu thuật tháng 56 Bảng 3.36 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng .56 Bảng 3.37 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo hàm trên, hàm 57 Bảng 3.38 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo kích thước ngang 57 Bảng 3.39 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo hình dạng nang 58 Bảng 3.40 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng theo đường viền nang 58 Bảng 3.41 So sánh kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng tháng 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết phẫu thuật sau tuần 50 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng 52 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng 56 Biểu đồ 3.4 So sánh kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng tháng 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giai đoạn phát triển Hình 1.2 Mơ bệnh học nang chân Hình 1.3 Nang chân phim X quang Hình 1.4 Nang chân 10 Hình 1.5 Nang chân (nang thật) 12 Hình 1.6 Nang chân dạng túi 12 Hình 1.7 Thiết đồ tạo thành ba lớp sau ly tâm máu với lớp khối fibrin giàu tiểu cầu 21 Hình 2.1 Dụng cụ phẫu thuật 25 Hình 2.2 Bộ dụng cụ chụp phim song song 25 Hình 2.3 Máy chụp phim X quang tư chụp .26 Hình 2.4 Máy quét phim PSPIX phần mềm SOPRO Imaging 27 Hình 2.5 Thước đo Caliper Gauge .28 Hình 2.6 Máy ly tâm PRF, kim cánh bướm, khn ép màng PRF .28 Hình 2.7 Các bước tạo màng fibrin giàu tiểu cầu 29 Hình 2.8 Đường rạch tạo vạt bán nguyệt .34 Hình 2.9 Mở xương, bọc lộ nang 35 Hình 2.10 Đặt màng fibrin giàu tiểu cầu che phủ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang chân khoang bệnh lý chứa dịch xương hàm mà toàn phần lớn lịng nang lót tế bào biểu mơ có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ Malassez cịn sót lại thuộc quan hình thành răng chết tủy [76] Nang chân lần mô tả Scultetus vào năm 1654 [76] Từ đến có nhiều tác giả nghiên cứu bệnh lý bệnh lý nang vùng hàm mặt Lashkari K.P (2016) [45], Phan Văn Việt (2003) [16], Đặng Vui (2013) [17] Bệnh thường tiến triển chậm liên tục, biểu triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn nên bệnh nhân quan tâm Chính vậy, bệnh thường phát muộn, chẩn đoán chủ yếu dựa triệu chứng gián tiếp vùng nang bị chết tủy, lung lay, đổi màu… khám định kỳ chụp X quang phát hình ảnh tiêu xương vùng quanh chóp phát nang chân Nếu khơng chẩn đoán điều trị, nang chân lớn dần đạt tới kích thước lớn, chí gây hậu nghiêm trọng phá hủy xương hàm, gãy xương bệnh lý, chết tủy nhiều kế cận, răng… ảnh hưởng lớn đến chức ăn nhai chất lượng sống người bệnh [12] Việc phẫu thuật nang chân răng, loại bỏ mơ bệnh vùng chóp lịng nang để lại khoảng xương xương hàm cần phải tái tạo lại mơ quanh chóp để bảo tồn xương điều cần thiết Ngày nay, có nhiều nghiên cứu ứng dụng yếu tố tăng trưởng để tạo hình khuyết hổng vùng hàm mặt Yếu tố tăng trưởng sử dụng chất trung gian sinh học nhờ khả điều tiết tượng sinh học gồm bám dính, di cư, tăng sinh, biệt hóa tế bào từ xương mơ liên kết Trong đó, yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu huyết tương giàu tiểu cầu fibrin giàu tiểu cầu nghiên cứu áp dụng rộng rãi điều trị viêm nha chu có tiêu xương [11], điều trị phẫu thuật implant có ghép xương bảo tồn xương ổ sau nhổ [21], [39], [42], [65] Fibrin giàu tiểu cầu giúp tạo xương phẫu thuật khuyết tổn quanh chóp sau - tháng [20] Trong phẫu thuật nang chân ứng dụng fibrin giàu tiểu cầu ghi nhận giới vài trường hợp: Elgendy E.A (2015) điều trị cho 20 bệnh nhân với tổn thương xương quanh chóp có khơng có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu nhận thấy nhóm có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu có cải thiện lâm sàng X quang nhóm khơng sử dụng fibrin giàu tiểu cầu [35] Lashkari K.P (2016) sử dụng fibrin giàu tiểu cầu điều trị nang chân cho thấy trình liền thương lâm sàng, X quang tiến triển tốt [45] Ở Việt Nam, nghiên cứu Vũ Anh Dũng (2012) sử dụng hỗn hợp bột xương huyết tương giàu tiểu cầu phẫu thuật nang xương hàm cho kết tốt [3] Tuy nhiên, nước ta có nghiên cứu sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu tái tạo lại khuyết hổng sau phẫu thuật nang chân Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu”, nhằm hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân có nang chân Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÔ PHÔI HỌC RĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG Nguyên mầm đám tế bào tiến vào trung mô tăng trưởng nhanh tế bào đáy trực tiếp từ dải biểu mô nguyên thủy Mầm cấu trúc có nguồn gốc biểu mơ ngoại trung mơ phát triển từ nguyên mầm Sự phát triển bắt đầu phôi tuần thứ tăng sinh màng đáy biểu mơ hốc miệng có cấu trúc hình C dẫn tới hình thành dọc theo chiều dài hàm hàm Từ hình thành mầm phát triển qua giai đoạn: nụ, chỏm chuông, mầm phát triển để tạo thành quan (răng nha chu) [8] Hình 1.1 Giai đoạn phát triển [44] Cấu tạo mầm giai đoạn hình chng bao gồm: quan men, nhú bao Trong đó: - Cơ quan men: Có chức tạo men Cơ quan men phát triển từ tế bào biểu mô răng, từ vào bao gồm tầng: + Biểu mơ men lớp ngồi tạo thành mặt lồi quan men + Lưới tế bào + Tầng trung gian + Biểu mô men lớp - Nhú răng: khối ngoại trung mô bao bọc chuông biểu mô sau phát triển thành ngà tuỷ - Bao (túi răng): lớp mơ mỏng có mật độ cao phát triển từ ngoại trung mô bao quanh quan men nhú Sau phát triển thành cemen chân răng, dây chằng quanh cứng xương ổ Các tế bào bao biểu mô chân Hertwig sau di cư khỏi bề mặt chân cịn có mặt vùng quanh gọi “các tế bào biểu mơ cịn sót lại Malassez” Chính tế bào nguồn gốc tế bào biểu mơ lót lòng nang chân (NCR) [76] 1.2 CÁC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG Nang chân loại nang chiếm tỷ lệ lớn số nang xương hàm Để có khái niệm tổng quát chung hệ thống loại nang xương hàm răng, chúng tơi xin trình bày hệ thống phân loại Neville Soames [55], [69] 1.2.1 Phân loại nang xương hàm theo Neville-Damn-AllenBouquot (2002) Nang xương hàm chia thành hai phân nhóm tuỳ thuộc vào bệnh sinh chúng nang viêm nang phát triển [55] - Nang phát triển:  Nang thân (Dentigerous Cyst)  Nang mọc (Eruption Cyst)  Nang sừng (Odontogenic Kerato Cyst)  Nang lợi trẻ sơ sinh (Gingival Cyst of the new born) 77 chiếm 5,6% - Sau phẫu thuật tháng Về lâm sàng, lành thương tốt chiếm 97,2%, lành thương chiếm 2,8% Trên phim X quang, lành thương hoàn toàn chiếm 27,8%, lành thương khơng hồn tồn chiếm 72,2% Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng, tốt chiếm 27,8% chiếm 72,2% Kết điều trị chung sau phẫu thuật tháng so với thời điểm sau phẫu thuật tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khuyến cáo, tuyên truyền người bệnh chăm sóc miệng tốt, khám định kỳ, điều trị sớm bệnh miệng đặc biệt sâu răng, viêm tuỷ - Khi có thương tổn quanh chóp nang chân răng, cần phải phẫu thuật nên sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu phẫu thuật nhằm nâng cao hiệu điều trị - Nhằm đánh giá hiệu sử dụng fibrin giàu tiểu cầu phẫu thuật nang chân răng, nên nghiên cứu thêm nhiều đề tài với cỡ mẫu lớn thời gian nghiên cứu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ly Vông Sả A Cao (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm quanh cuống mạn tính (Thể u hạt nang chân răng), Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Kim Diễm, Phạm Thị Hương Loan, Lê Đức Lánh (2007), “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sang thương quanh chóp từ tháng 9/1999 đến tháng 9/2001”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11(2), tr 240-246 Vũ Anh Dũng (2012), “Tổng quan nang xương hàm nhân trường hợp phẫu thuật nang xương hàm có sử dụng hỗn hợp bột xương huyết tương giàu tiểu cầu”, Tạp chí Y học thực hành, 813(3), tr.86 - 88 Nguyễn Mạnh Hà (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nang chân Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thanh Hải, Phạm Văn Liệu, Lương Xuân Quỳnh, Vũ Quang Hưng (2012), “Lâm sàng, X quang điều trị nang chân nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phịng năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 807(2), tr 32-35 Nguyễn Dương Hồng - Bộ môn Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội (1977), Răng Hàm Mặt tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 192 Hoàng Tử Hùng (2010), Mô phôi miệng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.11-13 Lê Đức Lánh (2016), Phẫu thuật miệng - Phẫu thuật miệng, Tập 2, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 143-186 10 Nguyễn Hữu Long (2008), Nhận xét kết điều trị nội nha bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn AH26 Cortisomol, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Mẹo (2017), Hiệu fibrin giàu tiểu cầu kết hợp Hydroxyapatite - β Tricalcium phosphate điều trị viêm nha chu có tiêu xương vùng dọc, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Sơn (2018), “Chương I: Nang vùng hàm mặt”, Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 9-36 13 Phạm Đan Tâm (2002), Đánh giá kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính chân điều trị nội nha, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Bùi Thanh Tùng (2010), So sánh hiệu phương pháp điều trị nội nha lần nhiều lần tủy hoại tử viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Đoàn Thanh Tùng, Lê Văn Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang đánh giá kết phẫu thuật nang thân răng”, Tạp chí Y học thực hành, 874(6), tr 145-147 16 Phan Văn Việt (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùng cuống mãn tính kết phẫu thuật cắt cuống răng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Đặng Vui (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị viêm quanh chóm mạn tính phẫu thuật, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 18 Phạm Nữ Như Ý (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị viêm quanh chóp mạn mạn phương pháp nội nha, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH 19 Ajayi J.O., Abiodun-Solanke I.M.F., Olusile O.A., Oginni A.O., Esan T.A (2018), Comparative Study Of Treatment Outcome In Apicectomies With Or Without Root-End Filling, Ann Ib Postgrad Med 16(2), pp 109-114 20 Angerame D., Biasi M.D., Kastrioti I., Franco V., Castaldo A., Maglione M (2015), Application of platelet-rich fibrin in endodontic surgery: a pilot study, Giornale Italiano di Endodonzia, 29, pp 51-57 21 Annunziata M., Guida L., Nastri L., Piccirillo A., Sommese L., Napoli C (2018), The Role of Autologous Platelet Concentrates in Alveolar Socket Preservation: A Systematic Review Transfus Med Hemother 45(3), pp 195-203 22 Bansal R., Khursheed I., Bansal T (2013), Endodontic Management of a Periapical Cyst- A Review J Adv Med Dent Scie, 1(1), pp 7-16 23 Borie E., Oliví D.G., Orsi I.A., Garlet K., Weber B., Beltrán V., Fuentes R (2015), Platelet-rich fibrin application in dentistry: a literature review Int J Clin Exp Med 8(5), pp 7922-7929 24 Byrappa B., Ranganatha N., Yunus M., Raman R., Mamatha N.S., Arun K.P (2018), Surgical management of infected radicular cyst using platelet rich fibrin (PRF), synthetic bone graft and periodontal membrane for guided bone regeneration: a case report, International Journal of Recent Advances in Multidisciplinary Research, 5(4), pp.3787-3792 25 Choukroun J., Diss A., Simonpieri A., et al (2006), Platelet-rich fibrin (PRF): a second-generation platelet concentrate Part V: histologic evaluations of PRF effects on bone allograft maturation in sinus lift Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 101(3), pp 299-303 26 Das A., Sunita R Pal (2019), Treatment of Radicular Cyst with Platelet Rich Fibrin after Enucleation: A Case Report, JMSCR, 7(1), pp 768-771 27 Deana N.F., Alves N (2017), Cone Beam CT in Diagnosis and Surgical Planning of Dentigerous Cyst Case Rep Dent pp 1-6 28 Debnath K., Chatterjee A (2018), Management of recurrent pyogenic granuloma with platelet-rich fbrin membrane J Indian Soc Periodontol; 22, pp 360-364 29 Deenadayalan E., Kumar A., Tewari R.K., Mishra S.K., Iftekhar H (2015), Management of large preiapical lesion with the combination of second generation platelet extract and hydroxyapatite bone graft: a report of three cases J Clin Diagn Res 9(1), pp ZD24-27 30 Del Fabbro M., Corbella S., Sequeira-Byron P., Tsesis I., Rosen E., Lolato A., Taschieri S (2016), Endodontic procedures for retreatment of periapical lesions Cochrane Database Syst Rev 10: CD005511 31 Dhote V.S., Thosar N.R., Baliga S.M., Dharnadhikari P., Bhatiya P., Fulzele P (2017), Surgical Management of Large Radicular Cyst Associated with Mandibular Deciduous Molar Using Platelet-rich Fibrin Augmentation: A Rare Case Report Contemp Clin Dent 8(4), pp 647-649 32 Dohan D.M., Choukroun J., Diss A., Dohan S.L., Dohan A.J., Mouhyi J., Gogly B (2006), Platelet-rich fibrin (PRF): a second-generation platelet concentrate Part II: platelet-related biologic features Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 101(3), pp e45-50 33 Dohan Ehrenfest D.M., Bielecki T., Jimbo R., Barbé G., Del Corso M., Inchingolo F., Sammartino G (2012), Do the fibrin architecture and leukocyte content influence the growth factor release of platelet concentrates? An evidence-based answer comparing a pure platelet-rich plasma (P-PRP) gel and a leukocyte- and platelet-rich fibrin (L-PRF) Curr Pharm Biotechnol 13(7), pp 1145-1152 34 Eldibany R.M., Shokry M.M (2014), The effect of Nanobone® in combination with platelet rich fibrin on bone regeneration following enucleation of large mandibular cysts, Tanta Dental Journal xx, pp 1-9 35 Elgendy E.A., Abo Shady T.E (2015), Clinical and radiographic evaluation of nanocrystalline hydroxyapatite with or without platelet-rich fibrin membrane in the treatment of periodontal intrabony defects J Indian Soc Periodontol 19(1), pp 61-65 36 Garg N., Garg A (2014), Pathologies of Pulp and Periapex, Textbook of Endodontics, Third edition, Radical Library, pp 22-50 37 Garg R., Singhal A (2013), Surgical management of a Large Periradicular lesion in mandibular anterior teeth associated with trauma, Journal of Orofacial Research, 3(3), pp 218-220 38 Ghanaati S., Herrera-Vizcaino C., Al-Maawi S., et al (2018), Fifteen Years of Platelet Rich Fibrin in Dentistry and Oromaxillofacial Surgery: How High is the Level of Scientific Evidence?, J Oral Implantol 44(6), pp 471-492 39 Girish Kumar N., Chaudhary R., Kumar I., Arora S.S., Kumar N., Singh H (2018), To assess the efficacy of socket plug technique using platelet rich fibrin with or without the use of bone substitute in alveolar ridge preservation: a prospective randomised controlled study Oral Maxillofac Surg 22(2), pp 135-142 40 Gonul O., Göker K., Aktop S., Garip H (2015), Chapter 12: Surgical Treatment of Odontogenic Periapical Lesions, A Textbook of Advanced Oral and Maxillofacial Surgery, Volume 2, pp 209-234 41 Harshitha K.R., Varsha V.K., Deepa C (2015), Radicular cyst: A case report, International Journal of Applied Dental Sciences; 1(4), pp 20-22 42 He Y., Chen J., Huang Y., Pan Q., Nie M (2017), Local Application of Platelet-Rich Fibrin During Lower Third Molar Extraction Improves Treatment Outcomes J Oral Maxillofac Surg 75(12), pp 2497-2506 43 Kadam N.S., Ataide Ide N., Raghava P., Fernandes M., Hede R (2014), Management of large radicular cyst by conservative surgical approach: a case report J Clin Diagn Res 8(2), pp 239-241 44 Kumar G.S (2018), Orban’s Oral Histolory and Embryology, Fourteenth edition, Elsevier, pp 1-39 45 Lashkari K.P., Vasundhara V., Khandelwal M (2016), Surgical management of radicular cyst and use of PRF and bone graft for endodontic regeneration: a case report, Journal of Advanced Medical and Dental Sciences Research, 4(4), pp 46-50 46 Mandhotra P., Goel M., Rai K., Verma S., Thakur V., Chandel N (2016), Accelerated Non Surgical Healing of Large Periapical Lesions using different Calcium Hydroxide Formulations: A Case Series Int J Oral Health Med Res; 3(4), pp 79-83 47 Maniyar N., Sarode G.S., Sarode S.C., Shah J (2018), Platelet-Rich fibrin: A “wonder material” in advanced surgical dentistry Med J DY Patil Vidyapeeth; 11, pp 287-290 48 Martin L., Speight P.M (2015), Odontogenic cysts, Mini-Symposium: Pathology Of The Jaws, Diagnostic Histopathology, 21:9 49 Mazumdar P., Nag D., Bhunia S (2013), Treatment of Periapical Lesion with Platelet Rich Fibrin, Indian Medical Gazette, pp 28-33 50 Mitrea M., Rusu A., Călin D.L (2015), The management of periapical maxillary cyst by using the a-prf (platelet rich advanced fibrin): a case report, Romanian Journal of Oral Rehabilitation, 7(2), pp 12-19 51 Mohan S.P., Jaishangar N., Devy S., Narayanan A., Cherian D., Madhavan S.S (2019), Platelet-rich plasma and platelet-rich fibrin in periodontal regeneration: A review J Pharm Bioall Sci; 11, pp 126-130 52 Molven O., Halse A., Grung B (1987), Observer strategy and the radiographic classification of healing after endodontic surgery Int J Oral Maxillofac Surg 16(4), pp 432-439 53 Molven O., Halse A., Grung B (1996), Incomplete healing (scar tissue) after periapical surgery radiographic findings to 12 years after treatment J Endod 22(5), pp 264-268 54 Monga P., Grover R., Mahajan P., Keshav V., Singh N., Singh G (2016), A comparative clinical study to evaluate the healing of large periapical lesions using platelet rich fbrin and hydroxyapatite Endodontology; 28, pp 27-31 55 Neville B.W., Damm D.D., Allen C.M., Bouquot J.E (2002), Chapter 15: Odontogenic Cysts and Tumors, Oral & Maxillofacial Pathology, Second edition, pp 589-642 56 Patil V.A., Desai M.H., Patil V.S., Reddy Kaveti H., Ganji K.K., Danappanavar P.M (2013), A novel approach for treatment of an unusual presentation of radicular cysts using autologous periosteum and plateletrich fibrin in combination with demineralized freeze-dried bone allograft Case Rep Dent pp 1-5 57 Pradeep K., Kudva A., Narayanamoorthy V., Cariappa K.M., Saraswathi M.V (2016), Platelet-rich fibrin combined with synthetic nanocrystalline hydroxy apatite granules in the management of radicular cyst Niger J Clin Pract 19(5), pp 688-691 58 Prasanthi N.N., Chittem J., Simpsy G.S., Sajjan G.S (2017), Surgical management of a large inflammatory periapical lesion with platelet-rich fibrin J Interdiscip Dentistry; 7, pp 76-79 59 Pruthi P.J., Yadav N., Nawal R.R., Talwar S., Lamba A.K (2015), Novel Use of PRF and PDT in the Management of Trauma Induced Root Resorption and Infrabony Defect J Clin Diagn Res 9(5), pp ZD26-28 60 Raaj V., Gautam A., Abhishek, Kumari P (2015), Platelet-Rich Fibrin (PRF): A New Generation Paltelet Concentrate Int J Dent Med Res, 1(6), pp 164-167 61 Rodella L.F., Bonazza V (2015), Platelet preparations in dentistry: How? Why? Where? When?, World Journal of Stomatology, ESPS Manuscript No: 17127 62 Sam G., Shivashankar V.Y (2014), Management of a pathologically migrated upper anterior tooth using platelet-rich fibrin and a modified crown preparation technique J Indian Soc Periodontol 18(6), pp 786-788 63 Sharma S., Sharma V., Passi D., Srivastava D., Grover S., Dutta S.R (2018), Large Periapical or Cystic Lesions in Association with Roots Having Open Apices Managed Nonsurgically Using 1-step Apexification Based on Platelet-rich Fibrin Matrix and Biodentine Apical Barrier: A Case Series J Endod 44(1), pp 179-185 64 Shivashankar V.Y., Johns D.A., Vidyanath S., Sam G (2013), Combination of platelet rich fibrin, hydroxyapatite and PRF membrane in the management of large inflammatory periapical lesion J Conserv Dent 16(3), pp 261-264 65 Simonpieri A., Del Corso M., Sammartino G., Dohan Ehrenfest D.M (2009), The relevance of Choukroun's platelet-rich fibrin and metronidazole during complex maxillary rehabilitations using bone allograft Part II: implant surgery, prosthodontics, and survival Implant Dent 18(3), pp 220-229 66 Simonpieri A., Del Corso M., Sammartino G., Dohan Ehrenfest D.M (2009), The relevance of Choukroun's platelet-rich fibrin and metronidazole during complex maxillary rehabilitations using bone allograft Part I: a new grafting protocol Implant Dent 18(2), pp 102-111 67 Sindhura A., Arun A., Shashikala K (2015), Platelet Rich Fibrin (PRF) with Biodentine - A Novel Approach for Bone Augmentation in Infected Periapical Cyst: Case Reports, International Journal of Health Sciences & Research, 5(11), pp 371-379 68 Singh S., Singh A., Singh S., Singh R (2013), Application of PRF in surgical management of periapical lesions Natl J Maxillofac Surg 4(1), pp 94-99 69 Soames J.V., Southam J.C (2005), Oralpathology - 4th Ed, Oxford University Press 70 SOPRO imaging user’s manual - REF.011418 D, pp 141-143 71 Strauss F.J., Stähli A., Gruber R (2018), The use of platelet-rich fibrin to enhance the outcomes of implant therapy: A systematic review Clin Oral Implants Res 29(18), pp 6-19 72 Su N.Y., Chang Y.C (2015), Clinical application of platelet-rich fibrin in perio-endo combined intrabony defect, Journal of Dental Sciences, 10, pp 462-463 73 Terauchi M., Akiya S., Kumagai J., Ohyama Y., Yamaguchi S (2019), An Analysis of Dentigerous Cysts Developed around a Mandibular Third Molar by Panoramic Radiographs Dent J (Basel) 7(1), pp E13 74 Thanikasalam M., Ahamed S., Narayana S.S., Bhavani S., Rajaraman G (2018), Evaluation of healing after periapical surgery using platelet rich fbrin and nanocrystalline hydroxyapatite with collagen in combination with platelet rich fbrin Endodontology; 30, pp 25-31 75 Tiwari G., Patil S., Bondarde P., Khadke S., Gakhare R., Rai D (2018), Surgical Management of Radicular Cyst in Maxillary Anterior Region: A Case Report Int J Oral Health Med Res; 5(1), pp 51-53 76 Toller P (1967), Origin and growth of cysts of the jaws Ann R Coll Surg Engl 40(5), pp 306-307 77 Valois C R.A., Costa-Júnior E.D (2005), Periapical Cyst Repair After Nonsurgical Endodontic Therapy - Case Report, Braz Dent J, 16(3), pp 254-258 78 Ved V., Bhagat J., Gala V., Fernandes G (2018), Platelet Rich Fibrin and Its Role in Regenerative Dentistry: A Mini Review J Dent Sci Med, 3:1, 1000127 79 Vidhale G., Jain D., Jain S., Godhane A.V., Pawar G.R (2015), Management of Radicular Cyst Using Platelet-Rich Fibrin & Iliac Bone Graft - A Case Report J Clin Diagn Res 9(6), pp ZD34-36 80 Wadhwa J., Gupta A., Hans S (2017), Evaluation of Periapical Healing of Apicomarginal Defect in Mandibular First Molar Treated with Platelet Rich Fibrin: A Case Report J Clin Diagn Res 11(4), pp ZD01-ZD03 81 Wang S.Z., Fan W.M., Jia J., Ma L.Y., Yu J.B., Wang C (2018), Is exclusion of leukocytes from platelet-rich plasma (PRP) a better choice for early intervertebral disc regeneration?, Stem Cell Research & Therapy, 9:199, pp 1-11 82 Zhao J.H., Tsai C.H., Chang Y.C (2011), Management of radicular cysts using platelet-rich fibrin and bioactive glass: a report of two cases J Formos Med Assoc 113(7), pp 470-476 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu Phiếu số: Số vào viện: Mã y tế: I Phần hành 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam  2.Nữ   1.4 Nghề nghiệp: 1.HS-SV  2.Công nhân  3.CB-VC  4.Nông dân  5.Khác  1.5 Địa chỉ: 1.Thành thị  2.Nông thôn  1.6 Ngày phẫu thuật: 1.7 Ngày viện: 1.8 Ngày tái khám: Sau tháng Sau tháng II Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân có nang chân 2.1 Lý vào viện Đang đau, sưng đau  Sưng phồng ngách lợi, biến dạng mặt  Viêm nhiễm, dò mủ  Răng đổi màu  Ngẫu nhiên chụp XQ vùng mặt  Lý khác  2.2 Bệnh sử 2.2.1 Thời gian mắc bệnh đến khám: 2.2.2 Răng nguyên nhân 2.2.2.1 Răng số: R 2.2.2.2 Nguyên nhân chết tủy nguyên nhân Chấn thương  Sâu  Thất bại điều trị tủy  Sau phục hình  Trám  Khơng rõ  2.2.2.3 Độ lung lay nguyên nhân Độ  Độ  Độ  Độ  2.2.2.4 Tình trạng đổi màu ngun nhân Có đổi màu  Khơng đổi màu  Đã làm chụp  2.3 Tiền sử: 2.4 Triệu chứng lâm sàng 2.4.1 Đau tự nhiên: Có  Khơng  2.4.2 Gõ đau: Có  Khơng  2.4.3 Tình trạng phồng xương Khơng  Ngồi  Trong  Ngồi +  2.4.4 Tình trạng dị mủ Có dị mủ  Khơng dị mủ  2.4.5 Số kế cận bị ảnh hưởng: 2.4.6 Số kế cận cần chữa tủy: 2.5 Kích thước ngang nguyên nhân (cm): 2.6 Đặc điểm X quang: Hàm trên: X quang cận chóp Răng Hình dạng nang Trịn  Bầu dục  Hình liềm  Hình dạng khác  Đường viền nang Rõ  Khơng rõ  Kích thước ngang (cm) T0 T3 T6 Kích thước dọc (cm) T0 T3 T6 13 12 11 21 22 23 Răng Hình dạng nang Trịn  Bầu dục  Hình liềm  hình dạng khác  Đường viền nang Rõ  Khơng rõ  Kích thước ngang(cm) T0 T3 T6 Kích thước dọc (cm T0 43 42 41 31 32 33 Hàm dưới: X quang cận chóp T3 T6 III Kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu 3.1 Kết sau phẫu thuật tuần 3.1.1 Biến chứng sau phẫu thuật a Nhiễm trùng: Có  Khơng  b Chảy máu: Có  c Vết mổ: Liền hồn tồn  Khơng  Liền khơng hồn tồn  Khơng liền  3.1.2 Đánh giá kết phẫu thuật sau tuần Tốt  Khá  Kém  3.2 Kết sau phẩu thuật tháng 3.2.1 Lâm sàng a Đau: Có  b Sưng, phù nề: Có  Khơng  Khơng  c Chảy máu: Có  Khơng  d Dị mủ: Có  Khơng  e Khác: f Đánh giá lâm sàng: Lành thương tốt  Lành thương  Không lành thương  3.2.2 X quang a Kích thước sang thương: Mất  Thu hẹp  Không đổi lớn  b Mật độ thấu quang: Tương đương xương lành  Kém xương lành  Rất  c Đánh giá X quang: Lành thương hồn tồn  Lành thương khơng hồn tồn  Không lành thương  3.2.3 Kết điều trị phẫu thuật sau tháng (Lâm sàng X quang) Tốt  Khá  Kém  3.3 Kết sau phẫu thuật tháng 3.3.1 Lâm sàng a Đau: Có  Khơng  b Sưng, phù nề: Có  Khơng  c Chảy máu: Có  Khơng  d Dị mủ: Có  Khơng  e Khác: f Đánh giá lâm sàng: Lành thương tốt  Lành thương  Khơng lành thương  3.3.2 X quang a Kích thước sang thương: Mất  Thu hẹp  Không đổi lớn  b Mật độ thấu quang: Tương đương xương lành  Kém xương lành  Rất  c Đánh giá X quang: Lành thương hoàn toàn  Lành thương khơng hồn tồn  Khơng lành thương  3.3.3 Kết điều trị phẫu thuật sau tháng (Lâm sàng X quang) Tốt  Khá  Kém  Người thực Ngô Thái Hùng ... bệnh nhân có nang chân Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÔ PHÔI HỌC RĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG Nguyên... 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân có nang chân 41 3.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang chân có sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu ... tổ chức thành nang sau bóc tách NCR chắn tái phát 1.4 PHẪU THUẬT NANG CHÂN RĂNG CÓ SỬ DỤNG MÀNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU 1.4.1 Giới thiệu chung fibrin giàu tiểu cầu Fibrin giàu tiểu cầu (PRF) vật

Ngày đăng: 16/12/2020, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Mẹo (2017), Hiệu quả của fibrin giàu tiểu cầu kết hợp Hydroxyapatite - β Tricalcium phosphate trong điều trị viêm nha chu có tiêu xương vùng dọc, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của fibrin giàu tiểu cầu kết hợpHydroxyapatite - β Tricalcium phosphate trong điều trị viêm nha chu cótiêu xương vùng dọc
Tác giả: Nguyễn Mẹo
Năm: 2017
12. Lê Văn Sơn (2018), “Chương I: Nang vùng hàm mặt”, Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt, Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 9-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương I: Nang vùng hàm mặt”, "Bệnh lý và phẫuthuật hàm mặt
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
13. Phạm Đan Tâm (2002), Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính các răng một chân bằng điều trị nội nha, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh cuống răngmạn tính các răng một chân bằng điều trị nội nha
Tác giả: Phạm Đan Tâm
Năm: 2002
14. Bùi Thanh Tùng (2010), So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nha một lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nhamột lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn
Tác giả: Bùi Thanh Tùng
Năm: 2010
15. Đoàn Thanh Tùng, Lê Văn Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang và đánh giá kết quả phẫu thuật nang thân răng”, Tạp chí Y học thực hành, 874(6), tr. 145-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,hình ảnh X quang và đánh giá kết quả phẫu thuật nang thân răng”, "Tạp chíY học thực hành
Tác giả: Đoàn Thanh Tùng, Lê Văn Sơn
Năm: 2013
16. Phan Văn Việt (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùng cuống răng mãn tính và kết quả phẫu thuật cắt cuống răng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùngcuống răng mãn tính và kết quả phẫu thuật cắt cuống răng
Tác giả: Phan Văn Việt
Năm: 2003
17. Đặng Vui (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị viêm quanh chóm răng mạn tính bằng phẫu thuật, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quảđiều trị viêm quanh chóm răng mạn tính bằng phẫu thuật
Tác giả: Đặng Vui
Năm: 2013
18. Phạm Nữ Như Ý (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị viêm quanh chóp mạn mạn bằng phương pháp nội nha, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kếtquả điều trị viêm quanh chóp mạn mạn bằng phương pháp nội nha
Tác giả: Phạm Nữ Như Ý
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w