1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức theo pháp luật việt nam hiện nay

89 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐẶNG ĐĂNG CƠ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 Trang bìa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐẶNG ĐĂNG CƠ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Đức Minh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 Lời cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đức Minh Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Trần Đặng Đăng Cơ Mục lục Mở đầu .1 Chương Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.1 Khái quát kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức .6 1.2 Khái niệm điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.2.1 Định nghĩa điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 11 1.3 Mục đích, ý nghĩa việc quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức .13 1.4 Mối quan hệ nguyên tắc áp dụng luật chung luật chuyên ngành quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 17 1.5 Nội dung pháp lý điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 Chương 28 Thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam .28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 28 2.1.1 Các quy định chung ngành nghề kinh doanh có điều kiện, có dịch vụ kinh doanh vận tải đa phương thức 28 2.1.2 Các quy định công bố kiểm sốt điều kiện kinh doanh, có điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức .31 2.1.3 Các quy định thẩm quyền quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức; Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức loại giấy xác nhận khác 31 2.1.5 Các quy định loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức đòi hỏi tuân thủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 34 2.1.6 Các quy định điều kiện để kinh doanh ngành nghề kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức như: .43 2.1.7 Các quy định thủ tục hành để cấp giấy phép 51 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 Chương 61 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam 61 3.1 Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 61 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức 61 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức 62 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức .63 3.3 Giải pháp thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 69 3.3.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, kinh doanh .69 3.3.2 Nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật kết hợp với việc giáo dục pháp luật vận tải đa phương cho doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 Danh mục chữ viết tắt ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định khung ASEAN: ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport 2005 Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức 2004 ký Lào Luật Vận tải đa phương thức The Multimodal Transportation Of Goods 1993 Ấn Độ: Act 1993, India Luật Vận tải đa phương thức 1993 Ấn Độ Luật Vận tải đa phương thức The Multimodal Transport Act 2005 2005 Thái Lan: Luật Vận tải đa phương thức 2005 Thái Lan Luật Dân Thương mại Thailand Civil and Commercial Code 1925 Thái Lan 1925: Luật Dân Thương mại Thái Lan 1925 Nghị 48-NQ/TW: Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị định 87/2009/NĐ-CP: Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ vận tải đa phương thức Nghị định 78/2015/NĐ-CP: Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Nghị định 118/2015/NĐ-CP: Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định 144/2018/NĐ-CP: Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Chính phủ sửa đổi nghị định vận tải đa phương thức Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong tài liệu pháp luật Hoa Kỳ, vận tải đa phương thức biết đến với tên gọi vận tải kết hợp Đó hình thức vận tải hàng hóa thực hai phương thức vận chuyển khác trở lên Lựa chọn vận tải đa phương thức, thay vận tải đơn phương thức có nhiều lợi ích thực tế [48, tr.3] Vận tải đơn phương thức không tiết kiệm thời gian, số trường hợp, chẳng hạn vận chuyển hàng hóa từ Viễn Đơng đến New York nhiều loại tàu thuyền đường sắt liên lục địa tiết kiệm đến 10 ngày so với vận chuyển hoàn toàn đường thủy Bên cạnh đó, vận tải đa phương thức làm giảm chi phí logistics, từ giảm chi phí sản xuất hàng hóa cho doanh nghiệp Ngồi ra, vận tải đa phương thức góp phần gia tăng suất lực cạnh tranh ngành vận chuyển hàng hóa, trì cân mơi trường Vận tải đa phương thức sử dụng phương tiện vận chuyển cho hiệu giai đoạn, giảm thiểu tắc nghẽn, tải số phương thức vận chuyển, giảm tiêu hao lượng ô nhiễm môi trường Mặc dù sử dụng nhiều phương thức vận chuyển dịch vụ vận tải đa phương thức công ty chịu trách nhiệm sở hợp đồng chứng từ vận tải toàn chặng vận chuyển Đặc điểm pháp lý góp phần lý giải vận tải đa phương thức ngày ưu tiên sử dụng thay giao kết nhiều hợp đồng với bên khác cho giai đoạn vận chuyển phương thức vận tải kết hợp (intermodal transport) Đầu tiên, nhiều hợp đồng đồng nghĩa với việc công ty trung gian vận chuyển (“forwarder”) phải giao kết với nhà vận chuyển (“carrier”) khác Thứ hai, người vận chuyển hợp đồng vận chuyển phải tự chuẩn bị hàng hóa thời điểm địa điểm giai đoạn vận chuyển Đồng thời, người vận chuyển phải xếp, lưu kho hàng hóa giai đoạn vận chuyển giai đoạn vận chuyển khơng liên tục Trong đó, hợp đồng vận tải đa phương thức, công ty trung gian vận chuyển cung cấp địa điểm lưu kho hàng hóa giai đoạn với chi phí rẻ Thứ ba người vận chuyển ban hành loại chứng từ vận chuyển riêng, ví dụ, vận đơn nhà vận chuyển đường thủy thơng thường thỏa thuận, hợp đồng ký gửi nhà vận chuyển đường khơng Những khác biệt tạo nhiều khó khăn cho người mua hàng cố gắng lấy tài liệu giải ngân từ ngân hàng Lý cuối là, số đối tác mà người vận chuyển phải thỏa thuận vận tải kết hợp gây nhiều khó khăn trường hợp hàng hóa bị hư hỏng q trình vận chuyển Đặc biệt khơng thể chứng minh hàng hóa hư hỏng giai đoạn vận chuyển Trong trường hợp này, người vận chuyển cố gắng từ chối trách nhiệm, nguyên đơn hay bên bảo hiểm bên phải chịu thiệt hại Do đó, thuận lợi có hợp đồng chung cho nhà vận chuyển khác Theo cách đó, trường hợp không xác định giai đoạn xảy thiệt hại, thỏa thuận hợp đồng rõ ràng bên phải chịu trách nhiệm Từ lợi ích nói trên, vận tải đa phương thức ngày phát triển mạnh, từ đó, ngày xuất nhiều cơng ty kinh doanh loại hình dịch vụ Theo quy định khoản Điều Phụ lục Luật Đầu tư năm 2014 Quốc hội nước ta, kinh doanh vận tải đa phương thức ngành nghề kinh doanh có điều kiện Hiện nay, vận tải đa phương thức hướng dẫn cụ thể Nghị định 87/2009/NĐCP Nghị định 144/2018/NĐ-CP Mặc dù quy định điều kiện kinh doanh quy định hai Nghị định thể việc Việt Nam nội luật hóa nhanh chóng Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức, việc nội luật hóa ghi nhận lại điều kiện Hiệp định khung ASEAN vào pháp luật Việt Nam, ngồi ra, chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để áp dụng có hiệu quy định vào thực tế Điều dẫn đến việc doanh nghiệp thành lập đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức ngày nhiều Nhà nước lại kiểm tra, đánh giá cách xác việc tuân thủ, trì điều kiện doanh nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức góp phần giải thích pháp luật, thấy vấn đề áp dụng quy định vào thực tế sống, qua đó, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp áp dụng pháp luật thực tế Do đó, tác giả chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu công bố vận tải đa phương thức chủ yếu tiếp cận từ phương diện kinh tế Các đề tài tập trung khai thác vận tải đa phương thức, đặc điểm, hình thức vận tải đa phương thức Mặc dù nghiên cứu có nói đến quy định pháp luật quốc tế Việt Nam vận tải đa phương thức, dừng lại mức độ khái quát định người kinh doanh vận tải đa phương thức Ở góc độ luật học, vấn đề điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh nghiên cứu nhiều viết sách “Tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay” “Nhận diện điều kiện kinh doanh Việt Nam số khuyến nghị” Nguyễn Thu Dung, “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Xuân Hải “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật liên minh châu Âu Việt Nam” Phan Huy Hồng… Những tác phẩm đề cập đến quy định điều kiện kinh doanh nói chung mối quan hệ điều kiện kinh doanh với quyền tự kinh doanh Về lý thuyết, áp dụng định nghĩa, giải thích vận tải đa phương thức, ngành nghề kinh doanh có điều kiện Tuy nhiên, ngành nghề có điểm đặc thù riêng, đó, cần có quy định riêng ưu tiên áp dụng Đối với ngành nghề khác, trước đây, có viết cụ thể “Điều kiện kinh doanh lai dắt tàu biển” tác giả Lan Trường, “Điều kiện kinh doanh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất lao động” tác giả Lâm Thắng Riêng xem kinh nghiệm để xác định phương án thay cho nghĩa vụ trì tài sản tối thiểu Tóm lại, dựa vào kinh nghiệp pháp luật Thái Lan Ấn Độ, Việt Nam quy định điều kiện vốn điều lệ sau: - Vốn pháp định điều kiện bắt buộc doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp coi đủ điều kiện kinh doanh tổng dư nợ thành viên góp vốn số vốn đăng ký góp cổ đơng thỏa mãn mức tối thiểu pháp luật quy định - Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp có nghĩa vụ trì mức tài sản tối thiểu 80000 SDR Thứ tư, bổ sung hướng dẫn chi tiết thu hồi Giấy phép kinh doanh Như đề cập, theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP, Bộ Giao thông vận tải thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức chủ thể kinh doanh vi phạm điều kiện kinh doanh quy định Điều thuộc trường hợp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nay, Nghị định 87/2009/NĐ-CP Nghị định 144/2018/NĐ-CP, chưa có văn khác quy định trường hợp thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức Theo Điều 58 Luật Vận tải đa phương thức 2005 Thái Lan, quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền thu hồi giấy phép kinh doanh trường hợp sau: - Người kinh doanh vận tải đa phương thức cung cấp thông tin sai thật có hành vi gian dối đăng ký kinh doanh; - Cơ quan đăng ký kinh doanh 23 yêu cầu đình kinh doanh tạm thời doanh nghiệp theo quy định Điều 57 Luật này24, người kinh doanh vận tải đa Điều Luật Vận tải đa phương thức 2005 Thái Lan định nghĩa “Cơ quan đăng ký kinh doanh” Giám đốc Sở Hàng hải quan có thẩm quyền tương đương Giám đốc Sở Hàng hải định thực nhiệm vụ đăng kí kinh doanh 24 Điều 57 Luật Vận tải đa phương thức 2005 Thái Lan quy định, “Nếu người kinh doanh vận tải đa phương thức thuộc trường hợp sau: 23 68 phương thức lần năm không sửa đổi vi phạm thời hạn yêu cầu; - Người kinh doanh vận tải đa phương thức không tuân theo lệnh Cơ quan đăng ký kinh doanh lệnh quan có thẩm quyền tương đương việc hồn trả hàng hóa khơng u cầu hàng hóa trái pháp luật cho người gửi hàng tốn chi phí giao dịch Khi giải thích quy định “Các trường hợp khác theo quy định pháp luật”, Việt Nam học tập Thái Lan, quy định “người kinh doanh vận tải đa phương thức bị thu hồi giấy phép kinh doanh có hành vi gian dối hoạt động kinh doanh”, “thực vận chuyển hàng hóa trái pháp luật hàng hóa mà pháp luật cấm kinh doanh”… 3.3 Giải pháp thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 3.3.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, kinh doanh Cải cách thủ tục hành khâu đột phá việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thông thống, thu hút đầu tư, thời gian qua Chính phủ ban hành nhiều sách cải cách hành nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh hướng tới mục tiêu đem đến tối đa hài lòng nhà đầu tư, doanh nghiệp Trong nội dung cải cách hành nhằm hướng tới việc thực thi có hiệu (1) khơng thể trì phương pháp bảo lãnh trách nhiệm rủi ro khác dựa hợp đồng vận tải đa phương thức tài sản tối thiểu thấp 80.000SDR suốt thời gian vận hành vận tải đa phương thức; (2) vi phạm điều kiện hình thức Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; (3) nộp báo cáo nộp báo cáo khơng xác khơng có nội dung yêu cầu theo quy định Điều 52 Luật này; (4) gây khó khăn cho Cơ quan đăng ký kinh doanh việc thực trách nhiệm quyền hạn Thì Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền ban hành thơng báo văn yêu cầu người kinh doanh vận tải đa phương thức thực thời hạn hợp lý Nếu người kinh doanh vận tải đa phương thức khơng tn thủ thơng báo mà khơng có lý đáng, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền lệnh đình kinh doanh tạm thời thời hạn mà thấy phù hợp, khơng q 60 ngày kể từ ngày ban hành lệnh.” 69 quy định điều kiện kinh doanh nói chung, điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức nói riêng Việt Nam, cần quan tâm đến nội dung sau: Thứ nhất, đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép kinh doanh Đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải đa phương thức, thủ tục đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư, doanh nghiệp cần phải tiến hành thêm dịch vụ xin giấy phép kinh doanh Thủ tục thực hoàn toàn riêng biệt với thủ tục đăng ký kinh doanh, giấy phép Bộ Giao thơng vận tải cấp Đối với nhóm chủ thể đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam, điều kiện kinh doanh chủ yếu giai đoạn hậu kiểm, việc xác định doanh nghiệp có thỏa mãn điều kiện kinh doanh hay khơng để cấp Giấy phép kinh doanh giai đoạn chưa phù hợp, xác định nghĩa vụ trì tài sản tối thiểu Do đó, nhóm chủ thể này, nên bỏ thủ tục xin Giấy phép kinh doanh từ Bộ Giao thông vận tải, từ đó, đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian để doanh nghiệp nhanh chóng gia nhập thị trường Riêng nhóm chủ thể thứ hai, doanh nghiệp quốc gia thành viên Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức quốc gia ký điều ước quốc tế với Việt Nam vận tải đa phương thức, nhóm đối tượng đặc biệt so với chủ thể lại, quy định điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức có khác biệt Khoản Điều Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ tương đương quan thẩm quyền quốc gia mà doanh nghiệp mang quốc tịch cấp điều kiện bắt buộc Do đó, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh cần thiết, không việc ghi nhận doanh nghiệp đáp ứng điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức, mà cịn kiểm tra, xác nhận giấy tờ doanh nghiệp cung cấp Bên cạnh đó, Nghị định 87/2009/NĐ-CP khơng quy định nghĩa vụ trì tài sản tối thiểu, đó, việc xác định doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh đơn giản Vì vậy, nên giữ lại thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh nhóm chủ thể 70 Thứ hai, bổ sung vận tải đa phương thức vào Hệ thống ngành nghề kinh tế Như đề cập, nay, hệ thống ngành nghề kinh tế chưa có mã ngành vận tải đa phương thức, có mã ngành hoạt động logistics nói chung ngành vận tải riêng biệt, nhóm ngành vận tải hành khách, vận tải hàng hóa… Trong tương lai, nên bổ sung mã ngành cho vận tải đa phương thức Khi doanh nghiệp đến đăng ký kinh doanh, quan đăng ký kinh doanh dễ dàng ghi nhận ngành, nghề kinh doanh, mã số ngành, nghề kinh doanh Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp 3.3.2 Nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật kết hợp với việc giáo dục pháp luật vận tải đa phương cho doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao lực, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước tổ chức đại diện cho doanh nghiệp cơng tác xây dựng sách, pháp luật công tác tổ chức thực thi pháp luật Vận tải đa phương thức ngành tiềm Việt Nam, nhiên, nay, thị phần chủ yếu rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp logistics Việt Nam đa phần có quy mơ vừa nhỏ, chưa đủ tiềm lực Muốn tạo điều kiện để vận tải đa phương thức phát triển mạnh mẽ Việt Nam, cần có hành lang pháp lý rõ ràng, đặc biệt giai đoạn gia nhập thị trường Bên cạnh đó, người thực thi pháp luật cần tạo điều kiện, hỗ trợ để doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật Để làm điều này, trước tiên, cần nâng cao hiểu biết cán bộ, công chức điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức Nếu cán bộ, công chức biết, hiểu áp dụng quy định pháp luật giúp cho doanh nghiệp thực đầy đủ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tránh rủi ro, thiệt hại cho Nhà nước doanh nghiệp Ngoài quan nhà nước, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề cần thơng tin kịp thời, xác thay đổi pháp luật, 71 quy định hành điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức, qua đó, giúp đỡ doanh nghiệp muốn tham gia thị trường Khơng dừng lại đó, q trình đăng ký kinh doanh, cán bộ, công chức không hợp tác, gây khó khăn cho doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng này, việc nâng cao ý thức trách nhiệm người thực thi pháp luật cần thiết Thủ tục hành thuận lợi, quan có thẩm quyền tích cực hỗ trợ tạo điều kiện để tăng tính cạnh tranh mơi trường đầu tư, từ tạo điều kiện để kinh tế phát triển Thứ hai, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp Không người thực thi pháp luật, tổ chức đại diện doanh nghiệp, mà doanh nghiệp nên tự chuẩn bị cho kiến thức điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức để áp dụng cách đắn vào thực tế Các quan Nhà nước tổ chức đại diện cho doanh nghiệp phải thực đồng biện pháp để tuyên truyền, phổ biến pháp luật thơng qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm khác sách, tài liệu tập huấn; tổ chức hội nghị nhằm thông tin tuyên truyền pháp luật; tổ chức tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý thông qua Trung tâm Trợ giúp pháp lý, tổ chức hành nghề luật sư Trung tâm tư vấn pháp luật nhằm giải đáp pháp luật, giúp cho doanh nghiệp biết, hiểu áp dụng quy định pháp luật Thứ ba, tăng cường kỹ ngoại ngữ, áp dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư, kinh doanh Hiện đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư, kinh doanh hạn chế ngoại ngữ, kỹ áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước Đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng làm gia tăng hoạt động giao lưu thương mại, hoạt động vận tải đa phương thức ngày có vai trị quan trọng Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp quốc gia thành viên Hiệp định khung ASEAN xâm nhập vào thị trường vận tải đa phương thức Việt Nam 72 Chính vậy, việc cán bộ, cơng chức có trình độ ngoại ngữ tốt giúp doanh nghiệp hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức, thủ tục đăng ký doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam Bên cạnh đó, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có thành tựu lớn khoa học công nghệ, phục vụ tốt nhu cầu người Nếu đội ngũ cán bộ, công chức áp dụng tốt thành tựu vào hoạt động quản lý nhà nước góp phần nâng cao nâng suất, hiệu cơng việc, rút ngắn thời gian thực thủ tục hành chính, hoạt động đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức vốn rườm rà, phức tạp 73 Tiểu kết chương Sau gia nhập Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức, Việt Nam kịp thời nội luật hóa quy định vào pháp luật quốc gia Tuy nhiên, quy định cịn chung chung, chưa có văn hướng dẫn, cụ thể hóa Tiếp thu quan điểm hoàn thiện pháp luật Nghị 48-NQ/TW, việc ban hành văn pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức học tập kinh nghiệm lập pháp Ấn Độ, Thái Lan, đồng thời có sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội quốc gia Bên cạnh đó, cần cải cách thủ tục hành để tạo môi trường pháp lý cạnh tranh so với nước khu vực Các quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức nên giải thích cụ thể hơn, quy định “bảo lãnh tương đương”, “phương án tài thay thế” Khơng thế, cần có quy định hướng dẫn cách xác định nghĩa vụ trì tài sản tối thiểu để xác định doanh nghiệp có đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Nghị định 87/2009/NĐ-CP Nghị định 144/2019/NĐ-CP hay không Bên cạnh đó, cần bổ sung điều kiện vốn điều lệ nhằm giúp doanh nghiệp đánh giá khả tài muốn gia nhập thị trường tiềm rủi ro Tuy nhiên, có hệ thống pháp luật đầy đủ, minh bạch, khách quan chưa đủ, thực tế, quan, tổ chức có thẩm quyền liên quan khơng thực cơng việc cách có trách nhiệm ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể kinh doanh Do đó, ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức, cần cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa quy trình thủ tục xin cấp Giấy phép kinh doanh, bổ sung ngành vận tải đa phương thức Hệ thống ngành, nghề kinh tế, nâng cao lực, kĩ ngoại ngữ, tin học ý thức trách nhiệm đội ngũ cán công chức, tổ chức đại diện doanh nghiệp doanh nghiệp quy định pháp luật điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức 74 Đây vấn đề cốt lõi, thường xuyên liên tục, sở để bảo đảm pháp luật thực thực tiễn góp phần phát triển kinh tế - xã hội KẾT LUẬN Vận tải đa phương thức phương thức vận tải hàng hóa hai phương thức vận tải khác Phương pháp ngày trở nên phổ biến, giai đoạn nay, nhu cầu giao nhận hàng hóa nước quốc tế phát triển mạnh Bên cạnh đó, Việt Nam nằm trục giao thông hàng hải quan trọng, nối liền phương Đông phương Tây Do đó, nhiều doanh nghiệp, khơng Việt Nam mà nhà đầu tư nước muốn gia nhập thị trường đầy tiềm Khi đó, cần thiết phải có quy định pháp luật, tạo nên hành lang pháp lý vững cho ngành nghề phát triển Tuy nhiên, vận tải đa phương thức phức tạp, có phạm vi hoạt động rộng lớn, đồng thời, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người sử dụng dịch vụ vận tải, vậy, Nhà nước quy định điều kiện kinh doanh định loại hình dịch vụ Việc quy định điều kiện kinh doanh không làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, mà ngược lại, điều kiện kinh doanh giúp xác định ranh giới sở để quyền tự kinh doanh thực Luật Đầu tư 2014 ban hành quy định vận tải đa phương thức ngành nghề kinh doanh có điều kiện Do đó, việc vận dụng quy định điều kiện kinh doanh nói chung Luật Doanh nghiệp 2014 áp dụng dịch vụ Nhưng, bên cạnh Luật Doanh nghiệp 2014, vấn đề hướng dẫn cụ thể Nghị định Chính phủ vận tải đa phương thức, bao gồm Nghị định 87/2009/NĐ-CP Nghị định 144/2018/NĐ-CP Sự đời văn thể nội luật hóa Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức mà Việt Nam ký kết Cụ thể, với quy định điều kiện kinh doanh, hai Nghị định giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức tự xác định khả tài muốn gia nhập thị trường, giúp 75 cho quan Nhà nước dễ dàng quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp diễn pháp luật Tuy nhiên, với chất phức tạp vốn có, điều kiện quy định hai văn cịn có nhiều thiếu sót, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Chẳng hạn, điều kiện “tài sản tối thiểu”, quy định đề cập đến Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức, Việt Nam nội luật hóa, lại thiếu hướng dẫn cụ thể Tài sản khái niệm rộng, bao gồm nhiều loại khác Như vậy, quan Nhà nước xác định tài sản tối thiểu doanh nghiệp, phải vào quy định nào, lựa chọn tài sản để tính tốn Như vậy, nhu cầu sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức không xuất phát từ nhu cầu nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà cịn nhằm cụ thể hóa quy định pháp luật để Nhà nước chủ thể kinh doanh áp dụng thực cách xác thực tế Ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật, việc đưa giải pháp nhằm áp dụng pháp luật có hiệu vào thực tế hồn tồn cần thiết Khơng cải cách thủ tục hành nhằm đảm bảo tính cạnh tranh mơi trường đầu tư, kinh doanh, cịn phải nâng cao lực đội ngũ quản lý nhà nước, quan có thẩm quyền hoạt động đăng ký kinh doanh Bên cạnh đó, tăng cường giáo dục pháp luật tổ chức hành nghề luật, tổ chức đại diện doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tốt cho người dân doanh nghiệp thực tốt quyền nghĩa vụ mình, tăng hiệu quản lý Nhà nước, tiến tới phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức nói riêng kinh tế nói chung 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; Bộ Công thương (2017), “Báo cáo Logistics Việt Nam 2017, Logistics: Từ kế hoạch đến hành động”, Nxb Công Thương, Hà Nội; Bộ Công thương (2018), “Báo cáo Logistics Việt Nam 2017, Logistics Thương mại điện tử”, Nxb Công Thương, Hà Nội; Bộ Công thương (2019), “Báo cáo Logistics Việt Nam 2017, Logistics: Nâng cao giá trị nông sản”, Nxb Công Thương, Hà Nội; Bộ Kế hoạch đầu tư, Số liệu thống kê đăng ký doanh nghiệp, http://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudoanhnghiep.aspx?, truy cập ngày 20 tháng năm 2020; Chính phủ (2009), Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ vận tải đa phương thức, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã 2012, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2017), Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15/9/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 193/2013/NĐ-CP, Hà Nội; 10 Chính phủ (2018), Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Chính phủ sửa đổi nghị định vận tải đa phương thức, Hà Nội; 11 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106; 77 12 D.A (2017), “Giảm chi phí cho doanh nghiệp: Cần giám sát độc lập, khách quan”, Thời báo tài chính, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2017-08-30/giam-chi-phi-cho-doanh-nghiep-can-su-giam-sat-doc-lap-khachquan-47226.aspx; 13 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, Tập 1, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 14 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, Tập 2, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 15 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 16 Nguyễn Thu Dung (2014), Tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12(320)), tr 33-41; 17 Nguyễn Thị Dung (2016), Thực thi quy định ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Luật Đầu tư năm 2014, Tạp chí Luật học, (số 1(188)), tr 19-27; 18 Thái Thị Tuyết Dung (2011), Các nguyên tắc giải xung đột văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 5(66)), tr 15; 19 Bùi Xuân Hải (2011), Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5(277)), tr 70; 20 Đỗ Thị Thu Hằng (2019), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, (số 2), tr 3438; 21 Trần Thu Hằng (2017), Vấn đề đặt quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Tạp chí Tài chính, (số 660), tr 88-89; 78 22 Nguyễn Am Hiểu (2017), Tính hợp lý pháp luật việc giới hạn quyền tự kinh doanh cơng dân, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (số 6(303)), tr 610; 23 Phan Huy Hồng (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật liên minh châu Âu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 24 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc bản, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 1(68)), tr.59-71; 25 Nguyễn Thị Huỳnh (2004), Vấn đề kinh doanh có điều kiện theo luật doanh nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 26 Trần Hữu Huỳnh (2007), Cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02), tr 08; 27 Lương Thị Thu Hương (2005), Thực trạng phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 28 N.A, “Top nghề kinh doanh kím bội tiền nay”, Trang điện tử Tìm việc kinh doanh, https://timvieckinhdoanh.com/tim-nghe-kinh-doanh-top-5-nghe-kinhdoanh-kiem-boi-tien-hien-nay-1039.html; 29 Lê Trần Luật (2001), Chế độ pháp lý giấy phép kinh doanh Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 30 Lưu Thị Hương Ly (2008), Một số vấn đề pháp lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 31 Lê Nam (2016), “Vì tơi mở công ty Singapore”, Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/vi-sao-toi-mo-cong-ty-o-singapore-1153531.htm; 79 32 Trần Thịnh Phát (2019), Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Hồng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 383; 34 Lê Quang Quân (2017), Quy định pháp luật ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 35 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 2005; 36 Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã 2012; 37 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 2014; 38 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014; 39 Nguyễn Mạnh Tùng (2018), Công ước BMW 2004 thách thức đặt với hoạt động vận tải biển quốc tế nước ta, Tạp chí Tài chính, (số 675), tr 38-40; 40 Nguyễn Thị Huyền Trang (2017), Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới, Tạp chí Tài chính, (số 658), tr 74-77; 41 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Lựa chọn ngành nghề kinh doanh góc độ quyền tự kinh doanh, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (số chuyên đề 2), tr 3-9; 42 Lê Thành Trung (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 8(221)), tr 9-16; 43 Trương Vĩnh Xuân (2014), Điều kiện thành lập doanh nghiệp nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 18(274)), tr 35-43; 44 Ngơ Chí Hồng Yến (2014), Pháp luật điều kiện kinh doanh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 80  Tài liệu tiếng Anh 45 ASEAN Framework Agreement On Multimodal Transport 2005, https://cil.nus.edu.sg/wp-content/uploads/formidable/18/2005-ASEAN-FrameworkAgreement-on-Multimodal-Transport.pdf; 46 EU-Vietnam trade and investment agreements, http://trade.ec.europa.eu/doclib/press/index.cfm?id=1437; 47 Fundera, How to Get a Business License: The Ultimate State-by-State Guide, https://www.fundera.com/blog/business-license; 48 Marian Hoeks (2009), Multimodal Transport Law, Erasmus University Rotterdam, The Hague, Netherlands; 49 NAV, Business Licensing Requirements by State, https://www.nav.com/blog/266-business-licensing-by-state-5008/; 50 Parliament of India, The Multimodal Transportation Of Goods Act 1993, http://legislative.gov.in/sites/default/files/A1993-28.pdf; 51 People's State Council of the People's Republic of China, Regulations of the Republic of China on International Ocean Shipping, http://www.fdi.gov.cn/1800000121_39_2269_0_7.html; 52 Thai House of Representatives, The Multimodal Transport Act 2005, https://www.ukpandi.com/fileadmin/uploads/ukpi/legal/The%20Multimodal%20Transport%20Act%20B%20E%202548%20(Royal%2 0Gazetle).pdf; 53 Thai House of Representatives, Thailand Civil and Commercial Code 1925, https://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-civil-code-part-2.html#1024; 54 United United Nations (2001), Implementation of Multimodal Transport Rules, Nations Conference on https://unctad.org/en/Docs/posdtetlbd2a1.en.pdf; 81 Trade and Development, 55 United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (2011), Guidelines for Minimum Standards and Codes of Professional Conduct for Freight Forwarders, Non-Vessel Operating Common Carriers and Multimodal Transport Operators, https://www.unescap.org/sites/default/files/FF-standard- fulltext.pdf; 56 US Chamber of Commerce, A Guide to Business Licenses and Permits, https://www.uschamber.com/co/start/startup/business-licenses-and-permit-guide; 57 US Small Business Administration, Apply for licenses and permits, https://www.sba.gov/business-guide/launch-your-business/apply-licenses-permits 82 ... thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.1 Khái quát kinh doanh dịch vụ vận tải. .. lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.1 Khái quát kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức .6 1.2 Khái niệm điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức. .. nghĩa điều kiện kinh doanh kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức hiểu ? ?điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức? ?? yêu cầu, đòi hỏi pháp luật đặt ra, mà chủ thể kinh doanh dịch vụ vận

Ngày đăng: 16/12/2020, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN