1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư lapaz, 38 nguyễn chí thanh, thành phố đà nẵng

130 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƢ LAPAZ – 38 NGUYỄN CHÍ THANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC THỊNH Đà Nẵng – Năm 2017 Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tƣ Đà Nẵng thành phố nhƣng thành phố lớn Việt Nam, gia tăng dân số ngày tăng Do nhu cầu nhà phục vụ nhu cho ngƣờ dân cần thiết hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình “Chung cư LaPaz ” đƣợc cấp phép xây dựng 1.2 Hiện trạng nội dung xây dựng 1.2.1 Khái qt vị trí xây dựng cơng trình Khu đất xây dựng cơng trình có diện tích 900m2  Phía Đơng giáp đƣờng Nguyễn Chí Thanh  Các phía cịn lại cơng trình lân cận 1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên Nhiệt độ: Thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nên: nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,6 °C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 1355 mm Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm: 83,4% 1.2.3 Các điều kiện địa chất thủy văn Theo kết khảo sát đất gồm lớp đất khác Do độ dốc lớp nhỏ, chiều dày đồng nên cách gần xem đất điểm cơng trình có chiều dày cấu tạo nhƣ mặt cắt địa chất điển hình 1.1 Nội dung quy mơ cơng trình Cơng trình gồm 16 tầng, có tổng chiều cao 58.4 (m) kể từ mặt đất có cốt 0,00 Tầng hầm khu vực gara để xe, bố trí máy phát điện Tầng khu vực nhà hàng tắm Từ tầng đến tầng 15 sàn tầng điển hình gồm hộ 1.3 Giải pháp thiết kế cơng trình 1.3.1 Thiết kế tổng mặt Căn vào đặc điểm mặt khu đất, yêu cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt công trình phải vào cơng sử dụng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu chức rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ Bố cục khoảng cách kiến trúc đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh Bao quanh cơng trình đƣờng vành đai khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận xử lí cố 1.3.2 Giải pháp kiến trúc Mặt cơng trình hƣớng trục lớn đƣờng thành phố Với qui mô 18 tầng, công trình góp phần tạo điểm nhấn kiến trúc cho tuyến đƣờng Nhà với lƣới cột lớn tạo khơng gian làm việc linh hoạt, dễ dàng bố trí cơng sử dụng Mặt cơng trình đƣợc bố trí hợp lý dây chuyền cơng sử dụng khép kín, liên hồn Hai thang máy đƣợc bố trí hai đầu cơng trình thuận tiện cho việc lại, hai thang đƣợc bố trí tịa nhà để hiểm có cố xảy a) Bố trí phòng ban chức phương án Mặt tầng 1: Diện tích 588m2  Sảnh : 20,25 m2  Quầy lễ tân : 10,25 m2  Siêu thị mini : 120,35m2  Văn phòng : 70,425 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang bộ, hành lang : 61,2 m2  Khu vực WC nam, nữ : 21,375 m2  Phòng kỹ thuật : 27 m2 Mặt tầng 2: Diện tích 628 m2  Café cộng đồng : 40,25 m2  Văn phòng cho thuê : 225,765 m2  Khu vực WC nam, nữ : 36,45 m2  Cầu thang bộ, hành lang : 225,765 m2  Thang máy : 13,86 m2 Mặt tầng 3-15: Diện tích 699 m2  Căn hộ : 380,8 m2  Ban công : 8,64 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang, hành lang : 231,51 m2 Mặt tầng sân thƣợng: Diện tích 641 m2  Căn hộ : 50,6 m2  Khu WC : 29,25 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang, hành lang : 190,89 m2  Ban công : 8,64 m2  Sân thƣợng : 200,9 m2 SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh b) Mặt đứng Bao quanh cơng trình hệ thống tƣờng cửa kính, tầng đầu đƣợc bao bọc đá ốp, lên tầng thứ bắt đầu có hệ thống cửa sổ Điều tạo cho cơng trình có dáng vẻ kiến trúc đại, thể đƣợc sang trọng hoành tráng Đồng thời với góc lồi lõm mặt kiến trúc tạo cho cơng trình có hình khối khơng đơn điệu c) Mặt cắt Cơng trình đƣợc thiết kế 16 tầng với kết cấu khung BTCT chịu lực, tƣờng bao che, mái phía có chống thấm, chống nóng theo qui phạm  Tầng 1: chiều cao 3,m  Tầng 2, 3: chiều cao 4,5m  Tầng 4-Sân thƣơng: chiều cao 3,4m  Tầng mái: chiều cao 4,2m d) Vật liệu xây dựng Cơng trình đƣợc xây dựng với hệ khung BTCT chịu lực, tƣờng bao che kết hợp với cửa vách kính, vách ngăn phịng xây gạch Các phịng có khơng gian lớn ngăn chia khơng gian sử dụng hệ vách ngăn nhẹ Tƣờng nhà đƣợc sơn 03 nƣớc (1 nƣớc lót, sau sơn nƣớc màu) Các khu vực vệ sinh: lát gạch chống trơn 250x250, tƣờng ốp gạch men granite 250x400, thiết bị dùng xí bệt, lavabo, vịi,…chất lƣợng tốt Ngồi ra, vật liệu hoàn thiện khác nhƣ gạch lát granite 400x400, đá granite 1000x1000 tầng tầng 2, gạch ốp chân tƣờng Ngăn chia khu vệ sinh compac HPL 13mm 1.3.3 Giải pháp kết cấu Ngày nay, giới nhƣ Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép xây dựng trở nên phổ biến Đặc biệt xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép đƣợc sử dụng rộng rãi có ƣu điếm sau: Giá thành kết cấu bêtông cốt thép (BTCT) thƣờng rẻ kết cấu thép cơng trình có nhịp vừa nhỏ chịu tải nhƣ Bền lâu, tốn tiền bảo dƣỡng, cƣờng độ nhiều tăng theo thời gian Có khả chịu lửa tốt Dễ dàng tạo đƣợc hình dáng theo yêu cầu kiến trúc Cơng trình đƣợc xây bêtơng cốt thép e) Giới thiệu mô tả kết cấu Dự án bao gồm Nhà làm việc hạng mục phụ trợ (Nhà bảo vệ, Nhà để xe, Nhà để trạm biến áp, Bể nƣớc, Tƣờng rào cổng ngõ, Trạm bơm, Hệ thống sân đƣờng hệ thống cấp thoát nƣớc, chiếu sáng ngồi nhà)  Nhà làm việc chính: SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh Số tầng: 16 tầng Cấp cơng trình: Cấp II Bấc chịu lửa: Bậc I Hệ kết cấu chịu lực cơng trình: Khung bê tơng cốt thép đổ toàn khối Hệ chịu toàn tải trọng đứng tải trọng ngang tác dụng vào Để tăng độ cứng theo phƣơng ngang nhà chịu tải ngang gió gây ra, kết hợp cầu thang máy làm tăng độ cứng cho cơng trình Kích thƣớc cơng trình theo Hồ sơ Kiến trúc sở Chiều cao cơng trình lớn 40m, kể đến thành phần tĩnh thành phần động tải trọng gió f) Lựa chọn phương án kết cấu  Phương án kết cấu móng: Nhà làm việc chính: Với quy mơ cơng trình 18 tầng, có tầng hầm, mặt thi cơng thuận tiện, cơng trình chịu tác động tải trọng gió tải trọng động đất So sánh phƣơng án móng, nhận thấy giải pháp móng cọc đảm bảo đáp ứng yếu tố kiến trúc, độ bền vững, tiết kiệm thuận lợi mặt thi công Dựa vào hồ sơ khoan khảo sát địa chất cơng trình chọn phƣơng án móng cọc khoan nhồi Các hạng mục phụ trợ: Cơng trình cấp IV, tầng, tải trọng ngang không đáng kể, lựa chọn phƣơng án móng đơn để thiết kế cho móng cơng trình  Phương án kết cấu khung: Nhà làm việc chính: Khung Bê tơng cốt thép bao gồm cột, dầm sàn liên kết với lien kết cứng với móng Kết hợp vị trí cầu thang thang máu làm vách cứng cho công trình, vách chịu phần tải trọng ngang gió gây ra, độ cứng tổng thể cơng trình đƣợc tăng lên cơng trình ổn định đƣa vào sử dụng Phƣơng án khung kết hợp vách cứng làm tăng khả chịu lực độ ổn định tổng thể cho cơng trình chịu tải trọng đứng tải trọng ngang tƣơng đối lớn, lúc khung chịu toàn tải trọng đứng phần tải trọng ngang phân phối cho nó, vách chịu phẩn tải trọng ngang cịn lại, khơng ảnh hƣởng kiến trúc thi công thuận lợi Các hạng mục phụ trợ: Khung Bê tông cốt thép bao gồm cột dầm, giằng, sàn sê nô mái liên kết cứng với liên kết với móng Nhà để xe sử dụng Khung thép hình thép tổ hợp chịu lực, hệ khung thép bao gồm cột, kèo liên kết hàn với nhau, cột liên kết với móng bê tơng cốt thép bulong  Phương án kết cấu thang máy: Kết cáu thang máy sử dụng vách cứng Bê tông cốt thép, Vách kết hợp với khung toàn nhà làm tăng khả chịu lực ổn định cho cơng trình  Sơ đồ kết cấu cơng trình SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh Nhà làm việc chính: Với mặt kết cấu cơng trình, nhận thấy độ cứng tổng thể theo hai phƣơng không chênh lệch nhiều, sàn kê cạnh, tải trọng truyền lên dầm, cơng trình kết hợp khung với cách cứng đồng thời chịu tải trọng ngang đứng Do sơ đồ tính tốn kết cấu cơng trình sơ đồ khung khơng gian Móng đƣợc tính tốn với sơ đồ móng cọc 1.4 Tính tốn tiêu kinh tế, kỹ thuật 1.4.1 Mật độ xây dựng K0 tỷ số diện tích xây dựng cơng trình diện tích lơ đất (%) diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt mái cơng trình K0 = 588 S XD 100%  73% 100% = 800 S LD Trong đó: SXD = 588m2 diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt mái cơng trình SLD = 800 m2 diện tích lơ đất 1.1.2 Hệ số sử dụng đất HSD tỉ số tổng diện tích sàn tồn cơng trình diện tích lơ đất HSD = S S 11250   10, 24 S LD 800 Trong đó: SS  11250 m2 tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện tích sàn tầng hầm mái SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Tồn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh CHƢƠNG TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Phân chia sàn 2.1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 1350 4400 26400 8800 8800 4400 2850 1350 8800 4600 4400 4400 3300 S20 S19 3300 E 3300 E D D 5200 S16 S13 S14 5200 S17 S18 +9.00 5200 8500 S21 S10 S15 C C +9.00 S11 22300 S7 S9 8000 S8 S8 S7 8000 8000 8000 22300 S12 S9 S11 4400 S6 S2 S3 4400 4400 8800 S4 S5 S6 S2 S3 4400 S1 4400 8800 5800 S1 S5 5800 S4 1300 5800 5800 A B 500 1000 B A 4400 8800 26400 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng Nếu sàn liên kết với dầm xem ngàm, dƣới sàn khơng có dầm xem tự Nếu sàn liên kết với dầm biên xem khớp, nhƣng thiên an toàn ta lấy cốt thép biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta xem ngàm - Khi l2 l1  -Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm - Khi l2 l1  -Bản làm việc theo hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh Trong đó: l1, l2 - kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn, cạnh dài Căn vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia nhƣ sau: Kết phân chia ô sàn đƣợc trình bày bảng 1.1 phụ lục SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh 2.1.2 Cấu tạo sàn Chọn chiều dày sàn: - Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp tải trọng tác dụng Có thể chọn chiều dày sàn xác định sơ theo công thức : hb  D l m + D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng + Với chịu uốn phƣơng có liên kết cạnh song song lấy m = 3035 + Với ô liên kết bốn cạnh, chịu uốn phƣơng m = 4045 + lt nhịp theo phƣơng cạnh ngắn - Do kích thƣớc nhịp khơng chênh lệch lớn, ta chọn hb ô lớn cho ô lại để thuận tiện cho thi công tính tốn Ta phải đảm bảo hb > cm cơng trình dân dụng Thuận tiện cho thi công ta chọn tất sàn chiều dày: hb  ( 1  ).4,  0, 09  0.11(m) , chọn hb  10cm 40 45 Chọn vật liệu sàn: Bêtông cấp độ bền: B25 có Rb = 14,5 MPa =14500 kN/m2,  = 25 kN/m3 Cốt thép Ø ≤ dùng thép CI, A-I có Rs = Rsc = 225MPa Cốt thép Ø > dùng thép CII, A-II có Rs = Rsc = 280MPa Hình 2.2 Cấu tạo sàn Hình 2.3 Cấu tạo sàn vệ sinh SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh 2.2 Xác định tải trọng tác dụng 2.2.1 Tỉnh tải a Trọng lượng lớp sàn gtc = . (kg/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn gtt = gtc.n (kg/cm2): tĩnh tải tính tốn Trong (kg/cm3) trọng lƣợng riêng vật liệu, n hệ số vƣợt tải lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737 – 1995 Trọng lƣợng lớp sàn xem bảng 1.2 phụ lục b Trọng lượng tường ngăn phạm vi ô sàn - Tƣờng ngăn khu vực, tƣờng bao chu vi mặt dày 200mm, tƣờng nhà vệ sinh dày 100mm - Trọng lƣợng tƣờng xây đặt dầm tính thành tải trọng tác dụng 1m dài dầm Trọng lƣợng tƣờng xây đặt sàn tính thành tổng tải trọng tƣờng có sàn, sau chia cho diện tích ô sàn Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H - hds - Trong đó: ht : chiều cao tƣờng H : chiều cao tầng nhà hds: chiều cao dầm sàn tƣờng tƣơng ứng Ta có: + nt,nc, nv,: hệ số độ tin cậy tƣờng cửa.(nc =1,1; nt= nv=1,3) + Bề dày tƣờng ngăn  t có trọng lƣợng riêng  t = 15 kN/m3 + Chiều dày vữa trát  tr =15mm, trát mặt có trọng lƣợng riêng  tr= 18 kN/m3 + Các cửa kính khung thép có tải trọng tiêu chuẩn là: g ctc = 0,4 kN/m2 cửa Công thức qui đổi tải trọng tƣờng ô sàn tải trọng phân bố ô sàn : g tt t c (nt t  t  2ntr tr  tr ).( St  Sc )  nc g ctc  (kG / m ) Si Trong đó: St , Sc , Si : diện tích tƣờng, cửa, sàn thứ i (m2) Kết tính tốn đƣợc trình bày bảng 1.3 phụ lục 2.2.2 Hoạt tải Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995 SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn  Sơ đồ làm việc : Vì bề rộng dầm nhỏ (25 cm) nên cần bố trí sƣờn dọc, ta bố trí xà gồ dọc (lớp 1) lúc sơ đồ tính ván đáy dầm liên tục nhịp, nhịp 25 cm q l l 8ql Hình 7.33 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm phụ  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : Bảng 7.24 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ Trọng lƣợng ván khuôn Hoạt tải Hoại tải Hoại tải ngƣời thiết đổ, đầm bê bị tông Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính tốn q1(daN/m2) q2(daN/m2) q3(daN/m2) qd(daN/m2) qtc(daN/m) qtt(daN/m) 1560 11,7 250 400 1571,7 2743,2 Trọng lƣợng thân  Kiểm tra điều kiện bền :  max = M max 6.qtt l 6.27, 43.252    39 (daN / cm2 )  R u  180 (daN/ cm ) W 8.b.h 8.100.1,82 Thỏa mãn  Kiểm tra điều kiện độ võng dầm nhịp : f max =0,00541 qtc l 15, 72.254.12 25  0,00541  0, 012 (cm)  [f ]   0, 625 (cm) E.J 55000.100.1,8 400 Thỏa mãn c) Kiểm tra làm việc xà gồ lớp đáy dầm Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) Sơ đồ làm việc : Ta xem xà gồ lớp làm việc nhƣ dầm liên tục tựa lên gối tựa xà gồ lớp 2, nhịp xà gồ lớp khoảng cách xà gồ lớp (cột chống) 1m  Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp gồm tải từ dầm truyền vào trọng lƣợng thân xà gồ (3 daN/m), ứng với khoảng cách xà gồ 20 cm : SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 115 + Tải trọng tiêuc huẩn : qtc  1571,7.0, 25   395,93 (daN / m)  3,96 (daN / c m) + Tải trọng tính tốn : qtt  2743, 2.0, 25  3.1,1  689,1 (daN / m)  6,89 ( daN / c m) q l l l l 10ql Hình 7.34 Sơ đồ tính xà gồ đáy dầm phụ  Kiểm tra điều kiện bền :  max = M max qtt l 6,89.1002    1165,8 (daN / cm2 )  R u  2100 (daN/ cm ) W 10.W 10.5,91 Thỏa mãn  Kiểm tra điều kiện độ võng : f max = qtc l 3,96.1004 100   0, 09(cm)  [f ]   0, 25(cm) 128.E.J 128.2100000.14, 77 400 Thỏa mãn d) Tính ván thành dầm phụ  Sơ đồ làm việc : Vì chiều cao dầm khơng lớn (60 25 cm) nên thiên an toàn ta xem ván thành làm việc nhƣ dầm liên tục nhịp để có mơ men uốn lớn q l l 8ql Hình 7.35 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm phụ  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : Bảng 7.25 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm phụ Áp lực đổ SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh Hoạt tải Tải trọng tiêu GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn Tải trọng tính 116 bê tơng Hoại tải ngƣời thiết bị Hoại tải đổ, đầm bê tơng chuẩn tốn q6(daN/m2) q3(daN/m2) qd(daN/m2) qtc(daN/m) qtt(daN/m) 1500 400 1500 2470  Xác định khoảng cách xà gồ lớp : Tính tốn tƣơng tự dầm ta có kết l  min(56;43)  43(cm) Đối với mặt cao 43,2 cm (sau trừ chiều dày sàn, ván khn xà gồ lớp sàn) bố trí sƣờn dọc e) Kiểm tra làm việc xà gồ lớp thành dầm Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) Việc kiểm tra tƣơng tự nhƣ dầm Do tải trọng dầm hụ nhỏ dầm nên khơng cần kiểm tra lại 9.1.5 Thiết kế cốp pha cầu thang a) Cấu tạo cầu thang Cầu thang vễ, vế cao 1,7 m Kích thƣớc mặt cầu thang nhƣ hình vẽ Chiều dày sàn chiếu nghỉ, chiếu tới thang 10 cm Kích thƣớc dầm chiếu nghỉ chiếu tới 20x25 (cm) 300 300 C 1200 +12.4 3200 200 1200 2600 +10.70 300 300 300 1200 2500 1200 4900 5500 300 +9.00 300 300 C Hình 7.36 Mặt kết cấu cầu thang trục 3-4 Ván khuôn cầu thang sử dụng ván phủ phim loại với sàn 1,8 cm Xà gồ lớp đặt song song với dầm chiếu tới chiếu nghỉ Xà gồ lớp đặt vng góc với xà gồ lớp SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 117 b) Thiết kế ván khn chiếu nghỉ  Tính ván khn Vì chiều rộng bố trí xà gồ lớp nhỏ nên số lƣợng xà gồ bố trí nên ta xem ván khuôn làm việc nhƣ dầm đơn giản để có mơ men chuyển vị lớn q l 8ql Hình 7.37 Sơ đồ tính ván khuôn sàn chiếu nghỉ  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn Bảng 7.26 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn chiếu nghỉ Hoạt tải Trọng lƣợng thân Trọng lƣợng ván khuôn q1(daN/m2) 260 Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính tốn qd(daN/m2) qtc(daN/m) qtt(daN/m) 400 271,7 1169,9 Hoại tải ngƣời thiết bị Hoại tải đổ, đầm bê tông q2(daN/m2) q3(daN/m2) 11,7 250  Xác định khoảng cách xà gồ lớp : Tính Theo điều kiện cường độ :  max  n.Ru , chọn n= tốn tƣợng tự nhƣ ván khn sàn ta đƣợc kết l  min(81,5;61)  61 (cm ) Với bề rộng chiếu ngỉ 1,2m chọn khoảng cách xà gồ lớp 60 cm, bố trí xà gồ  Tính xà gồ lớp Vì chiều rộng bố trí xà gồ lớp (2,6 m) nhỏ nên số lƣợng xà gồ bố trí nên ta xem xà gồ lớp làm việc q nhƣ dầm đơn giản để có mơ men chuyển vị lớn l 8ql SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 118 Hình 7.38 Sơ đồ tính xà gồ lớp sàn chiếu nghỉ Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm  Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp gồm tải từ sàn truyền vào trọng lƣợng thân xà gồ (3 daN/m), ứng với khoảng cách xà gồ 60 cm : + Tải trọng tiêu chuẩn : qtc  271,7.0,6   166 (daN / m)  1,66 (daN / c m) + Tải trọng tính tốn qtt  1169, 9.0,6  3.1,1  705 (daN / m)  7,05 (daN / c m) :  Xác định khoảng cách xà gồ lớp : Tính toán tƣơng tự nhƣ xà gồ lớp sàn ta có kết là: l  min(118;153)  118 (cm) Chiều dài chiếu nghỉ 260 cm, ta bố trí xà gồ lớp 2, khoảng cách lớn xà gồ 86 cm  Tính xà gồ lớp  Sơ đồ làm việc : Xà gồ lớp tựa lên cột chống chịu tải trọng tập trung xà gồ lớp truyền vào Xét khoảng cách cột chống bất lợi chiều rộng chiếu nghỉ 1,2m  Chọn tiết diện xà gồ lớp : chọn thép hộp 50x100x2 (mm) Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp : gồm tải trọng phân bố trọng lƣợng thân lấy gtc = 4,6 (daN/m), gtt = 5,06 (daN/m) Tải trọng tập trung xà gồ lớp truyền vào : + Tải trọng tiêu chuẩn : Ptc  166.0,86  143(daN ) P 30 P 60 30 120 + Tải trọng tính tốn : Ptt  705.0,83  585 (daN ) Hình 7.39 Sơ đồ tính bất lợi xà gồ lớp chiếu nghỉ SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 119 Sử dụng SAP200 để thuận tiện xác định chuyển vị Kết mô men lớn thu đƣợc nhịp M = 22653 (daN.cm), chuyển vị lớn nhịp fmax = 0,074 (cm)  Kiểm tra điều kiện bền :  max = M max 22653   1673 (daN / cm2 )  R u  2100 (daN/ cm2 ) Thỏa mãn W 13,5  Kiểm tra điều kiện độ võng : f max =0, 074 (cm)  [f ]  140  0,35 (cm) Thỏa mãn 400 Vậy xà gồ lớp đảm bảo chịu lực c) Thiết kế cốp pha chiếu tới thang Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ thang giống hoàn toàn so với chiếu tới Bản thang nằm theo phƣơng nghiêng nên tải trọng gây uốn nhỏ tải trọng gây uốn chiếu tới (đã chứng minh chƣơng 3) Đông thời sơ đồ tính chiếu tới ta lấy sơ đồ bất lợi Vì sử dụng kết tính tốn chiếu tới để bố trí cho chiếu nghỉ thang d) Thiết kế cốp pha dầm chiếu tới chiếu nghỉ Kích thƣớc dầm chiếu nghỉ 200x300 (mm) nhỏ nên cốp pha ta cắn vào kết tính dầm biên sàn để bố trí Chọn xà gồ lớp cho đáy dầm thành dầm Chiều dài dầm 2,65 m bố trí cột chống cách Chi tiết bố trí cụ thể ván khuôn cấu kiện xem vẽ TC SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 120 KẾT LUẬN Sau gần tháng thực đồ án tốt nghiệp, dƣới hƣớng dẫn chu đáo, nhiệt tình thầy: ThS Trịnh Quang Thịnh, thầy TS Lê Khánh Toàn hỗ trợ em nhiều q trình hồn thành đồ án Đƣợc trực tiếp thiết kế tính tốn cơng trình thực tế góp phần giúp em định hƣớng rõ nét lĩnh vực phù hợp với thân cơng việc mà em u thích Nhiệm vụ đồ án tồn cơng việc cần phải đƣợc tính tốn cách nghiêm túc, xác Đó tổng hợp đồ án mơn học, điều giúp cho em đƣợc củng cố lại kiến thức làm tảng cho công việc nhƣ công tác sau trƣờng Do hạn chế hiểu biết thực tế lý luận nên việc tính tốn, trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong đƣợc hỗ trợ giúp đỡ thầy cô hƣớng dẫn khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em trình hồn thành đồ án tốt nghiệp SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng TCXD 356-2005 : Bêtông cốt thép Bộ Xây Dựng Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 NXB xây dựng Hà Nội 2002 Bộ Xây Dựng TCXD 229-1999 : Tính tốn thành phần động tải trọng gió NXB xây dựng Hà Nội 2002 Bộ Xây Dựng TCXDVN 326 -2004 : Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi Bộ Xây Dựng TCXDVN 323-2004: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng Bộ Xây Dựng TCXDVN 198-1997: Nhà cao tầng-Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối Bộ Xây Dựng TCXDVN 205-98: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Trịnh Quang Thịnh Giáo trình bê tơng cốt thép 1, 2, Giáo trình bê tơng cốt thép đặc biệt, Giáo trình nhà nhiều tầng Lê Xuân Mai Giáo trình móng học đất 10 Nguyễn Đình Cống Sàn bêtơng cốt thép tồn khối tồn khối NXB xây dựng Hà Nội 2008 11 Nguyễn Đình Cống Tính tốn thực hành cấu kiện bêtơng cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 NXB xây dựng Hà Nội 2007 12 Nguyễn Đình Cống Tính tốn tiết diện cột bêtông cốt thép NXB xây dựng Hà Nội 2007 13 Nguyễn Văn Quảng Nền móng cơng trình dân dụng công nghiệp NXB xây dựng Hà Nội 2005 14 Võ Bá Tầm Kết cấu bêtông cốt thép – Tập (Cấu kiện nhà cửa) NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2007 15 Võ Bá Tầm Kết cấu bêtông cốt thép – Tập (Các cấu kiện đặt biệt) NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2007 16 Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu công trình NXB xây dựng Hà Nội 2006 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 122 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tƣ 1.2 Hiện trạng nội dung xây dựng 1.2.1 Khái quát vị trí xây dựng cơng trình 1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 1.2.3 Các điều kiện địa chất thủy văn .3 1.1 Nội dung quy mơ cơng trình 1.3 Giải pháp thiết kế cơng trình 1.3.1 Thiết kế tổng mặt 1.3.2 Giải pháp kiến trúc 1.3.3 Giải pháp kết cấu 1.4 Tính tốn tiêu kinh tế, kỹ thuật 1.4.1 Mật độ xây dựng 1.1.2 Hệ số sử dụng đất CHƢƠNG TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Phân chia ô sàn .7 2.1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 2.1.2 Cấu tạo ô sàn 2.2 Xác định tải trọng tác dụng 2.2.1 Tỉnh tải 2.2.2 Hoạt tải 2.2.3 Tổng tải trọng tính tốn .10 2.3 Xác định nội lực cho ô sàn .10 2.3.1 Nội lực ô sàn dầm 10 2.3.2 Nội lực kê cạnh .11 2.4 Tính tốn cốt thép 11 2.4.1 Ngun lí tính tốn 11 2.4.2 Tính tốn kê cạnh (S5) .13 2.4.3 Tính toán loại dầm (S1): .15 2.4.4 Tính tốn conson: 17 2.4.5 Cốt thép cấu tạo 17 CHƢƠNG TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ 19 3.1 Chọn vật liệu: 19 3.2 Cấu tạo cầu thang: 19 3.2.1 Sơ chọn tiết diện cấu kiện .20 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 123 3.3 Tính tốn vế thang 20 3.3.1 Tải trọng tính tốn 20 3.3.2 Tính tốn cốt thép cho vế thang 21 3.3.3 Tính tốn cốt thép cho vế thang 22 3.4 Tính toán chiếu nghỉ, chiếu tới 23 3.4.1 Tải trọng tác dụng 23 3.4.2 Tính tốn nội lực 23 3.4.3 Tính tốn cốt thép 23 3.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN1 24 3.5.1 Tải trọng tác dụng 24 3.5.2 Sơ đồ tính nội lực 24 3.5.3 Tính tốn cốt dọc 25 3.5.4 Tính tốn cốt đai 26 CHƢƠNG TÍNH TỐN DẦM SÀN D1 27 4.1 Vật liệu sử dụng 27 4.2 Sơ chọn tiết diện cấu kiện: 27 4.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 27 4.3.1 Tĩnh tải 27 4.3.2 Hoạt tải 30 4.4 Tính tốn nội lực 31 4.4.1 Sơ đồ tính tốn 31 4.4.2 Kết nội lực dầm D1 hoạt tải tác dụng 34 4.5 Tính tốn cốt thép : 34 4.5.1 Tính cốt thép dọc: 34 4.5.2 Tính cốt thép ngang 38 CHƢƠNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 41 5.1 Sơ kích thƣớc cấu kiện cơng trình 41 5.1.1 Sơ kích thƣớc cột 41 5.1.2 Sơ tiết diện dầm 42 5.1.3 Sơ tiết diện vách thang máy 42 5.2 Tải trọng tác dụng lên công trình 43 5.2.1 Tải trọng thẳng đứng 43 5.2.2 Tải trọng gió 43 5.3 Tổ hợp tải trọng 46 5.3.1 Các loại tải trọng 46 5.3.2 Các loại tổ hợp tải trọng 46 CHƢƠNG TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 47 6.1 Tính toán cốt thép cột khung trục 48 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 124 6.1.1 Sơ đồ tính tốn khung trục .48 6.1.2 Vật liệu sử dụng 48 6.1.3 Tổ hợp tải trọng 49 6.1.4 Trình tự tính toán cốt thép cột .49 6.1.5 Bố trí cốt thép 52 6.2 Tính tốn cốt thép dầm trục .52 6.2.1 Vật liệu sử dụng 52 6.2.2 Tổ hợp nội lực .53 6.2.3 Tính tốn cốt thép dọc 53 6.2.4 Tính tốn cốt thép đai 53 CHƢƠNG TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 55 7.1 Điều kiện địa chất cơng trình 55 7.1.1 Địa tầng khu đất 55 7.1.2 Đánh giá đất 55 7.2 Thiết kế cọc khoan nhồi .56 7.2.1 Các giả thiết tính tốn 56 7.3 Tính tốn móng M1 (dƣới cột C3) 56 7.3.1 Vật liệu 56 7.3.2 Tải trọng 57 7.3.3 Tải trọng tiêu chuẩn 57 7.3.4 Chọn thông số cọc 57 7.3.5 Chọn thông số đài cọc 58 7.3.6 Tính tốn sức chịu tải cọc .58 7.3.7 Xác định thơng số móng 59 7.3.8 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .60 7.3.9 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc 62 7.3.10 Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi 66 7.3.11 Tính tốn cấu tạo đài cọc 67 7.3.12 Tính toán cốt thép 70 7.4 Tính tốn móng M2 (dƣới cột C1) 71 7.4.1 Vật liệu 71 7.4.2 Tải trọng 72 7.4.3 Tải trọng tiêu chuẩn 72 7.4.4 Chọn thông số cọc 72 7.4.5 Tính tốn sức chịu tải cọc .72 7.4.6 Xác định thơng số móng 73 7.4.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .74 7.4.8 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc 74 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 125 7.4.9 Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi 76 7.4.10 Tính tốn cấu tạo đài cọc 77 7.4.11 Tính toán cốt thép 79 CHƢƠNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 82 8.1 Đặc điểm địa chất 82 8.1.1 Vị trí cơng trình 82 8.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình: 82 8.2 Thi công phần ngầm: 82 8.3 Thi công cọc khoan nhồi: 83 8.3.1 Chọn máy thi công 83 8.3.2 Quy trình thi cơng 84 8.3.3 Sự cố thi công cọc khoan nhồi 85 8.3.4 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc nhồi 86 8.3.5 Công tác phá đầu cọc 87 8.4 Thi công đất 88 8.4.1 Thi công cừ 88 8.4.2 Xác định khối lƣợng đất công tác 89 8.4.3 Tính khối lƣợng đắp đất hố móng: 93 8.4.4 Tổ chức thi công công tác đất 93 8.4.5 Tính nhu cầu nhân lực-xe máy để thi công đào đất 93 8.5 Thi cơng bê tơng móng 94 8.5.1 Thi công cốp pha 94 8.5.2 Công tác bêtông 96 8.5.3 Phân chia phân đoạn thi công 98 CHƢƠNG BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 100 9.1 Biện pháp kỹ thuật phần thi công 100 9.1.1 Thiết kế cốp pha cột ,vách 100 9.1.2 Thiết kế cốp pha sàn 106 9.1.3 Thiết kế cốp pha dầm 110 9.1.4 Thiết kế cốp pha dầm phụ 114 9.1.5 Thiết kế cốp pha cầu thang 117 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 126 MỤC LỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 4.1 Trọng lƣợng thân đoạn dầm D1 .28 Bảng 4.2 Tĩnh tải sàn tác dụng lên dầm D1 29 Bảng 4.3 Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D1: 30 Bảng 4.4 Hoạt tải sàn tác dụng lên dầm D1 30 Bảng 6.1 Xác định phƣơng tính tốn .50 Bảng 7.1 Chỉ tiêu lý lớp đất 55 Bảng 7.2 Đánh giá đất 55 Bảng 7.3 Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1 Đơn vị kN-m 57 Bảng 7.4 Tỉa trọng tiêu chuẩn .57 Bảng 7.5 Kết tính tốn khả chịu tải trọng cọc 61 Bảng 7.6 Ứng suất thân ứng suất gây lún 66 Bảng 7.7 Độ lún lớp 67 Bảng 7.8 Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2 Đơn vị kN-m 72 Bảng 7.9 Kết tính tốn tải trọng tác dụng lên cọc móng M2 74 Bảng 7.10 Ứng suất thân ứng suất gây lún móng M2 .76 Bảng 7.11 Độ lún lớp 77 Bảng 7.12 Thông số kỹ thuật máy trộn bentonite 83 Bảng 7.13 Thông số kỹ thuật máy cắt bê tông .87 Bảng 7.14 Thông số kỹ thuật máy búa phá bê tông 87 Bảng 7.15 Các thông số cừ Larsen: .88 Bảng 7.16 Khối lƣợng đất đào máy đợt 2: 90 Bảng 7.17 Khối lƣợng đất đào thủ đợt 2: 90 Bảng 7.18 Khối lƣợng đất đào thủ đợt 2: 93 Bảng 7.19 Nhu cầu ca máy đào đất 94 Bảng 7.20 Nhu cầu nhân lực đào đất 94 Bảng 7.21: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn .107 Bảng 7.22: Tải trọng tác dụng lên ván khn đáy dầm .111 Bảng 7.23: Tải trọng tác dụng lên thành dầm 112 Bảng 7.24 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ 115 Bảng 7.25 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm phụ 116 Bảng 7.26 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn chiếu nghỉ 118 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng .7 Hình 2.2 Cấu tạo sàn Hình 2.3 Cấu tạo sàn vệ sinh Hình 2.4 Sơ đồ tính sàn dầm 10 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 127 Hình 2.5 Sơ đồ tính ô sàn kê cạnh 11 Hình 2.6 Kích thƣớc ô sàng S5 13 Hình 2.7 Kích thƣớc sàn S1 15 Hình 3.1 Mặt cầu thang 19 Hình 3.2 cấu tạo cầu thang 19 Hình 3.3 Sơ đồ tính tốn vế thang 21 Hình 3.4 Biểu đồ momen vế thang 22 Hình 3.5 Sơ đồ tính tốn chiếu nghỉ, chiếu tới 23 Hình 3.6 Sơ đồ tính tốn dầm chiếu tới 25 Hình 3.7 Biểu đồ moomen tải tác dụng lên dầm chiếu tới 25 Hình 3.8 Biểu đồ lực cắt tải tác dụng lên dầm chiếu tới 25 Hình 4.1 Sơ đồ truyền tải trọng sàn kê 28 Hình 4.2 Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm D1 29 Hình 4.3 Sơ đồ chất tỉnh tải 31 Hình 4.4 Sơ đồ chất hoạt tải 31 Hình 4.5Sơ đồ chất hoạt tải 31 Hình 4.6 Sơ đồ chất hoạt tải 31 Hình 4.7 Biểu đồ momen M tỉnh tải tác dụng 32 Hình 4.8 Biểu đồ lực cắt Q tỉnh tải tác dụng 32 Hình 4.9 Biểu đồ momen M hoạt tải tác dụng 32 Hình 4.10 Biểu đồ lực cắt Q hoạt tải tác dụng 32 Hình 4.11 Biểu đồ momen M hoạt tải tác dụng 33 Hình 4.12 Biểu đồ lực cắt Q hoạt tải tác dụng 33 Hình 4.13 Biểu đồ momen M hoạt tải tác dụng 33 Hình 4.14 Biểu đồ lực cắt Q hoạt tải tác dụng 34 Hình 5.1 Mơ hình 3D 44 Hình 6.1 Sơ đồ tính tốn khung trục 48 Hình 6.2 Mặt cắt cột 49 Hình 6.3Tính tốn cốt thép cột 51 Hình 6.4 Sơ đồ bố trí cốt treo 53 Hình 7.1 Mặt bố trí móng 56 Hình 7.2 Bố trí cọc móng M1 60 Hình 7.3 Diện tích đáy móng khối quy ƣớc 63 Hình 7.4 Sơ đồ tính lún theo phƣơng pháp cộng lún lớp 67 Hình 7.5 Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1 68 Hình 7.6 Sơ đồ tính tốn móng M1 70 Hình 7.7 Bố trí cọc móng M2 73 Hình 7.8 Diện tích đáy móng khối quy ƣớc móng M2 75 Hình 7.9 Sơ đồ tính lún theo phƣơng pháp cộng lún lớp 77 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Tồn 128 Hình 7.10 Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M2 78 Hình 7.11 Sơ đồ tính tốn móng M1 .79 Hình 7.12 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 85 Hình 7.13 Sơ đồ tính xác định khoảng cách cột chống 96 Hình 7.14 Thơng số kỹ thuậtmáy bơm tự hành JXRZ50 - 5.16HP 98 Hình 7.15 phân chi phân đoạn thi cơng bê tơng móng 99 Hình 7.16 Mặt cắt ngang cốp pha cột B2 100 Hình 7.17 Sơ đồ tính ván khn cột 101 Hình 7.18 Sơ đồ tính sƣờn đứng ván khn cột .103 Hình 7.19 Sơ đồ tính gông cột (Đơn vị : cm) 104 Hình 7.20 Biểu đồ mơ men gông cột xuất từ SAP2000 (kN.cm) .104 Hình 7.21 Lực kéo dọc gơng cột (kN) 105 Hình 7.22 Chuyển vị gông cột (cm) 105 Hình 7.23 Phản lực gối tựa gông cột (kN) 105 Hình 7.24 Sơ đồ tính ván khuôn sàn .107 Hình 7.25 Sơ đồ tính xà gồ lớp sàn 108 Hình 7.26 Sơ đồ tính xà gồ lớp sàn (kN – cm) 109 Hình 7.27 Mơ men xà gồ lớp sàn (kN.cm) 109 Hình 7.28 Độ võng xà gồ lớp sàn (cm) 110 Hình 7.29 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm 111 Hình 7.30 Sơ đồ tính xà gồ đáy dầm .112 Hình 7.31 Sơ đồ tính ván khn thành dầm 112 Hình 7.32 Sơ đồ tính sƣờn dọc thành dầm .114 Hình 7.33 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm phụ 115 Hình 7.34 Sơ đồ tính xà gồ đáy dầm phụ 116 Hình 7.35 Sơ đồ tính ván khn thành dầm phụ 116 Hình 7.36 Mặt kết cấu cầu thang trục 3-4 .117 Hình 7.37 Sơ đồ tính ván khn sàn chiếu nghỉ .118 Hình 7.38 Sơ đồ tính xà gồ lớp sàn chiếu nghỉ 119 Hình 7.39 Sơ đồ tính bất lợi xà gồ lớp chiếu nghỉ .119 SVTH: Ngyễn Ngọc Thịnh GVHD: Th.S Trịnh Quang Thịnh – TS Lê Khánh Toàn 129 ...Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết đầu tƣ Đà Nẵng thành phố nhƣng thành phố lớn Việt Nam, gia tăng dân số ngày... SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung. .. 250.200 SVTH: Nguyễn Ngọc Thịnh 38 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS.Lê Khánh Toàn Đề tài: Chung cư Lapaz – 38 Nguyễn Chí Thanh  Es 21.104  7 ; Eb 30.103 + φb1: Hệ số xét đến khả phân phối lại

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN