Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƢ LAPAZ TOWER THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GVHD: TS BÙI THIÊN LAM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĨNH PHÁT Đà Nẵng – Năm 2018 i MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH i 1.1 Thông tin chung viii 1.1.1 Tên cơng trình viii 1.1.2 Chức cơng trình viii 1.1.3 Vị trí cơng trình .viii 1.1.4 Quy mơ cơng trình viii 1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn viii 1.3 Các giải pháp kiến trúc ix 1.3.1 Giải pháp mặt ix 1.3.2 Giải pháp mặt đứng, hình khối kiến trúc ix 1.3.3 Giải pháp giao thông ix 1.3.4 Giải pháp hệ thống điện, nƣớc ix 1.3.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy, thoát hiểm ix CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU x 2.1 Các tiêu chuẩn, qui phạm x 2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình x 2.3 Lựa chọn vật liệu x CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN xi 3.1 Lập mặt kết cấu sàn xi 3.2 Chọn kích thƣớc sơ sàn xi 3.3 Tính tốn tải trọng tác dụng lên sàn xii 3.3.1 Tĩnh tải sàn xii 3.3.2 Hoạt tải sàn xiii 3.4 Tính nội lực sàn xiii 3.4.1 Nội lực ô sàn dầm xiii 3.4.2 Nội lực ô sàn kê cạnh xiv 3.5 Tính tốn bố trí thép sàn xv 3.5.1 Tính tốn cốt thép kê cạnh (Ơ sàn S1) xv 3.5.2 Tính tốn cốt thép loại dầm (Ơ sàn S12) xvii ii CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ xix 4.1 Mặt kết cấu cầu thang xix 4.2 Tính thang xix 4.2.1 Tải trọng tác dụng lên thang xx 4.2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ sàn chiếu tới xxi 4.2.3 Sơ đồ tính vế thang xxi 4.2.4 Tính thép cho thang xxi 4.2.5 Tính thép cho sàn chiếu tới chiếu nghỉ xxii 4.3 Tính dầm chiếu nghỉ D1 xxiii 4.3.1 Kích thƣớc xxiii 4.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm D1 xxiii 4.3.3 Tính nội lực xxiii 4.3.4 Tính tốn cốt thép xxiii 4.4 Tính tốn dầm chiếu nghỉ D2 xxv 4.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ D3 xxv 4.5.1 Tải trọng tác dụng lên dầm D3 .xxv 4.5.2 Tính nội lực xxv 4.5.3 Tính tốn cốt thép xxvi 4.6 Tính tốn dầm chiếu tới D4 xxvii CHƢƠNG 5: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH xxviii 5.1 Tải trọng thẳng đứng xxviii 5.1.1 Tĩnh tải xxviii 5.1.2 Hoạt tải xxix 5.2 Tải trọng ngang xxx 5.2.1 Tải trọng gió xxx 5.3 Tổ hợp tải trọng xxxv 5.3.1 Phƣơng pháp tính tốn xxxv 5.3.2 Các trƣờng hợp tải trọng .xxxv 5.3.3 Tổ hợp tải trọng xxxv CHƢƠNG 6: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC xxxvi 6.1 Sơ chọn kích thƣớc kết cấu cho cơng trình: xxxvi 6.1.1 Sơ chọn kích thƣớc sàn xxxvi 6.1.2 Sơ chọn kích thƣớc dầm xxxvi 6.1.3 Sơ chọn kích thƣớc cột: xxxvi 6.2 Tính dầm khung trục 2: xxxviii 6.2.1 Tính tốn cốt thép dầm khung xxxviii 6.2.2 Tính tốn cốt dọc xxxviii 6.2.3 Tính tốn cốt thép đai: xxxix 6.3 Kết tính tốn cốt thép dầm khung trục xl iii 6.3.1 Tính tốn thép dọc xl 6.3.2 Tính tốn thép đai dầm xl 6.3.3 Tính cốt treo dầm khung xli 6.4 Tính tốn cốt thép cột khung trục 2: xli 6.4.1 Nội lực cột khung: xli 6.4.2 Tính tốn cốt thép cột: xli CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC xlviii 7.1 Điều kiện địa chất cơng trình: xlviii 7.1.1 Địa tầng: xlviii 7.1.2 Đánh giá đất: xlviii 7.1.3 Lựa chọn giải pháp móng l 7.2 Các giả thuyết tính tốn: l 7.3 Các loại tải trọng dùng để tính tốn l 7.4 Thiết kế móng M1 khung trục (Móng dƣới cột trục A) li 7.4.1 Vật liệu: li 7.4.2 Tải trọng .li 7.4.3 Chọn kích thƣớc cọc lii 7.4.4 Kiểm tra chiều sâu chôn đài lii 7.4.5 Tính tốn sức chịu tải cọc liii 7.4.6 Xác định số lƣợng cọc bố trí cọc liv 7.4.7 Kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc lv 7.4.8 Kiểm tra cƣờng độ đất mặt phẳng mũi cọc lvi 7.4.9 Kiểm tra độ lún móng cọc lix 7.4.10 Tính tốn đài cọc lxi 7.5 Thiết kế móng M2 khung trục (Móng dƣới cột trục E) lxiv 7.5.1 Tải trọng lxiv 7.5.2 Chọn kích thƣớc cọc lxv 7.5.3 Tính toán sức chịu tải cọc lxv 7.5.4 Xác định số lƣợng cọc bố trí cọc lxv 7.5.5 Kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc .lxvi 7.5.6 Kiểm tra cƣờng độ đất mặt phẳng mũi cọc lxvii 7.5.7 Kiểm tra độ lún móng cọc .lxix 7.5.8 Tính tốn đài cọc lxix CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ I N PHÁP K THU T THI CƠNG lxxi 8.1 Phƣơng án thi cơng cọc khoan nhồi: lxxii 8.1.1 Phƣơng pháp thi công ống chống: lxxii 8.1.2 Phƣơng pháp thi công guồng xoắn: lxxii 8.1.3 Phƣơng pháp thi cơng phản tuần hồn: lxxii 8.1.4 Phƣơng pháp thi công gầu xoay dung dịch Bentonite giữ vách: lxxiii iv 8.2 Chọn máy thi công cọc: lxxiii 8.2.1 Máy khoan: lxxiii 8.2.2 Máy cẩu: lxxiv 8.2.3 Máy trộn Bentonite: lxxv 8.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi: lxxv 8.3.1 Công tác chuẩn bị: lxxvi 8.3.2 Định vị tim cọc: lxxvii 8.3.3 Hạ ống vách: lxxvii 8.3.4 Khoan tạo lỗ bơm dung dịch bentonite lxxviii 8.3.5 Xác nhận độ sâu hố khoan xử lý cặn lắng: lxxxi 8.3.6 Thi công hạ lồng cốt thép: lxxxi 8.3.7 Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: lxxxiii 8.3.8 Công tác đổ bê tông: lxxxiv 8.3.9 Rút ống vách: lxxxvii 8.3.10 Kiểm tra chất lƣợng cọc khoan nhồi: lxxxvii 8.3.11 Công tác phá đầu cọc: lxxxix 8.4 Các cố thi công cọc khoan nhồi xc 8.4.1 Sụt lỡ vách hố đào xc 8.4.2 Sự cố trồi lồng thép đổ bê tông xci 8.4.3 Nghiêng lêch hố đào .xcii 8.4.4 Hiện tƣợng tắc bê tông đổ xcii 8.4.5 Không rút đƣợc ống vách lên xcii 8.4.6 Khối lƣơng bê tơng nhiều so với tính tốn xcii 8.4.7 Mất dung dịch giữ vách xciii 8.4.8 Các khuyết tật bê tông cọc xciii 8.5 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc xciv 8.5.1 Số công nhân ca xciv 8.5.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi: xciv 8.6 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi: xcv CHƢƠNG 9: THIẾT KẾ BI N PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM xcvi 9.1 Lựa chọn biện pháp chống vách hố đào: xcvi 9.2 Thi công cừ Larsen xcvii 9.2.1 Tính tốn chọn cừ: xcvii 9.2.2 Kiểm tra khả chịu lực mặt cắt ngang cừ xcviii 9.2.3 Chọn máy thi công xcix 9.2.4 Thi công tƣờng cừ: c 9.3 Biện pháp thi công đào đất: c 9.3.1 Chọn biện pháp thi công: c v 9.3.2 Chọn phƣơng án đào đất ci 9.3.3 Tính khối lƣợng đất đào ci 9.4 Tính tốn khối lƣợng cơng tác đắp đất hố móng ciii 9.5 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất civ 9.5.1 Chọn máy đào civ 9.5.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ cv 9.5.3 Thiết kế khoan đào cvi 9.6 Tổ chức trình thi công đào đất cvi 9.6.1 Xác định cấu trình cvi 9.6.2 Chia phân tuyến công tác cvi CHƢƠNG 10: THIẾT KẾ BI N PHÁP THI CƠNG ĐÀI MĨNG VÀ TIẾN ĐỘ PHẦN NGẦM cvi 10.1 Thiết kế ván khn đài móng: cvii 10.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: cvii 10.1.2 Tính tốn ván khn móng M1 cvii 10.2 Tổ chức công tác thi cơng bê tơng tồn khối đài cọc: cx 10.2.1 Xác định cấu trình: cx 10.2.2 Yêu cầu kĩ thuật công tác cx 10.2.3 Công tác cốt thép: cxi 10.2.4 Công tác bêtông: cxi 10.2.5 Tính tốn khối lƣợng cơng tác cxiii 10.2.6 Chia phân đoạn thi công: cxiii 10.2.7 Tính nhịp cơng tác dây chuyền phận: cxiv 10.3 Tính thời gian thực công tác khác cxvii 10.3.1 Công tác bê tông dầm móng: cxvii 10.3.2 Cơng tác bê tơng lót sàn tầng hầm cxvii 10.3.3 Công tác thi công sàn tầng hầm cxviii 10.3.4 Bảng tổng hợp tiến độ thi công phần ngầm cxviii CHƢƠNG 11: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN cxix 11.1 Phƣơng án lựa chọn tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn cxix 11.1.1 Chọn ván khuôn, thiết bị phục vụ thi công cxix 11.2 Thiết kế ván khuôn sàn cxix 11.2.1 Cấu tạo ô sàn cxix 11.2.2 Tính tốn tải trọng tác dụng cxx 11.2.3 Xác định khoảng cách xà gồ dọc cxx 11.2.4 Xác định khoảng cách xà gồ ngang cxxi 11.2.5 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ cxxii 11.2.6 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ cxxiii 11.3 Thiết kế ván khuôn dầm cxxiv vi 11.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm cxxiv 11.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm cxxvi 11.3.3 Kiểm tra cột chống dầm cxxviii 11.4 Thiết kế ván khuôn cột cxxix 11.4.1 Lựa chọn ván khuôn cột cxxix 11.4.2 Sơ đồ tính cxxix 11.4.3 Tải trọng tác dụng cxxx 11.4.4 Kiểm tra điều kiện làm việc cxxx 11.4.5 Tính tốn khoảng cách gông cột cxxx 11.5 Thiết kế ván khuôn cầu thang cxxxi 11.5.1 Thiết kế ván khuôn thang cxxxii 11.5.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ chiếu tới cxxxiv 11.5.3 Tính khoảng cách cột chống cxxxvi TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Tên cơng trình Chung cƣ hộ LAPAZ TOWER – TP Đà Nẵng 1.1.2 Chức cơng trình Nằm vị trí trọng điểm, Đà Nẵng trung tâm kinh tế văn hóa trị miền trung nói riêng nƣớc nói chung, địa điểm tập trung đầu mối giao thông Hàng loạt khu công nghiệp, khu kinh tế mọc lên, với điều kiện sống ngày phát triển Với quỹ đất ngày hạn hẹp nhƣ nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng khu nhà đƣợc cân nhắc lựa chọn kỹ cho đáp ứng đƣợc nhu cầu làm việc đa dạng thành phố Đà Nẵng, tiết kiệm đất đáp ứng đƣợc yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc thành phố trọng điểm miền Trung Trong hồn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng khu chung cƣ giải pháp thiết thực Vì việc xây dựng chung cƣ LAPAZ TOWER đƣợc đời 1.1.3 Vị trí cơng trình Tại số 38, đƣờng Nguyễn Chí Thanh, phƣờng Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng 1.1.4 Quy mơ cơng trình Gồm 15 tầng +1 tầng hầm Chiều cao 61,4m S Mật độ xây dựng : K0 = XD 100% = (585/811,4).100% = 72,1 % S LD Trong đó: SXD = 585 m2 diện tích xây dựng cơng trình SLD = 811,4 m2 diện tích lơ đất 1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn - Khí hậu : Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm + Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,9 oC; + Lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 2500 mm; + Độ ẩm trung bình hàng năm: 85% + Tổng số nắng năm: 1466.1 - Địa hình : khu đất phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình - Địa chất, thủy văn : Khu đất xây dựng tƣơng đối phẳng đƣợc khảo sát phƣơng pháp khoan Theo kết khảo sát gồm có lớp đất từ xuống dƣới: Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5,0m Cát pha, trạng thái dẻo, dày 6,0m Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 7,5m viii Cát hạt nhỏ hạt trung, trạng thái chặt vừa, dày 8,0m Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn 60m 1.3 Các giải pháp kiến trúc 1.3.1 Giải pháp mặt Công trình bao gồm 15 tầng nổi, tầng hầm.Với tổng chiều cao cơng trình 61,4m Bảng 1.1 : Các tầng chức tầng Tầng Diện tích (m2) Cơng Tầng 3-15 ãi đỗ xe, phịng tủ điện, phòng kĩ thuật nƣớc, nhà kho Phòng dịch vụ, văn phòng, văn phòng cho thuê, siêu thị mini Tầng điển hình gồn hộ gia đình Tầng thƣợng Phòng hộ tầng thƣợng kĩ thuật thang máy Tầng hầm Tầng 1-2 Chiều cao(m) 581 3,2 601 4,5 588 3,4 638 4,2 1.3.2 Giải pháp mặt đứng, hình khối kiến trúc Mặt đứng ảnh hƣởng đến tính nghệ thuật kiến trúc cảnh quan cơng trình Mặt đứng cơng trình đƣợc cấu tạo tƣờng ngồi có ốp đá kính, với mặt kính ô cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho nhà 1.3.3 Giải pháp giao thông Giữa phòng tầng đƣợc liên hệ với hành lang cầu thang bộ, cầu thang máy 1.3.4 Giải pháp hệ thống điện, nƣớc Công trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố Ngồi cịn có máy phát điện dự trữ bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh hoạt động liên tục Toàn đƣờng dây điện đƣợc ngầm Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật đặt ngầm tƣờng phải đảm bảo an toàn, dễ dàng cần sữa chữa Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố dẫn vào bể chứa nƣớc tầng mái, hệ thống bơm nƣớc tự động nƣớc đƣợc bơm đến phòng Nƣớc thải đƣợc dẫn xuống hệ thống ống thoát đứng đƣa hệ thống thoát nƣớc chính… 1.3.5 Hệ thống phịng cháy, chữa cháy, hiểm Các thiết bị báo động nhƣ: nút báo động khẩn cấp, chng báo động đƣợc bố trí tất khu vực công cộng, nơi dễ thấy để truyền tín hiệu báo động Trang bị hệ thống báo nhiệt, báo khói dập lửa cho tồn cơng trình ix CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU 2.1 Các tiêu chuẩn, qui phạm - TCXDVN 356:2005 Kết cấu ê tông ê tông cốt thép - TCXDVN 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió - TCXDVN 2737:1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu ê tơng cốt thép tồn khối - TCXDVN 205:1998 Thiết kế móng cọc - TCXDVN 305:2004 ê tơng khối lớn, quy phạm thi công nghiệm thu 2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình Ngày nay, giới nhƣ Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép xây dựng trở nên phổ biến, đặc biệt xây dựng nhà cao tầng Xem xét nhƣng ƣu điểm, nhƣợc điểm kết cấu bêtơng cốt thép đặc điểm cơng trình việc chọn kết cấu bêtơng cốt thép hợp lí Kết cấu tòa nhà đƣợc xây dựng phƣơng án kết hợp hệ khung sàn bêtông cốt thép, đảm bảo tính ổn định bền vững cho khu vực chịu tải trọng động lớn Phƣơng án móng thi công theo phƣơng án cọc khoan nhồi đảm bảo cho toàn hệ kết cấu đƣợc an toàn ổn định, tuân theo tiêu chuẩn xây dựng Tƣờng bao xung quanh đƣợc xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhơm kính bao che cho tồn tịa nhà 2.3 Lựa chọn vật liệu - êtơng 25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145 (daN/cm2) Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2) - Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2) - Cốt thép ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2) x f max qtc l 2, 446.1004 1 0,012 f l 100 0, 25(cm) 128 EJ 128.2,1.10 77,5 400 400 Vậy chọn khoảng cách cột chống xà gồ 100cm.và tiết diện xà gồ chọn hợp lí 11.2.6 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ Sơ đồ tính tốn cột chống chịu nén ố trí hệ giằng cột chống theo hai phƣơng (phƣơng vng góc với xà gồ dọc xà gồ ngang), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=q tt 1,0=1029,5 =1029,5 (daN) Jx1 = Jy1 = D 64 [1- ( d1 ) ] = 33,55 (cm4) D1 P 1500 Với l = 1,0 m khoảng cách cột chống Với chiều cao tầng nhà xét 3,4 m Sử dụng cột chống đơn K103 Hồ Phát, có thơng số kỹ thuật sau: + Chiều cao ống ngoài: 1,5m + Chiều cao ống trong: 2,4m + Chiều cao tối thiểu: 2,4m + Chiều cao tối đa: 3,9m +ống : D1 = 60 (mm) ; d1 = 50 (mm) ; dày (mm) + ống : D2 = 42 (mm) ; d2 = 32 (mm) ; dày (mm) Kiểm tra cột chống K103 * Các đặc trƣng hình học tiết diện: - Ống ngoài: A1 = 8,64 (cm2) r1 = 1,97 (cm) - Ống trong: Jx2 = Jy2 = D 64 [1- ( d2 ) ] = 10,32 (cm4) D2 A2 = 5,81 (cm2) r2 = 1,53 (cm) Kiểm tra ống (phần cột dƣới): Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp có chiều dài tính tốn l = l01 = 150(cm) λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,97 = 76,14 < [ λ ] = 150 φ1 = 0,742 1029,5 P σ= = = 200,8 (daN/cm2) < [σ] = 2100 (daN/cm2) 1 A1. 0, 742.8, 64.0,8 Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp: cxxiii - Sàn có chiều cao 3,4 (m): l02 = 340 – 10 – 1,8 – 10 – 150 = 168,2 (cm) Trong đó: + chiều dày sàn: 10 (cm) + chiều dày ván khuôn: 1,8 (cm) + chiều cao xà gồ: 10 (cm) Ta có: λ2 = l02 / r2 = 168,2 / 1,53 = 109,9 < [ λ ] = 150 φ1 = 0,343 1029,5 P σ= = = 645,8 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) 1 A1. 0,343.5,81.0,8 Vậy tiết diện cột chống chọn thỏa mãn điều kiện cƣờng độ ổn định Khả chịu lực cột: P = 1029,5 (daN) < Pgh = 1900(daN) Vậy cột chống đƣợc chọn thoả mãn khả chịu lực 11.3 Thiết kế ván khuôn dầm - Dầm có kích thƣớc 300×600mm - Dầm phụ có kích thƣớc 200×300mm Ta lựa chọn dầm chinh để tính, dầm phụ ta bố trí tƣơng tự dầm 11.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm a-Chọn ván khn Ta có nhịp thơng thuỷ dầm 3450mm Đáy dầm có bề rộng 300mm chọn bố trí ván khn có kích thƣớc 2500x300x18mm 950x300x18mm có thơng số nhƣ sau: Bảng 11.3: Thơng số ván khn đáy dầm Tấm ván khn Khối lƣợng Moment quán Moment (kg) tính J(cm ) kháng uốn W(cm3) 2500x300x18mm 9,18 16,53 18,36 950x300x18mm 3,82 16,53 18,36 b-Sơ đồ tính Ván khn đáy dầm đƣơc đỡ xà gồ thép hộp có kích thƣớc 50x50x2mm, ván khuôn làm việc nhƣ dầm liên tục chịu tải phân bố với khoảng cách xà gồ l=17cm cxxiv q L L Hình 11.4: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm c-Tải trọng tác dụng Tĩnh tải + Trọng lƣợng bê tông cốt thép: g1 = .b.h = 2600×0,3×0,6 = 468(daN/m) + Trọng lƣợng ván khuôn: g2 = 9,18 10,2 (daN/m) 0,9 Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván khuôn dầm:g = g1 + g2 = 468+10,2= 478,2 (daN/m) Hoạt tải : + Trọng lƣợng ngƣời thiết bị vận chuyển:p1 = 250×0,34 = 85(daN/m) + Hoạt tải chấn động phát sinh bơm bê tông 400 (daN/m2) p2 = 400.0,34 = 136(daN/m) + Hoạt tải đầm bê tông:200 (daN/m2) p3 = 200.0,34 = 68 (daN/m) Tổng hoạt tải: p = p1 + max(p2;p3) = 85+136 = 221 (daN/m) Vậy tổng tải trọng tác: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = g + p = 478,2 + 221 = 699,2 (daN/m) Tải trọng tính tốn: qtt = 1,2.g + 1,3.p = 1,2.478,2+1,3.221= 861,2(daN/m) Dựa vào chiều dài ván khn đáy dầm bố trí xà gồ có khoảng cách l=17cm, ván khn làm việc nhƣ dầm liên tục Ta chọn ván khn có kích thƣớc 2500x340x18mm để kiểm tra c-Kiểm tra điều kiện làm việc Kiểm tra điều kiện độ bền max n.R M max q tt l2 861,2.10-2 172 σ max = = = =65,12(daN/cm2 )