1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án vật LI 9 HK i

77 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Ngày soạn: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TRỞ Số tiết: 03 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Biết dạng đồ thị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Biết định nghĩa điện trở định luật Ôm - Nhận biết đơn vị điện trở cơng thức định luật Ơm - Biết cách xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Kĩ năng: - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm - Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ +Năng lực chun biệt:Năng lực tính tốn, thực nghiệm, quan sát, suy luận b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1, Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: T1: Mỗi nhóm :một điện trở mẫu am pe kế GHĐ 1.5A ĐCNN 0,5 A ,1vôn kế GHĐ 6V , công tắc nguồn điện V , 7đoạn dây nối T2+3 - Máy tính bỏ túi, loại dây điện trở, bảng tính U theo kết bảng bảng I - Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối - Báo cáo thực hành III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương pháp, dạy học: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não thuyết trình… 2, Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thơng tin phản hồi … IV, BẢNG MƠ TẢ V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT (TIẾT -PPCT) SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY Ngày dạy : A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ĐVĐ:GV: - lớp ta biết U đặt vào hai đầu đèn lớn cường độ dịng điện I qua đèn lớn đèn sáng mạnh Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào đầu án đèn khơng?” B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv giới thiệu hình 1.1 hs quan sát sơ đồ trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG I/ Thí nghiệm: 1) Sơ đồ mạch điện ? Nêu qui tắc dùng ampe kế ,vôn kế ? Nêu tên phận mạch điện nhiệm vụ phận ? - Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ h1.1 - Theo dõi ,kiểm tra hs mắc mạch điện thí nghiệm Yêu cầu hs thảo luận câu 1và đại diện nhóm trả lời Yêu cầu hs đưa vào bảng kết ,vẽ đồ thị H1.2 ?đồ thị có đặc điểm ? Gọi hs trả lời C2 Vậy vẽ mối quan hệ I U? 1/Quan sát sơ đồ mạch điện nêu công dụng cách mắc phận 2/ Tiến hành thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Các nhóm tiến hành đo ghi kết vào bảng -Trả lời câu C1 Khi U tăng lần Thì I tăng nhiêu lần Hay I~ U Đồ thị đường thẳng -Từng học sinh làm C2 V A AA K A + Giáo viên hướng dẫn cách xác định C4: Các giá trị thiếu tọa độ M 0,125A 4V 5V.0,3A Học sinh làm việc cá nhân thu C5: I tỉ lệ thuận với U em dánh giá kết : B Hình 1.1 2) Tiến hành thí nghiệm : II/Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện : 1) Dạng đồ thị : C 0,9 B 0,6 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện ? Gọi em đọc lại kết luận Kết luận : UI Từng học sinh tự tìm hiểu trả lời câu hỏi em học sinh đọc lại KL HS Làm C4 _ 0,3 O A 1,5 3,0 4,5 6,0 2) Kết luận: sgk/5 III/Vận dụng C3 : Trên trục hoành xác định U1=2,5V Kẻ đường song song trục tung cắt đồ thị K Từ K kẻ đường song song trục hoành cắt trục tung I1=0,5A Tương tự U2=3,5V ; I2=0,7A Ghi nhớ: SGK/6 C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện ? *Khi có I qua dây dẫn 0,5V U đầu dây U=3V,vậy muốn có I qua dây dẫn 2A phải đặt vào đầu dây hiệu điện ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần CT em chưa biết ? làm BT 1.1 đến 1.4 SBT D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG Dựa vào đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn hình Ngày dạy : TIẾT (TIẾT 2-PPCT) : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: HS1: Nêu kết luận mqh hiệu điện hai đầu dây cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? - Từ bảng kết số liệu bảng trước xác định thương số U/ I: Từ kết thí nghiệm nêu nhận xét B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Yêu cầu học sinh dựa vào kết ,tn trước tính U/I Từng học sinh dựa vào bảng 1,2 tính U/Ivới dây dẫn gv theo dõi kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu tính tốn cho xác Yêu cầu 2hs trả lời C2 cho lớp thảo luận ,với dây dẫn U/I Từng học sinh trả lời C2 thảo ? luận với lớp với dây dẫn khác U/I Với dây dẫn U/Ikhơng ? đổi gv thông báo kn ,R=U/I gọi Với dây dẫn khác U/I điện trở thơng báo kí hiệu điện khác trở Một học sinh đọc khái niệm Tính điện trở dây dẫn điện trở công thức tăng U đầu dây dẫn lên hai lần R R khơng tăng R khơng phụ tăng ?vì ? thuộc vào U Ký hiệu : Yêu cầu học sinh tính điện trở Đơn vị điện trở : dây dẫn U=1Vvà I=1A nêu bội số ơm ? tính điện trở dây dẫn đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U=3V I qua dây dẫn 250mA Ukhông đổi R lớn I qua ntn? Với dây dẫn I phụ thuộc ntn vào U?với U khơng đổi thay đổi dây dẫn khác I phụ thuộc ntn vào R? Viết hệ thức liên hệ I;U;R? Gọi hai em phát biểu định luật ? Đưa hệ thức định luật Giải thích kí hiệu đơn vị đo Dựa vào hệ thức phát biểu định luật : 2hs đọc định luật :SGK/8 I/ Điện trở dây dẫn 1)Xác định thương số U/I dây dẫn : 2) Điện trở : a) Trị số R= U/I không đổi dây dẫn gọi điện trở dây đẫn b)Kí hiệu : c) Đơn vị điện trở : U=1V,I=1A R=1V/1A=1 1k = 1000  1M=1000000 d) ý nghĩa : SGK/7 II/ Định luật ôm : 1) Hệ thức định luật : I=U/R U hiệu điện thế(V) I cường độ dòng điện (A) R Điện trở ( ) 2) Phát biểu định luật : C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gọi học sinh đọc C3 Một em đọc tóm tắt C3 Cả lớp tóm tắt Một học sinh lên bảng giải C3 III/ Vận dụng C3: R=12 I=0,5A Vận dụng cơng thức để tính U=? HS đọc C4 U? I=U/R => U=RI = 0,5.12=6(V) HS lớp giải C4 theo hướng Đáp số 6V dẫn GV Y/c lớp tìm hiểu C4 gọi C4: em lên bảng giảI lớp U1 =U2 thảo luận R2=3R1 Dịng điện qua dây dẫn có cđ lớn hơn? I1=U/R1 ;I2=U/R2 = U/3R1 => I1=3I2 Đáp số:I1=3I2 Ghi nhớ: SGK/8 D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG Với cơng thức R=U/I nói R tăng lần U tăng nhiêu lần không? Tại sao? Nêu công thức định luật ôm ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm tập từ 2.1 đến 2.4 SBT Ngày dạy : Tiết (Tiết -PPCT) THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Câu hỏi: phát biểu định luật viết hệ thức định luật Ôm? Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đăt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn U : hiệu điện U I : cường độ dòng điện I R R: điện trở dây dẫn B, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nội dung trình I Nội dung trình tự thực tự thực hành hành GV: hướng dẫn HS bước thực hành GV: phát dụng cụ hướng dẫn HS cách sử dụng - HS: nắm bắt thông tin Vẽ sơ đồ mạch điện - HS: nắm bắt thông tin Mắc mạch điện theo sơ đồ chuẩn bị lắp ráp thí Thay đổi U từ -> V đo I nghiệm tương ứng Hoàn thành báo cáo Hoạt động 2: Thực hành GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành sủa lỗi HS mắc phải II Thực hành Mẫu : Báo cáo thực hành - HS: Tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: thu nhận xét kết thực hành nhóm - HS: thực hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành C, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG Đánh giá tiết thực hành: - Giáo viên hệ thống lại nội dung thực hành - Nhận xét học Hướng dẫn học nhà: - Xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho sau - Xem lại kiến thức mạch mắc nối tiếp mắc song song vật lý VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày tháng năm Duyệt Ban giám hiệu Phạm Trọng Lực Ngày soạn: CHỦ ĐỀ: ĐOẠN MẠCH + BÀI TẬP Số tiết: 06 I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Biết cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần -Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết -Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở Kĩ năng: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp - Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song -Rèn kỹ giải tập theo bước giải -Rèn kỹ so sánh phân tích tổng hợp thơng tin Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ +Năng lực chun biệt:Năng lực tính tốn, thực nghiệm, quan sát, suy luận b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1, Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: T1: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A,Vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, cơng tắc điện trở mẫu có giá trị  , 10  , 16  T2 Mỗi nhóm : -3 điện trở mẫu ( có điện trở tương đương ), 1am pe kế ghđ 1,5A,đcnn0,1A - 1vôn kế ghđ6V,đcnn0,1V, công tắc ,1bộ nguồn 6V,9đoạn dây dẫn T3 - phiếu học tập III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương pháp, dạy học: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não thuyết trình… 2, Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thơng tin phản hồi … IV, BẢNG MƠ TẢ V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết (Tiết 4-PPCT) ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Ngày dạy : A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho học sinh xem đoạn dây đèn nhấp nháy kết hợp xem hình Đèn trang trí vật dụng khơng thể thiếu ngày lễ tết, hội Có nhiều loại, nhiều màu sắc….chúng vận dụng dựa nguyên tắc đoạn mạch mắc nối tiếp Cụ thể tìm hiểu học hơm B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1:Đặt vấn đề -Trong phần điện học lớp 7, tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp.liệu thay điện trở mắc nối tiếp điện trở để dịng điện chạy qua mạch khơng thay đổi khơng? Chúng ta tìm hiểu hơm để trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - NỘI DUNG HS ý nghe I Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp Nhớ lại kiến thức lớp 7: I  I1  I (1) U  U1  U (2) Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức có liên quan đến -HSTL: Đ1 nối tiếp Đ2 I1 = I2 = I Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dịng điện chạy qua đèn có mối liên hệ với cường độ dịng điện qua mạch chính? Trong đoạn mạch gồm -HSTL: U  U1  U bóng đèn mắc nối tiếp HĐT đầu đoạn mạch có mối liên hệ đầu đèn? Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả C1: R1, R2 ampe kế mắc lời C1 - HS suy nghĩ trả lời C1: R1 nối tiếp với nt R2 ampe kế - GV: giới thiệu đoạn mạch gồm - HS ý nghe điện trở mắc nối tiếp -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời C2 HS: suy nghĩ trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến đưa U1 U  : ta có I  I  kết luận chung cho câu C2 R R C2: ta có I  I   U R1  U R2 (3) U1 U  R1 R2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  NỘI DUNG U R1  U R2 Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương - Yêu cầu HS đọc II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương: Điện trở tương đương k/h :Rtd - HS đọc Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Yêu cầu HS suy nghĩ C3: trả lời C3: Rtd nt Rtd nên - GV hd : UAB= U1 + U2 → + Viết biểu thức liên hệ - HS: suy nghĩ trả lời I AB.Rtd =I1 R1+ I2 R2 UAB, U1 U2 C3: Rtd nt Rtd nên → I AB.Rtd =I( R1+ R2) + Viết biểu thức I theo Rtd UAB= U1 + U2 → I AB.Rtd =I1 R1+ I2 R2 Mà I = I = IAB  → I AB.Rtd =I( R1+ R2) Rtd  R1  R2 (đpcm) Mà I = I = IAB  Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra - Gv hd HS làm thí nghiệm SGK Rtd  R1  R2 (đpcm) Thí nghiệm kiểm tra: - Các nhóm tự nhận xét, bổ -HS: làm TN kiểm tra: xung cho câu trả lời Đại diện nhóm trình GV: tổng hợp ý kiến đưa bày kết luận chung cho phần - HS nghe ghi vào Kết luận: Đoạn mạch gồm đt mắc nối tiếp có đt tương đương tổng đt thành phần: Rtd  R1  R2 C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4 C4: - cơng tắc mở đèn khơng sáng mạch điện bị hở - cơng tắc đóng, cầu chì đứt đèn khơng sáng mạch điện bị hở - cơng tắc đóng, dây tóc đèn đứt, đèn khơng hoạt động mạch điện bị hở III Vận dụng C4: - công tắc mở đèn khơng sáng mạch điện bị hở - cơng tắc đóng, cầu chì đứt đèn khơng sáng mạch điện bị hở - cơng tắc đóng, dây tóc đèn đứt, đèn khơng hoạt động mạch điện bị hở -u cầu HS suy nghĩ trả lời C5 -HS: suy nghĩ trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 C5: có hai điện trở: R12  R1  R2  20  20  40() có thêm điện trở R3 nt R12: R123  R12  R3  40  20  60() - HS ý ghi D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG * GV mở rộng: Điện trở tương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp trở lên với có cơng thức E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Giải thích nguyên tắc hoạt động đèn nháy Dãy đèn trang trí gồm nhiều bóng đèn sợi đốt nhỏ mắc nối tiếp Trong dãy đèn trang trí có m bóng chớp Trong bóng đèn có gắn băng kép (thanh lưỡng kim nhiệt) Băng kép tạo tắc nhiệt C Ban đầu cơng tắc đóng nên nối dây đèn vào nguồn điện, dòng điện qua dây đè dãy sáng Đèn sáng lên khiến công tắc C ngắt mạch Do đèn mắc nối tiếp nên đèn tr Sau đèn nguội đi, cơng tắc C lại đóng mạch đèn lại sáng lên Quá trình lặp l đèn nháy tắt liên tục Hướng dẫn nhà: Học làm tập 4.1, 4.2 , 4.3 , 4.4 Ôn lại kiến thức lớp Ngày dạy : Tiết (Tiết 5-PPCT): ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP ( Tiếp theo ) Ngày dạy : A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiêm tra cũ: - HS viết công thức đoạn mạch nối tiếp - Người ta mắc nối tiếp thiết bị điện ? B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động Giải tập - Gọi Hs đọc - HS đọc đề Bài tập đề - Cá nhân HS tóm - Gọi HS tóm tắt vào Bài trang sách tập Vật Lí 9: Hai điện trở tắt đề giải tập R1 R2 ampe kế mắc nối tiếp với vào hai điểm A B - Yêu cầu nhân HS giải tập nháp a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế 0,2A Tính hiệu điện đoạn mạch AB theo hai cách - GV hướng dẫn chung lớp giải tập Trả lời câu hỏi Tóm tắt: R1 = Ω; R2 = 10 Ω; I2 = 0,2 A; UAB = ? Lời giải: a) Sơ đồ mạch điện hình dưới: - HS chữa vào b) Tính hiệu điện theo hai cách: Cách 1: Vì R1 R2 ghép nối tiếp nên I1 = I2 = I = 0,2A, UAB = U1 + U2 → U1 = I.R1 = 1V; U2 = I R2 = 2V; → UAB = U1 + U2 = + = 3V Cách 2: Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = R1 + Ngày dạy : Tiết (Tiết 31-PPCT) TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ống dây có dịng điện chạy qua xem nam châm Hai đầu hai cực từ Đầu ống dây có đường sức từ cực Bắc, đầu có đường sức từ vào cực Nam Từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng có điểm giống khác nhau, ta tìm hiểu hơm B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên Học sinh Nêu cách tạo từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Yêu cầu học sinh quan sát kết thí nghiệm trả lời C1.So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng ? Gọi em đọc C2 Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2 Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời C3theo nhóm Chiều đường sức từ có đặc điểm gì? Giáo viên nêu rõ : đầu ống dây có dịng điện chạy qua cực từ ống dây Hãy xác định cực từ ống dây có dịng điện chạy qua thí nghiệm ? Rút kết luận qua thí nghiệm ? Từ trường dòng điện sinh chiều đường sức từ có phụ thuộc chiều dịng điện hay khơng? Nêu cách kiểm tra dự đốn ? Cho học sinh kiểm tra rút kết luận Yêu cầy học sinh tìm hiểu qui tắc phát biểu qui tắc ? Cho học sinh thực hành giơ nắm tay phải giáo viên hướng dẫn cách đặt bàn tay Học sinh nêu cách tạo từ phổ Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Học sinh trả lời C1 theo nhóm Từ phổ ống dây bên nam châm thẳng giống Khác : lòng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song Cá nhân học sinh trả lời C2 đường sức từ ống dây tạo thành đường cong khép kín Học sinh làm thí đặt kim nam châm trả lời C3 đường sức từ từ đầu ống dây vào đầu ống dây Học sinh nêu kết luận ghi kết luận Học sinh dự đoán Học sinh nêu cách kiểm tra Dùngkim nam châm để thử Học sinh nêu qui tắc : Nội dung I/ Từ phổ đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua : 1/ Thí nghiệm : 2/ Kết luận : II/Qui tắc nắm tay phải 1/ Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? chiều đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây 2/ Qui tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ,thì ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Yêu cầu học sinh tự làm C4, C5 ,C6 C4: muốn xác định tên từ cực ống dây cần biết ?xác định cách ? Học sinh tự làm C4,C5, C6 vào III/ Vận dụng : HS đọc phần em chưa biết C5: muốn xác định chiều dòng điện chạy qua vịng dây cần biết ? vận dụng qui tắc nắm tay phải trường hợp nào? Giáo viên nhấn mạnh : Dựa vào qui tắc nắm tay phải ,muốn chiều đường sức từ lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện Muốn biết chiều dòng điện ống dây cần biết chiều đường sức từ D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG HS: Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: - Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc - Làm tập 24 (SBT) - Nhận xét học Ngày dạy : TIẾT ( TIẾT 32-PPCT) SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức tình học tập Đưa tranh vẽ nam châm điện (cần cẩu điện) giới thiệu, nhờ nam châm điện mà người ta thu gom "rác kim loại" cách dễ dàng, nam châm điện tạo ntn? Nó có lợi so với nam châm vĩnh cửu Chúng ta học hôm B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên Gọi học sinh đọc sgk mục Yêu cầu quan sát h25.1 Nêu mục đích thí nghiệm ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm ? Cho nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm đóng khóa k quan sát kim nam châm Đặt lõi sắt non vào lịng ống dây quan sát góc lệch kim nam châm so với lúc trước ? Gọi đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Nêu khác ống dây có lõi sắt non ống dây có lĩo thép ? Giáo viên giới thiệu nhiễm từ sắt thép số kim lọi kim khác Gọi em đọc sgk Trả lời C2 Yêu cầu thảo luận nhóm Con số 1A- 22 nghĩa nào? Muốn tăng lực từ nam châm làm cách ? C3: yêu cầu thảo luận nhóm Học sinh Học sinh nêu mục đích thí nghiệm Nêu bước tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm hình 25.1 theo nhóm -Khi k đóng kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu -Khi đặt thêm lõi sắt vào lòng cuộn dây đóng khóa K góc lệch kim nam châm lớn so với trước -Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện Học sinh đọc sgk trả lời C2 Cấu tạo : gồm ống dây có lõi sắt non Con số 10001500 ghi ống dây cho biết ống dây chọn số vịng dây khác tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện ,ống dây dùng với I=1A,R ống dây 22 Muốn tăng lực từ nam châm tăng I chạy qua vịng dây tăng số vòng cuộn dây C3 thảo luận nhóm : Nam châm b mạnh a ,nam châm d mạnh c Nội dung I/Sự nhiễm từ sắt ,thép : 1/ Thí nghiệm : 2/ Kết luận: Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện Khi ngắt điện lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính II/ Nam châm điện : Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây để trả lời Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6 vào Gọi học sinh trung bình ,yếu trả lời câu hỏi dvà e Cá nhân tự làm vào Học sinh trả lời thảo luận lớp III/ Vận dụng : C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xen kẽ D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG Tại loài chim bồ câu có khả đặc biệt xác định phương hướng xác khơng gian Sở dĩ não chim bồ câu có hệ thống giống la bàn, chúng định hướng theo từ trường Trái Đất Sự định hướng bị đảo lộn mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ mơi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên Hướng dẫn nhà: - Làm tập 25.1 -> 25.4 SBT - Đọc chuẩn bị nội dung VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày tháng năm Duyệt Ban giám hiệu Phạm Trọng Lực Ngày soạn CHỦ ĐỀ : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Số tiết : 01 I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải thích hoạt động nam châm điện Thái độ: Thấy vai trò to lớn Vật lý học, từ có ý thức học tập, u thích mơn học Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ +Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, thực nghiệm, quan sát, suy luận b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1, Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: T1: -Một ống dây điện khoảng 100 vòng dây, đường kính cuộn dây cỡ cm -1 giá TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế có giới hạn đo 1A -1 nam châm chữ U.-1 công tắc điện.-Các đoạn dây nối -Chuông điện, nam châm điện, rơ le điện từ III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương pháp, dạy học: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não thuyết trình… 2, Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thơng tin phản hồi … IV, BẢNG MÔ TẢ V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết (Tiết 33-PPCT) :ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Ngày dạy: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV: Làm TN với chng điện NC chế tạo khơng khó khăn tốt lại có vai trị ứng dụng rộng rãi đời sống kỹ thuật Bài tìm hiểu số ứng dụng NC HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Đặt vấn đề Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động va cấu tạo loa điện Đặt vấn đề: SGK/ 70 - GV thông báo ứng dụng nam châm - GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiêm? + Cách tiến hành TN? - GV: Kết luận Nhấn mạnh bước tiến hành TN cho thành công + Treo ống dây lồng vào cực nam châm, không cọ xát vào nam châm, ảnh hưởng đến tác dụng từ lên ống dây + Khi di chuyển chạy phải nhanh dứt khoát - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành TN Thời gian: 10p I Loa điện Nguyên tắc hoạt động loa điện - Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên - HS: Đọc SGK, tìm hiểu ống dây có dịng điện chạy qua theo yêu cầu giáo viên a Thí nghiệm (H26.1) - HS: Tiến hành TN theo nhóm + Nhận dụng cụ TN + Tiến hành TN + Quan sát tượng, nhận - GV: Giúp đỡ nhóm xét yếu tiến hành TN - GV: Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo TN - HS: Đại diện nhóm báo cáo TN - GV: Tổ chức thảo luận lớp rút kết luận - HS: Đọc SGK tìm hiểu - GV: Yêu cầu HS tự tìm Hiểu cách làm cho hiểu cấu tạo loa điện biến đổi cường độ SGK dòng điện thành dao động màng loa phát âm b Kết luận: - Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm Cấu tạo loa điện - ống dây L - nam châm mạnh E - đầu ống dây gắn chặt với màng loa M *Hoạt động: Khi dịng điện có cường độ thay đổi truyền từ micrô qua phận tăng âm đến ống dây ống dây dao động Màng loa gắn chặt với ống dây nên ống dây dao động, loa dao động theo phát âm âm nhận 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện - GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ: + Rơ le điện từ gì? + Bộ phận chủ yếu rơle điện từ? + Tác dụng phận? - HS: Tìm hiểu -> Trả lời II Rơle điện từ Cấu tạo hoạt động rơle điện từ - Bộ phận chủ yếu gồm nam châm điện sắt non - Rơ le điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện - GV: Kết luận - Yêu cầu HS trả lời C1 - HS: Trả lời C1 C1: Vì có dịng điện mạch nam châm điện hút sắt đóng mạch 2 Ví dụ ứng dụng rơle điện từ: Chuông báo động *Cấu tạo: Hai miếng kim loại công tắc K, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ - GV: Thông báo ứng dụng to lớn rơle điện từ kĩ thuật - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động chuông báo động - HS: Đọc thơng tin SGK tìm hiểu cấu tạo chng C2: Khi đóng cửa chng báo động Trả lời C2 khơng kêu mạch điện hở Khi cửa bị mở, chng kêu - GV: Kết luận cửa mở làm hở mạch điện - GV: Giới thiệu thêm cấu 1, nam châm điện hết từ tạo nguyên tắc hoạt động tính, miếng sắt rơi xuống tự chng điên động đóng mạch điện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện → Đáp án C Câu 2: Trong loa điện, lực làm cho màng loa dao động phát âm? A Lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm sắt non B Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dịng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa C Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa D Lực từ nam châm điện tác dụng vào cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa → Đáp án B Câu 3: Xét phận loa điện (1) Nam châm (2) Ống dây (3) Màng loa Các phận trực tiếp gây âm là: A (2) B (3) C (2), (3) D (1) → Đáp án B Câu 4: Loa điện hoạt động dựa vào: A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua B Tác dụng từ nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua C Tác dụng dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua D Tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua → Đáp án B Câu 5: Trong vật dụng sau đây: Bàn điện, la bàn, chng điện, rơle điện từ Vật có sử dụng nam châm vĩnh cửu ? A Chuông điện B Rơle điện từ C La bàn D Bàn điện → Đáp án C Câu 6: Trong chuông báo động gắn vào cửa để cửa bị mở chng kêu, rơle điện từ có tác dụng từ? A Làm bật lị xo đàn hồi gõ vào chng B Đóng cơng tắc chng điện làm cho chng kêu C Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông D Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông → Đáp án B Câu 7: Khi cho dịng điện khơng đổi chạy vào cuộn dây loa điện loa: A Loa khơng kêu, lực tác dụng lên cuộn dây lực khơng đổi nên không làm cho màng loa rung B Loa không kêu, lực tác dụng lên cuộn dây nên loa khơng phát âm C Loa kêu bình thường D Loa kêu yếu hơn, lực tác dụng lên cuộn dây giảm → Đáp án A Câu 8: Để chế tạo nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi thép B Cường độ dịng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi sắt non C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây vịng, lõi sắt non D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây vịng, lõi thép → Đáp án B Câu 9: Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm ống dây D sắt S đặt gần đầu ống dây Tấm sắt S gắn liền với kim thị K quay quanh trục O Khi có dịng điện qua ống dây kim điện kế: A Kim thị khơng dao động B Không xác định kim thị có bị lệch hay đứng n khơng dao động C Kim thị dao động giá trị dòng điện qua sắt S D Kim thị bị kéo lệch giá trị dòng điện qua dây D bảng thị → Đáp án D Câu 10: Trong bệnh viện, làm mà bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân ? Hãy tìm hiểu chọn cách làm cách làm sau: A Dùng nam châm B Dùng viên pin tốt C Dùng panh D Dùng kìm → Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp C3: Được, đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam - GV: Yêu cầu HS trả lời C3, châm tự động hút mặt sắt C4 - HS: Trả lời C3, C4 khỏi mắt C4: Rơle điện từ mắc nối - GV: hướng dẫn, quân sát, tiếp với thiết bị cần bảo vệ để nhận xét câu trả lời học - HS: ý, nắm thông tin, dòng điện qua động vượt sinh ghi qua mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò so hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt, động ngừng hoạt động HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp * Nghiên cứu giải thích nguyên tắc hoạt động ứng dụng nam châm Gợi ý: nam châm điện nam châm vĩnh cửu ứng dụng đời sống máy phát điện, điện thoại, la bàn, cần cẩu điện, thiết bị ghi âm Hướng dẫn nhà: - Về nhà học làm tập 26 SBT - Đọc chuẩn bị nội dung - Nhận xét học VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày tháng năm Duyệt Ban giám hiệu Phạm Trọng Lực Ngày soạn: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP - KIỂM TRA Số tiết I MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Củng cố khắc sâu lại kiến thức chương điện học + Củng cố kiến thức từ trường, quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 2.Kĩ năng+ Giải tập định luật ôm + Giải thích số tượng điện từ 3.Thái độ+ HS có ý thức tự giác, tích cực, u thích mơn học Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngơn ngữ +Năng lực chun biệt:Năng lực tính toán, thực nghiệm, quan sát, suy luận b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1, Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: - GV: Đọc trước SGK SGV Đề kiểm tra - HS: Ôn tập kiến thức chương I chương II III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương pháp, dạy học: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não thuyết trình… 2, Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thơng tin phản hồi … IV, BẢNG MƠ TẢ V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1+2 (TIẾT 34+35-PPCT): ÔN TẬP Ngày dạy : A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV : yêu cầu HS nêu số ứng dụng nam châm B, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Củng cố lại lí thuyết - GV đặt câu hỏi HS trả lời 1.)Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện đầu giây dẫn ? 2.)Phát biểu viết cơng thức định luật ơm? I LÍ THUYẾT -HS trả lời câu hỏi GV 1.) I chạy dây dẫn tỉ lệ thuận với U 3.)Nêu tính chất đoạn mạch gồm R1 nt R2 R1 // R2 GV cho HS lên bảng viết 3.) Các tính chất: -Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song 2.)+ Định luật ôm phát biểu (SGK) +Công thức: I = U R U R1  U R2 1   I = I1 + I2 U = U1 = U2 Rtd R1 R2 R1 R I R2  Hay R = R1  R I R1 l 4.)Công thức: R =  S I = I1 = I2; U = U1 + U2 ; R = R1 + R2 4.)Điện trở dây dẫn tính theo cơng thức ? 5.)Biến trở dùng để làm gì? 6.)Nêu cơng thức tính cơng suất điện cơng dịng điện ? 5.)Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dịng điện mạch 6.)Cơng thức cơng suất điện P = U.I ; P = I2.R ; P = U2/ R +Cơng thức tính cơng dịng điện A = P.t = U.I.t 7.)Phát biểu viết hệ thức định luật 7.)+ Phát biểu định luật (SGK/44) Jun-Len-Xơ + Hệ thức: Q = I2 R.t (J) Q = 0,24 I2 R.t (Calo) 8.)Phát biểu quy tắc nắm tay phải quy tắc 8.)Phát biểu quy tắc :(SGK/66+74) bàn tay trái 9.)Em nêu đặc tính nhiễm từ sắt 9.)Sắt thép nhiễm từ Sau bị nhiễm từ thép thép giữ từ tính lâu dài cịn sắt khơng giữ từ tính 10.)Khi xuất dịng điện cảm ứng 10.)Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín? cuộn dây biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng 11 Làm để biết xung quanh vật 11)Muốn biết xung quanh vật có từ trường hay có từ trường ? khong ta đặt kim nam châm vào gần vật thấy kim nam châm lệch khỏi phương bắc nam vật có từ trường 12 Làm để biến thép 12)Để biến thép thành nam châm ta đặt thành nam châm ? thép vào lòng ống dây có dịng điện chiều chạy qua 13 Viết đầy đủ câu sau : 13)Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng Đặt bàn tay … cho … xuyên vào vào lịng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến … hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi chiều dịng điện … chiều lực 90 chiều lực điện từ điện từ 14)Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn 14 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S gì? cuộn dây biến thiên 15)Quy tắc: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua 15 Phát biểu quy tắc xác định chiều đường vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ từ trường ống dây có dịng sức từ ống dây điện chạy qua? II BÀI TẬP -2 HS lên bảng trả lời Hoạt động 2: Giải tập -GV nêu tập: Bài 1: Mạch điện gồm:R1nt R2 Cường độ dòng điện qua R2 là: U 6V Bài 1: Cho hai điện trở R1=5,R2=6,mắc  I =1A 2= nối tiếp với nhau.Hiệu điện hai đầu R2 R2=6V.tính hiệu điện hai đầu đoạn Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mạch? U=I(R1+R2)=1(5+6)=11V Bài 2: Bài 2: Mạch gồm R1//R2 Cho hai điện trở R1=6, R2=12 mắc song song với vào hiệu điện 6V a.Tính điện trở tương đương mạch điện? +Điện trở tương đương đoạn mạch là: RTĐ= b.Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính? Bài 3: Cho mạch điện gồm R1 nt R2 Biết R1 = 20  chịu dòng điện tối đa 2A R2 = 40  chÞu đ-ợc dòng điện tối đa 1,5A Phải đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện tối đa ? A 210V B 120V C 90V D.100V Bài 4: Để nâng vật có trọng l-ợng 2000(N) lên cao 15m thời gian 40(s) phải dùng động có công suất d-ới đây? A 120KW B 0,8KW C 75W D 7,5KW -GV cho HS ho¹t động cá nhân để chọn ph-ơng án Y/c HS ph¶i gi¶i thÝch R1.R2 6.12  4  R1  R2  12 +Cường độ dịng điện mạch I= U   1,5 R td Bài + Chọn (C) +Vì R1 nt R2 =>R = 60  Đoạn mạch cho I lớn chạy qua 1,5A =>U = I.R = 60.1,5 = 90V Bài + Chọn (B) + Vì để đưa vật lên cần công suất là: P= A P.h 2000.15   = 750W t t 40 P = 7,5KW -HS lớp thảo luận ph-ơng án chọn b¹n C, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG Củng cố: - Khắc sâu lại số kiến thức chương I II Hướng dẫn nhà - Học cũ, làm tập SBT phần ôn tập - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra HK I Ngày dạy : Tiết (TIẾT 36-PPCT) : KIỂM TRA HỌC KÌ I Ma trận Nhận biết Tên chủ đề 1.Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Số câu hỏi Số điểm Phần trăm Công công suất điện Số câu hỏi TNKQ C3,C2 1,0 10% Thông hiểu TL TNKQ C1 0,5 5% Số điểm Phần trăm TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNKQ TL TL Q C5,C6 1,0 10% C9,C10,C11 5,0 50% C4 0,5 5% C8 1,0 10% Điện từ học Số câu hỏi 7,5 (75%) 1,5 ( 15%) C7 1,0 10% Số điểm Phần trăm Tông câu hỏi 0,5 8,5 Tổng điểm Đề A Trắc nghiệm ( đ) chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1: Đặt hiệu điện U vào hai đầu dây dẫn Điện trở dây dẫn A lớn dịng điện qua dây dẫn nhỏ B nhỏ dịng điện qua dây dẫn nhỏ C tỷ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn D phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Câu 2: Trong biểu thức đây, biểu thức định luật Ôm là: A U = I2 R B R = C I = Cộng 1,0 (10%) 11 10 D U = Câu 3: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 30, R2 = 60 mắc song song với Điện trở tương đương Rtđ mạch có giá trị: A 0,05  B 20 C 90  D 1800  Câu 4: Công suất điện đoạn mạch cho biết : A Năng lượng dòng điện chạy qua đoạn mạch B Mức độ mạnh, yếu dịng điện chạy qua đoạn mạch C, Điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian D Các loại tác dụng mà dòng điện gây đoạn mạch Câu : Để bảo vệ thiết bị điện mạch , ta cần: A Mắc nối tiếp cầu chì loại cho dụng cụ điện B Mắc song song cầu chì loại cho dụng cụ điện C Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho dụng cụ điện D, Mắc song song cầu chì phù hợp cho dụng cụ điện Câu 6: Hai bóng đèn mắc song song mắc vào nguồn điện Để hai đèn sáng bình thường phải chọn hai bóng đèn A có hiệu điện định mức B có cơng suất định mức C có cường độ dịng điện định mức D có điện trở B Tự luận (7 đ ) Câu 7( 1đ ) : Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái? Câu (1 đ): Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện V dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400 mA Tính cơng suất tiêu thụ đèn ? Câu 9(2đ): Một dây dẫn có điện trở 40 chịu dịng điện có cường độ lớn là: 250mA Hiệu điện lớn đặt hai đầu dây dẫn ? Câu 10(1đ): Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, đèn sáng bình thường điện sử dụng đèn bao nhiêu? Câu 11(2 đ): Một dây dẫn Nicrôm dài 30m, tiết diện 0,3mm2 mắc vào hiệu điện 220V Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn ? Đáp án thang điểm chi tiết A Trắc nghiệm (3đ) : Chọn đáp án câu 0,5 đ Câu Đáp án A C B C C A B Tự luận (7đ) : Câu Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (2đ) Câu 10 (1 đ) Nội dung trả lời Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ - Tóm tắt : U = V ; I = 400mA = 0,4A ; P= ? - Lời giải : Công suất tiêu thụ đèn: P = U.I = 6.0,4 = 2,4 (W) - Tóm tắt : R = 40 ; I = 250 mA = 0,25A ; U = ? - Lời giải : Hiệu điện lớn đặt hai đầu dây dẫn : I = => U = I.R = 40 0,25 = 10(V) - Tóm tắt : Đ(220V- 75W) sáng bình thường ; t = h = 3600s ; A = ? - Lời giải: Điện sử dụng đèn : A = P.t = 75 3600 = 270.000 ( J ) = 270kJ Biểu điểm 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 Câu 11 (2 đ) - Tóm tắt: l = 30m; s = 0,3mm2 = 0,3 10-6 m2 ; U=220V ; = 1,10.10-6 m; I = ? - Lời giải: - Điện trở dây dẫn là: -6 1,0 0,75 -6 R= = 1,10 10 30/0,3.10 = 110(V) - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn : I= 0,25 = (A) Cộng II: Tổ chức kiểm tra ổn định tổ chức Tiến hành kiểm tra -GV: Phát đề cho HS IV Kết thúc kiểm tra -GV: thu kiểm tra nhận xét chung buổi kiểm tra, để rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau V Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS đọc chuẩn bị sau VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : Kiểm tra học kì I VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày 10 - Nhận đề làm kiểm tra - Lắng nghe suy nghĩ tháng năm Duyệt Ban giám hiệu Phạm Trọng Lực ... -Nêu ? ?i? ??n trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật li? ??u -Nêu ? ?i? ??n trở dây dẫn có chiều d? ?i làm từ vật li? ??u thỡ tỉ lệ nghịch v? ?i tiết diện dây So sánh mức độ dẫn ? ?i? ??n chất hay vật li? ??u vào bảng giá trị... trách nhiệm v? ?i thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LI? ??U: 1, Học li? ??u: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: Tiết : M? ?i nhóm cuộn dây inox... B? ?i 11 .9 tương tự 11.3 em tự gi? ?i =0,375mm2 vào B? ?i 11 .9 Nếu th? ?i gian cho HS gi? ?i 3. 19, U= U1 + U2 =7,5V 3.24 sách nâng cao Id1= 1A ,Id2= 0,75 A Id1> Id2 Để hai đèn sáng bình thường Ib +I? ?2 =I? ?1

Ngày đăng: 15/12/2020, 22:28

w