1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tạo ô tô tải có mui thành ô tô tải có cần cẩu

71 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CẢI TẠO ƠTƠ TẢI CĨ MUI THÀNH ƠTƠ TẢI CĨ CẦN CẨU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MINH QUÂN Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Cải tạo tơ tải có mui thành tơ tải có cần cẩu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Số thẻ SV: 103130168 Lớp: 13C4B Nội dung đồ án với phần đầu giới thiệu tổng quan công dụng, yêu cầu, phân loại loại cẩu gắn ô tô Phần giới thiệu ô tô trước, sau cải tạo, phương án thi công thay đổi kết cấu, theo mục đích yêu cầu sử dụng, muốn chuyển đổi chức từ tơ tải có mui thành tơ tải có gắn cần cẩu Với trọng lượng tồn không thay đổi, cải tạo lắp đặt thùng hàng lên ô tô theo thiết kế, lắp đặt cẩu, cấu truyền động trích cơng suất dẫn động thủy lực cần cẩu chân cẩu, lắp đặt trích cơng suất, thùng dầu cấu điều khiển thủy lực cần cẩu, lắp lại phận tháo hệ thống điện, ống thắng, sau sơn trang trí lại, kiểm tra hồn thiện chạy thử Phần cuối phần tính tốn ổn định kiểm tra bền dựa hướng dẫn, quy chuẩn thông tư Bộ Giao Thông Vận Tải Cục Đăng Kiểm Việt Nam Ơ tơ sau cải tạo đảm bảo tính an tồn vận hành lưu thông đường Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Quân Số thẻ sinh viên: 103130168 Lớp: 13C4B Khoa: Cơ khí Giao thơng Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Tên đề tài đồ án: Cải tạo ô tô tải có mui thành ô tô tải có cần cẩu Đề tài thuộc diện:☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ với kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Ô tô ban đầu ô tô thùng mui phủ DONFENG DFM EQ5T TMB, cải tạo lại thùng hàng, lắp cẩu tự bốc dỡ hàng nhãn hiệu UNIC - UR334 lên phía sau cabin Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Giới thiệu mục đích, phương pháp, bước cải tạo thùng hàng lắp cẩu lên tơ Tính tốn lại tọa độ trọng tâm tơ, kiểm tra ổn định, tính bền mối ghép số lưu ý, yêu cầu sử dụng Các vẽ, đồ thị: Tổng thể ô tô trước cải tạo (A3) Tổng thể ô tô sau cải tạo (A3) Lắp đặt cẩu bơm thủy lực (A3) Sơ đồ hệ thống thủy lực cần cẩu (A3) Kết cấu thùng hàng sau cải tạo (A3) Kết cấu sàn thùng hàng sau cải tạo (A3) Lắp đặt thùng hàng (A3) Họ tên người hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/01/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 25/05/2018 Trưởng Bộ môn ………….…… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Người hướng dẫn TS Lê Văn Tụy LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công nghiệp ôtô ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu Được nhà nước ta đặc biệt quan tâm trọng để phát triển để thể mạnh Việt Nam trường khu vực Quốc tế Ý thức điều đó, sinh viên ngành Cơ khí Động lực khoa Cơ khí Giao thơng ln cố gắng phấn đấu nhiều để có khối kiến thức thật vững cho công việc sau Đồ án tốt nghiệp đồ án quan trọng sinh viên khoa Cơ khí Giao thơng Đồ án giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết thực tế để sinh viên hiểu cách sâu rộng, tổng quát kiến thức ngành nghề sau Thông qua hướng dẫn tận tình Thầy TS Lê Văn Tụy giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp có thêm số kiến thức để áp dụng cho thực tế Nhân em xin chân thành cảm ơn Thầy, chúc Thầy nhiều sức khỏe có thêm cống hiến đóng góp cho khoa nhà trường Đà Nẵng, 19 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Minh Quân i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học thầy TS Lê Văn Tụy Các nội dung nghiên cứu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Đà Nẵng, 19 tháng 05 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Minh Quân ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iii v Trang MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Công dụng: Yêu cầu: Phân loại: Giới thiệu ô tô tải trước cải tạo: Giới thiệu ô tô tải sau cải tạo: Quy định cải tạo xe giới: Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 11 2.1 Nội dung cải tạo, bước công nghệ thi công: 11 2.1.1 Nội dung cải tạo: 11 2.1.2 Phương án gia công sau cải tạo: 11 2.2 Cải tạo đăng: 11 2.3 Lắp đặt cẩu: 12 2.4 Giới thiệu hệ thống dẫn động cẩu: 13 2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống thuỷ lực cẩu: 15 2.4.2 Hệ thống dẫn động thủy lực, trích cơng suất: 15 2.4.3 Điều khiển bơm thuỷ lực: 16 2.5 Cải tạo thùng hàng: 16 2.6 Lắp cẩu tự bốc dỡ hàng: 18 2.6.1 Trọng lượng hàng cẩu tính theo độ bền cẩu (kG): 18 2.6.2 Giới thiệu cẩu UNIC - UR334: 18 Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẢI TẠO 20 3.1 Xác định tọa độ trọng tâm phân bố trọng lượng phần thùng hàng trước cải tạo: 20 3.2 Xác định tọa độ trọng tâm phân bố trọng lượng phần thùng hàng sau cải tạo, trọng tải, người lái: 21 3.2.1 Xác định tọa độ trọng tâm phân bố trọng lượng phần thùng hàng sau cải tạo: 22 iii 3.2.2 Phân bố trọng lượng trọng tải: 22 3.2.3 Phân bố trọng lượng người lái: 22 3.3 Xác định tọa độ trọng tâm phân bố trọng lượng cẩu: 23 3.3.1 Tọa độ trọng tâm theo chiều cao: 24 3.3.2 Xác định tọa độ trọng tâm theo chiều dọc: 24 3.4 Xác định trọng tải, trọng lượng phân bố trọng lượng ô tô sau cải tạo: 24 3.5 Xác định toạ độ trọng tâm ô tô không tải đầy tải: 26 3.5.1 Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc: 26 3.5.2 Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều cao: 26 3.6 Tính tốn kiểm tra ổn định: 27 3.6.1 Tính ổn định dọc tĩnh: 27 3.6.2 Tính ổn định dọc động: 31 3.7 Tính ổn định ngang ơtơ: 34 3.7.1 Tính ổn định ơtơ chuyển động đường nghiêng ngang: 34 3.7.2 Tính ổn định xe chuyển động quay vòng đường nghiêng ngang: 36 3.8 Tính ổn định ơtơ cẩu hàng: 40 3.8.1 Điều kiện ổn định với trục QR trục PS: 41 3.8.2 Điều kiện ổn định với trục PQ: 42 3.8.3 Điều kiện ổn định với trục RS: 43 3.8.4 Tổng hợp kết tính ổn định: 44 3.9 Tính phản lực mặt đường tác dụng lên tô: 44 3.10 Tính mối ghép bệ cẩu lên khung xe: 46 3.11 Kiểm tra bền khung xe: 47 3.11.1 Các giả thuyết tính tốn: 48 3.11.2 Phân bố lực lên dầm dọc khung ô tô: 48 3.11.3 Kiểm tra bền: 48 3.12 Kiểm tra bền mối ghép thùng hàng khung ô tô, thùng hàng: 50 3.12.1 Kiểm tra trụ thùng: 50 3.12.2 Kiểm tra bền bền đà ngang: 51 3.12.3 Kiểm tra bền liên kết thùng hàng với khung ô tô: 52 3.13 Đánh giá tính khác tơ: 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU: Bảng 1.1: Đặc tính kỹ thuật xe trước cải tạo; Bảng 1.2: Đặc tính kỹ thuật xe sau cải tạo; Bảng 2.1: Quan hệ bán kính hoạt động, chiều dài cần trọng lượng hàng; Bảng 3.1: Kết tính tốn trường hợp tơ khơng tải đầy tải; Bảng 3.2: Kết tính tốn thơng số khơng tải đầy tải; Bảng 3.3: Kết tính tốn trọng tâm tơ theo chiều cao; Bảng 3.4: Kết tính tốn trọng lượng hàng cho phép cẩu; Bảng 3.5: Bảng kết tính lực kéo lớn tác dụng lên bu lông; Bảng 3.6: Phân bố lực lên dầm dọc khung; Bảng 3.7: Kết tính tốn thơng số từ sơ đồ lực biểu đồ momen; Bảng 3.8: Tổng hợp tính toán kiểm tra bền trụ thùng; Bảng 3.9: Bảng kết kiểm tra bền đà ngang; Bảng 3.10: Bảng kết tính tốn liên kết thùng hàng với khung HÌNH VẼ: Hình 1.1- Ơ tơ tải mui phủ DONGFENG DFM EQ5T TMB trước cải tạo; Hình 1.2- Sơ đồ tổng thể tơ trước cải tạo; Hình 1.3- Sơ đồ ô tô sau cải tạo; Hình 2.1- Các đăng ô tô trước cải tạo; Hình 2.2- Phương án cải tạo đăng; Hình 2.3- Sơ đồ lắp đặt cẩu; Hình 2.4- Sơ đồ hệ thống thủy lực cần cẩu; Hình 2.5- Sơ đồ trích cơng suất; Hình 2.6- Thùng hàng sau cải tạo; Hình 2.7- Sơ đồ tổng thể cẩu UNIC – UR334; Hình 3.1- Sơ đồ xác định tọa độ trọng tâm thùng hàng trước cải tạo; Hình 3.2- Sơ đồ xác định tọa độ trọng tâm thùng hàng sau cải tạo; Hình 3.3- Sơ đồ xác định tọa độ trọng tâm cẩu; Hình 3.4- Sơ đồ tính tốn tọa độ tâm theo chiều dọc ô tô; Hình 3.5- Sơ đồ tác dụng lực xe đứng yên quay đầu lên dốc; Hình 3.6- Sơ đồ tác dụng lực xe đứng yên quay đầu xuống dốc; Hình 3.7- Sơ đồ tác dụng lực xe chuyển động lên dốc; v Hình 3.8- Sơ đồ tác dụng lực xe chuyển động xuống dốc; Hình 3.9- Sơ đồ tác dụng lực xe chuyển động đường nghiêng ngang; Hình 3.10- Sơ đồ tác dụng lực xe chuyển động quay vòng đường nghiêng ngang; Hình 3.11- Sơ đồ phân tích lực vận hành cẩu; Hình 3.12- Sơ đồ phân tích lực với trục PQ; Hình 3.13- Lực tác dụng lên tơ cẩu hàng; Hình 3.14- Các lực tác dụng lên bệ cẩu cẩu; Hình 3.15- Sơ đồ phân bố lực biểu đồ mô men uốn tác dụng lên khung ô tô; Hinh 3.16- Sơ đồ phân bố lực lên đà ngang vi Cải tạo tơ tải có mui thành tơ tải có cần cẩu MỞ ĐẦU Ngày nay, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng cho hành khách hàng hoá ngành kinh tế nước nhà, đồng thời trở thành phương tiện, công cụ giúp người nâng/hạ vật cồng kềnh địa hình mà người khó thực Ở nước ta, số lượng tô đặc biệt ô tô tải gắn cẩu gia tăng số lượng Theo nhu cầu sử dụng, tơ tải có thùng mui phủ nhãn hiệu DONGFENG DFM EQ5T TMB Việt Nam sản xuất, ô tô qua sử dụng phổ biến nước ta Nay cải tạo lại thùng hàng gắn thêm cần cẩu nhãn hiệu UNIC – UR334 lên phía sau cabin nhằm mục đích thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng hóa, phục vụ nhu cầu cơng việc Trong đề tài em tập trung vào vấn đề tính tốn, kiểm tra bền sau cải tạo từ tơ tải có mui thành tơ tải gắn cẩu để đảm bảo tính an tồn vận hành lưu thông đường Em hy vọng đề tài tài liệu chung để giúp người sử dụng xe tải có mui có nhu cầu chuyển đổi sử dụng sang xe tải cẩu giảm chi phí tự tìm hiểu kết cấu, ngun lý làm việc, bước tính tốn, lưu ý vận hành đảm bảo an tồn loại tơ tải gắn cẩu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 3.11.1 Các giả thuyết tính tốn: Trọng lượng khối động hộp số, trọng lượng thân cẩu, cần cẩu tác dụng lực tập trung đặt trọng tâm khối Trọng lượng thùng hàng, hàng hóa, ca bin khung ô tô phân bố theo chiều dài lắp đặt chúng Sự phân bố lực tác dụng lên khung thùng đựng nhiên liệu, thùng ắc quy, trang thiết bị phụ, ảnh hưởng không đáng kể đến tải trọng tác dụng lên khung Coi tải trọng phân bố đối xứng qua mặt phẳng dọc khung ô tô, điều cho phép tính bền dầm dọc với tải trọng nửa tải trọng thành tác dụng lên khung 3.11.2 Phân bố lực lên dầm dọc khung ô tô: Bảng 3.6: Phân bố lực lên dầm dọc khung TT Tên thành phần Tính chất Vị trí điểm đặt Giá trị từ đầu trước (m) Động cơ, hộp số Tập trung 0.75 Cabin người ngồi Phân bố Từ đến 2.05 Cẩu tự bốc dỡ hàng Tập trung 2.48 Tự trọng thùng hàng hoá Phân bố Dầm dọc phụ kiện 625 (kG) 273 (kG/m) 700 ( kG) Từ 3.05 đến 8.35 468 (kG/m) Phân bố Từ đến 8.35 -12 (kG/m) Lực tập trung Tập trung 8.35 Mô men tập trung Mc Tập trung 2.48 -463 (kGm) Mô men tập trung Tập trung 8.35 -10 (kGm) 93 (kG) 3.11.3 Kiểm tra bền: Ứng suất tiết diện khung ô tơ tính theo cơng thức: i = Mui/Wui (kG/cm2) Trong đó: i – Ứng suất tiết diện i (i = 1,2,3 .14); Mui – Mô men uốn tiết diện i (i = 1,2,3 .14); Wui – Mô men chống uốn tiết diện i (i = 1,2,3 .14); Sơ đồ phân bố lực momen lên khung ô tô Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 48 Hình 3.15- Sơ đồ phân bố lực biểu đồ mô men uốn tác dụng lên khung tơ Bảng kết tính tốn thơng số từ sơ đồ lực biểu đồ momen Bảng 3.7: Kết tính tốn thơng số từ sơ đồ lực biểu đồ momen TT Tên tiết diện Toạ độ Tiết diện Wu Mu I (m) khung (mm) (cm ) (kG.m) (kG/cm2) Đầu khung 0.00 [220x50x6 114 0 Gối đỡ trước nhíp trước 0.54 [229x50x6 122 -39 -32 Vị trí lắp động 0.75 [233x50x6 125 114 91 Gối đỡ sau nhíp trước 1.96 [250x50x6 138 10 Thành sau cabin 2.05 [250x50x6 138 67 49 Vị trí đặt cẩu 138 (1) (2) 334/797 243/580 2.48 [250x50x6 Thành thùng trước 3.05 [250x50x6 138 759 552 Gối đỡ trước nhíp sau 5.21 [250x50x6 138 -437 -318 Điểm cực trị 5.73 [250x50x6 138 -373 -272 10 Gối đỡ sau nhíp sau 6.86 [250x50x6 138 -661 -481 11 Đuôi khung 8.35 [250x50x6 138 -10 -7 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 49 Tại tiết diện x = 2,48m có mơ men tập trung nên xuất bước nhảy biểu đồ mô men uốn Trong (1) (2) giá trị trước “/“ giá trị trước bước nhảy, giá trị lại giá trị sau bước nhảy Ứng suất cho phép phát sinh dầm dọc tính theo cơng thức: [] = ch /(1,5(Kđ + 1)) = 3600/1,5(2,5 + 1) = 686 (kG/cm2); Nhận xét: max = 580 (kG/cm2) < [] (ứng suất cực đại phát sinh dầm dọc khung), nên khung xe sau cải tạo đủ bền 3.12 Kiểm tra bền mối ghép thùng hàng khung ô tô, thùng hàng: 3.12.1 Kiểm tra trụ thùng: Các trụ thùng thành thùng ô tô thiết kế hệ siêu tĩnh Các trụ thùng liên kết với sàn thùng liên kết với thành thùng be thùng Khơng tính đến tăng cứng trụ thùng, coi trụ thùng chịu toàn lực tác dụng Khi tính tốn coi hàng hóa dạng khối liền, phân bố lên sàn thùng Khi vận hành trụ thùng chịu tác dụng tải trọng lớn phanh gấp quay vòng Trụ thùng thép định hình [100x50x5 ốp ngồi thép định hình [110x40x5mm, vật liệu thép kết cấu có [u] = 630 kG/cm2 có thơng số hình học sau: Wx = 33,33 cm3; Wy = 12,26 cm3; F = 9,5 cm2; Chế độ phanh gấp: Khi phanh gấp trụ thùng bị uốn tác dụng hợp lực sau (lực qn tính hàng hóa, trọng lượng thành thùng lực ma sát hàng hóa với sàn thùng): P1 = Pj - Fms (kG) Với: Pj = Gu.Jmax/g (kG) Fms = µ.Gt (kG) Trong đó: Gu = Gtt + Gt; Gtt - Trọng lượng thành thùng hàng; Gt - Trọng tải; Jmax - Gia tốc phanh cực đại; Jmax = m/s2; µ - Hệ số ma sát sàn thùng thép hàng hóa; Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 50 Mơ men trụ thùng xác định theo công thức: Mux= P1.h/n (kG.cm) Ứng suất lớn chân trụ thùng xác định: ux = Mux/Wx + Gu/(nF) (kG/cm2) Trong đó: n - Số trụ thùng; h - Chiều cao tính từ điểm đặt lực đến chân trụ thùng; Chế độ quay vòng: Khi quay vòng trụ thùng chịu tác dụng hợp lực sau (Lực quán tính ly tâm hàng hóa, trọng lượng thành thùng lực ma sát hàng hóa với sàn thùng): P2 = Plt - Fms (kG) Với: Plt = Gu v2/(gR) (kG) Trong đó: v - Vận tốc lớn ứng với bán kính quay vịng nhỏ nhất; R - Bán kính quay vịng nhỏ Mơ men uốn chân trụ thùng xác định theo công thức: Muy = (Plt.h)/n (kG.cm) Ứng suất lớn chân trụ thùng xác định theo công thức: uy = Muy /Wy + Gu/(nF) (kG/cm2) Tổng hợp tính tốn kiểm tra bền trụ thùng hàng sau: Bảng 3.8: Tổng hợp tính tốn kiểm tra bền trụ thùng u n h (cm) Gu ( kG) P (P1;P2) (kG) Mu (kGcm) W (cm3) F (cm2) (kG/cm2) Phanh gấp 40 4561 1335 6676 33,33 9,50 230 Quay vòng 40 4561 1688 8438 12,26 9,50 518 Nhận xét: Do [u] = 630 (kG/cm2), trụ thùng đủ bền 3.12.2 Kiểm tra bền bền đà ngang: Hình 3.16: Sơ đồ phân bố lực lên đà ngang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 51 Thùng hàng có 13 đà ngang thép phân bố theo chiều dài thùng Do tải trọng phân bố đà ngang xem Tải trọng phân bố lên 01 đà ngang là: qu = (Gh + Gt)/((n-1).B) Trong đó: [kG/m] n - Số đà ngang; B - Chiều dài đà ngang Mô men uốn đà ngang lớn vị trí liên kết với dầm dọc: Mu = qu((B-Bk)/2) Trong đó: Bk - Chiều rộng khung; Ứng suất uốn đà ngang tính theo công thức: σu = Mu/Wu Thay số vào công thức ta có bảng sau: Bảng 3.9: Bảng kết kiểm tra bền đà ngang Đà ngang thép n Tiết diện 13 [100x50x5 Wu qu Mu σu [σu] (cm3) (kG/m) (kGm) (kG/cm2) (kG/cm2) 173 59 33,3 177,10 630 Nhận xét: Ứng suất phát sinh đà ngang nhỏ ứng suất cho phép đà ngang đủ bền 3.12.3 Kiểm tra bền liên kết thùng hàng với khung tơ: a Kết cấu bố trí liên kết: Đà dọc thùng hàng khung ơtơ liên kết với cặp bách liên kết, bên cặp (mỗi cặp bách lắp với 01 bulong M14) lắp nghiêng góc 45o so với phương chuyển động tơ 08 quang thùng hàng (mỗi bên 04 quang thùng) với mục đích chống dịch chuyển thùng hàng theo phương dọc phương ngang Liên kết phải đảm bảo cho khơng có dịch chuyển tương đối thùng hàng với khung tơ q trình ô tô vận chuyển Với kết cấu liên kết bu lông cặp bách chế độ chịu cắt b Tính tốn: Các bu lơng mối liên kết nói tùy theo tùy theo tơ phanh tiến lùi chịu lực khác Khi ô tô phanh tiến 02 bu lông cặp bách phía sau chịu lực, tơ phanh lùi 02 bu lơng cặp bách phía trước chịu lực Ứng suất lớn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 52 xuất (ở 02 cặp bu lông lắp cặp bách phía sau) tơ đầy tải, lên dốc xuống dốc phanh đột ngột Gia tốc lớn ô tô phanh theo lý thuyết: Jmax = φ.g/δ Trong đó:  = 0,7: Hệ số bám bánh xe theo phương dọc; g = 9,81: Gia tốc trọng trường [m/s2];   1: Hệ số tính đến ảnh hưởng trọng khối quay Trọng lượng cụm thùng hàng tải trọng: Pj = (Gt + Gh)J/g Lực tác dụng lên bu lông liên kết: P = PJ + P - Fms PJ = Jmax.(Gt + Gh).sin P = (Gt + Gh)f.sin.g Trong đó: PJ: Lực qn tính cụm thùng hàng ô tô phanh; P: Lực trọng lượng cụm thùng hàng ô tô lên dốc; Fms = (Gt + Gh)f.cos - Lực ma sát thùng dầm dọc; f = 0,4 – Hệ số ma sát thép gỗ; : Góc dốc Mỗi bu lơng chịu lực cắt là: Pc = P/(4.cos45o) [N] Đường kính tối thiểu bu lông liên kết là: Dlk = 4.Pc  [ c ] [mm] Trong đó: [c] = 0,4ch Với bu lơng Thép 45 có ch = 360 (MPa) = 360 N/mm2 Tổng hợp kết tính tốn bảng sau: Bảng 3.10: Bảng kết tính tốn liên kết thùng hàng với khung Góc dốc α (độ) Gt + Gh (kG) Pj (N) Pα (N) Fms (N) Pc (N) Dlk (mm) Khi ô tô lên dốc 52°22' 5525 37940 42908 13246 11955 10,28 Khi ô tô xuống dốc 69°48' 5525 37940 50856 7498 14377 11,28 Do thực tế sử dụng 04 bu lông M14 bách kẹp liên kết thùng hàng khung tơ đảm bảo độ bền có tính đến trường hợp có bu lơng bị lỏng q trình sử dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 53 3.13 Đánh giá tính khác tơ: Do giữ nguyên động hộp số ô tô trước cải tạo trọng lượng toàn ô tô sau cải tạo không thay đổi so với ô tô trước cải tạo chiều cao ô tô tăng lên phần thân cẩu nhơ lên có tiết diện cản khơng khí nhỏ nên khơng cần tính toán kiểm tra chất lượng động lực học lực phanh ô tô Do khối lượng phân bố khối lượng ô tô tương tự ô tô gốc nên khả hãm đảm bảo hiệu bình thường quãng đường phanh, thời gian phanh không cần phải tính tốn kiểm tra lại Do khối lượng tồn tơ sau cải tạo với ô tô gốc không thay đổi kết cấu nhíp nên hệ thống treo đảm bảo thông số làm việc độ bền cũ Do toàn kết cấu ô tô thiết kế giống ô tô gốc nên động học lái bảo tồn, khơng cần tính tốn kiểm tra hệ thống lái Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 54 KẾT LUẬN Sau thời gian tháng làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “CẢI TẠO Ô TÔ TẢI CĨ MUI THÀNH Ơ TƠ TẢI CĨ CẦN CẨU” em hoàn thành đề tài Với kết tính tốn trên, khẳng định tô sau cải tạo thành ô tô tải gắn cẩu đảm bảo chuyển động ổn định an toàn loại đường giao thông Mặc dù cố gắng học tập đầu tư nhiều kiến thức vào đồ án, thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thực tế thiếu nhiều, chắn đồ án chúng em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy xem xét bỏ qua cho chúng em để hồn thành chương trình đào tạo trường Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Cơ khí Giao thơng, đặc biệt Thầy TS Lê Văn Tụy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình trình, gợi cho em ý hay, điều để em hoàn thành tốt đồ án Một lần em xin chúc Thầy có thật nhiều sức khỏe để cống hiến cho Khoa nhà trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thông tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định cải tạo phương tiện giao thông giới đường [2] Thông tư số 42/2014/TT-BGTVT ngày 15/9/2014 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định thùng xe xe tự đổ, xe xi téc, xe tải tham gia giao thơng đường có hiệu lực từ ngày 01/11/2014 [3] Hướng dẫn 650/ĐKVN-VAR ngày 02/03/2015 Cục Đăng Kiểm Việt Nam, hướng dẫn thực Thông tư 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định cải tạo phương tiện giao thông giới đường [4] Tài liệu tập huấn công tác cải tạo xe giới nghiệm thu xe giới cải tạo Cục Đăng Kiểm Việt Nam ban hành [5] Nguyển Hữu Cẩn (2000), “Lý thuyết ô tô máy kéo” Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng (1997), “Sức bền vật liệu” Nhà xuất giáo dục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 56 PHỤ LỤC Yêu cầu người tham gia vận hành cẩu: Trong độ tuổi lao động nhà nước qui định Qua khám tuyển sức khỏe quan y tế Đã đào tạo nghề nghiệp cấp lái xe cần cẩu tương ứng, huấn luyện BHLĐ có thẻ an tồn kèm theo Nắm vững thực nghiêm túc luật lệ giao thông Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp theo chế độ Người lái xe cần cẩu người làm nhiệm vụ móc cẩu phải nắm vững thơng tin cho tín hiệu quy ước Cơng nhân móc tải phải thơng hiểu TCVN 4244-2005, có kinh nghiệm treo móc, lắp đặt phải biết tính tốn, triển khai thực công việc Công nhân phải biết đọc sử dụng biểu đồ tải cần cẩu, cẩu tải, xe nâng, có khả phân tích đánh giá mối nguy hiểm trình làm việc Cơng nhân móc tải phải đào tạo kĩ thuật móc tải phải có thẻ an tồn u cầu kiểm định: Cần cẩu thuộc danh mục thiết bị có u cầu an tồn theo qui định Nhà nước phải đăng ký xin cấp giấy phép sử dụng theo thủ tục hành Đơn vị sử dụng phép sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đăng ký có giấy phép sử dụng cịn thời hạn Khơng phép sử dụng thiết bị nâng, phận mang tải chưa qua khám nghiệm chưa cấp giấy phép sử dụng Việc kiểm định kỹ thuật thiết bị nâng phải thực trường hợp sau: Sau lắp đặt, trước đưa vào sử dụng; Sau tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn; Sau thiết bị xảy tai nạn, cố nghiêm trọng khắc phục xong; Hết hạn kiểm định trước thời hạn theo đề nghị sở quản lý, sử dụng thiết bị nâng; Theo yêu cầu quan tra nhà nước lao động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 57 Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị nâng nêu có trách nhiệm phối hợp với quan kiểm định theo quy định pháp luật Việc kiểm định tuân theo quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị nâng QTKĐ 001:2008/BLĐTBXH (Ban hành kèm theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) bao gồm: Kiểm tra bên ngồi Thử khơng tải Thử tải tĩnh Thử tải động Yêu cầu trước tiến hành công việc: Kiểm tra cẩn thận thiết bị an toàn (thanh chắn, bao che, đèn chiếu sáng, thiết bị cảnh báo tải) đảm bảo tình trạng hoạt động bình thường Đảm bảo khơng có dầu hay nhiên liệu bị rị rỉ Các đệm lót kín tốt Nếu đai ốc hay bulông bị lỏng phải siết chặt lại thay phận bị mất/thiếu Khi thay phải sử dụng chi tiết dự phòng nhà sản xuất cung cấp Kiểm tra mức nhiên liệu, dầu động cơ, nước làm mát, dầu thuỷ lực tất vật tư tiêu hao, bôi trơn Chỉ vật tư tiêu hao bôi trơn tiêu chuẩn sử dụng Đảm bảo đệm lót, nắp đậy, ống lót tất thiết bị phải lắp đặt xác Kiểm tra điều kiện, áp suất khí bánh xe vành xe Khi khởi động xe cẩu, cần điều khiển phải đưa vị trí trung gian Tất bàn đạp phải khô Hãy giữ buồng lái khô để chân không bị trượt bàn đạp Điều chỉnh chỗ ngồi kính chiếu hậu hợp lý Quan sát tất cảnh báo đèn hiển thị khởi động động Kiểm tra để tin cáp, xích, móc tình trạng hồn hảo phù hợp với tải trọng nâng Dây xích khơng có mắt xích bị xoắn hay bị giãn tải Cáp không bị xoắn, bị thắt nút hay bị đứt, sét rỉ làm khả chịu tải bình thường Các móc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 58 phải chịu lực (nếu móc kép), khơng có vết nứt, khơng bị biến dạng, khóa hãm móc hồn hảo Kiểm tra khơng có tải treo móc, chức năng: nâng, hạ, cần, quay mâm, tang, tốc độ động phanh hãm điều kiện làm việc tốt Khu vực thực công tác nâng hạ phải lựa chọn phù hợp Đảm bảo cẩu làm việc ổn định không va chạm với thiết bị máy móc khác … Phải đảm bảo khoảng cách nhỏ từ thiết bị nâng tải đến đường dây điện sau: 1,5m đường dây có điện áp đến 1KV 2,0m đường dây có điện áp đến 1-22KV 4,0m đường dây có điện áp đến 35-110KV 6,0m đường dây có điện áp đến 220KV 9,0m đường dây có điện áp đến 500KV Phải đảm bảo khoảng cách từ phần quay cần trục đến chướng ngại vật 1m Đậu đỗ xe cẩu gần vật nâng tốt để nâng giữ khoảng cách an toàn Sử dụng hàng rào cảnh báo băng phản quan để đánh dấu vùng nguy hiểm xe cẩu Xe cẩu di chuyển thu chân chống Quan sát công suất nâng bảng áp suất chân chống xe cẩu Áp suất bề mặt đệm chân chống không lớn cơng suất chịu tải mặt đất, xe cẩu bị lật nhào Độ dài dầm chân bung phải phù hợp với hướng dẫn bảng công suất nâng Độ dài tất dầm chân phải nhau, trừ hướng dẫn đặt biệt sổ tay vận hành Xe cần cẩu phải đậu phẳng vững chắc, không bị lún kê chống lún tà vẹt hãm thắng tay, cần phải chèn bánh Nếu xe cần trục có chân chống phải hạ chân chống xuống vững chắc, chân chống có đặt lót quy cách Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 59 Nếu xe cần cẩu hoạt động đất mới, phải đầm nén kỹ phải đậu cách mép hố móng, đường hào khoảng cách bảo đảm an toàn để tránh tượng sụt lở đất mép hố Giám sát di chuyển dầm chân tránh nén ép hay cọ xát di chuyển Điều chỉnh xilanh chân để bù cho bề mặt đất không đồng Chú ý điều chỉnh đồng xilanh Nếu vật liệu lót lún mặt đất xilanh chống phải có đủ hành trình để cân xe cẩu Chú ý sử dụng dầm chân bánh xe cẩu phải nâng lên khỏi mặt đất Quan sát đồng hồ mức xe để kiểm tra độ cân xe cẩu Không nghiêng xe cẩu để tăng bán kính làm việc Xe cẩu phải ln ln cân ngang Yêu cầu tiến hành công việc: Khơng dùng dây cáp (xích) có sức chịu tải khác để cẩu kiện hàng Đối với kiện hàng có mép sắc phải dùng đệm lót bảo vệ cáp Không cho phép buộc kiện hàng dây cáp bị xoắn, bị lệch có độ căng cáp khơng Góc căng cáp khơng lớn 60 độ tối đa 90 độ Các mép buộc phải chắn Đối với vật cồng kềnh phải buộc thêm dây dẫn hướng để điều khiển Nâng tải trọng lên khỏi mặt đất thực dây treo móc thẳng đứng, tiên phải nâng cách mặt đất 0,2 mét dừng lại để kiểm tra độ ổn định tải trọng Nếu tải trọng không bị sút, bị lệch, bị lật, bị xoắn… nâng lên đến độ cao cần thiết Nếu muốn di chuyển theo chiều ngang phải nâng tải trọng lên cao vật cản cao gặp phải đường di chuyển khoảng cách tối thiểu 0,5 mét Luôn theo dõi, tập trung cao độ vào công việc Đánh giá tải trọng trước nâng, sử dụng biểu đồ tải để lựa chọn góc nâng khoảng bung cần phù hợp Khơng nâng tải: không nâng tải thao tác cần; kéo lê tải với tang quấn tuyệt đối nghiêm cấm Không phép vận hành cẩu hệ thống an tồn (cơng tắc giới hạn nâng, cơng tắc giới hạn hạ) chế độ “OFF” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 60 Khi hạ tải trọng, tháo mở dây buộc nằm yên mặt đất hay mặt sàn qui định Làm việc ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ Trong q trình sử dụng thiết bị nâng, khơng cho phép: Người lên, xuống thiết bị nâng thiết bị nâng hoạt động Người bán kính quay phần quay cần trục Người vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải nam châm, chân không gầu ngoạm Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải Nâng tải tình trạng chưa ổn định móc bên móc kép Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên bị liên kết bu lông bê tông với vật khác Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban cơng khơng có sàn nhận tải Chuyển hướng chuyển động cấu chưa ngừng hẳn Cẩu với, kéo lê tải Nâng tải lớn trọng tải tương ứng với tầm với vị trí chân chống phụ phần trục Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải Khi di chuyển không tải xe cần cẩu phải hạ cần xuống, cố định móc cẩu lại quan sát cơng trình xung quanh để đề phịng va chạm Ln giám sát tốc độ gió mức cho phép Thơng thường gió từ cấp (8 – 10,7 m/s) trở lên phải đưa cẩu vào nơi an toàn, hạ cần trùng với hướng gió hãm phanh, chèn bánh (chú ý cần tham khảo quy định nhà sản xuất tốc độ gió tối đa cho phép làm việc) Khi người sử dụng thiết bị nâng không nhìn thấy tải suốt trình nâng hạ di chuyển tải, phải bố trí người đánh tín hiệu Trước hạ tải xuống hào, hố, giếng… phải hạ móc khơng tải xuống vị trí thấp để kiểm tra số vòng cáp lại tang Nếu số vòng cáp lại tang lớn 1,5 vòng, phép nâng, hạ tải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 61 Phải ngừng hoạt động thiết bị nâng khi: Phát biến dạng dư kết cấu kim loại; Phát phanh cấu bị hỏng; Phát móc, cáp, rịng rọc, tang bị mòn giá trị cho phép, bị rạn nứt hư hỏng khác; Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu nâng đóng mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén Phải thực đầy đủ quy định bảo dưỡng, sử dụng thiết bị nâng chuyển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Quân Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Tụy 62 ... người) Không cải tạo ô tô chở người thành ô tô tải loại, trừ trường hợp cải tạo ô tô chở người từ 16 chỗ trở xuống (kể chỗ người lái) thành ô tô tải VAN Không cải tạo ô tô đầu kéo thành ô tô tải (trừ... (trừ ô tô tải chuyên dùng) Không cải tạo thay đổi kích cỡ lốp, số trục vết bánh xe ô tô Không cải tạo thay đổi chiều dài sở ô tô tải, kể cải tạo ô tô tải thành ô tô tải loại khác ngược lại (trừ ô. .. cải tạo Không cải tạo ô tô chuyên dùng nhập thời gian 05 năm ô tô tải đông lạnh nhập thời gian 03 năm, kể từ ngày cấp biển số đăng ký Không cải tạo xe ô tô khác thành xe ô tô chở khách (ô tô chở

Ngày đăng: 15/12/2020, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Nguyển Hữu Cẩn (2000), “Lý thuyết ô tô máy kéo”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết ô tô máy kéo”
Tác giả: Nguyển Hữu Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
[6] Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng (1997), “Sức bền vật liệu”. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sức bền vật liệu”
Tác giả: Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[1] Thông tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Khác
[2] Thông tư số 42/2014/TT-BGTVT ngày 15/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định về thùng xe của xe tự đổ, xe xi téc, xe tải tham gia giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 01/11/2014 Khác
[3] Hướng dẫn 650/ĐKVN-VAR ngày 02/03/2015 của Cục Đăng Kiểm Việt Nam, hướng dẫn thực hiện Thông tư 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Khác
[4] Tài liệu tập huấn công tác cải tạo xe cơ giới và nghiệm thu xe cơ giới cải tạo do Cục Đăng Kiểm Việt Nam ban hành Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w