1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG (Sinh CV .ML) 2018

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 143 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mục lục ….………………………………………………… .……… 1 ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………… .…………… 2 NỘI DUNG ……………………………………… …………… 2.1 Mơ tả tình ……………………………… ……………… 2.2.Xác định mục tiêu xử lý tình huống……… .………… ……… 2.3 Phân tích nguyên nhân hậu tình huống……… .……… 2.4 Căn pháp lý xử lý tình 2.5 Giải tình ……………………… ………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… …………… 21 Tiểu luận tình cuối khóa Đề tài: “Xử lý tình công tác tiêu hủy gia cầm mắc dịch bệnh xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La ” ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La giành nhiều thắng lợi, tương đối toàn diện trồng trọt chăn ni địn bẩy cho ngành nơng nghiệp phát triển tương đối mạnh chất lượng Bộ mặt nơng thơn Sơn La có nhiều khởi sắc đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống, văn hóa xã hội Ngành chăn ni tỉnh có bước phát triển mạnh, số lượng gia súc, gia cầm tăng nhanh, có nhiều tiến giống phương thức chăn nuôi, đầu tư thâm canh tăng suất chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất chăn ni tỉnh bình quân 2011 - 2013 tăng 7,0%/năm Hiện nay, với mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình qn 4,3 %/năm Trong đó, xác định nhiệm vụ năm 2014, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phải tăng 4,25%; tăng trưởng chăn nuôi đạt 6,5% nuôi trồng thủy sản tăng 10,5% giải pháp đạo tỉnh phát triển chăn nuôi thúc đẩy phát triển chăn nuôi trang trại, chăn nuôi trang trại quy mô lớn theo phương thức công nghiệp tảng phải chủ động phịng, trừ dịch bệnh để bảo vệ an tồn cho gia súc, gia cầm động vật thủy sản Trong điều kiện tỉnh Sơn la chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán chiếm tỷ trọng lớn sản xuất chăn ni; Ý thức phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm hộ chăn ni nhỏ lẻ cịn hạn chế nên cịn tiềm ẩn nguy dịch bệnh, khó kiểm sốt Theo kết khảo sát số xã địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy, hầu hết hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ khơng chủ động tiêm phịng loại Vaccine cho đàn gia súc, gia cầm mà chủ yếu dựa vào việc hỗ trợ tiêm phòng nhà nước Trong năm gần (từ năm 2011 đến nay) tỉnh ta hỗ trợ vắc xin tiêm phòng vào đợt vụ Xn hè Thu đơng hàng năm Ngồi tỉnh đạo tổ chức tiêm phịng bổ sung thường xuyên tháng năm Tuy nhiên việc hỗ trợ vắc xin tiêm phòng tập trung vào loại Vaccine bệnh “đỏ” lợn bệnh Lở mồm long móng gia súc, chưa có điều kiện hỗ trợ vắc xin tiêm phòng cúm gia cầm (H5N1) cho đàn gia cầm địa bàn tỉnh nên nguy sảy dịch bệnh đàn gia cầm lớn Trong thực tế cơng tác phịng chống dịch bệnh động vật xử lý ổ dịch động vật mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đặc biệt bệnh dịch có khả lây sang người (cúm gia cầm H5N1) xảy nhiều tình phức tạp, khó khăn địi hỏi cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ phải vừa có kiến thức Quản lý nhà nước vừa có chun mơn sâu kinh nghiệm cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao Nhằm phát huy áp dụng kiến thức Quản lý Nhà nước học tập bồi dưỡng lớp Bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước ngạch kiểm dịch viên động vật Trường cán quản lý Nông Nghiệp& PTNT I vào thực tiễn công việc hàng ngày để nâng cao kỹ xử lý tình huống, kinh nghiệm cơng tác thân Là cán viên chức, Ngành phân công nhiệm vụ phụ trách công tác kiểm dịch viên động vật chuyên ngành thú y địa bàn tỉnh, mạnh dạn chọn đề tài “Xử lý tình công tác tiêu hủy gia cầm mắc dịch bệnh xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La” làm tiểu luận cuối khoá lớp bồi dưỡng ngạch Chuyên viên Trong trình hồn chỉnh tiểu luận, thời gian nghiên cứu có hạn, lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Kính mong góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 2.1 Mơ tả tình Ngày 30/6/2017 theo báo cáo trưởng Ban chăn nuôi - thú y xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La Tại thôn A, xã X, huyện Y có hộ chăn ni chuồng có 1200 gà (khoảng 0,8-1 kg/con) có 400 phát bệnh, gà bị mắc bệnh có biểu bị sốt, bỏ ăn, thở khó, phải há mỏ để thở, dịch mũi, miệng, nước mắt chảy liên tục Gà tiêu chảy, phân có màu xanh vàng, mùi Mào tích sưng, xung huyết đỏ s ẫm, da chân có tụ huyết, xuất huyết, số có triệu chứng thần kinh, xiêu vẹo, quay cuồng lăn chết Qua điều tra xác minh dịch bệnh, thông tin ổ dịch sau: Hộ chăn nuôi anh Cầm Văn Lai, hộ có nhân (01 mẹ già, 02 vợ chồng 02 đứa nhỏ), kinh tế khó khăn phải nuôi mẹ già nhỏ nên anh Cầm Văn Lai vợ định chấp sổ đỏ nhà đất cho Ngân hàng Thương mại huyện để vay số tiền 100.000.000 đồng nhằm đầu tư phát triển kinh tế Sau vay vốn anh đầu tư xây dựng chuồng trại để chăn ni Khi chuồng trại hồn thành anh mua 1200 gà (0,4-0,5kg/con) chăn nuôi, với giá 50.000 đồng/con từ thương lái tỉnh Phú Thọ, số gà khơng có nguồn gốc rõ ràng, khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, chưa tiêm vắc xin phòng cúm gia cầm H5N1 Do kiến thức chăn ni cịn hạn chế khơng áp dụng biện pháp phòng bệnh cho đàn gà nên sau ni 20 ngày đàn gà phát bệnh Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, trạm Chăn ni Thú y huyện, phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện UBND xã đến tận nơi để kiểm tra, xác minh, mổ khám chẩn đoán sơ xác định nghi đàn gà gia đình anh Cầm Văn Lai mắc bệnh cúm gia cầm (H5N1) Vì loại dịch bệnh động vật nguy hiểm có khả lây sang người nên Ban đạo phòng chống dịch bện động vật huyện Y đạo UBND xã X khẩn cấp triển khai áp dụng biện pháp bao vây, khống chế, cách ly, vệ sinh chuồng trại, khoanh vùng kiểm soát nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Theo quy định Tổ chức thú y giới (OIE), Luật thú y 2015 Thông tư số 69/2005/TT-BNN ngày 07/11/2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm (H5N1) gia cầm, xác định nghi mắc bệnh cúm gia cầm (H5N1) phải xử lý tiêu hủy nên Ban đạo phòng chống dịch bệnh động vật huyện Y ban hành định tiêu hủy toàn đàn gà nhà anh Cầm Văn Lai gồm 1200 thực sách hỗ trợ cho gia đình anh Cầm Văn Lai Căn Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, Điều 1, khoản quy định: Hỗ trợ trực tiếp cho chủ chăn nuôi (bao gồm hộ gia đình, cá nhân, trang trại, hợp tác xã, sở chăn nuôi gia súc, gia cầm Trung ương, địa phương đơn vị quân đội) có gia súc, gia cầm phải tiêu hủy bắt buộc mắc dịch bệnh vùng có dịch bắt buộc phải tiêu hủy với mức tương đương 70% giá trị gia súc, gia cầm thương phẩm người sản xuất bán thị trường Mức hỗ trợ cụ thể sau: a) Hỗ trợ 25.000 đồng/kg lợn b) Hỗ trợ 30.000 đồng/kg trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai c) Hỗ trợ 23.000 đồng/con gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) Theo Điều 1, khoản Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm quy định UBND huyện Y định hỗ trợ gia đình anh Cầm Văn Lai số tiền là: 23.000đ x 1200 = 27.600.000 đồng để xử lý tiêu hủy toàn số gà trên, anh Cầm Văn Lai khơng chấp thuận gia đình bị thiệt hại lớn, toàn số tiền vay ngân hàng anh đầu tư hết vào xây dựng chuồng trại mua giống để chăn ni nên khơng cịn vốn để tái đầu tư sản xuất Anh Cầm Văn Lai kiên không chấp hành xử lý tiêu hủy toàn số gà mà đồng ý tiêu hủy số gà mắc bệnh ốm chết, số gà lại tiếp tục nuôi nguy làm lây lan dịch bệnh lây nhiễm sang người lớn Hoặc xử lý tiêu hủy toàn số gà phải tăng mức hỗ trợ phần cho vay (lãi xuất 0%) lên mức 70.000 đồng/con x 1.200 = 84.000.000 đồng (bằng số tiền anh đầu tư chăn nuôi 20 ngày) UBND xã hướng dẫn, vận động yêu cầu anh Cầm Văn Lai thực nghiêm quy định nhà nước bắt buộc phải tiêu hủy toàn số gà,tình xảy đói với gia đình anh Cầm Văn Lai bao gồm 01 mẹ già, 02 đứa người vợ kiên chống đối, không hợp tác, khóa cổng, khóa cửa khơng cho Đội xử lý tiêu hủy gia cầm UBND xã vào khu vực chăn nuôi thực nhiệm vụ 2.2 Xác định mục tiêu tình Việc xử lý tình tơi nhằm đạt mục tiêu đây: - Gia đình anh Cầm Văn Lai đồng ý chấp hành việc xử lý tiêu huỷ toàn đàn gà mắc bệnh cúm gia cầm (H5N1) nhận tiền hỗ trợ nhà nước theo quy định - Xử lý nhanh ổ dịch, không để dịch bệnh lây lan diện rộng, giảm thiểu nguy lây nhiễm vi rút cúm A H5N1 sang người ảnh hưởng dịch bệnh đến đời sống trị, kinh tế, xã hội địa phương; góp phần đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn gia cầm vùng tạo điều kiện cho chăn ni phát triển bền vững 2.3 Phân tích ngun nhân hậu * Nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ quan - Anh Cầm Văn Lai thành viên gia đình chưa trang bị kiến thức chăn ni, chưa có kinh nghiệm chăn ni biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn gà nên khơng ý thức hậu việc làm mua đàn gà thương lái, nguồn gốc không rõ ràng, khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật; - Tồn đàn gà gia đình anh Cầm Văn Lai khơng tiêm phịng vaccine cúm gia cầm (H5N1) trước đó; - Khơng báo cáo Ban chăn nuôi - thú y xã mua đàn gà ni để tiêm phịng hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh; - Chưa nghiên cứu văn quy định phòng chống dịch bệnh động vật, kiểm dịch động vật Nơng nghiệp & PTNT, sách hỗ trợ nhà nước, + Nguyên nhân khách quan - Việc vận chuyển gia cầm từ địa phương đến địa phương khác chưa kiểm soát chặt chẽ, lực lượng thú y mỏng, mặt khác cán thú y khơng có thẩm quyền dừng xe phát vận chuyển gia cầm để thực kiểm tra; - Các đối tượng kinh doanh, vận chuyển gia cầm nguồn gốc rõ ràng, khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thường cố tình chốn tránh lực lượng tra, kiểm tra như: vận chuyển xe tải phủ bạt kín bên ngồi, vận chuyển vào ban đêm, - Mơi trường chăn ni cịn mầm bệnh tồn tại; - Đường lây lan phát tán vi rút cúm gia cầm qua khơng khí vào theo đường thở, mầm bệnh có thức ăn nước uống nên khơng thể kiểm sốt - Bệnh cúm gia cầm (H5N1) không điều trị được, mà có phịng bệnh cách tiêm vắc xin cúm gia cầm (H5N1) * Hậu quả: - Hậu kinh tế + Gây thiệt hại kinh tế hộ gia đình (phạm vi hẹp); + Giá trị kinh tế từ ngành chăn nuôi bị giảm sút ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác có liên quan; sản phẩm chăn nuôi từ gia cầm tiêu thụ khó khăn lo ngại lây cúm cúm gia cầm (H5N1) sang người - Hậu xã hội + Gây ô nhiễm môi trường (do vứt xác động vật chết cách tùy tiện) + Dịch bệnh lây lan sang người làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng; + Dịch xảy diện rộng gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, kinh tế, trị, xã hội 2.4 Căn pháp lý tình Nguyên nhân gia đình anh Cầm Văn Lai không hợp tác, chống đối người thi hành cơng vụ quyền địa phương kinh tế gia đình anh Cầm Văn Lai khó khăn, thiệt hại dịch bệnh gây phải xử lý tiêu hủy đàn gà lớn gia đình anh (ước tính thiệt hại 70.000 đồng x 1200 = 84.000.000 đồng) tiền hỗ trợ nhà nước có 27.600.000 đồng gia đình anh khơng có đủ vốn để tái sản xuất chăn ni khơng thể có tiền trả lãi gốc vay ngân hàng, nên có nguy bị ngân hàng kê biên tài sản gia đình khơng có chỗ Gia đình anh Cầm Văn Lai từ trước đến chấp hành tốt chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước địa phương, mục đích đầu tư chăn ni để phát triển kinh tế gia đình tỉnh quan tâm khuyến khích hạn chế kiến thức chăn nuôi phòng chống dịch bệnh cho động vật nên để sảy dịch bệnh gây thiệt hại cho gia đình lớn Chính quyền địa phương nắm bắt hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng gia đình anh Cầm Văn Lai khơng thể tổ chức thực trái với quy định phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1) Thông tư số 69/2005/TTBNN ngày 07/11/2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm (H5N1) gia cầm, thông tư số 25/2016/TT-BNN ngày 30/6/2016 Bộ Nông Nghiệp & PTNT Quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn tăng mức hỗ trợ theo Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Giữa tình lý cân nhắc, kiên tổ chức cưỡng chế tiêu hủy tồn đàn gà nhà anh Cầm Văn Lai chắn xảy hậu nghiêm trọng, khó lường Cịn khơng xử lý tiêu huỷ tồn đàn gà nguy mầm bệnh tiếp tục lây lan diện rộng lớn, lây lan dịch cúm gia cầm (H5N1) nhiều hộ gia đình chăn ni khác gây thiệt hại kinh tế lớn, chi phí phịng chống dịch lớn, nguy lây nhiễm sang người cao lúc thiệt hại khơng thể lường hết Mặt khác, khơng xử lý tiêu huỷ tồn số gà tạo tiền lệ cho hộ chăn nuôi khác không chấp hành quy định tiêu huỷ gia cầm mắc bệnh Với phân tích đặt hàng loạt vấn đề phải giải cho vừa đáp ứng tâm tư, nguyện vọng người dân vừa đảm bảo chủ trương, sách nhà nước; vừa đáp ứng nhu cầu cá nhân vừa đảm bảo lợi ích, an tồn cho cộng đồng 2.5 Giải tình * Phương án Tăng cường tuyên truyền kiến thức Pháp luật thú y; chủ trương, sách khuyến khích phát triển chăn ni; sách hỗ trợ người chăn ni có thiên tai, dịch bệnh sảy ra; biện pháp chăn ni an tồn sinh học; biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật nhiều hình thức như: - Phát tuyên đài truyền thôn, xã; - Bằng pano áp phích; tán tờ rơi hướng dẫn chăn ni an tồn sinh học phịng chống số dịch bệnh nguy hiểm; - Tổ chức lớp tập huấn cho Ban chăn nuôi thú y hộ chăn nuôi địa bàn thôn, xã kiến thức chăn ni phịng chống dịch bệnh cho động vật lồng ghép tuyên truyền kỳ sinh hoạt cộng đồng Vận động, quyên góp nguồn tài khác như: Doanh nghiệp đóng địa bàn xã, trang trại, gia trại chăn nuôi lớn Hội chăn nuôi thú y xã để hỗ trợ thêm phần kinh phí (ngồi phần hỗ trợ nhà nước) cho vay (lãi xuất 0%) giúp gia đình anh Cầm Văn Lai giảm thiểu thiệt hại có thêm nguồn vốn để tái sản xuất, chăn nuôi +Ưu điểm: - Nâng cao kiến thức, nhận thức trách nhiệm cơng tác phịng chống dịch bệnh cho động vật cán làm công tác chăn nuôi thú y hộ chăn nuôi địa phương - Phát huy vai trò tổ chức mạng lưới thú y, Hội chăn nuôi thú y liên kết, phối hợp, hỗ trợ lẫn trang trại, gia trại chăn nuôi địa bàn + Nhược điểm: - Phải huy động khoản kinh phí định để động viên gia đình anh Cầm Văn Lai có thêm nguồn vốn để tái sản xuất, chăn nuôi - Việc tiếp thu kiến thức chăn ni an tồn sinh học phịng chống dịch bệnh qua công tác tập huấn, tuyên truyền cịn nhiều hạn chế (do lực, trình độ khơng đồng cán thú y nhận thức người chăn nuôi) - Đội ngũ thú y viên khơng nhiệt tình tham gia hoạt động chun mơn, thiếu gắn bó lâu dài, khơng an tâm cơng tác khơng có khoản phụ cấp q thấp Phương án có tác dụng giải tình lâu dài không bền vững * Phương án Đề xuất UBND tỉnh, UBND huyện có sách đặc thù, ưu đãi (Hỗ trợ 100% giá trị gia cầm phải tiêu hủy, giãn nợ, cho vay lãi suất 0% ) để phát triển chăn nuôi xử lý trường hợp hộ chăn nuôi anh Cầm Văn Lai, hạn chế dịch bệnh lây lan phát tán mầm bệnh diện rộng Đồng thời thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành thường xuyên hoạt động để kiểm tra việc vận chuyển, kinh doanh động vật, công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, cơng tác phịng chống dịch bệnh áp dụng biện pháp chế tài đủ mạnh xử phạt hành chính, tịch thu tang vật tiêu hủy thương lái, trang trại, gia trại, hộ chăn nuôi không chấp 10 hành quy định Phòng chống dịch bệnh động vật, quy định Kiểm dịch động vật + Ưu điểm - Xử lý nhanh gọn ổ dịch phát sinh phạm vi hẹp có giá trị kinh tế khơng cao - Tăng cường công tác quản lý nhà nước thú y địa bàn; hạn chế đến mức thấp việc kinh doanh, vận chuyển gia súc, gia cầm khơng rõ nguồn gốc, khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật + Nhược điểm Khi dịch sảy diện rộng (nhiều hộ chăn ni có gia cầm bị dịch nhiều thôn, xã với số lượng lớn) khó quản lý, dễ phát sinh tiêu cực, sách đặc thù dễ bị lợi dụng để hỗ trợ không đối tượng, số lượng, tạo gánh nặng cho ngân sách tỉnh, huyện địa phương Phương án có tác dụng giải tình lâu dài chưa tối ưu * Phương án Kết hợp phương án nói trên: Vừa tuyên truyền, giáo dục cộng đồng chấp hành Luật thú y, vừa có sách đặc thù nói Chính quyền địa phương cần tạo hành lang pháp lý vừa khuyến khích chăn ni phát triển vừa Phịng chống dịch bệnh có hiệu đồng thời khắc phục nhược điểm nêu Trong sách khuyến khích phát triển chăn nuôi cần ý đến việc lựa chọn vật ni có giá trị thương phẩm cao, trọng quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung quy mô đàn lớn khuyến khích Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm động vật bao tiêu sản phẩm cho người chăn ni Chính sách phịng, chống dịch bệnh: Ngồi việc thực thi sách ban hành, cần bổ sung sách nêu phương án tăng mạnh chế tài xử phạt hành tịch thu tang vật vận chuyển, kinh doanh 11 động vật, sản phẩm động vật khơng có nguồn gốc, khơng có giấy chức nhận kiểm dịch động vật như: - Tiêu hủy: Nếu động vật, sản phẩm động vật mắc bệnh, nhiễm bệnh; - Trường hợp không mắc bệnh: tịch thu xung công quỹ, Đấu giá thu nộp tiền vào ngân sách nhà nước; - Tiếp tục thực chủ trương Thủ tướng Chính phủ Văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2008 việc Hỗ trợ Trưởng ban chăn nuôi thú y cấp xã với mức phụ cấp hệ số theo mức lương tối thiểu - Thống hoàn thiện mạng lưới thú y sở chi trả lương, phụ cấp từ ngân sách tỉnh (Bổ sung sửa đổi Quyết định số 28/2005/QĐ-UB ngày 09/3/2005 UBND tỉnh Sơn La việc ban hành Quy định tổ chức, quản lý hoạt động Ban chăn nuôi thú y xã, phường, thị trấn Tiếp tục trì việc chi trả phụ cấp cho Trưởng ban chăn nuôi thú y xã, phường, thị trấn theo hệ số mức lương tối thiểu, tạo điều kiện bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội để đội ngũ an tâm cơng tác, gắn bó với nghề thú y lâu dài Đề xuất chi trả phụ cấp cho thú y viên (thú y thôn, bản) từ nguồn ngân sách tỉnh với mức 120.000 đồng/tháng/người Tuy nhiên với mức chi trả thấp so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, dẫn đến việc đạo, điều hành đội ngũ gặp khơng khó khăn, lực lượng thú y liên tục biến động thu nhập thấp, không ổn định Do cần phải quan tâm mức đến thu nhập sức khoẻ, khơng khác họ người trực tiếp tiếp xúc với mầm bệnh nguy hiểm, đặc biệt bệnh lây sang người như: Cúm gia cầm (H5N1), nhiệt thán, bệnh bò điên, bệnh dại, sẩy thai truyền nhiễm - Thành lập quỹ hỗ trợ rủi ro chăn ni: Mục đích sử dụng Quỹ quỹ bảo hiểm chăn nuôi dùng để hỗ trợ cho thành viên Hội chăn nuôi thú y gặp rủi ro chăn ni giảm bớt thiệt hại có điều kiện tái tạo vốn Hội chăn nuôi - thú y tỉnh quản lý điều hành Hội chăn nuôi - thú y tỉnh Sơn La bao gồm chi hội huyện, thành phố 12 - Trước mắt huy động nguồn lực tài số Doanh nghiệp chăn ni, trang trại, gia trại chăn ni đóng địa bàn để hỗ trợ phần kinh phí (ngồi kinh phí nhà nước hỗ trợ) cho vay (lãi xuất 0%) để gia đình anh Cầm Văn Lai giảm bớt thiệt hại kinh tế, có điều kiện vốn để tái tạo sản xuất chăn nuôi Sau quyền địa phương báo cáo quan có thẩm quyền định hỗ trợ thêm phần kinh phí cịn thiếu gia đình anh Cầm Văn An, đề xuất vận động gia đình anh Cầm Văn Lai phối hợp quyền địa phương tổ chức thực tiêu hủy đàn gia cầm mắc bệnh thời gian nhanh Phương án vừa đảm bảo phát triển chăn ni bền vững vừa xử lý tình trước mắt Đề nghị chọn Phương án * Tổ chức thực phương án chọn: + Các pháp lý: - Luật Thú y ngày 19 tháng năm 2015; - Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thú y; - Quyết định số 719/QĐ-TTg , ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; - Thông tư số 04/2009/TT-BNN ngày 21 tháng 01 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã ; - Thông tư số 80/2008/TT-BTC ngày 18/9/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ tài để phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm + Tổ chức thực hiện: Họp Ban đạo Huyện với quyền địa phương để xác minh kêt luận ổ dịch: 13 Ban đạo phòng chống dịch bệnh động vật huyện Y phối hợp với chi cục Thú y - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh triệu tập họp khẩn với quyền xã X để triển khai nội dung công việc, xác minh nguồn thông tin cung cấp từ Ban chăn nuôi - thú y, thông tin nguồn gốc động vật, mua bán, ngày, nhập gia súc địa phương, bệnh tích sau mổ khám, kết luận sơ quan thú y dịch bệnh, xem xét hồ sơ, biên thống số nội dung sau: Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật nguồn gốc đàn gà gia đình anh Cầm Văn Lai: Khơng có Giấy chứng nhận tiêm phịng vắc xin cúm gia cầm (H5N1) loại vắc xin khác: Khơng có Họ tên, địa người bán đàn gà cho anh Cầm Văn Lai (thương lái): Không rõ, biết tên thường gọi giao dịch mua bán là: anh K Các giấy tờ khác có liên quan: khơng có Với nêu trên, Ban đạo phòng chống dịch bệnh động vật huyện Y nhận định đánh sau: - Gia đình anh Cầm Văn Lai gia đình chấp hành tốt chủ trương đường lối nhà nước quy định địa phương gia đình cịn khó khăn kinh tế, có ý thức phát triển kinh tế hộ gia đình lực, trình độ hiểu biết cịn hạn chế - Khi nhập đàn gà địa phương để chăn nuôi không khai báo với Ban chăn nuôi thú y xã X để kiểm tra thủ tục kiểm dịch động vật tiêm phòng loại vắc xin theo quy định - Không nắm bắt quy định phòng chống dịch bệnh động vật, kiểm dịch động vật chủ trương, sách khuyến khích phát triển chăn ni - Chưa có kinh nghiệm chăn nuôi, thiếu kiến thức kỹ thuật chăn nuôi chăn ni an tồn sinh học 14 - Tình hình dịch bệnh chưa xảy nghiêm trọng (chưa lây lan đến hộ chăn nuôi khác thôn, xã) - Mới có hộ anh Cầm Văn Lai xảy dịch, ổ dịch xã X Kết luận chung: Căn vào Biên kiểm tra dịch bệnh, biên mổ khám hồ sơ thu thập việc anh Cầm Văn Lai mua đàn gà gia đình chăn ni để xảy dịch bệnh vi phạm nghiêm trọng quy định kiểm dịch động vật, quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật u cầu kỹ thuật chăn ni an tồn sinh học Tổ chức thực hiện: - Ban đạo phòng chống dịch bệnh xã X tổ chức thực xử lý tiêu hủy toàn đàn gà theo quy định tiến hành tiêu độc, khử trùng chuồng trại, khu vực chăn ni, tồn khu vực gia đình anh Cầm Văn Lai (2 lần/ngày ngày liền) tồn hộ chăn ni, đường làng, ngõ xóm thơn gia đình anh Cầm Văn Lai (2 lần/tuần) - Cử cán y tế, thú y thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe thành viên gia đình anh Cầm Văn Lai kịp thời phát có biểu khác thường - Trạm Thú y huyện phối hợp với chi cục Thú y tỉnh lấy mẫu gửi Trung tâm chẩn đoán Thú y trung ương I để xét nghiệm có kết luận thức - Ban đạo huyện thành lập Đồn cơng tác xử lý tiêu hủy hỗ trợ bao gồm: Trưởng phó ban đạo phịng chống dịch bệnh động huyện Y (phó chủ tịch UBND huyện Trưởng phịng Nơng nghiệp & PTNT) làm Trưởng đoàn thành viên đại diện: Phịng Tài Kế hoạch huyện, Cơng an huyện, Trạm Chăn nuôi thú y huyện, Uỷ ban nhân dân xã X, Hội, Đồn thể trị, xã hội huyện Y Sau Đồn cơng tác làm việc với gia đình anh Cầm Văn Lai thống biện pháp xử lý tiêu hủy, công bố mức hỗ trợ nhà nước, mức hỗ trợ đặc thù địa phương ủng hộ, hỗ trợ cho vay 15 (lãi xuất 0%) số doanh nghiệp chăn nuôi, trang trại, gia trại địa bàn xã X (tổng số tiền 59.500.0000 đồng) gia đình anh Cầm Văn Lai trí đồng ý chấp hành Trình tự cơng việc tiến hành: - Chi tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm: 1200 x 23.000 đồng/con = 27.600.000 đồng (kèm theo hồ sơ dịch bệnh gồm: Biên kiểm tra dịch bệnh, biên mổ khám, biên tiêu hủy gia cầm, danh sách hộ nhận tiền hỗ trợ xã X) - UBND huyện có định chi hỗ trợ tiêu hủy gia cầm mắc bệnh cho trường hợp cá biệt hộ chăn nuôi anh Cầm Văn Lai: 1200 x 30.000 đồng/con = 36.000.000 đồng - Đại diện UBND xã trao tiền ủng hộ, hỗ trợ số doanh nghiệp chăn nuôi, trang trại, gia trại địa bàn xã X: gồm 4.450.000 đồng cho vay (lãi xuất 0%) 10.000.000 đồng, tổng cộng: 14.450.000 đồng (Tổng số tiền gia đình anh Cầm Văn Lai nhận 59.500.0000 số tiền anh đề nghị, có 10.000.000 anh phải trả trang trại, gia trại chăn nuôi địa bàn xã X) - Tiến hành thuê nhân cơng đào hố tiêu hủy, chuẩn bị chất đốt, hố chất xử lý - Cho toàn gia cầm chất độn chuồng vào bao Nylon (trước cho vào bao gia cầm phải làm chết) chuyển đến hố tiêu hủy - Đưa bao chứa gia cầm bệnh chất độn chuồng xuống hố đào sẵn, đốt hủy - Sau cháy hết tiến hành rắc vôi bột, hố chất lấp đất chơn chặt Tổng kết báo cáo kết quả: Tình xử lý dịch bệnh động vật xảy gia đình anh Cầm Văn Lai học cho hộ gia đình chăn ni xã X, huyện Y 16 địa phương khác tỉnh Sơn La, phải tuân thủ nghiêm túc quy định phòng chống dịch bệnh động vật quy định Pháp luật thú y hành, góp phần hạn chế dịch bệnh phát sinh lây lan, ổn định đời sống kinh tế, trị, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân với mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững Với mục tiêu bước đưa tỷ trọng chăn nuôi cấu Nông nghiệp cao tỷ trọng trồng trọt, phải trọng phát triển chăn nuôi động vật quý có hiệu kinh tế cao, cấp quyền phải có định hướng, quy hoạch vùng chăn ni tập chung, có chế sách, đầu tư, khuyến khích phát triển chăn ni tập trung quy mô lớn, chăn nuôi trang trại, gia trại song song với việc nâng cao lực chủ động phòng chống dịch bệnh động vật cho ngành Nông nghiệp & PTNT đặc biệt hệ thống Thú y từ tỉnh đến sở Sau thực xử lý tiêu hủy xong, tiếp tục trao đổi với anh Cầm Văn Lai, lắng nghe nguyện vọng gia đình có biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ anh Cầm Văn Lai anh định tiếp tục tái sản xuất, chăn nuôi để phát triển kinh tế Thúc đẩy việc tuyên truyền Pháp luật thú y với nhiều hình thức, củng cố tăng cường hệ thống mạng lưới thú y thôn, việc giám sát, hướng dẫn người chăn ni thực biện pháp phịng chống dịch bệnh động vật Tham mưu với quan có thẩm quyền ban hành, định chủ trương, sách cụ thể trường cá biệt cách linh hoạt, mềm dẻo tạo chủ động định xử lý công vụ thuận lợi, nhanh chóng Qua cách xử lý tình trên, đa số người chăn ni đồng tình trí quan điểm, tin tưởng vào chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Xử lý tình giải cơng việc vấn đề quan trọng cán bộ, công chức thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận 17 Công chức nhà nước phải biết tổ chức, quản lý điều hành quyền lực nhà nước để trì ổn định xã hội điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội, để xã hội phát triển theo mục tiêu Nhà nước đề giai đoạn, thời kỳ Chúng ta phải xác định: Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thú y nói chung phịng chống dịch bệnh động vật nói riêng dịch bệnh nguy hiểm như: bệnh Cúm gia cầm (H5N1), Lở mồm long móng, bệnh Tai xanh, phức tạp nguy hiểm bệnh dịch sảy diện rộng ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, trị, xã hội tỉnh nguy lây sang người làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân Nhưng không lơ, chủ quan với loại dịch bệnh động vật khác như: Tụ huyết trùng, dịch tả lợn, bệnh dại, lợn gạo gây thiệt hại hậu không Do công tác quản lý dịch bệnh động vật vấn đề cấp thiết quan trọng, địi hỏi tự giác chấp hành Pháp luật người chăn nuôi, tổ chức, cá nhân vận chuyển, kinh doanh động vật sản phẩm động đến người tiêu dùng nhà quản lý cho mang lại nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho xã hội người tiêu dùng yên tâm sử dụng Bài học rút quan quản lý nhà nước phải tăng cường lãnh đạo, đạo cấp quyền cơng tác tun truyền, phổ biến chủ chương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nói chung, lĩnh vực chăn ni - thú y nói riêng đặc biệt cơng tác phịng chống dịch bệnh để cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân hiểu rõ tự giác thực Tăng cường phối hợp quan chuyên môn, ngành, cấp Tăng cường công tác kiểm tra, tra Thực tốt việc quản lý hồ sơ dịch bệnh động vật công nghệ thông tin (đưa địa phương xảy dịch bệnh lên đồ GIS) b Kiến nghị Với hiểu biết thân qua cách xử lý tình trên, tơi xin mạnh dạn đề xuất với cấp có thẩm quyền số vấn đề sau: 18 - Trước xu hướng chăn nuôi ngày phát triển với tốc độ cao tình hình dịch bệnh đàn vật ni có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bệnh phát sinh, nhiều bệnh vừa gây thiệt hại kinh tế lại vừa gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người; đồng thời Việt Nam gia nhập WTO kéo theo quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn chăn nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm…, phương hướng, mục tiêu phấn đấu ngành Chăn nuôi thú y tỉnh Sơn La thời gian tới cần phải: Nâng cao tỷ lệ tiêm phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; làm tốt cơng tác dự báo, chủ động phịng, chống, khống chế dịch bệnh…; Tổ chức hệ thống giám sát dịch bệnh, hệ thống kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm; Xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; Phấn đấu xây dựng vùng an toàn dịch bệnh để đảm bảo sản phẩm ngành chăn nuôi xuất với chất lượng cao; tăng cường lực để đáp ứng với hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Để đạt mục tiêu trên, cố gắng phấn đấu cán bộ, công chức, viên chức, ngành thú y Sơn La cần bổ sung thêm lực lượng; đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng ngân sách phục vụ công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân dân tồn tỉnh - Ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực quản lý dịch bệnh đồ thông tin địa lý GIS, phần mềm mà Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Sơn La triển khai thực Trạm Chăn nuôi Thú y huyện, thành phố - Ban hành sách đặc thù, ưu đãi để phát triển chăn nuôi bền vững; Cho vay lãi suất ưu đãi; Khuyến khích Doanh nghiệp kinh doanh cung cấp giống bao tiêu sản phẩm chăn ni, - Tăng cường, củng cố hồn thiện mạng lưới thú y sở chi trả lương, phụ cấp; - Thành lập quỹ hỗ trợ rủi ro chăn ni Trong q trình học tập thực tiểu luận này, với hiểu biết thời gian đầu tư cho nghiên cứu có giới hạn Bản thân mạnh dạn nêu lên suy 19 nghĩ, quan điểm xử lý tình huống: “Xử lý tình cơng tác tiêu hủy gia cầm mắc dịch bệnh xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La” Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận thơng cảm góp ý q Thầy, Cô giáo Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Người viết tiểu luận Lò Văn Sinh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng QLNN ngạch Chuyên viên Luật Thú y năm 2015 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành ngày 30 tháng năm 2016 - Tài liệu bồi dưỡng QLNN ngạch Chuyên viên; - Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thú y; - Thông tư số 25/2016/ TT- BNN ngày 30/6/2016 Quy định kiểm dịch động vật sản phẩm động vật cạn; - Quyết định số 719/QĐ-TTg , ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; - Thơng tư số 04/2009/TT-BNN ngày 21 tháng 01 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã; - Thông tư số 80/2008/TT-BTC ngày 18/9/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ tài để phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; - Văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2008 việc Hỗ trợ nhân viên thú y cấp xã 21 ... Trong q trình học tập thực tiểu luận này, với hiểu biết thời gian đầu tư cho nghiên cứu có giới hạn Bản thân mạnh dạn nêu lên suy 19 nghĩ, quan điểm xử lý tình huống: “Xử lý tình cơng tác tiêu hủy... hủy gia cầm mắc dịch bệnh xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La” làm tiểu luận cuối khoá lớp bồi dưỡng ngạch Chuyên viên Trong q trình hồn chỉnh tiểu luận, thời gian nghiên cứu có hạn, lực cịn hạn chế nên.. .Tiểu luận tình cuối khóa Đề tài: “Xử lý tình cơng tác tiêu hủy gia cầm mắc dịch bệnh xã X, huyện Y, tỉnh Sơn La ” ĐẶT

Ngày đăng: 15/12/2020, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w