Thí nghiệm VLĐC 1

6 59 0
Thí nghiệm VLĐC 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÍ NGHIỆM VLĐC BÀI 1: LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG I Câu hỏi: Bài thí nghiệm Đo gì? Đo để làm gì? Mơ tả ngun tắc cấu tạo tính thước kẹp? Cách xác định độ xác thước kẹp kiểm tra vị trí thước? Đo đường kính trong, đường kính ngồi, chiều cao đúng? Cách đọc kiểm tra số liệu đọc thước kẹp? Mơ tả ngun tắc cấu tạo pamme? Trình bày cách sử dụng panme? Cách kiểm tra số liệu đọc panme? II Gợi ý: + Đo đường kính ngoài: đặt trụ rỗng cho mặt cắt trụ song song với mặt phẳng thước + Đo đường kính trong: đặt trụ rỗng cho mặt cắt trụ vng góc với mặt phẳng thước Kéo căng thước đồng thời xoay nhẹ trụ rỗng để số đo lớn + Đo chiều cao: kẹp cho diện tích tiếp xúc mỏ kẹp trụ rỗng lớn + Kiểm tra số liệu thước kẹp cách nhìn vạch bên trái vạch bên phải vạch trùng du xích (vạch bên trái lệch dương so với vạch thước vạch bên phải lệch âm so với vạch thước chính) + Panme vặn vào núm 5, vặn núm Do núm có gắn lò xo áp lực nên lực nén đầu đo – 1’ vừa đủ khơng tiến vào nên tránh sai số không làm hỏng thiết bị vặn vào núm + Kiểm tra số liệu đọc panme: sau kẹp bi vào đọc giá trị đường kính bi D, vặn panme tới số nguyên (hoặc bán nguyên) gần (D+) số nguyên (hoặc bán nguyên) gần vặn số đo đúng, khơng phải đọc lại  số vạch vặn Bài 3: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÍ XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG I Câu hỏi: Thế lắc vật lý? Khi lắc vật lý trở thành lắc thuận nghịch? Tại đo gia tốc trọng trường lắc thuận nghịch? Tìm cơng thức tính gia tốc trọng trường? Đo gì? Đo để làm gì? Khi điều chỉnh gia trọng ý điều gì? Đặt lắc vào đúng? Cho lắc dao động đúng? Lấy số liệu đúng? Muốn tìm xác vị trí gia trọng để lắc trở thành lắc thuận nghịch ta làm nào? II Gợi ý: Gồm phần đo + Phần1: Đo thời gian chu kỳ dao động lắc vật lý với vị trí khác gia trọng => tìm vị trí gia trọng để lắc trở thành lắc thuận nghịch x* + Phần 2: Đo thời gian 50 chu kỳ dao động lắc thuận nghịch với vị trí gia trọng mà T1 = T2 ( lấy phần 1) Nếu thời gian khác lớn phải dịch chuyển gia trọng để tìm lại x* Khi điều chỉnh gia trọng: lắc phải lấy khỏi giá đỡ, vòng quay gia trọng tương ứng với khoảng dịch chuyển mm Đặt lắc vào: chữ quay ngoài, lưỡi dao tiếp xúc với giá đỡ (không chạm vào thứ khác), trục lắc phải tự không chạm vào cạnh giá đỡ hay đèn hồng ngoại Cho dao động: dùng bút gạt lắc để trục lắc chắn đèn hồng ngoại (hơi lệch ngoài), bút đặt nhẹ lên giá đỡ đèn hồng ngoại, sau thả để lắc dao động 5 Lấy số liệu phần 1: sau cho lắc dao động chu kỳ bấm nút reset để đo Đo lần liên tục, lần thời gian đo giống lấy số liệu Vẽ đồ thị theo giấy vẽ, tìm vị trí gia trọng mà T1 = T2, đem số liệu cho giáo viên kiểm tra Sau đo thời gian 50 chu kỳ dao động vị trí lấy cặp số liệu t1 t2 đem lên cho giáo viên kiểm tra Tiến hành đo tiếp cặp số liệu Bài 4: Xác định bước sóng vận tốc truyền âm khơng khí phương pháp cộng hưởng sóng dừng I Câu hỏi: Định nghĩa sóng dừng? Tại đo vận tốc sóng âm theo phương pháp sóng dừng? Vận tốc sóng âm theo lý thuyết bao nhiêu? Đo gì? Đo để làm gì? Tại lại làm điều đó? Đo để nhanh nhất? Cách kiểm tra số liệu đo? Viết phương trình truyền sóng mơi trường đàn hồi Nêu rõ ý nghĩa vật lý phương trình này? Tìm biểu thức xác định biên độ sóng dừng? Từ tính vị trí nút bụng sóng? Chứng minh khoảng nút song bụng sóng liên tiếp nửa bước sóng? Mặt đáy pittong nút sóng hay bụng sóng có tượng sóng dừng? II Gợi ý: Đo gì: Đo khoảng cách vị trí pittong tạo sóng dừng liên tiếp Các bước đo: + Xác định thơ vị trí tạo sóng dừng: cho pittong dịch chuyển từ vị trí thấp (gần sát micro) lên vị trí cao nhất, quan sát vị trí pittong giá trị ampe kế để đọc vị trí cộng hưởng + Xác định xác vị trí cộng hưởng dưới, điều chỉnh để ampe kế ¾ thang đo + Đo xác cặp khoảng cách vị trí pittong tạo song dừng ( cho pittong di chuyển thật chậm qua vị trí tạo sóng dừng đọc giá trị vị trí) Kiểm tra số liệu: tính bước sóng vận tốc sóng âm cho tần số Bài 6: XÁC ĐỊNH TỈ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ Cp/Cv CỦA KHƠNG KHÍ I Câu hỏi: Cần đo gì? Đo để làm gì? Thế trình đoạn nhiệt? Đẳng nhiệt? Hệ số Poatxong gì? Giá trị theo lý thuyết bao nhiêu? H’, H h chênh lệch cột áp kế nào? Trình tự tiến hành thí nghiệm? Bơm khơng khí vào đúng? Xả khí đúng? Đọc số liệu đúng? II Gợi ý: - Bơm khí: Bơm nhanh, tay để nước tăng lên liên tục - Xả khí: Mở van xả để khí nhanh, mực nước lần đóng van lại (để thuận tiện vặn van theo chiều, đếm 123, tốc độ đếm cho lấy số liệu đúng) - Các thông số cần lưu ý: + LCB : Vị trí mực nước cột áp kế (khi đọc số liệu tổng cột nước khơng thay đổi 2xLCB) + H’: chênh lệch cột áp kế dừng bơm + H: chênh lệch cột áp kế trước xả khí + h: chênh lệch cột áp kế sau xả khí chờ ổn định + : hệ số Poisson lý thuyết ( = 1,4) - Trình tự thí nghiệm tóm tắt: + Bước 1: Bơm khí vào bình đến độ chênh lệch H’ (= H+50 ) + Bước 2: Chờ mực nước áp kế ổn định, xả bớt khí bình (bằng van bơm) để chênh lệch cột áp kế đạt H + Bước 3: Xả khí (theo cách trên) + Bước 4: Chờ mực nước áp kế ổn định, đọc giá trị h + Bước 5: Tính giá trị  so sánh với giá trị  lý thuyết (1.34

Ngày đăng: 15/12/2020, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan