DTM FINAL

48 4 0
DTM FINAL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng ma trận cũng dựa trên nguyên tắc cơ bản tương tự đó l| sự đối chiếu từng hoạt đọng của dự {n với từng thông số hoặc th|nh phần môi trường để đ{nh gi{ mối quan hệ nguyên nhận – h[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ

-   -

GIÁO TRÌNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

(Gi{o trình lưu h|nh nội bộ)

Người biên soạn: Th.S Hoàng Anh Vũ

(2)

MỤC LỤC

BÀI MỞ ĐẦU

1 Môi trƣờng đánh giá tác động môi trƣờng

2 Mục đích ĐTM

3 Vai trị ĐTM

4 Lợi ích ĐTM

5 Yêu cầu ĐTM

6 Yêu cầu kiến thức

CHƢƠNG 1: CHỈ THỊ, CHỈ SỐ MÔI TRƢỜNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH

1.1 Bổ túc kiến thức

1.2 Các định nghĩa khái niệm môi trƣờng 11

1.3 Lập kế hoạch cho ÐTM 16

1.3.1 Nguyên tắc chung 16

1.3.2 Những ÐTM riêng 16

1.3.3 Chuẩn bị bƣớc ÐTM 17

1.4 Nội dung việc thực ÐTM 17

CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG 20

2.1 Lƣợc duyệt dự án 22

2.2 Quá trình đánh giá tác động môi trƣờng 22

2.2.1 Chuẩn bị cho ĐTM 22

2.2.2 Khảo sát trạng môi trƣờng khu vực dự án 23

2.2.3 Viết nội dung báo cáo ĐTM 25

2.2.4 Thẩm định báo cáo ĐTM 26

2.2.5 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo trình nộp lại quan thẩm định 26

2.2.6 Đánh giá sau thẩm định 27

CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 28

3.1 Phƣơng pháp chồng ghép đồ 28

3.2 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Check list): 28

(3)

3.4 Phƣơng pháp mạng lƣới (Networks) 29

3.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment) 29

3.6 Phƣơng pháp mô hình hóa (Modeling) 29

3.7 Phƣơng pháp sử dụng thị số môi trƣờng 30

3.8 Phƣơng pháp viễn thám GIS 31

3.9 Phƣơng pháp so sánh 31

3.10 Phƣơng pháp chuyên gia 31

3.11 Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng 31

3.12 Hệ thống định lƣợng tác động 31

CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 38

4.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trƣờng 38

4.1.1 Nguồn gây tác động 38

4.1.2 Đối tƣợng, quy mô tác động 39

4.1.3 Đánh giá tác động 39

4.1.4 Xác định mức độ tác động 39

4.2 Chƣơng trình quản lý giám sát mơi trƣờng 40

4.2.1 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng 40

4.2.2 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng 41

4.3 Tham vấn cộng đồng 43

4.3.1 Đối tƣợng tham vấn 43

4.3.2 Hình thức tham vấn 44

(4)

1

BÀI MỞ ĐẦU

1 Môi trường đánh giá tác động môi trường a Môi trường

Môi trường tổng hợp c{c điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể kiện n|o

Có thể hiểu c{ch kh{c theo định nghĩa Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ: ”Mơi

trường bao gồm tất yếu tố ảnh hưởng chúng đến hệ sinh quyển”

Theo luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam (2014) “Mơi

trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật.” (Ðiều Luật BVMT-2014)

Môi trường theo cách hiểu tương đối rộng (như vũ trụ, tr{i đất, khơng khí ) v| hẹp (mơi trường nước bề mặt, môi trường sông, môi trường sống hộ )

Các yếu tố tạo môi trường gọi thành phần môi trường

Trong khái niệm mơi trường ngồi yếu tố tự nhiên, phải luôn coi trọng yếu tố văn ho{, xã hội, kinh tế chúng thành phần quan trọng tạo môi trường sống

Trong mơi trường bao gồm hay nhiều hệ thống sinh vật tồn tại, phát triển v| tương t{c lẫn Vì vậy, hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật, sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương t{c với với mơi trường

Ða dạng sinh học phong phú nguồn gen giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật ) hệ sinh thái tự nhiên Sự đa dạng sinh học nhiều xem xét cách tổng quát hệ sinh thái môi trường nghiên cứu Ða dạng sinh học nhiều xem xét chi tiết, tỷ mỉ hệ sinh thái - l| qu{ trình xem xét, đ{nh gi{ đến loài, giống kể đ{nh gi{ đặc điểm di truyền chúng (Gen)

(5)

2 (chất thải rắn, lỏng, khí từ sinh hoạt , từ công nghiệp, từ nông nghiệp, giao thơng, y tế ) Những chất thải làm nhiễm mơi trường Chính vậy, người ta cho rằng: phát triển l| đồng hành với ô nhiễm

Sự phân huỷ chất bẩn môi trường tự nhiên quy luật hàng vạn năm Qu{ trình ph}n hủy chất bẩn nhờ t{c động tích cực đất, vi sinh vật, nước, xạ mặt trời, động thực vật loài Vì vậy, qu{ trình được gọi q trình “tự làm sạch” Các trình “tự làm sạch” tuân theo quy luật riêng chúng ứng với “tốc độ làm sạch” x{c định

Như vậy, người muốn tồn phát triển mơi trường thiết phải xác lập tốt mối tương quan phát triển với tự làm môi trường

Ðể l|m nhiệm vụ trên, cần hiểu ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất đến yếu tố cấu th|nh môi trường Ngược lại cần hiểu phản ứng môi trường đến thành phần môi trường

b Đánh giá tác động môi trường

Đ{nh gi{ t{c động môi trường (ĐTM) – tiếng Anh Environmental Impact Assessment (EIA) khái niệm đời chục năm gần đ}y, lần Mỹ v|o năm 1969 đòi hỏi d}n chúng phủ trước tình trạng giảm sút chất lượng môi trường sống người, hậu việc tăng nhanh hoạt động phát triển nước Mỹ bước vào kỷ ngun cơng nghiệp hóa Sang năm 70 kỷ, ÐTM sử dụng nhiều quốc gia như: Anh, Ðức, Canada, Nhật, Singapo, Philippin Trung Quốc

Có nhiều định nghĩa kh{c ĐTM Mỗi định nghĩa có nhận mạnh khía cạnh kh{c nêu lên điểm chung ĐTM l| đ{nh gi{, dự b{o c{c t{c động môi trường v| đề xuất biện pháp giảm thiểu t{c động tiêu cực dự án

Theo GS Lê Thạc Cán, 1994, thì: “ĐTM hoạt động phát triển kinh tế xã

hội xác định, phân tích, dự báo tác động lợi hại trước mắt lâu dài việc thực hoạt động tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống con người Trên sở đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục giảm nhẹ tác động tiêu cực dự án môi trường.”

(6)

3 v|o đội ngũ c{c nh| quản lý khoa học - kỹ thuật rộng đồng thời đưa v|o Luật BVMT

Theo Luật BVMT 2014 (Ðiều 3) định nghĩa: “Đánh giá tác động môi trường

việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó.”

Trong Luật BVMT (2014) Nh| nước quy định số điều chặt chẽ từ điều 18 đến điều 28:

Điều 18 Đối tượng phải thực đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 19 Thực đ{nh gi{ t{c động môi trường

Điều 20 Lập lại b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

Điều 21 Tham vấn trình thực đ{nh gi{ t{c động mơi trường Điều 22 Nội dung b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

Điều 23 Thẩm quyền thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 24 Thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

Điều 25 Phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

Điều 26 Trách nhiệm chủ đầu tư dự {n sau b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường phê duyệt

Điều 27 Trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành Điều 28 Trách nhiệm quan phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

Như vậy, thực ÐTM cho dự {n trở thành yếu tố quan trọng khoa học môi trường, trở thành yếu tố bắt buộc công tác quản lý Nh| nước BVMT

2 Mục đích ĐTM

Thực ĐTM hoạt động/dự án phát triển kinh tế xã hội nhằm mục đích sau:

(7)

4 (2) Cung cấp thông tin trợ giúp cho việc định thực dự án mang tính hợp lý với mơi trường: ĐTM sủ dụng để ph}n tích, đ{nh gi{ v| dự báo ảnh hưởng môi trường đ{ng kể hoạt động phát triển kinh tế xã hội dự kiến tiến hành Vì thế, ĐTM cung cấp thông tin cần thiết trợ giúp cho cấp lãnh đạo xem xét để đưa c{c định có nên tiến hành dự án hay khơng, thực phải tiến h|nh n|o để hạn chế đến mức thấp c{c t{c động xấu dự {n đến môi trường mà cộng đồng d}n cư người bị ảnh hưởng chấp nhận Nó giúp cho việc xét duyệt dự {n nhanh chóng, thuận lợi v| hướng

3 Vai trị ĐTM

(1) ĐTM cơng cụ bảo vệ môi trường PTBV

Ng|y nay, ĐTM trở thành lĩnh vực khoa học môi trường phần thiếu xây dựng, xét duyệt thẩm định dự án phát triển Hầu hết c{c nước giới coi trọng ĐTM v| có quy định luật pháp quốc gia việc thực DDTM Có thể nói ĐTM trở thành cơng cụ quan trọng để thực PTBV như: qua bắt buộc dự án/hoạt động phát triển phải lập b{o c{o ĐTM v| trình quan quản lý mơi trường Nh| nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt b{o c{o, Nh| nước x{c định dự án có nhiều t{c động tiêu cực coi l| đ{ng kể đến mơi trường Trên sở định loại bỏ không cho thực dự án có nhiều t{c động tiêu cực khó giảm thiểu Đối với dự {n phép thực thơng qua thực ĐTM đảm bảo cho dự án thực giảm cách tối đa c{c t{c động xấu bền vững mặt mơi trường Điều cho thấy ĐTM l| cơng cụ quan trọng để bảo vệ môi trường PTBV

(2) ĐTM công cụ để quy hoạch quản lý hoạt động phát triển KTXH

Ngoài vai trị cơng cụ quan trọng để bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc thực ĐTM cịn cơng cụ để quy hoạch quản lý hoạt động phát triển l|:

Về quy hoạch phát triển

(8)

5 ĐTM l| q trình phân tích cách hệ thống, cho phép đ{nh gi{ v| dự b{o c{c t{c động tiêu cực dự án hoạt động phát triển đến môi trường, đồng thời đưa c{c biện pháp giảm nhẹ t{c động tiêu cực, đưa chương trình giám sát, quản lý mơi trường Vì thế, ĐTM l| cơng cụ để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo định hướng PTBV

Về quản lý hoạt động phát triển

Ngo|i x{c đinh, dự b{o c{c t{c động tiềm tàng dự {n, b{o c{o ĐTM đưa chương trình/kế hoạch gi{m s{t mơi trường để thực trình vận hành dự án nhằm quan trắc số liệu thông số môi trường theo dõi giám sát t{c động môi trường thực dự án xảy n|o để cần thiết có biện pháp quản lý, điều chỉnh Chính vậy, hoạt động phát triển quản lý chặt chẽ từ đề xuất suốt trình thực dự án

4 Lợi ích ĐTM

ĐTM mang lại lợi ích không cho Chủ dự án, công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quan quản lý mà cho cộng đồng quan tâm chịu tác động dự án Những lợi ích ĐTM gồm:

Lợi ích kinh tế

L| để Chủ dự án lựa chọn phương {n đầu tư bao gồm vị trí, quy mơ, công nghệ, nguyên vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho Chủ dự án;

ĐTM giúp cho việc tiết kiệm vốn chi phí vận hành dự án Chi phí cho dự án tăng lên từ đầu không quan t}m đến vấn đề mơi trường để sau phải có thay đổi để sửa lại cơng trình xây dựng xong chưa hợp lý v| đảm bảo mặt mơi trường Nếu khơng ĐTM, chi phí dự {n tăng thêm phải thực biện pháp tốn để khắc phục thiệt hại mặt môi trường chúng xảy thực tế chưa có biện ph{p ngăn chặn

Lợi ích mặt xã hội

Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trường dự {n cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tư dự án cách minh bạch có tính bền vững cao;

(9)

6 ĐTM đ{p ứng tối đa yêu cầu xã hội dễ nhận chấp nhận ủng hộ rộng rãi công chúng, tránh xung đột với cộng đồng d}n cư trình thực dự án

Lợi ích mơi trường

ĐTM l| công cụ cho việc xem xét thấu đ{o c{c vấn đề môi trường ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững;

Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu c{c t{c động xấu dự {n lên môi trường ĐTM giúp cho dự án tuân thủ tốt tiêu chuẩn môi trường quốc gia, không gây phá vỡ làm tổn hại tới mơi trường Mặt kh{c đẩy nhanh q trình xét duyệt dự án, làm giảm thời gian v| chi phí để dự {n chấp nhận

5 Yêu cầu ĐTM

a Phải thực công cụ giúp cho việc thực định quan quản lý Thực chất ÐTM cung cấp thêm tư liệu cân nhắc, phân tích để quan có tr{ch nhiệm định có điều kiện lựa chọn phương {n h|nh động phát triển cách hợp lý, x{c

b Phải đề xuất phương {n phòng tr{nh, giảm bớt c{c t{c động tiêu cực, tăng cường mặt có lợi mà đạt đầy đủ mục tiêu yêu cầu phát triển Có thể nói rằng, khơng có hoạt động phát triển đ{p ứng lợi ích yêu cầu cấp b{ch trước mắt người mà không làm tổn hại nhiều đến TNMT ÐTM phải l|m rõ điều đó, để ngăn cản phát triển kinh tế - xã hội m| để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Vì ÐTM có trách nhiệm nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp bảo vệ, chí cải thiện tình hình TNMT Khi phương {n đề xuất chấp nhận gây tổn hại lớn TNMT phải đề xuất phương hướng thay phương {n

c Phải cơng cụ có hiệu lực để khắc phục hiệu tiêu cực hoạt động hoàn thành tiến hành Trong thực tế, nước ph{t triển nhiều hoạt động phát triển tiến hành ho|n th|nh, lúc đề xuất chưa có ÐTM Do đó, hình th|nh tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinh nghiệm v| phương ph{p luận cần thiết, phù hợp với nội dung yêu cầu ÐTM trường hợp cụ thể quan trọng

(10)

7 Cách diễn đạt trình bày phải cụ thể, thiết thực, có sức thuyết phục, giúp cho người định nhìn thấy vấn đề cách rõ ràng, khách quan, từ định đắn, kịp thời

e Báo cáo ÐTM phải chặt chẽ pháp lý, báo cáo ÐTM khơng l| sở khoa học, m| cịn l| sở pháp lý giúp cho việc định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nước, vùng, địa phương

f Hợp lý chi tiêu cho ÐTM ÐTM việc làm tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian Kinh nghiệm c{c nước ph{t triển cho thấy việc hoàn thành báo cáo ÐTM cấp quốc gia đòi hỏi thời gian từ 10 đến 16 tháng, chi phí từ hàng chục nghìn đến hàng triệu đô la

6 Yêu cầu kiến thức

a Kiến thức khoa học cần thiết ĐTM

Xét theo mơn khoa học ĐTM cần sử dụng loại kiến thức sau: - Các kiến thức thuộc hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, bao gồm: kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp , công nghiệp, y tế, giáo dục, hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quản lý văn hóa xã hội; xây dựng cơng trình, hình th|nh sở hạ tầng, thực dịch vụ giao thông vận tải, thơng tin Nói cách tổng qt tất kiến thức khoa học kỹ thuật cần thiết cho đời sống, sản xuất mặt hoạt động khác xã hội lo|i người

- Các kiến thức khoa học kỹ thuật t|i nguyên v| môi trường, bao gồm kiến thức dạng tài nguyên tái tạo không tái tạo được, hệ sinh thái, quan hệ hệ sinh th{i, sinh th{i nh}n văn v| sinh th{i xã hội, loại hình nhiễm biện pháp bảo vệ

- Các kiến thức phương ph{p luận ĐTM

(11)

8 kiến thức cần tham khảo lúc khơng có chun gia thuộc lĩnh vực liên quan

b Phần yêu cầu quan trọng mà sinh viên phải làm là:

• Hiểu rõ thị, tiêu mơi trường để thấy ảnh hưởng “hành động” dự {n l|m thay đổi, làm ảnh hưởng đến

• Biết xây dựng đề cương gọn cho ÐTM

• Biết cách thực điều tra, lấy mẫu thu thập liệu để tổng hợp kết th|nh sản phẩm l|m sở dũ liệu cho c{c bước tiếp sau

• Biết làm “lược duyệt” ÐTM sơ theo phương ph{p liệt kê phương ph{p ma trận đơn giản

(12)

9

CHƯƠNG 1: CHỈ THỊ, CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH

1.1 Bổ túc kiến thức

a Bốn thành phần mơi trường tự nhiên: khí quyển, thuỷ quyển, thạch

và sinh

b Phân loại môi trường: môi trường đất, môi trường biển, môi trường rừng,

môi trường nông thôn, môi trường công nghiệp, môi trường giao thông, môi trường y tế, môi trường văn ho{ - xã hội, môi trường nh}n văn

c Khí

• Là lớp khí dày 500km bề mặt tr{i đất • Tổng khối lượng khí 6.106 tỷ

• Thành phần: N = 78%; O2 = 21%; CO2 = 0,035%

• Hơi nước 4,4-5,0% ngồi là: khí khác, kim loại vết • Bụi màu sáng, bụi m|u đen (Si, Fe, Zn, Ca, C)

• Tổng lượng C dự trữ khí = 2.1012

• Từ hoạt động bề mặt đất sinh ra: NO, SO2, COx, CH4, CFC v.v

• Tầng đối lưu (0-10km) ÐÐiểm: CO2 = 325 ppm (Khí nguyên:

315ppm) Hơi H2O = 40.000 ppm

Khơng khí ln xáo trộn, tỷ lệ CO2/hơi nước H2O cho cân nhiệt (bức xạ

hồng ngoại qua, xạ nhiệt giảm bớt)

→ “Hiệu ứng nhà kính khí CO2, H2O tăng”

• Tầng bình lưu (10-50km), quan trọng khoảng 25km

d Thạch (hẹp gọi địa quyển)

• Ðường kính gần 13.000km (bán kinh = 6370km) • Diện tích bề mặt tr{i đất: 510 triệu km2

• Khối lượng riêng 5520Kg/m3 (5525tấn/km3)

• Tuổi tr{i đất 4,6.109 năm (500 triệu năm → 500 năm tới, biến → 500

năm tiếp sau, chu kỳ xuất hiện)

• Khối lượng gấp 10 lần khí (= 6.107 tỷ tấn)

(13)

10 • Bề mặt lục địa = 150 triệu km2 (148 triệu)

• Trữ lượng cacbon: C (than đ{) = 2.1013

• Trữ lượng (đ{ vơi) = 1016

• Dạng quan trọng quang hợp C6H12O6 → C6H11O5-OH (Hydradcarbon)

e Thuỷ

• Ðại dương chứa nước mặn chiếm 97,4% nước tồn cầu • Băng tuyết cực tr{i đất chiếm 1,98% nước tồn cầu • Nước ngầm (ngọt) chiếm 0,60% nước tồn cầu

• Nước mặt (ngọt) sơng, hồ 0,02% nước tồn cầu

• Nước tr{i đất tiếp nhận 1/3 lượng mặt trời để thực chu trình nước • Tổng lượng nước tồn cầu 1,4.1018

• Cân nước: 70% nước ph{t t{n v| c}y hút 30% v|o dịng chảy l|: 8% tưới cho nơng nghiệp; 2% ăn uống; 4% cho công nghiệp; 12% làm nguội động cơ; 4% kh{c

f Sinh

• Bao gồm sinh vật (thực vật, Động vật, vi sinh vật) cạn, nước, khơng khí

• Thực vật sản xuất khoảng 400 tỷ hữu cơ/năm

• Ðể sản xuất lượng hữu (quy C) thực vật cần 5.104m3CO2

• Một người trưởng thành thở 12-20m3 khơng khí/ngày (tuỳ theo vận động)

Do tỷ người năm thải 2,1.109 CO2 (tương đương lượng CO2 sinh

đốt 800 triệu than đ{)

• Tổng diện tích rừng (thực vật chính) 3840 triệu (che phủ 29% bề mặt lục địa) Sinh khối 300-450 tấn/ha Trong l{ xanh có 20% Hydradcarbon; gỗ chứa 40%; sợi 80-90%

• Một c}y trưởng thành (5 tuổi) hút khoảng 6kg CO2/năm

(14)

11 • Lúa nước (nguồn chủ yếu) sinh 20-80kg CH4/ha/năm (tuỳ phân bón sử

dụng)

• Vi sinh vật 1km2 đất ăn hết 30 hữu b{n ph}n huỷ/năm

• Lượng CH4 chăn ni to|n giới sinh khoảng 60-100 triệu tấn/năm

• Nước sinh (cơ thể động, thực vật) chiếm 0,002% tổng lượng nước toàn cầu, tức khoảng 3.107 triệu (hay 3000 tỷ tấn)

• Rừng nhiệt đới phủ 7% diện tích bề mặt đất lại cung cấp 60% loài đa dạng sinh học

• Nước mưa rơi xuống bị hấp thụ rễ 75% tổng lượng, 25% lại l| nước tràn bề mặt đất (!)

• Lượng SO2 khí nguyên thuỷ nhỏ 11 triệu Nhưng

toàn giới đốt nhiên liệu xả 200 triệu

• H|ng năm to|n giới xả vào khí 600-700 bụi hạt (ɸ10) chủ yếu đốt nhiên liệu hoá thạch (chưa kể hạt bụi học vận động giao thông vận động khác gây ra)

1.2 Các định nghĩa khái niệm môi trường a Môi trường

- Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có t{c động

đối với tồn phát triển người sinh vật (Luật BVMT, 2014)

- Môi trường tổng thể điều kiện bên ngo|i t{c động đến sống, sự phát triển tồn sinh thể (Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ

-EPA-Enviromental Protection Agency)

b Trạng thái (State): Trạng thái tình trạng mơi trường khu vực

hoặc quốc gia trạng thái chủ yếu mơi trường hai phương diện: tình trạng vật lý - sinh học tình trạng kinh tế - xã hội

Mơi trường ln có trạng th{i n|o v| khơng ho|n to|n ổn định t{c động tự nhiên hoạt động sản xuất

Các hoạt động tự nhiên v| người tạo áp lực (Pressure) làm thay đổi trạng thái môi trường Xã hội (và yếu tố tự nhên) phải đ{p ứng (Response) với trạng phát triển, vận động

c ÁP lực (Pressure): tự nhiên v| người lên trạng th{i môi trường

(15)

12

d Ðáp ứng (Response): Ðáp ứng với áp lực l| thay đổi

mơi trường (như hiệu ứng nhà kính - khí thải CO2 tăng; tỷ lệ người chết tăng

phát sinh dịch bệnh, nhiễm độc môi trường) v| đ{p ứng chủ động người (như: xử lý thải, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng nước v| lượng tiết kiệm, thay đổi thể chế luật, đ{p ứng cá thể cộng đồng )

Như khái niệm đ{p ứng phải hiểu rộng, đầy đủ theo hai mặt thân tự nhiên đ{p ứng lại áp lực (dẫn đến tốt v| chưa tốt) đ{p ứng có tri thức người để phù hợp giảm thiểu áp lực môi trường

Trạng thái - áp lực - đ{p ứng gắn liền, khung liên kết (Environment Framework) mà tổ chức hợp tác kinh tế phát triển đề xuất năm 1993 (Ogranization for Economic Cooperation and Development)

Hình 1.1 Khung liên kết Trạng thái – Áp lực – Đáp ứng

e Thành phần môi trường: Là phần vật lý, hóa học, sinh học mơi

trường khí quyển, thủy (trên biển lục địa) môi trường thạch sinh (như khí hậu, thành phần vật lý, thành phần hoá học, địa chất, sinh hoá học tiềm tài nguyên) tạo mơi trường

Bộ phận quan trọng thành phần môi trường l| đa dạng sinh học

(16)

13 Chỉ tiêu môi trường thị môi trường (Factors, Indicators) đại lượng biểu c{c đặc trưng mơi trường trạng th{i x{c định

Ví dụ: Suy giảm tầng ôzon, axit ho{ đất, nguồn nước, phú dưỡng, chất thải, tài nguyên rừng, tài nguyên nông nghiệp, đa dạng sinh học, ô nhiễm chất độc, tài nguyên cá, chất lượng mơi trường thị, thay đổi khí hậu

Cần hiểu rằng: Các thị môi trường phức tạp - khơng phải tham số riêng biệt mà tập hợp nhiều tham số (Parameters) Mặt khác theo nhiều quan điểm, theo nhiều điều kiện môi trường khác mức độ đ{nh gi{ cần đến đ}u m| c{c t{c giả, tổ chức đưa c{c thị

Với mơi trường đất - thị phổ cập cho đất đai (Land) sử dụng nhiều, phần lớn cơng trình sử dụng thị đất đai l|:

• Tài nguyên gỗ v| đồng cỏ (theo NCFEA (1995) - (National Center for Economic Alternatives)

• Tài ngun gỗ, đất nơng nghiệp, chất lượng môi trường đô thị chất thải (theo Nordic Council of Ministers - 1997)

• Trường hợp thứ 3, xuất phát từ quan điểm sử dụng bền vững đất đai, người ta đưa c{c thị gồm: Năng suất trồng, cân dinh dưỡng, tồn lớp phủ đất, chất lượng đất (Soil) quỹ đất (Land), chất lượng trữ lượng nước, khả sinh lợi hệ thống trang trại, tham gia người dân xã hội bảo vệ môi trường (Dumanski 1994 DSE - ZEL (1996) - Sustanable Land use in Rural Areas: Tool for Analysis and Evaluation)

Trong c{c trường hợp nghiên cứu cụ thể, hẹp người ta sử dụng số thông số khoa học làm nhiệm vụ thông số môi trường đồng thời thông số n|y (parameters) xem c{c thị mơi trường (Indicators) ví dụ: lượng đất xói mịn, nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm kim loại nặng đất trồng, vi sinh vật gây bệnh

g Thông số môi trường (Parameters)

Là đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho mơi trường nói chung v| mơi trường đất nói riêng có khả phản ánh tính chất mơi trường trạng thái nghiên cứu (kể đất v| đất đai)

(17)

14 • Các thơng số mơi trường riêng biệt, sử dụng thông số KHKT nhiều ngành khoa học khác

• Các thơng số mơi trường tham số thị môi trường

(Indicators) tiêu môi trường (Factors) Nhiều trường hợp thân thông số môi trường dùng thị MT

h Tiêu chuẩn MT (Standards)

Các tiêu chuẩn MT quốc gia xây dựng phù hợp với điều kiện trình độ phát triển

Tiêu chuẩn MT chuẩn hóa thơng số MT giá trị (hoặc khoảng giá trị) n|o

*Ghi chú: Theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ban hành năm 2007 hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam chia thành cấp:

- Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN): Bộ Khoa học Công nghệ công bố

- Tiêu chuẩn sở (hay tiêu chuẩn công ty): công ty tự ban hành công bố

Các tiêu chuẩn ngành (TCN), ví dụ TCXD Bộ XD ban hành trước bắt buộc phải chuyển đổi sang TCVN Quy chuẩn quốc gia Việt Nam (QCVN)

Trong TCVN khuyến khích áp dụng QCVN bắt buộc áp dụng

Tùy theo chức quản lý, ngành ban hành QCVN QCVN văn quy phạm pháp luật

k Giá trị (Alternative Value)

Giá trị (của môi trường) với đại lượng n|o (ví dụ Cd) giá trị ngun thuỷ MT xem xét

Giá trị Cd giá trị nguyên thủy Cd đất Tuy nhiên, giá trị n|y không x{c định MT đất cịn "ngun thuỷ" Vì vậy, thường người ta tiến hành khảo sát hàng loạt mẫu lấy giá trị x{c định giá trị l| giá trị (hoặc khoảng giá trị) có xác xuất tần suất xuất đạt 95% số mẫu phân tích (hoặc phép đo)

l Chỉ số môi trường (Indices, Indexes)

(18)

15 Chỉ số môi trường nhiều tác giả tổ chức đưa c{c điều kiện khác phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, quản lý

Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) Chỉ số chất lượng nước (WQI)

Các số đất (Soil): phương trình đất phổ dụng (Universal Soil Loss

Equation - Wishmier 1976) A = R * K * L * S * C * P

Chỉ số xói mịn đất sử dụng mơ hình xói mịn dựa vào GIS mà Pilesjo giới thiệu 1992

Như vậy, số mơi trường nhìn nhận tiêu mơi trường định lượng hóa thông qua khảo s{t, đo đạc thực nghiệm để đến giá trị n|o phù hợp với điều kiện môi trường khu vực khảo sát

m Phương pháp công cụ nghiên cứu

Ðây vấn đề cần thống qui định chung để đạt độ sai số đủ cho phép với phép đo, phép tính to{n L|m điều có khả so s{nh đối chiếu số liệu môi trường

o Ðảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) (Quality Assurance/Quality Control)

QA hệ thống khả thi hoạt động quản lý kỹ thuật liên quan đến nhân sự, phương tiện, phương ph{p c{c trạm, c{c sở làm công tác quan trắc ph}n tích mơi trường đất nhằm đảm bảo cho tất công việc đạt kết đảm bảo chất lượng mong muốn

QC thủ tục, biện ph{p, văn bản, chương trình đ{nh gi{ tiến hành song song với hoạt động cụ thể công việc quan trắc, ph}n tích mơi trường đất từ mục tiêu, thiết kế, mạng lưới, cơng tác trường, phịng TN đến báo cáo, xử lý thông tin, xây dựng chia sẻ nguồn sở liệu

p Quy hoạch mơi trường (QHMT) (Environmental Planning)

Có thể dùng định nghĩa Alan Gilpin (1996): QHMT x{c định mục tiêu mong muốn môi trường tự nhiên bao gồm mục tiêu kinh tế - xã hội tạo lập c{c chương trình, qui trình quản lý để đạt mục tiêu

Cũng năm 1996 Toner cho rằng: QHMT việc ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên sức khỏe định sử dụng đất

(19)

16 QHSD đất việc x{c định, phân bổ hợp lý quỹ đất cho mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chun dùng (xây dựng, giao thơng, thủy lợi, KHKT, văn hóa, gi{o dục, y tế, thể dục thể thao, quốc phòng, an ninh ), đất đô thị, nông thôn theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia

w Sử dụng đất (Land use)

Sử dụng đất (SDÐ) trình thực hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất an ninh, quốc phòng theo QHSD đất tự phát diễn khu vực vùng lãnh thổ có t{c động đến đất đai (Land) v| t{c động đến đất (Soil) c{c hợp phần chúng (nước mặt, nước ngầm, thực vật )

1.3 Lập kế hoạch cho ÐTM

1.3.1 Nguyên tắc chung

Nguyên tắc chung giới thiệu sau đ}y (UNEP, FAO)

Hình 1.2 Khung liên kết để lập kế hoạch cho ĐTM

1.3.2 Những ÐTM riêng

- Lựa chọn, đánh giá sơ

(20)

17 • X{c định thông tin dự án cần x{c định cơng nghệ • Sơ x{c định tác dộng tiềm tàng xảy

- Ðánh giá tác động, đề xuất

• Ð{nh gi{ c{c t{c động xuất (5 năm, 10 năm, 20 năm sau)

• Ðề xuất phương hướng giảm nhẹ c{c t{c động (Bằng việc thay đổi cơng nghệ, thay đổi phương ph{p, thay đổi trình tự dự án)

- Ðưa định

• Lựa chọn hoạt động dự án

• Dự kiến hoạt động thay chọn lựa - Xây dựng liệu, cung cấp tư liệu để chứng minh

• Các liệu chứng minh c{c t{c động • Các liệu đề xuất, đặt phương hướng • Monitoring mơi trường tổng kết • Lựa chọn hoạt động dự án

• Dự kiến hoạt động thay chọn lựa - Xây dựng liệu, cung cấp tư liệu để chứng minh

• Các liệu chứng minh c{c t{c động • Các liệu đề xuất, đặt phương hướng • Monitoring mơi trường tổng kết

1.3.3 Chuẩn bị bước ÐTM

Lược duyệt (xây dựng: phương ph{p, bước đi)

Đánh giá chi tiết (chọn phương ph{p, yếu tố cần s}u, đ{nh gi{ định tính, định

lượng)

Báo cáo (đ{nh gi{, dự b{o t{c động, đề xuất khắc phục giảm nhẹ) Monitoring

1.4 Nội dung việc thực ÐTM

a Lược duyệt

Ð}y l| bước đầu nhằm x{c định cần thiết không cần thiết phải thực ÐTM Cơ sở để thực lược duyệt là:

(21)

18 • Thơng tin quy mơ, đặc điểm dự án

• Mức độ nhạy cảm nơi thực dự án (mức độ nhạy cảm môi trường tự nhiên đất, khơng khí, nước, hệ sinh thái mức độ nhạy cảm môi trường xã hội, nh}n văn)

b Xác định mức độ cần đánh giá tác động

Trong nội dung này, cần làm rõ vấn đề sau đ}y: • Mức độ cần thiết để chi phí tài phù hợp

• Tập trung v|o c{c t{c động có ảnh hưởng khơng thể bỏ qua

• Tạo hồ hợp quyền lợi dự án (chủ dự án) với cộng đồng tạo khả khắc phục, làm giảm thiểu c{c t{c động có hại mơi trường Ðạt tốt hiệu kinh tế cho dự án cho cộng đồng lâu dài

• Phù hợp với Luật sách

Ðể làm tốt việc x{c định mức độ phạm vi cần đ{nh gi{ t{c động, ta thiết phải làm tốt, đầy đủ, xác bước là:

+ X{c định rõ khả t{c động c{c h|nh động dự {n đến môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Phải đề xuất phương {n giảm thiểu thay Nhiệm vụ n|y cân nhắc Luật, Nghị định, TCVN, trình độ khoa học cơng nghệ cần phải có, nhu cầu v| đặc điểm sản phẩm dự án, hiệu thực kinh tế, biện pháp khắc phục chất thải cuối giai đoạn theo dõi, kiểm tra, monitoring v| đề phòng rủi ro

Sau thực vấn đề nêu trên, hai việc quan trọng phải thực l|:

+ Lấy ý kiến cộng đồng: Việc lấy ý kiến cộng đồng giúp cho nhà quản lý, nhà khoa học phát vấn đề cơng nghệ cịn chưa phù hợp Mặt khác quan trọng l| giúp cho chủ dự án - nhà quản lý - cộng đồng bổ sung nhau, hoà nhịp để dự {n đạt hiệu cao

+ Cân nhắc định: Ðây việc lại quan quản lý tài nguyên mơi trường Việc định v| nhanh chóng, phù hợp làm dự án thực tốt v| t{c động mơi trường chấp nhận sau

c Ðánh giá tác động đến môi trường

(22)

19 động đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội v| nh}n văn X{c định c{c t{c động có đến hệ sinh th{i: khơng khí, sinh th{i đất; sinh th{i nước mặn, nước ngầm, hệ sinh thái sinh vật v| đặc biệt phải ý đến hệ sinh thái nhạy cảm (sinh th{i đất dốc, sinh thái rừng, sinh th{i đất ngập nước)

• X{c định biến đổi bậc tức l| c{c h|nh động dự án phải dẫn đến c{c t{c động tương ứng C{c t{c động tương ứng đưa dến biến đổi trực tiếp mơi trường Nếu có nhiều h|nh động dẫn đến nhiều t{c động tất nhiên có nhiều biến đổi bậc

• X{c định biến đổi bậc 2: Các biến đổi bậc làm cho trạng thái môi trường thay đổi từ trạng thái sang trạng thái Sự tồn tại, hoạt động trạng thái dẫn đến số t{c động tiềm ẩn trạng thái môi trường Như vậy, trạng thái mơi trường (hoặc khơng thể) thay đổi dẫn đến số biến đổi Những biến đổi n|y gọi biến đổi bậc

• Phân tích kỹ c{c t{c động, x{c định c{c t{c động đưa đến biến đổi bậc bậc (nếu có) từ đ}y ph}n tích v| dự b{o c{c t{c động cụ thể môi trường sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên (t|i nguyên đất, t|i nguyên nước, tài nguyên sinh vật, đa dạng lo|i, t|i nguyên khí tượng thuỷ văn, t|i nguyên kho{ng sản) Ðể làm tốt phần nội dung n|y, thường nhóm chuyên gia thực ÐTM phải tiến hành tham khảo rộng chuyên gia, tổ chức v| ngo|i nước, tư liệu lưu trữ, tiêu chuẩn cho phép (TCCP) đặc biệt TCVN, QCVN

d Xác định biện pháp giảm thiểu tác động quản lý

Ðây vấn đề khó, địi hỏi tổng hợp tri thức theo dự án khác Nhìn chung, theo số vấn đề sau đ}y:

• Ðưa số phương thức thay đổi phù hợp với yêu cầu Dự án hồ hợp với mơi trường sinh thái (ví dụ: thay đổi công nghệ phù hợp, bổ sung công nghệ, bổ sung hạng mục)

• Thay đổi hẳn thiết kế, quy hoạch phát triển (nhà máy nhiệt điện sử dụng than sang nhà máy sử dụng đốt)

• Ðề xuất bổ sung kiểm soát hoạt động • Ðình dự án chuyển vị trí phù hợp

(23)

20

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

Ð{nh gi{ t{c động môi trường việc quan trọng có ích, có ý nghĩa thực tế hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Mặt khác, công t{c đ{nh gi{ t{c động mơi trường lại q trình tổng hợp vừa phân tích vừa nghiên cứu phức tạp với nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế cơng nghệ khác tốn t|i Hơn để thực ÐTM thường phải sử dụng nhiều chuyên gia có kinh nghiệm v| trình độ cao nhiều thời gian để hoàn tất

(24)

21 C{c bước thực quy trình ĐTM thể biểu đồ đ}y

Sàng lọc

(Sreening)

Xác định phạm vi

(Scoping)

Tiến hành ĐTM lập báo cáo ĐTM

(EIA report)

Phê duyệt với điều khoản điều kiện

(Approval with term and condition)

Thực quản lý môi trường

(Implementation of environmental management)

Đánh giá sau thẩm định

(Post audit and evaluation)

● Quyết định mức độ thực ĐTM

● Xây dựng đề cƣơng cho thực ĐTM

● Phân tích, đánh giá tác động ● Các biện giảm thiều

● Kế hoạch giám sát

● Chƣơng trình quản lý môi trƣờng

● Phê duyệt không phê duyệt

● Các điều khoản điều kiện kèm theo : - Bảo vệ môi trƣờng

- Giám sát

Thẩm định

(Review)

● Thẩm định báo cáo ĐTM

● Tham gia cộng đồng (có thể)

● Thực chƣơng trình quản lý mơi trƣờng ● Các biện pháp giảm thiểu

● Kế hoạch giám sát

● Kiểm tra mức độ thực chƣơng trình quản lý mơi trƣờng

● Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu

(25)

22

2.1 Lược duyệt dự án

Ðây yêu cầu tối thiểu phải thực cho dự án nằm khuôn khổ bắt buộc phải xét đến c{c t{c động mơi trường chúng Q trình thực lược duyệt nguyên tắc phải thực dự án bắt đầu hình thành, bắt đầu chuẩn bị mục tiêu, quy mơ, khu vực dự {n, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý thực v| đặc điểm riêng văn ho{, xã hội, tập quán khu vực lân cận

Mục tiêu lược duyệt l| x{c định dự án thuộc đối tượng đ{nh gi{ mơi trường Vì thế, lược duyệt chủ đự án thực

Để thực lược duyệt cần vào Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ : Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Cụ thể Phụ lục I, II, III Phụ lục IV l|m lược duyệt dự án:

- Đối tượng phải thực Đ{nh gi{ t{c động môi trường quy định cụ thể cho dự án thuộc phụ lục II v| III phải lập b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường (ĐTM)

- Cơ quan thẩm định b{o c{o Đ{nh gi{ t{c động môi trường:

+ Các dự án thuộc phụ lục 2, Nghị định 18/2015/NĐ-CP Sở Tài nguyên Môi trường Ban quản lý Khu công nghiệp thẩm định

+ Các dự án thuộc phụ lục 3, Nghị định 18/2015/NĐ-CP Tổng cục Môi trường thẩm định

2.2 Quá trình đánh giá tác động môi trường

2.2.1 Chuẩn bị cho ĐTM

a Thành lập nhóm ĐTM

Thành lập nhóm ĐTM có tư c{ch độc lập (Independent Assessment Team) đối vói nhóm đề xuất dự án; nhóm phải có chuyên gia am hiểu ĐTM, lĩnh vực dự án; phải có nhóm trưởng với trách nhiệm đạo v| điều phối hoạt động nhóm chuyên viên liên lạc có trách nhiệm quan hệ với c{c quan có liên quan dự án

b X{c định phạm vi không gian thời gian ĐTM

(26)

23 không gian phạm vi thời gian xem xét phải xác rõ với luận khoa học

c X{c định c{c quan có thẩm quyền định việc tài trợ, kế hoạch hóa, cấp giấy phép kiểm tra thực dự án, nhằm chuẩn bị cho việc xem xét b{o c{o ĐTM sau n|y; thiết lập liên hệ cần thiết nhóm đ{nh giá với c{c quan

d Thu thập c{c văn pháp luật, quy định liên quan đến ĐTM v| lĩnh vực hoạt động dự án

e Xây dựng đề cương ĐTM Nêu rõ nội dung sau:

- Tên văn ĐTM dự án (nêu rõ tên dự án), mục đích cụ thể việc ĐTM?

- Cơ quan, tổ chức lập ĐTM, th|nh phần nhóm đ{nh gi{?

- C{c phương ph{p, hướng dẫn sử dụng qu{ trình đ{nh gi{? - C{c tư liệu tham khảo?

- Dự kiến quan trắc, khảo s{t đ{nh gi{ môi trường nền? - Kế hoạch chương trình l|m việc nhóm ĐTM? - Lập thời gian biểu

- Dự toán kinh phí thực ĐTM? - Các yêu cầu khác

2.2.2 Khảo sát trạng môi trường khu vực dự án

a Khảo sát trạng môi trường tự nhiên

- Điều kiện địa lý, địa chất

Trình bày v| mơ tả đối tượng, tượng, qu{ trình bị t{c động dự án

- Điều kiện khí hậu, khí tượng

Nêu rõ c{c yếu tố khí hậu, khí tượng đặc trưng với chuỗi số liệu đủ d|i, phù hợp với loại hình dự {n, địa điểm thực dự {n để l|m sở đầu v|o tính to{n, dự b{o c{c t{c động dự {n nhiệt độ, hướng v| vận tốc gió, lượng mưa, v.v đặc biệt, ý l|m rõ c{c tượng bất thường

(27)

24 Mô tả đặc trưng thủy văn/hải văn với chuỗi số liệu đủ d|i, phù hợp với loại hình dự {n, địa điểm thực dự {n để l|m sở tính to{n, dự b{o c{c t{c động dự {n mực nước, lưu lượng, tốc độ dòng chảy, v.v

- Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường đất, nước, khơng khí

+ L|m rõ chất lượng c{c th|nh phần mơi trường có khả chịu t{c động trực tiếp dự {n mơi trường khơng khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải dự {n (lưu ý đến c{c vùng bị ảnh hưởng cuối c{c hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận nước thải dự {n, chất lượng đất khu vực dự kiến thực dự {n, v.v

+ Đưa đ{nh gi{, nhận xét chất lượng môi trường so s{nh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, nhận định nguyên nh}n dẫn đến ô nhiễm; thực đ{nh gi{ sơ sức chịu tải môi trường khu vực dự {n trường hợp có đủ sở liệu môi trường sở kết lấy mẫu, ph}n tích thành phần mơi trường

+ Nêu rõ c{c vị trí lấy mẫu ph}n tích chất lượng c{c th|nh phần môi trường theo quy định h|nh

+ C{c điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, tọa độ, có dẫn thời gian, địa điểm, đồng thời, phải thể c{c biểu, bảng rõ r|ng v| minh họa sơ đồ bố trí c{c điểm đồ khu vực thực dự {n Việc đo đạc, lấy mẫu, ph}n tích phải tu}n thủ quy trình, quy phạm quan trắc, ph}n tích mơi trường v| phải thực đơn vị chức cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện

+ Đ{nh gi{ phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự {n với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự {n

- Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực dự {n v| c{c khu vực chịu ảnh hưởng dự {n, bao gồm:

(28)

25 + Số liệu, thông tin đa dạng sinh học biển v| đất ngập nước ven biển bị t{c động dự {n, bao gồm: đặc điểm hệ sinh th{i biển v| đất ngập nước ven biển, danh mục v| trạng c{c lo|i phiêu sinh, động vật đ{y, c{ v| t|i nguyên thủy, hải sản kh{c (nếu có)

b Điều kiện kinh tế - xã hội

- Điều kiện kinh tế

Nếu rõ c{c hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, khai kho{ng, du lịch, thương mại, dịch vụ v| c{c ng|nh kh{c), nghề nghiệp, thu nhập c{c hộ bị ảnh hưởng c{c hoạt động triển khai dự {n

- Điều kiện xã hội

+ Nêu rõ đặc điểm d}n số, điều kiện y tế, văn hóa, gi{o dục, mức sống, tỷ lệ hộ nghèo, c{c cơng trình văn hóa, xã hội, tơn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu d}n cư, khu thị v| c{c cơng trình liên quan kh{c chịu t{c động dự {n

+ Đ{nh gi{ phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự {n với đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự {n

2.2.3 Viết nội dung báo cáo ĐTM

Cấu trúc b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường tuân theo Phụ lục 2.3 Thơng tư 27/2015/TT-BTNMT, nội dung B{o c{o quy định Điều 22-Luật BVMT 2014 bao gồm:

(1) Xuất xứ dự án, chủ dự {n, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương ph{p đ{nh gi{ t{c động môi trường

(2) Đ{nh gi{ việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình hoạt động dự {n có nguy t{c động xấu đến môi trường

(3) Đ{nh gi{ trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực dự án, vùng lân cận thuyết minh phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án (4) Đ{nh gi{, dự báo nguồn thải v| t{c động dự {n đến môi trường sức khỏe cộng đồng

(5) Đ{nh gi{, dự b{o, x{c định biện pháp quản lý rủi ro dự {n đến môi trường sức khỏe cộng đồng

(6) Biện pháp xử lý chất thải

(7) Các biện pháp giảm thiểu t{c động đến môi trường sức khỏe cộng đồng (8) Kết tham vấn

(29)

26 (10) Dự toán kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường thực biện pháp giảm thiểu t{c động môi trường

(11) Phương {n tổ chức thực biện pháp bảo vệ môi trường

2.2.4 Thẩm định báo cáo ĐTM

Việc thẩm định b{o c{o ĐTM quy định Điều 23, Luật BVMT 2014 v| l|m rõ Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP- Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường v| kế hoạch bảo vệ môi trường với c{c nội dung sau:

- Thẩm quyền tổ chức thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường - Thời hạn thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

- Việc thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường thực thông qua hội đồng thẩm định Thủ trưởng người đứng đầu quan giao nhiệm vụ thẩm định (gọi tắt l| quan thẩm định) b{o c{o đ{nh gi{ t{c động mơi trường th|nh lập với bảy (07) th|nh viên

- Hội đồng thẩm định có tr{ch nhiệm xem xét nội dung b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường v| đưa ý kiến thẩm định để l|m sở cho quan thẩm định xem xét, định việc phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Bộ T|i nguyên v| Môi trường hướng dẫn hoạt động hội đồng thẩm định

- Việc thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường c{c dự {n để kịp thời ứng phó với thiên tai, dịch bệnh thực thơng qua hình thức lấy ý kiến c{c quan, tổ chức có liên quan, không thiết phải thông qua hội đồng thẩm định

- Bộ T|i nguyên v| Môi trường hướng dẫn Ủy ban nh}n d}n cấp tỉnh ủy quyền thẩm định phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường cho ban quản lý c{c khu công nghiệp sở xem xét đề nghị Ủy ban nh}n d}n cấp tỉnh v| đ{nh gi{ lực ban quản lý c{c khu công nghiệp; hướng dẫn chi tiết biểu mẫu c{c văn liên quan đến việc thẩm định, phê duyệt, x{c nhận b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường

2.2.5 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo trình nộp lại quan thẩm định

(30)

27

2.2.6 Đánh giá sau thẩm định

Đ}y l| bước thực không phần quan trọng v| l| bước cuối quy trình ĐTM nhằm giám sát việc tuân thủ dự {n yêu cầu bắt buộc tính hiệu quả, mức độ phù hợp biện pháp giảm thiểu t{c động xấu đề b{o c{o ĐTM phê duyệt Ngo|i ra, bước thực cịn thẩm định tính xác dự b{o t{c động phát vấn đề mơi trường nẩy sinh qua trình thực dự {n để có biện pháp ứng phó, khắc phục kịp thời

(31)

28

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

ĐTM l| mơn khoa học đa ng|nh, vậy, muốn dự b{o v| đ{nh gi{ c{c t{c động dự {n đến mơi trường tự nhiên KT-XH cần phải có phương ph{p khoa học có tính tổng hợp Dựa v|o đặc điểm dự án dựa vào đặc điểm môi trường, nhà khoa học sử dụng nhiều phương ph{p dự báo với mức độ định tính định lượng khác

Mỗi phương ph{p có điểm mạnh v| điểm yếu Việc lựa chọn phương pháp cần dựa vào yêu cầu mức độ chi tiết ĐTM, kiến thức, kinh nghiệm người thực ĐTM Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất c{c phương pháp nghiên cứu ĐTM cho dự {n, đặc biệt dự án có qui mơ lớn có khả tạo nhiều t{c động thứ cấp

3.1 Phương pháp chồng ghép đồ

Phương ph{p n|y nhằm xem xét sơ c{c t{c động dự {n đến th|nh phần môi trường vùng, từ định hướng nghiên cứu Phương ph{p chồng ghép đồ dựa nguyên tắc so s{nh c{c đồ chuyên ng|nh (bản đồ địa hình, đồ thảm thực vật, đồ thổ nhưỡng, đồ sử dụng đất, đồ ph}n bố dòng chảy mặt, đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ ph}n bố d}n cư<) với c{c đồ môi trường tỷ lệ Hiện kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực phương ph{p n|y c{ch nhanh chóng v| x{c

Phương ph{p chồng ghép đồ đơn giản, yêu cầu phải có số liệu điều tra vùng dự {n đầy đủ, chi tiết v| x{c

3.2 Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list):

Phương ph{p n|y dựa việc lập bảng thể mối quan hệ c{c hoạt động dự {n với c{c thơng số mơi trường có khả chịu t{c động dự {n nhằm mục tiêu nhận dạng t{c động môi trường Một bảng kiểm tra x}y dựng tốt bao qu{t tất c{c vấn đề môi trường dự {n, cho phép đ{nh gi{ sơ mức độ t{c động v| định hướng c{c t{c động cần đ{nh gi{ chi tiết

Đối với phương ph{p n|y, có loại bảng liệt kê phổ biến gồm bảng liệt kê đơn giản v| bảng liệt đ{nh gi{ sơ mức độ t{c động

(32)

29 s|ng lọc c{c loại t{c động môi trường dự {n từ định hướng cho việc tập trung nghiên cứu c{c t{c động

- Bảng liệt kê đ{nh gi{ sơ mức độ t{c động: nguyên tắc lập bảng tương tự bảng liệt kê đơn giản, song việc đ{nh gi{ t{c động x{c định theo c{c mức độ kh{c nhau, thông thường l| t{c động không rõ rệt, t{c động rõ rệt v| t{c động mạnh Việc x{c định n|y có tính chất ph{n đo{n dựa v|o kiến thức v| kinh nghiệm chuyên gia, chưa sử dụng c{c phương ph{p tính to{n định lượng

Như vậy, lập bảng liệt kê l| phương ph{p đơn giản, hiệu không cho việc nhận dạng c{c t{c động m| cịn l| bảng tổng hợp t|i liệu có, đồng thời giúp cho việc định hướng bổ sung t|i liệu cần thiết cho nghiên cứu ĐTM Như vậy, phải thấy rằng, hiệu phương ph{p n|y phụ thuộc nhiều v|o việc lựa chọn chuyên gia v| trình độ, kinh nghiệm c{c chuyên gia

3.3 Phương pháp ma trận (Matrix)

Phương ph{p ma trận l| ph{t triển ứng dụng bảng liệt kê Bảng ma trận dựa nguyên tắc tương tự l| đối chiếu hoạt đọng dự {n với thông số th|nh phần môi trường để đ{nh gi{ mối quan hệ nguyên nhận – hậu mức độ định lượng cao với việc cho điểm mức độ t{c động theo thang điểm từ đến từ đến 10 Tổng số điểm phản {nh th|nh phần môi trường thông số môi trường n|o bị t{c động mạnh Mặc dù vậy, phương ph{p n|y chưa lượng hóa quy mơ, cường độ t{c động

3.4 Phương pháp mạng lưới (Networks)

Phương ph{p n|y dựa việc x{c định mối quan hệ tương hỗ nguồn t{c động v| c{c yếu tố môi trường bị t{c động diễn giải theo nguyên lý nguyên nh}n v| hậu Bằng phương ph{p n|y x{c định c{c t{c động trực tiếp (sơ cấp) v| chuỗi c{c t{c động gi{n tiếp (thứ cấp) Phương ph{p n|y thể qua sơ đồ mạng lưới nhiều dạng kh{c

3.5 Phương pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment)

L| phương ph{p dùng để x{c định nhanh tải lượng, nồng độ c{c chất nhiễm khí thải, nước thải, mức độ g}y ồn, rung động ph{t sinh từ hoạt động dự {n Việc tính tải lượng chất nhiễm dựa c{c hệ số ô nhiễm Thông thường v| phổ biến l| việc sử dụng c{c hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế giới (WHO) v| Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập

3.6 Phương pháp mơ hình hóa (Modeling)

(33)

30 lượng c{c chất ô nhiễm không gian v| theo thời gian Đ}y l| phương ph{p có mức độ định lượng v| độ tin cậy cao cho việc mô c{c qu{ trình vật lý, sinh học tự nhiên v| dự b{o t{c động môi trường, kiểm so{t c{c nguồn g}y nhiễm

C{c mơ hình {p dụng rộng rãi định lượng t{c động môi trường gồm:

- C{c mơ hình chất lượng khơng khí: dự b{o ph{t t{n bụi, SO2, NOx, CO từ

ống khói;

- C{c mơ hình chất lượng nước: Dự b{o ph{t t{n ô nhiễm hữu (DO, BOD) theo dịng sơng v| theo thời gian; Dự b{o ph{t t{n nhiễm dinh dưỡng (N, P) theo dịng sơng v| theo thời gian; Dự b{o ph{t t{n c{c chất độc bền vững (kim loại nặng, hydrocacbon đa vòng thơm) từ nguồn thải; Dự b{o ô nhiễm hồ chứa (ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng hóa<); Dự b{o x}m nhập mặt v| ph}n t{n chất ô nhiễm nước đất; Dự b{o x}m nhập mặn v|o sông, nước đất; Dự b{o lan truyền ô nhiễm nhiệt sông, biển;

- Các mơ hình dự b{o lan truyền dầu; C{c mơ hình dự b{o bồi lắng, xói lở bờ sơng, hồ, biển;

- C{c mơ hình dự b{o lan truyền độ ồn; - C{c mơ hình dự b{o lan truyền chấn động; - C{c mơ hình dự b{o địa chấn

Những lưu ý việc sử dụng phương ph{p n|y l|: phải lựa chon mơ hình mơ gần với điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu; số liệu đầu v|o phải đầy đủ, x{c; cần kiểm chứng kết dự b{o với thực tế

3.7 Phương pháp sử dụng thị số môi trường

- Phương ph{p thị môi trường: l| tập hợp c{c thông số môi trường đặc trưng môi trường khu vực Việc dự b{o, đ{nh gi{ t{c động dự {n dựa việc ph}n tích, tính to{n thay đổi nồng độ, h|m lượng, tải lượng (pollution load) c{c thông số thị n|y

Ví dụ:

+ Về c{c thị môi trường đ{nh gi{ chất lượng nước: DO, BOD, COD (ô nhiễm hữu cơ; NH4+, NO2-, NO3-, tổng N, tổng P (ô nhiễm chất dinh dưỡng); EC, Cl

-(nhiễm mặn)<

+ Về thị môi trường đ{nh gi{ chất lượng khơng khí: Bụi, SO2, CO, VOC

(34)

31 - Phương ph{p số mơi trường (environmental index): l| ph}n cấp hóa theo số học theo khả mô tả lượng lớn c{c số liệu, thông tin môi trường nhằm đơn giản hóa c{c thơng tin n|y

Chỉ số mơi trường thường sử dụng gồm:

+ C{c số môi trường vật lý: số chất lượng không khí (AQI), số chất lượng nước (WQI), số tiêu chuẩn ô nhiễm (PSI);

+ C{c số sinh học: Chỉ số ô nhiễm nước sinh học (saprobic index); số đa dạng sinh học (diversity index); số động vật đ{y (BSI);

+ C{c số kinh tế, xã hội: số ph{t triển nh}n lực (HDI); số tăng trưởng kinh tế theo tổng thu nhập quốc nội (GDP); số thu nhạp quốc d}n theo đầu người (GDP/capita)

Ở Việt Nam năm 1999 đưa thị ph{t triển bền vững gồm số kinh tế, 15 số xã hội v| 10 số môi trường

3.8 Phương pháp viễn thám GIS

Phương ph{p viễn th{m dựa sở giải đo{n c{c ảnh vệ tinh khu vực dự {n, kết hợp sử dụng c{c phần mềm GIS (Acview, Mapinfor, ) đ{nh gi{ c{ch tổng thể trạng t|i nguyên thiên nhiên, trạng thảm thực vật, c}y trồng, đất v| sử dụng đất với c{c yếu tố tự nhiên v| c{c hoạt động kinh tế khác

3.9 Phương pháp so sánh

Dùng để đ{nh gi{ c{c t{c động sở c{c Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường;

3.10 Phương pháp chuyên gia

L| phương ph{p sử dụng đội ngũ c{c chun gia có trình độ chun mơn phù hợp v| kinh nghiệm để ĐTM

3.11 Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương ph{p n|y sử dụng qu{ trình vấn lãnh đạo v| nh}n d}n địa phương nơi thực Dự {n để thu thập c{c thông tin cần thiết cho công t{c ĐTM

3.12 Hệ thống định lượng tác động

(35)

32 Trong hệ thống IQS, t{c động sau x{c định đ{nh gi{ dựa c{c đặc điểm sau:

Yếu tố Các thông số đại diện

- C{c tương t{c vật lý, hóa học, sinh học

- Cường độ, tần suất - Khả xuất - Phạm vị t{c động

- Thời gian phục hồi lại trạng thái ban đầu

- Quản lý - Pháp luật, chi phí, mức độ quan tâm cộng đồng

C{c thông số đ{nh gi{ gồm: cường độ t{c động (M); phạm vi t{c động (S); thời gian phục hồi (R); tần suất xẩy (F); quy định luật ph{p (L); chi phí (E) v| mối quan t}m cộng đồng (P) C{c t{c động ph}n tích, đ{nh gi{ v| cho điểm tương ứng theo Bảng 3.1 Hệ thống ph}n loại IQS

Thông số

Hệ thống xếp loại

Tác động

Mức độ Định nghĩa Điểm

Cường độ t{c động

(M)

T{c động lớn nghiêm trọng (significant

impacts or major impact)

T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ môi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến mơi trường tự nhiên KT-XH khu vực

3

T{c động trung bình

(medium or intermediate

impacts)

T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

2

T{c động nhẹ (small impacts or

minor impacts )

T{c động ảnh hưởng nhẹ đến môi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số

1

T{c động không đ{ng kể hay không t{c động

(non – impacts )

Hoạt động dự {n không tạo

(36)

33

Thông số

Hệ thống xếp loại

Tác động

Mức độ Định nghĩa Điểm

Cường độ t{c động

(M)

T{c động lớn nghiêm trọng (significant

impacts or major impact)

T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ mơi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

3

T{c động trung bình

(medium or intermediate

impacts)

T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố mơi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng không lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

2

T{c động nhẹ (small impacts or

minor impacts )

T{c động ảnh hưởng nhẹ đến môi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số

1

T{c động không đ{ng kể hay không t{c động

(non – impacts )

Hoạt động dự {n không tạo

c{c t{c động tiêu cực rõ rệt

Sự tương tác Phạm vi tác động (S)

Không đ{ng kể Phạm vi hẹp quanh nguồn t{c động

0 Cục Phạm vi t{c động xung quanh

nguồn g}y t{c động (trong phạm vi xã, phường)

1

Khu vực

Phạm vi t{c động xung quanh nguồn g}y t{c động (trong phạm vi liên xã)

2 Liên vùng Phạm vi t{c động huyện

xung quanh nguồn g}y t{c động

3 Quốc tế Phạm vi t{c động ảnh hưởng đến

lãnh thổ nước l{ng giềng Thời

gian

<1 năm Thời gian phục hồi trạng th{i ban đầu năm

(37)

34

Thông số

Hệ thống xếp loại

Tác động

Mức độ Định nghĩa Điểm

Cường độ t{c động

(M)

T{c động lớn nghiêm trọng (significant

impacts or major impact)

T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ mơi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

3

T{c động trung bình

(medium or intermediate

impacts)

T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến mơi trường tự nhiên KT-XH khu vực

2

T{c động nhẹ (small impacts or

minor impacts )

T{c động ảnh hưởng nhẹ đến môi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số

1

T{c động không đ{ng kể hay không t{c động

(non – impacts )

Hoạt động dự {n không tạo

c{c t{c động tiêu cực rõ rệt

tác động

(S)

đầu từ đến năm

2-5 năm Thời gian phục hồi trạng th{i ban đầu từ đến năm

3 > năm Thời gian phục hồi trạng th{i ban

đầu từ năm

4 Sự cố môi trường Tần suất (F)

Rất không xẩy

Sự cố môi trường

không xảy Hiếm xẩy Sự cố môi trường có khả xảy

ra dự b{o l|

1 Nguy xẩy

tương đối cao

Nguy xảy cố môi trường

tương đối cao Nguy xẩy

rất cao

Nguy xảy cố mơi trường cao

3 Khơng có quy

định

Ph{p luật khơng có quy định t{c động

(38)

35

Thông số

Hệ thống xếp loại

Tác động

Mức độ Định nghĩa Điểm

Cường độ t{c động

(M)

T{c động lớn nghiêm trọng (significant

impacts or major impact)

T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ môi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

3

T{c động trung bình

(medium or intermediate

impacts)

T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố mơi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng không lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

2

T{c động nhẹ (small impacts or

minor impacts )

T{c động ảnh hưởng nhẹ đến mơi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số

1

T{c động không đ{ng kể hay không t{c động

(non – impacts )

Hoạt động dự {n không tạo

c{c t{c động tiêu cực rõ rệt

Quản

Luật pháp (L)

Quy định có tính tổng qu{t

Ph{p luật quy định tổng qu{t t{c động

1 Quy định cụ thể Ph{p luật quy định cụ thể

t{c động

2

Chi phí (E)

Chi phí thấp Chi phí thấp cho quản lý v| thực c{c biện ph{p phòng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực

1

Chi phí trung bình

Chi phí trung bình cho quản lý v| thực c{c biện ph{p phòng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực

2

Chi phí cao Chi phí cao cho quản lý v| thực c{c biện ph{p phòng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực

3

Mối Ít quan tâm

Sự khó chịu quan t}m

(39)

36

Thông số

Hệ thống xếp loại

Tác động

Mức độ Định nghĩa Điểm

Cường độ t{c động

(M)

T{c động lớn nghiêm trọng (significant

impacts or major impact)

T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ môi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

3

T{c động trung bình

(medium or intermediate

impacts)

T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố mơi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng không lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực

2

T{c động nhẹ (small impacts or

minor impacts )

T{c động ảnh hưởng nhẹ đến mơi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số

1

T{c động không đ{ng kể hay không t{c động

(non – impacts )

Hoạt động dự {n không tạo

c{c t{c động tiêu cực rõ rệt

quan tâm cộng đồng (P)

trường dự {n l| khơng có

Mức độ quan tâm trung bình

Sự khó chịu quan t}m cộng đồng c{c vấn đề môi trường dự {n l| khu vực tương đối hẹp (xã, phường)

2

Mức độ quan tâm cao

Sự khó chịu quan t}m cộng đồng c{c vấn đề môi trường dự {n l| phạm vi rộng (liên xã, phường)

3

C{c t{c động ph}n tích, đ{nh gi{ v| cho điểm tương ứng dựa đặc điểm t{c động Tổng số điểm tính tốn dựa cơng thức sau:

(40)

37 Các giá trị thông số chia làm mức gồm: cực tiểu, thấp, trung bình, cao cực đại v| thể Bảng 3.3.Tổng số điểm giá trị liên quan đưa v|o tính tốn theo cơng thức

Bảng 3.3 Xếp hạng tác động theo điểm

Xếp hạng

M S R F L E P TS

Rất thấp 0 0 1 Thấp 1 1 1 Trung

bình

2 2 2 2 72 Cao 3 2 3 144 Rất cao 4 3 264

C{c t{c động môi trường phân mức sau:

Điểm Mức độ tác động

0 - Không t{c động t{c động không đ{ng kể - 72 T{c động nhỏ

72 – 144 T{c động trung bình

144 – 264 T{c động lớn (hoặc nghiêm trọng

(41)

38

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

4.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trường

Đ{nh gi{ t{c động dự {n lên môi trường l| dự b{o, đ{nh gi{ t{c động tiềm t|ng bao gồm t{c động tích cực v| t{c động xấu, t{c động trực tiếp v| gi{n tiếp, t{c động trước mắt v| l}u d|i, t{c động tức thời v| tích luỹ, t{c động v| khơng thể khắc phục dự {n đến c{c yếu tố cảnh quan, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội v| c{c gi{ trị kh{c Đ}y l| chương trọng t}m b{o c{o ĐTM

Đ{nh gi{ t{c động môi trường dự {n cần đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Đ{nh gi{ t{c động dự {n cụ thể tiết hóa v| cụ thể hóa cho dự {n đó, khơng đ{nh gi{ c{ch lý thuyết chung chung;

- Việc đ{nh gi{ t{c động dự {n thực theo giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị v| giải phóng mặt bằng; giai đoạn thi công x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh dự {n;

- Nội dung đ{nh gi{ t{c động phải cụ thể hóa cho nguồn g}y t{c động v| đối tượng bị t{c động;

- Mỗi t{c động phải đ{nh gi{ c{ch cụ thể quy mô không gian v| thời gian v| có mức độ định lượng c|ng cao c|ng tốt

- Mức độ t{c động x{c định sở đối s{nh với c{c quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn Việt Nam môi trường c{c tiêu chuẩn, quy chuẩn c{c tổ chức quốc tế, c{c nước tiên tiến kh{c (trong trường hợp Việt Nam khơng có c{c quy chuẩn, tiêu chuẩn tương đương)

Nội dung phần n|y gồm x{c định nguồn g}y ô nhiễm liên quan đến hoạt động dự {n, c{c đối tượng bị t{c động v| mức độ t{c động

4.1.1 Nguồn gây tác động

X{c định c{c nguồn g}y t{c động dự {n đến môi trường bao gồm nguồn g}y t{c động có liên quan đến chất thải v| nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải

(42)

39 - Nguồn liên quan đến chất thải bao gồm tất c{c nguồn có khả ph{t sinh c{c loại chất thải rắn, lỏng, khí c{c loại chất thải kh{c qu{ trình triển khai dự {n v| nguồn

- Nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải l| tất c{c nguồn g}y xói mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lịng hồ, đ{y biển; thay đổi mực nước mặt, nước đất; x}m nhập mặn; x}m nhập phèn; biến đổi khí hậu; suy tho{i c{c th|nh phần mơi trường; biến đổi đa dạng sinh học v| c{c nguồn g}y t{c động kh{c

Yêu cầu phần n|y l| phải nhận biết đầy đủ v| liệt kê chi tiết tất c{c nguồn g}y t{c động dự {n theo giai đoạn ph{t triển dự {n

4.1.2 Đối tượng, quy mô tác động

Cần liệt kê tất c{c đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn ho{, xã hội, tơn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử v| c{c đối tượng kh{c vùng dự {n v| c{c vùng kế cận bị t{c động chất thải, c{c yếu tố l| chất thải, c{c rủi ro cố môi trường triển khai dự {n Trong c{c đối tượng nêu trên, đặc biệt trọng đến đối tượng l| cộng đồng d}n cư chịu t{c động trực tiếp dự {n

4.1.3 Đánh giá tác động

Đ{nh gi{ t{c động thực c{c t{c động liên quan đến chất thải v| c{c t{c động không liên quan đến chất thải C{c đối tượng chịu t{c động gồm mơi trường vật lý (nước, khơng khí v| đất), mơi trường sinh th{i v| mơi trường kinh tế - xã hội

Đ{nh gi{ mức độ t{c động dự {n lên môi trường khu vực phản {nh theo giai đoạn ph{t triển dự {n v| gồm c{c nội dung sau:

- X{c định tổng lượng chất ô nhiễm (theo chất) khí thải, nước thải, chất thải rắn thải;

- Đ{nh gi{ phạm vị t{c động không gian, thời gian v| mức độ t{c động đến đối tượng chịu t{c động dự {n khu vực

Đ{nh gi{, dự b{o phạm vi t{c động chất nhiễm mơi trường (khí v| nước) chất l| việc x{c định đặc điểm, mức độ khuếch t{n, biến thiên nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian v| không gian Sự biến thiên n|y l|m s{ng tỏ nhiều phương ph{p, hiệu v| thơng dụng l| c{c phương ph{p mơ hình to{n

4.1.4 Xác định mức độ tác động

(43)

40 động vừa (trung bình - medium/intermediate impact); T{c động nhẹ (small impact) v| Không t{c động (no impact) Ngo|i ra, thực tế cịn có c{c t{c động chưa rõ (unknown impact) C{c mức độ n|y đề cập phần phương ph{p ĐTM

Về mức độ ảnh hưởng t{c động chia th|nh t{c động phục hồi v| t{c động không phục hồi

- T{c động hồi phục: l| t{c động tới mơi trường sau thời gian n|o thành phần v| đặc tính mơi trường bị t{c động hồi phục trạng th{i ban đầu

- T{c động không hồi phục: T{c động không hồi phục l| t{c động l|m cho th|nh phần v| đặc tính môi trường vĩnh viễn chuyển sang trạng th{i

Việc ph}n loại cường độ t{c động v| mức độ ảnh hưởng t{c động l| dựa sở lý luận v| kinh nghiệm c{c chuyên gia nghiên cứu ĐTM v| kiểm chứng qua định lượng t{c động

4.2 Chương trình quản lý giám sát môi trường

Phần nội dung n|y phải đề xuất chương trình quản lý v| gi{m s{t, quan trắc mơi trường nhằm thực có hiệu c{c biện ph{p bảo vệ môi trường v| ph{t khiếm khuyết qu{ trình thực biểu suy tho{i, ô nhiễm môi trường dự {n g}y để điều chỉnh, ngăn ngừa Do vậy, đề xuất phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Chương trình quản lý v| gi{m s{t mơi trường phải lập cho c{c giai đoạn ph{t triển dự {n (giai đoạn giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi công x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh)

- Những đề xuất góc độ quản lý môi trường phải cụ thể v| phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý dự {n;

- Những đề xuất gi{m s{t môi trường tập trung v|o th|nh phần môi trường, tiêu môi trường chịu t{c động trực tiếp dự {n;

- Phương ph{p lấy mẫu v| ph}n tích mẫu phải tu}n thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v| tiêu chuẩn cho phép;

- C{c điểm gi{m s{t mơi trường phải mã hóa v| thể rõ sơ đồ đồ tỷ lệ thích hợp

4.2.1 Chương trình quản lý môi trường

(44)

41 - Tổ chức v| nh}n cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải nguy hại; phòng chống cố môi trường, cố ch{y nổ

- Lập kế hoạch quản lý, triển khai c{c công t{c bảo vệ môi trường tương ứng cho c{c giai đoạn ph{t triển dự {n;

- Kế hoạch đ|o tạo, n}ng cao nhận thức môi trường cho c{n bộ, cơng nh}n; - Chương trình giảm thiểu ph{t sinh chất thải (sản xuất hơn, công nghệ th}n thiện môi trường, thay nguyên liệu, t{i sử dụng );

- Khống chế v| giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, ho{ chất, lượng việc {p dụng c{c biện ph{p quản lý v| kỹ thuật phù hợp;

- Kiểm tra, gi{m s{t việc thực quy ước, cam kết vệ sinh công nghiệp v| bảo vệ mơi trường

4.2.2 Chương trình giám sát mơi trường

Chương trình gi{m s{t mơi trường l| qu{ trình theo dõi có hệ thống mơi trường, c{c yếu tố t{c động lên môi trường nhằm mục tiêu đ{nh gi{ trạng, diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự {n

Hoạt động gi{m s{t thực theo c{c giai đoạn ph{t triển dự {n đặc biệt giai đoạn thi công x}y dựng dự {n v| giai đoạn vận h|nh dự {n Đối tượng gi{m s{t bao gồm c{c nguồn thải dự {n thực chất l| gi{m s{t chất thải v| môi trường xung quanh (trong trường hợp khu vực khơng có c{c trạm, điểm gi{m s{t chung quan nh| nước)

 Gi{m s{t môi trường cần đạt c{c mục đích sau:

- Cung cấp sở liệu cho quan quản lý Nh| nước v| chủ đầu tư chất lượng môi trường, chứng t{c động Dự {n đến môi trường tự nhiên v| KT-XH vùng;

- Cung cấp số liệu để dự b{o khả mở rộng phạm vi t{c động, khả gây cố mơi trường (nếu có);

- Đ{nh gi{ tu}n thủ c{c tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Chủ dự {n

(45)

42

 C{c th|nh phần môi trường cần gi{m s{t

Trong phần lớn c{c Dự {n chương trình gi{m s{t cần bao gồm th|nh phần môi trường:

- Mơi trường vật lý:

+ Dịng thải: th|nh phần, h|m lượng/nồng độ, tải lượng, khối lượng c{c chất nhiễm khí thải, nước thải, chất thải rắn

+ Chất lượng môi trường, mức độ ô nhiễm nguồn tiếp nhận chất thải chất lượng mơi trường khơng khí, nước, đất vùng bị ảnh hưởng Dự {n (nếu Dự {n khơng có nguồn thải: Dự {n thủy lợi, thủy điện, l}m nghiệp<)

+ Mức độ xói lở, bồi lắng, thay đổi chế độ thủy văn (đối với c{c Dự {n thủy lợi, giao thơng, thủy điện, cơng trình thủy<)

- Môi trường sinh học:

+ Hệ sinh th{i cạn (diện tích rừng/thảm thực vật, c{c lo|i thực, động vật hoang dã) vùng bị ảnh hưởng Dự {n

+ Hệ sinh th{i nước (diện tích thủy vực, thực vật, động vật, c{<) vùng bị ảnh hưởng Dự {n

 C{c thông số chọn lọc cần gi{m s{t

Tập hợp c{c thông số cần gi{m s{t môi trường vật lý, môi trường sinh học l| kh{c c{c loại Dự {n Tuy nhiên, cần phải lựa chọn c{c thông số thị (indicators) phản {nh đặc trưng t{c động Dự {n tất phần lớn c{c thơng số có QCVN TCVN môi trường

Việc lựa chọn thông số thị không giúp đ{nh gi{ thực chất t{c động Dự {n, m| cịn giảm chi phí cho công t{c quan trắc

 Tần suất quan trắc

Về nguyên tắc, tần suất gi{m s{t c|ng lớn độ x{c để ĐTM c|ng cao Tuy nhiên, theo quy định h|nh, tần suất gi{m s{t chất thải dự {n l| th{ng/lần v| môi trường xung quanh l| th{ng/lần

Trong trường hợp Dự {n g}y cố môi trường tần số quan trắc cần d|y (có thể l| h|ng ng|y chất lượng nước, khơng khí)

 Vị trí c{c điểm gi{m s{t

(46)

43 gi{m s{t khơng nằm m| cịn gồm điểm nằm bên ngo|i vùng Dự {n

 Phương ph{p gi{m s{t

Để đảm bảo số liệu gi{m s{t l| x{c, việc gi{m s{t cần tu}n thủ c{c quy định: - Phải sử dụng c{c thiết bị tiêu chuẩn (về thu mẫu, bảo quản mẫu, ph}n tích thực địa, ph}n tích phịng thí nghiệm);

- Phải thực đo đạc, ph}n tích theo c{c phương ph{p tiêu chuẩn;

Thiết bị v| phương ph{p tiêu chuẩn nêu hiểu l| c{c tiêu chuẩn công nhận rộng rãi, sử dụng nhiều quốc gia (theo ISO, tiêu chuẩn Hoa Kỳ, theo GEMS TCVN, QCVN)

- Việc ph}n tích phải tiến h|nh lặp lại (tối thiểu lần/1 thơng số/1 mẫu) để có tính thống kê;

- Phải có kiểm tra chất lượng ph}n tích (QA/QC) c{c phịng thí nghiệm, đặc biệt có kết ph}n tích đ{ng ngờ

4.3 Tham vấn cộng đồng

Tham vấn cộng động l| nội dung quan trọng đảm bảo không cho qu{ trình định minh bạch, chuẩn x{c m| tạo điều kiện cho người d}n trực tiếp bị t{c động dự {n v| người quan t}m dự {n tham gia v|o qu{ trình ĐTM v| tăng lịng tin dự {n Đ}y l| yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cho dự {n ph{t triển bền vững Do vậy, việc tham vấn cộng đồng phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Tham vấn đối tượng;

- Nội dung tham vấn phải x{c thực với dự {n với việc sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ d}n trí đối tượng tham vấn;

- Kết tham vấn phải lồng ghép qu{ trình thực ĐTM v| phản {nh b{o c{o ĐTM

4.3.1 Đối tượng tham vấn

Việc x{c định c{c đối tượng tham vấn có vai trị quan trọng định tính hiệu hoạt động tham vấn Do vậy, x{c định c{c nhóm đối tượng tham vấn v|o phạm vị t{c động (theo không gian v| thời gian) v| mức độ t{c động dự {n tới môi trường khu vực đặc biệt l| tới điều kiện sống v| sức khỏe cộng đồng Do vậy, đối tượng tham vấn thông thường gồm:

(47)

44 mong muốn hưởng lợi từ dự {n; nhóm người chịu rủi ro hay t{c động xấu dự {n;

- Nhóm người chịu ảnh hưởng gi{n tiếp bao gồm người sống vùng l}n cận người sử dụng t|i nguyên nguồn nước xuất ph{t từ khu vực dự {n;

- C{c quan nh| nước: c{c Bộ liên quan, quyền địa phương nơi thực dự {n;

- C{c đối tượng kh{c gồm c{c tổ chức NGO, nhóm người khơng chịu ảnh hưởng dự {n quan t}m đến dự {n v| t{c động dự {n (c{c nh| khoa học, c{c nh| tư vấn, c{c nh| đầu tư ) Đ}y l| nhóm người khơng đại diện cho cộng đồng d}n cư địa phương, song có thơng tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mơ;

- Đại diện cho c{c nhóm cộng đồng cần tham vấn nêu thơng thường gồm: Ủy ban nh}n d}n, Mặt trận tổ quốc phường, xã; Những người có thẩm quyền theo truyền thống: trưởng l|ng, trưởng bản, người lãnh đạo tơn gi{o, dịng họ ;

- Tổ chức đo|n thể, xã hội địa phương;

Do vậy, phần nội dung n|y không đưa c{c đối tượng lựa chọn tham vấn m| cịn cần phải có lý giải mang tính khoa học, kh{ch quan việc lựa chọn n|y

4.3.2 Hình thức tham vấn

Việc lựa chọn hình thức tham vấn v|o điều kiện cụ thể dự {n v| địa phương nơi thực dự {n Thông thường, việc tham vấn cộng đồng thực qua hình thức l| trao đổi trực tiếp Chủ dự {n với cộng đồng v| quyền địa phương v| nhận biết ý kiến cộng đồng qua c{c hình thức thu thập thông tin

(48)

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015

[2] Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường

*3+ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ng|y 29 th{ng 05 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường

[4] Phạm Ngọc Hồ, Ho|ng Xu}n Cơ, 2001, Ðánh giá tác động môi trường Nxb ÐHQG

[5] Lê Thạc Cán tập thể, 1994, Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn Nxb KHCN

[6] Alexander.P, 1993), (Economopoalos) Assessment of sources of Air, Water, and land

Ngày đăng: 15/12/2020, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan