Nguồn gây tác động

Một phần của tài liệu DTM FINAL (Trang 41)

6. Yêu cầu kiến thức

4.1.1.Nguồn gây tác động

X{c định c{c nguồn g}y t{c động của dự {n đến môi trường bao gồm nguồn g}y t{c động có liên quan đến chất thải v| nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải.

39

- Nguồn liên quan đến chất thải bao gồm tất cả c{c nguồn có khả năng ph{t sinh c{c loại chất thải rắn, lỏng, khí cũng như c{c loại chất thải kh{c trong qu{ trình triển khai dự {n v| nguồn

- Nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải l| tất cả c{c nguồn g}y xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đ{y biển; thay đổi mực nước mặt, nước dưới đất; x}m nhập mặn; x}m nhập phèn; biến đổi về khí hậu; suy tho{i c{c th|nh phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học v| c{c nguồn g}y t{c động kh{c.

Yêu cầu của phần n|y l| phải nhận biết đầy đủ v| liệt kê chi tiết tất cả c{c nguồn g}y t{c động của dự {n theo từng giai đoạn ph{t triển dự {n.

4.1.2. Đối tượng, quy mô tác động

Cần liệt kê tất cả c{c đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn ho{, xã hội, tôn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử v| c{c đối tượng kh{c trong vùng dự {n v| c{c vùng kế cận bị t{c động bởi chất thải, bởi c{c yếu tố không phải l| chất thải, bởi c{c rủi ro về sự cố môi trường khi triển khai dự {n. Trong c{c đối tượng nêu trên, đặc biệt chú trọng đến đối tượng l| cộng đồng d}n cư chịu t{c động trực tiếp bởi dự {n.

4.1.3. Đánh giá tác động

Đ{nh gi{ t{c động được thực hiện đối với c{c t{c động liên quan đến chất thải v| c{c t{c động không liên quan đến chất thải. C{c đối tượng chịu t{c động chính gồm môi trường vật lý (nước, không khí v| đất), môi trường sinh th{i v| môi trường kinh tế - xã hội.

Đ{nh gi{ mức độ t{c động của dự {n lên môi trường khu vực được phản {nh theo từng giai đoạn ph{t triển của dự {n v| gồm c{c nội dung chính sau:

- X{c định tổng lượng chất ô nhiễm (theo từng chất) trong khí thải, nước thải, chất thải rắn thải;

- Đ{nh gi{ phạm vị t{c động trong không gian, thời gian v| mức độ t{c động đến từng đối tượng chịu t{c động của dự {n trong khu vực.

Đ{nh gi{, dự b{o phạm vi t{c động của chất ô nhiễm trong môi trường (khí v| nước) về bản chất l| việc x{c định đặc điểm, mức độ khuếch t{n, biến thiên của nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian v| không gian. Sự biến thiên n|y được l|m s{ng tỏ bằng nhiều phương ph{p, trong đó hiệu quả v| thông dụng hơn cả l| bằng c{c phương ph{p mô hình to{n.

4.1.4. Xác định mức độ tác động

Mức độ t{c động tới từng đối tượng cụ thể được x{c định thông qua cường độ được chia th|nh 4 mức gồm: T{c động mạnh (nghiêm trọng - major impact); Tác

40

động vừa (trung bình - medium/intermediate impact); T{c động nhẹ (small impact) v| Không t{c động (no impact). Ngo|i ra, thực tế còn có c{c t{c động chưa được rõ (unknown impact). C{c mức độ n|y được đề cập trong phần phương ph{p ĐTM.

Về mức độ ảnh hưởng của t{c động có thể chia th|nh t{c động phục hồi v| t{c động không phục hồi.

- T{c động hồi phục: l| t{c động tới môi trường nhưng sau thời gian n|o đó thành phần v| đặc tính của môi trường bị t{c động có thể hồi phục về trạng th{i ban đầu.

- T{c động không hồi phục: T{c động không hồi phục l| t{c động l|m cho th|nh phần v| đặc tính của môi trường vĩnh viễn chuyển sang trạng th{i mới.

Việc ph}n loại cường độ t{c động v| mức độ ảnh hưởng của t{c động l| dựa trên cơ sở lý luận v| kinh nghiệm của c{c chuyên gia nghiên cứu ĐTM v| được kiểm chứng qua định lượng t{c động.

4.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường

Phần nội dung n|y phải đề xuất được chương trình quản lý v| gi{m s{t, quan trắc môi trường nhằm thực hiện có hiệu quả c{c biện ph{p bảo vệ môi trường v| ph{t hiện những khiếm khuyết trong qu{ trình thực hiện cũng như biểu hiện suy tho{i, ô nhiễm môi trường do dự {n g}y ra để điều chỉnh, ngăn ngừa. Do vậy, những đề xuất phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Chương trình quản lý v| gi{m s{t môi trường phải được lập cho c{c giai đoạn ph{t triển của dự {n (giai đoạn giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi công x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh).

- Những đề xuất dưới góc độ quản lý môi trường phải hết sức cụ thể v| phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý của dự {n;

- Những đề xuất về gi{m s{t môi trường chỉ tập trung v|o những th|nh phần môi trường, những chỉ tiêu môi trường chịu t{c động trực tiếp của dự {n;

- Phương ph{p lấy mẫu v| ph}n tích mẫu phải tu}n thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v| tiêu chuẩn cho phép;

- C{c điểm gi{m s{t môi trường phải được mã hóa v| thể hiện rõ trên sơ đồ hoặc bản đồ ở tỷ lệ thích hợp.

4.2.1. Chương trình quản lý môi trường

Đề ra một chương trình nhằm quản lý c{c vấn đề về bảo vệ môi trường trong qu{ trình thi công x}y dựng c{c công trình v| trong qu{ trình vận h|nh dự {n. Do vậy, nội dung chính của chương trình quản lý môi trường chủ yếu sẽ gồm:

41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức v| nh}n sự cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải nguy hại; phòng chống sự cố môi trường, sự cố ch{y nổ...

- Lập kế hoạch quản lý, triển khai c{c công t{c bảo vệ môi trường tương ứng cho c{c giai đoạn ph{t triển của dự {n;

- Kế hoạch đ|o tạo, n}ng cao nhận thức môi trường cho c{n bộ, công nh}n; - Chương trình giảm thiểu ph{t sinh chất thải (sản xuất sạch hơn, công nghệ th}n thiện môi trường, thay thế nguyên liệu, t{i sử dụng..);

- Khống chế v| giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, ho{ chất, năng lượng bằng việc {p dụng c{c biện ph{p quản lý v| kỹ thuật phù hợp;

- Kiểm tra, gi{m s{t việc thực hiện quy ước, cam kết về vệ sinh công nghiệp v| bảo vệ môi trường.

4.2.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình gi{m s{t môi trường l| qu{ trình theo dõi có hệ thống về môi trường, c{c yếu tố t{c động lên môi trường nhằm mục tiêu đ{nh gi{ hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự {n.

Hoạt động gi{m s{t được thực hiện theo c{c giai đoạn ph{t triển dự {n đặc biệt đối với giai đoạn thi công x}y dựng dự {n v| giai đoạn vận h|nh của dự {n. Đối tượng gi{m s{t bao gồm c{c nguồn thải của dự {n thực chất l| gi{m s{t chất thải v| môi trường xung quanh (trong trường hợp khu vực không có c{c trạm, điểm gi{m s{t chung của cơ quan nh| nước).

 Gi{m s{t môi trường cần đạt c{c mục đích sau:

- Cung cấp cơ sở dữ liệu cho cơ quan quản lý Nh| nước v| chủ đầu tư về chất lượng môi trường, bằng chứng về t{c động của Dự {n đến môi trường tự nhiên v| KT-XH trong vùng;

- Cung cấp số liệu để dự b{o khả năng mở rộng phạm vi t{c động, khả năng gây sự cố môi trường (nếu có);

- Đ{nh gi{ sự tu}n thủ c{c tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường của Chủ dự {n.  Chương trình gi{m s{t môi trường cần x{c định rõ: Đối tượng v| c{c thông số ô nhiễm đặc trưng của dự {n cần được gi{m s{t; Vị trí, thời gian v| tần suất gi{m s{t; Nhu cầu thiết bị gi{m s{t; Nhu cầu nh}n lực; Dự trù kinh phí cho hoạt động gi{m s{t.

42

 C{c th|nh phần môi trường cần gi{m s{t

Trong phần lớn c{c Dự {n chương trình gi{m s{t cần bao gồm 2 th|nh phần môi trường:

- Môi trường vật lý:

+ Dòng thải: th|nh phần, h|m lượng/nồng độ, tải lượng, khối lượng c{c chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, chất thải rắn.

+ Chất lượng môi trường, mức độ ô nhiễm của nguồn tiếp nhận chất thải hoặc chất lượng môi trường không khí, nước, đất của vùng bị ảnh hưởng do Dự {n (nếu Dự {n không có nguồn thải: Dự {n thủy lợi, thủy điện, l}m nghiệp<)

+ Mức độ xói lở, bồi lắng, thay đổi chế độ thủy văn (đối với c{c Dự {n thủy lợi, giao thông, thủy điện, công trình thủy<)

- Môi trường sinh học:

+ Hệ sinh th{i cạn (diện tích rừng/thảm thực vật, c{c lo|i thực, động vật hoang dã) vùng bị ảnh hưởng do Dự {n

+ Hệ sinh th{i nước (diện tích thủy vực, thực vật, động vật, c{<) vùng bị ảnh hưởng do Dự {n.

 C{c thông số chọn lọc cần gi{m s{t

Tập hợp c{c thông số cần gi{m s{t đối với môi trường vật lý, môi trường sinh học l| kh{c nhau giữa c{c loại Dự {n. Tuy nhiên, cần phải lựa chọn c{c thông số chỉ thị (indicators) phản {nh đúng đặc trưng t{c động do Dự {n chứ không phải tất cả hoặc phần lớn c{c thông số có trong QCVN hoặc TCVN về môi trường.

Việc lựa chọn đúng thông số chỉ thị không chỉ giúp đ{nh gi{ đúng thực chất t{c động của Dự {n, m| còn giảm chi phí cho công t{c quan trắc.

 Tần suất quan trắc

Về nguyên tắc, tần suất gi{m s{t c|ng lớn độ chính x{c để ĐTM c|ng cao. Tuy nhiên, theo quy định hiện h|nh, tần suất gi{m s{t đối với chất thải của dự {n l| 3 th{ng/lần v| đối với môi trường xung quanh l| 6 th{ng/lần.

Trong trường hợp Dự {n g}y sự cố môi trường tần số quan trắc cần d|y hơn (có thể l| h|ng ng|y về chất lượng nước, không khí).

 Vị trí c{c điểm gi{m s{t

Số lượng v| vị trí gi{m s{t c|ng nhiều c|ng phản {nh đúng vùng bị ảnh hưởng do Dự {n. Tuy nhiên, việc lựa chọn c{c điểm gi{m s{t cần đảm bảo phản {nh đúng phạm vi t{c động của dự {n về mặt không gian. Do vậy, trên thực tế, c{c điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43

gi{m s{t không chỉ nằm trong m| còn có thể gồm cả những điểm nằm ở bên ngo|i vùng Dự {n.

 Phương ph{p gi{m s{t

Để đảm bảo số liệu gi{m s{t l| chính x{c, việc gi{m s{t cần tu}n thủ c{c quy định: - Phải sử dụng c{c thiết bị tiêu chuẩn (về thu mẫu, bảo quản mẫu, ph}n tích thực địa, ph}n tích trong phòng thí nghiệm);

- Phải thực hiện đo đạc, ph}n tích theo c{c phương ph{p tiêu chuẩn;

Thiết bị v| phương ph{p tiêu chuẩn nêu trên được hiểu l| c{c tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi, được sử dụng ở nhiều quốc gia (theo ISO, tiêu chuẩn Hoa Kỳ, theo GEMS hoặc TCVN, QCVN).

- Việc ph}n tích phải được tiến h|nh lặp lại (tối thiểu 3 lần/1 thông số/1 mẫu) để có tính thống kê;

- Phải có kiểm tra về chất lượng ph}n tích (QA/QC) giữa c{c phòng thí nghiệm, đặc biệt khi có kết quả ph}n tích đ{ng ngờ.

4.3. Tham vấn cộng đồng

Tham vấn cộng động l| một nội dung quan trọng đảm bảo không chỉ cho qu{ trình ra quyết định được minh bạch, chuẩn x{c m| còn tạo điều kiện cho người d}n trực tiếp bị t{c động bởi dự {n v| những người quan t}m về dự {n có thể tham gia v|o qu{ trình ĐTM v| tăng lòng tin đối với dự {n. Đ}y l| những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cho dự {n ph{t triển bền vững. Do vậy, việc tham vấn cộng đồng phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Tham vấn đúng đối tượng;

- Nội dung tham vấn phải x{c thực với dự {n với việc sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ d}n trí của đối tượng được tham vấn;

- Kết quả tham vấn phải được lồng ghép trong qu{ trình thực hiện ĐTM v| phản {nh trong b{o c{o ĐTM.

4.3.1. Đối tượng tham vấn

Việc x{c định c{c đối tượng tham vấn có vai trò quan trọng quyết định tính hiệu quả của hoạt động tham vấn. Do vậy, x{c định c{c nhóm đối tượng tham vấn được căn cứ v|o phạm vị t{c động (theo không gian v| thời gian) v| mức độ t{c động của dự {n tới môi trường khu vực đặc biệt l| tới điều kiện sống v| sức khỏe của cộng đồng. Do vậy, đối tượng tham vấn thông thường gồm:

44

mong muốn được hưởng lợi từ dự {n; nhóm người chịu rủi ro hay t{c động xấu bởi dự {n;

- Nhóm người chịu ảnh hưởng gi{n tiếp bao gồm những người sống ở vùng l}n cận hoặc những người sử dụng t|i nguyên như nguồn nước xuất ph{t từ khu vực dự {n;

- C{c cơ quan nh| nước: c{c Bộ liên quan, chính quyền địa phương nơi thực hiện dự {n;

- C{c đối tượng kh{c gồm c{c tổ chức NGO, nhóm người không chịu ảnh hưởng của dự {n nhưng quan t}m đến dự {n v| những t{c động của dự {n (c{c nh| khoa học, c{c nh| tư vấn, c{c nh| đầu tư...). Đ}y l| nhóm người không đại diện cho cộng đồng d}n cư ở địa phương, song có những thông tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mô;

- Đại diện cho c{c nhóm cộng đồng cần tham vấn nêu trên thông thường có thể gồm: Ủy ban nh}n d}n, Mặt trận tổ quốc phường, xã; Những người có thẩm quyền theo truyền thống: trưởng l|ng, trưởng bản, những người lãnh đạo trong tôn gi{o, dòng họ ...;

- Tổ chức đo|n thể, xã hội ở địa phương;

Do vậy, phần nội dung n|y không chỉ đưa ra c{c đối tượng được lựa chọn tham vấn m| còn cần phải có những lý giải mang tính khoa học, kh{ch quan về việc lựa chọn n|y.

4.3.2. Hình thức tham vấn

Việc lựa chọn hình thức tham vấn được căn cứ v|o điều kiện cụ thể của dự {n v| của địa phương nơi thực hiện dự {n. Thông thường, việc tham vấn cộng đồng được thực hiện qua 2 hình thức chính đó l| trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n với cộng đồng v| chính quyền địa phương v| nhận biết ý kiến của cộng đồng qua c{c hình thức thu thập thông tin.

- Tham vấn thông qua hình thức trao đổi trực tiếp: hình thức tham vấn n|y phải đảm bảo có sự trao đổi bình đẳng giữa Chủ dự {n v| đối tượng được tham vấn (những đối tượng bị t{c động). Việc trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n v| cộng đồng địa phương thường được tổ chức thông qua hội nghị, hội thảo, c{c cuộc họp theo từng chuyên đề hoặc l| hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với từng nhóm đối tượng cụ thể. C{c hình thức n|y được lựa chọn tùy thuộc v|o điều kiện v| quy mô của vấn đề cần tham vấn.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

[2] Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*3+ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ng|y 29 th{ng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

[4] Phạm Ngọc Hồ, Ho|ng Xu}n Cơ, 2001, Ðánh giá tác động môi trường. Nxb ÐHQG.

[5] Lê Thạc Cán và tập thể, 1994, Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. Nxb KHCN.

[6] Alexander.P, 1993), (Economopoalos) Assessment of sources of Air, Water, and land pollution WHO, Geneva.

Một phần của tài liệu DTM FINAL (Trang 41)