6. Yêu cầu kiến thức
2.2.1. Chuẩn bị cho ĐTM
a. Thành lập nhóm ĐTM
Thành lập nhóm ĐTM có tư c{ch độc lập (Independent Assessment Team) đối vói nhóm đề xuất dự án; trong nhóm phải có các chuyên gia am hiểu về ĐTM, về lĩnh vực của dự án; phải có nhóm trưởng với trách nhiệm chỉ đạo v| điều phối các hoạt động của nhóm và một chuyên viên liên lạc có trách nhiệm quan hệ với c{c cơ quan có liên quan về dự án.
b. X{c định phạm vi không gian và thời gian của ĐTM
ĐTM không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề t|i nguyên v| môi trường có liên quan đến dự án, theo thời hạn trước mắt cũng như l}u d|i. Trong khuôn khổ của nguồn lực kinh phí, thời gian, khả năng chuyên môn, nhóm đ{nh gi{ phải tập trung vào những vấn đề trọng điểm, nhằm làm rõ những vấn đề gay cấn nhất, đ{p ứng được yêu cầu của cơ quan có tr{ch nhiệm bảo vệ t|i nguyên v| môi trường. Phạm vi
23
không gian cũng như phạm vi thời gian xem xét đều phải chính xác rõ với luận cứ khoa học.
c. X{c định c{c cơ quan có thẩm quyền quyết định về việc tài trợ, kế hoạch hóa, cấp giấy phép và kiểm tra thực hiện dự án, nhằm chuẩn bị cho việc xem xét b{o c{o ĐTM sau n|y; thiết lập các liên hệ cần thiết giữa nhóm đ{nh giá với c{c cơ quan này.
d. Thu thập c{c văn bản pháp luật, quy định liên quan đến ĐTM v| lĩnh vực hoạt động của dự án.
e. Xây dựng đề cương ĐTM Nêu rõ những nội dung sau:
-Tên văn bản ĐTM của dự án (nêu rõ tên dự án), mục đích cụ thể của việc ĐTM?
- Cơ quan, tổ chức lập ĐTM, th|nh phần nhóm đ{nh gi{?
- C{c phương ph{p, hướng dẫn được sử dụng trong qu{ trình đ{nh gi{?
- C{c tư liệu tham khảo?
- Dự kiến quan trắc, khảo s{t đ{nh gi{ môi trường nền?
- Kế hoạch chương trình l|m việc của nhóm ĐTM?
- Lập thời gian biểu.
- Dự toán kinh phí thực hiện ĐTM?
- Các yêu cầu khác.
2.2.2. Khảo sát hiện trạng môi trường tại khu vực dự án
a. Khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên
- Điều kiện về địa lý, địa chất
Trình bày v| mô tả những đối tượng, hiện tượng, qu{ trình có thể bị t{c động bởi dự án.
- Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Nêu rõ c{c yếu tố khí hậu, khí tượng đặc trưng với chuỗi số liệu đủ d|i, phù hợp với loại hình dự {n, địa điểm thực hiện dự {n để l|m cơ sở đầu v|o tính to{n, dự b{o c{c t{c động của dự {n như nhiệt độ, hướng v| vận tốc gió, lượng mưa, v.v... đặc biệt, chú ý l|m rõ c{c hiện tượng bất thường.
24
Mô tả đặc trưng thủy văn/hải văn với chuỗi số liệu đủ d|i, phù hợp với loại hình dự {n, địa điểm thực hiện dự {n để l|m cơ sở tính to{n, dự b{o c{c t{c động của dự {n như mực nước, lưu lượng, tốc độ dòng chảy, v.v..
- Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
+ L|m rõ chất lượng của c{c th|nh phần môi trường có khả năng chịu t{c động trực tiếp bởi dự {n như môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải của dự {n (lưu ý hơn đến c{c vùng bị ảnh hưởng ở cuối c{c hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận nước thải của dự {n, chất lượng đất khu vực dự kiến thực hiện dự {n, v.v..
+ Đưa ra đ{nh gi{, nhận xét về chất lượng môi trường so s{nh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, nhận định về nguyên nh}n dẫn đến ô nhiễm; thực hiện đ{nh gi{ sơ bộ về sức chịu tải của môi trường khu vực dự {n trong trường hợp có đủ cơ sở dữ liệu về môi trường trên cơ sở kết quả lấy mẫu, ph}n tích các thành phần môi trường.
+ Nêu rõ c{c vị trí lấy mẫu ph}n tích chất lượng c{c th|nh phần môi trường theo quy định hiện h|nh.
+ C{c điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, tọa độ, có chỉ dẫn về thời gian, địa điểm, đồng thời, phải được thể hiện bằng c{c biểu, bảng rõ r|ng v| được minh họa bằng sơ đồ bố trí c{c điểm trên nền bản đồ khu vực thực hiện dự {n. Việc đo đạc, lấy mẫu, ph}n tích phải tu}n thủ quy trình, quy phạm về quan trắc, ph}n tích môi trường v| phải được thực hiện bởi đơn vị chức năng được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện.
+ Đ{nh gi{ sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự {n với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự {n.
- Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Hiện trạng đa dạng sinh học của khu vực dự {n v| c{c khu vực chịu ảnh hưởng của dự {n, bao gồm:
+ Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học trên cạn có thể bị t{c động bởi dự {n, bao gồm: nơi cư trú, c{c vùng sinh th{i nhạy cảm (đất ngập nước nội địa, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản thiên nhiên thế giới trong và lân cận khu vực dự {n); khoảng c{ch từ dự {n đến c{c vùng sinh th{i nhạy cảm gần nhất; diện tích c{c loại rừng (nếu có); danh mục v| hiện trạng c{c lo|i thực vật, động vật hoang dã, trong đó có c{c lo|i nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, các lo|i đặc hữu có trong vùng có thể bị t{c động do dự {n;
25
+ Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học biển v| đất ngập nước ven biển có thể bị t{c động bởi dự {n, bao gồm: đặc điểm hệ sinh th{i biển v| đất ngập nước ven biển, danh mục v| hiện trạng c{c lo|i phiêu sinh, động vật đ{y, c{ v| t|i nguyên thủy, hải sản kh{c (nếu có).
b. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Điều kiện về kinh tế
Nếu rõ c{c hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, khai kho{ng, du lịch, thương mại, dịch vụ v| c{c ng|nh kh{c), nghề nghiệp, thu nhập của c{c hộ bị ảnh hưởng do c{c hoạt động triển khai dự {n.
- Điều kiện về xã hội
+ Nêu rõ đặc điểm d}n số, điều kiện y tế, văn hóa, gi{o dục, mức sống, tỷ lệ hộ nghèo, c{c công trình văn hóa, xã hội, tôn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu d}n cư, khu đô thị v| c{c công trình liên quan kh{c chịu t{c động của dự {n.
+ Đ{nh gi{ sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự {n với đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự {n.
2.2.3. Viết nội dung báo cáo ĐTM
Cấu trúc b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường tuân theo Phụ lục 2.3. Thông tư 27/2015/TT-BTNMT, nội dung chính của B{o c{o được quy định trong Điều 22-Luật BVMT 2014 bao gồm:
(1). Xuất xứ của dự án, chủ dự {n, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương ph{p đ{nh gi{ t{c động môi trường.
(2). Đ{nh gi{ việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và các hoạt động của dự {n có nguy cơ t{c động xấu đến môi trường.
(3). Đ{nh gi{ hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án, vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án. (4). Đ{nh gi{, dự báo các nguồn thải v| t{c động của dự {n đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
(5). Đ{nh gi{, dự b{o, x{c định biện pháp quản lý rủi ro của dự {n đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
(6). Biện pháp xử lý chất thải.
(7). Các biện pháp giảm thiểu t{c động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. (8). Kết quả tham vấn.
26
(10). Dự toán kinh phí xây dựng công trình bảo vệ môi trường và thực hiện các biện pháp giảm thiểu t{c động môi trường.
(11). Phương {n tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
2.2.4. Thẩm định báo cáo ĐTM
Việc thẩm định b{o c{o ĐTM được quy định trong Điều 23, Luật BVMT 2014 v| l|m rõ trong Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP- Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường v| kế hoạch bảo vệ môi trường với c{c nội dung chính sau:
- Thẩm quyền tổ chức thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường - Thời hạn thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường
- Việc thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định do Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan được giao nhiệm vụ thẩm định (gọi tắt l| cơ quan thẩm định) b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường th|nh lập với ít nhất bảy (07) th|nh viên.
- Hội đồng thẩm định có tr{ch nhiệm xem xét nội dung b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường v| đưa ra ý kiến thẩm định để l|m cơ sở cho cơ quan thẩm định xem xét, quyết định việc phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường. Bộ T|i nguyên v| Môi trường hướng dẫn hoạt động của hội đồng thẩm định.
- Việc thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường đối với c{c dự {n để kịp thời ứng phó với thiên tai, dịch bệnh có thể được thực hiện thông qua hình thức lấy ý kiến của c{c cơ quan, tổ chức có liên quan, không nhất thiết phải thông qua hội đồng thẩm định.
- Bộ T|i nguyên v| Môi trường hướng dẫn Ủy ban nh}n d}n cấp tỉnh ủy quyền thẩm định phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường cho ban quản lý c{c khu công nghiệp trên cơ sở xem xét đề nghị của Ủy ban nh}n d}n cấp tỉnh v| đ{nh gi{ năng lực của từng ban quản lý c{c khu công nghiệp; hướng dẫn chi tiết biểu mẫu c{c văn bản liên quan đến việc thẩm định, phê duyệt, x{c nhận b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường.
2.2.5. Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo và trình nộp lại cơ quan thẩm định
Sau khi b{o c{o ĐTM được thẩm định tại hội đồng thẩm định, trong trường hợp b{o c{o được thông qua yêu cầu có ý kiến chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện báo c{o, nhóm ĐTM tiến hành chỉnh sửa bổ sung theo công văn của cơ quan thẩm định.
27
2.2.6. Đánh giá sau thẩm định
Đ}y l| bước thực hiện không kém phần quan trọng v| l| bước cuối cùng của quy trình ĐTM nhằm giám sát việc tuân thủ của dự {n đối với các yêu cầu bắt buộc và tính hiệu quả, mức độ phù hợp của các biện pháp giảm thiểu t{c động xấu được đề ra trong b{o c{o ĐTM đã được phê duyệt. Ngo|i ra, bước thực hiện này còn thẩm định tính chính xác của các dự b{o t{c động và phát hiện những vấn đề môi trường nẩy sinh trong qua trình thực hiện dự {n để có biện pháp ứng phó, khắc phục kịp thời.
Trách nhiệm của chủ dự {n, cơ quan phê duyệt b{o b{o ĐTM được quy định rong c{c Điều 26, 27 và 28 của Luật BVMT 2014 v| l|m rõ trong c{c Điều 16 v| Điều 17 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP- Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường v| kế hoạch bảo vệ môi trường.
28
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
ĐTM l| môn khoa học đa ng|nh, do vậy, muốn dự b{o v| đ{nh gi{ đúng c{c t{c động chính của dự {n đến môi trường tự nhiên và KT-XH cần phải có các phương ph{p khoa học có tính tổng hợp. Dựa v|o đặc điểm của dự án và dựa vào đặc điểm môi trường, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương ph{p dự báo với mức độ định tính hoặc định lượng khác nhau.
Mỗi phương ph{p đều có điểm mạnh v| điểm yếu. Việc lựa chọn phương pháp cần dựa vào yêu cầu về mức độ chi tiết của ĐTM, kiến thức, kinh nghiệm của người thực hiện ĐTM. Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất cả c{c phương pháp trong nghiên cứu ĐTM cho một dự {n, đặc biệt các dự án có qui mô lớn và có khả năng tạo nhiều t{c động thứ cấp.
3.1. Phương pháp chồng ghép bản đồ
Phương ph{p n|y nhằm xem xét sơ bộ c{c t{c động của dự {n đến từng th|nh phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo. Phương ph{p chồng ghép bản đồ dựa trên nguyên tắc so s{nh c{c bản đồ chuyên ng|nh (bản đồ địa hình, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ ph}n bố dòng chảy mặt, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ ph}n bố d}n cư<) với c{c bản đồ môi trường cùng tỷ lệ. Hiện nay kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực hiện phương ph{p n|y một c{ch nhanh chóng v| chính x{c.
Phương ph{p chồng ghép bản đồ đơn giản, nhưng yêu cầu phải có số liệu điều tra về vùng dự {n đầy đủ, chi tiết v| chính x{c.
3.2. Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list):
Phương ph{p n|y dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa c{c hoạt động của dự {n với c{c thông số môi trường có khả năng chịu t{c động bởi dự {n nhằm mục tiêu nhận dạng t{c động môi trường. Một bảng kiểm tra được x}y dựng tốt sẽ bao qu{t được tất cả c{c vấn đề môi trường của dự {n, cho phép đ{nh gi{ sơ bộ mức độ t{c động v| định hướng c{c t{c động cơ bản nhất cần được đ{nh gi{ chi tiết.
Đối với phương ph{p n|y, có 2 loại bảng liệt kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê đơn giản v| bảng liệt đ{nh gi{ sơ bộ mức độ t{c động.
- Bảng liệt kê đơn giản: được trình b|y dưới dạng c{c c}u hỏi với việc liệt kê đầy đủ c{c vấn đề môi trường liên quan đến dự {n. Trên cơ sở c{c c}u hỏi n|y, c{c chuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả năng, kiến thức của mình cần trả lời c{c c}u hỏi n|y ở mức độ nhận định, nêu vấn đề. Bảng liệt kê n|y l| một công cụ tốt để
29
s|ng lọc c{c loại t{c động môi trường của dự {n từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu c{c t{c động chính.
- Bảng liệt kê đ{nh gi{ sơ bộ mức độ t{c động: nguyên tắc lập bảng cũng tương tự như bảng liệt kê đơn giản, song việc đ{nh gi{ t{c động được x{c định theo c{c mức độ kh{c nhau, thông thường l| t{c động không rõ rệt, t{c động rõ rệt v| t{c động mạnh. Việc x{c định n|y tuy vậy vẫn chỉ có tính chất ph{n đo{n dựa v|o kiến thức v| kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng c{c phương ph{p tính to{n định lượng.
Như vậy, lập bảng liệt kê l| một phương ph{p đơn giản, nhưng hiệu quả không chỉ cho việc nhận dạng c{c t{c động m| còn l| một bảng tổng hợp t|i liệu đã có, đồng thời giúp cho việc định hướng bổ sung t|i liệu cần thiết cho nghiên cứu ĐTM. Như vậy, phải thấy rằng, hiệu quả của phương ph{p n|y phụ thuộc rất nhiều v|o việc lựa chọn chuyên gia v| trình độ, kinh nghiệm của c{c chuyên gia đó.
3.3. Phương pháp ma trận (Matrix)
Phương ph{p ma trận l| sự ph{t triển ứng dụng của bảng liệt kê. Bảng ma trận cũng dựa trên nguyên tắc cơ bản tương tự đó l| sự đối chiếu từng hoạt đọng của dự {n với từng thông số hoặc th|nh phần môi trường để đ{nh gi{ mối quan hệ nguyên nhận – hậu quả ở mức độ định lượng cao hơn với việc cho điểm mức độ t{c động theo thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 10. Tổng số điểm phản {nh th|nh phần môi trường hoặc thông số môi trường n|o bị t{c động mạnh nhất. Mặc dù vậy, phương ph{p n|y cũng vẫn chưa lượng hóa được quy mô, cường độ t{c động.
3.4. Phương pháp mạng lưới (Networks)
Phương ph{p n|y dựa trên việc x{c định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn t{c động v| c{c yếu tố môi trường bị t{c động được diễn giải theo nguyên lý